Co so ly thuyet bai thuc hanh vat ly so 10

Cơ sở lý thuyết
- Trình bày sơ lược về cấu tạo, phân loại transistor.
- Trình bày sơ lược về các họ đặc tuyến tĩnh của transistor.
- Transistor là dụng cụ bán dẫn cấu tạo từ 3 phần có tính dẫn điện khác nhau.
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Co so ly thuyet bai thuc hanh vat ly so 10

Cơ sở lý thuyết
- Trình bày sơ lược về cấu tạo, phân loại transistor.
- Trình bày sơ lược về các họ đặc tuyến tĩnh của transistor.
- Transistor là dụng cụ bán dẫn cấu tạo từ 3 phần có tính dẫn điện khác nhau.
Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45148588
Cơ sở lý thuyết
- Trình bày sơ lược về cấu tạo, phân loại transistor.
- Trình bày sơ lược về các họ đặc tuyến tĩnh của transistor.
- Transistor là dụng cụ bán dẫn cấu tạo từ 3 phần có tính dẫn điện khác nhau.
- Có 2 loại transistor:
+ Transistor PNP (phân cực thuận): Bán dẫn giữa loại N, 2 bên loại P.
+ Transistor NPN (phân cực ngược): Bán dẫn giữa loại P, 2 bên loại N.
- Transistor có 3 miền bán dẫn: Emitơ, Bazơ, Colectơ.
- Điện cực nối với miền Emitơ là điện cực E (cực phát), nối với miền Bazơ là B
(cực gốc), nối với miền Colectơ là C (cực góp).
- Tiếp giáp p-n giữa miền E và B là tiếp giáp Emitơ (J
E
), giữa miền C và B gọi là
tiếp giáp Colectơ (J
C
).
- Khi tính toán thiết kế mạch điện dùng transistor cần biết các thông số kỹ thuật
của transistor thông qua các đặc tuyến tĩnh của nó.
- Có 3 họ đặc tuyến tĩnh của transistor: đặc tuyến tĩnh vào đặc tuyến tĩnh ra, đặc
tuyến tĩnh truyền đạt.
a) Họ đặc tuyến tĩnh vào của transistor
- Đặc tuyến tĩnh vào của transistor là đồ thị mô tả sự phụ thuôc của I
B
vào U
BE
khi
U
BE
được giữ không đổi (I
B
= f(U
BE
) khi U
CE
= const).
- Vỡi mỗi giá trị không đổi của U
CE
sẽ có một đặc tuyến, các đặc tuyến này họp
thành họ đặc tuyến tĩnh vào của transistor.
b) Họ đặc tuyến tĩnh ra của transistor
- Đặc tuyến tĩnh ra của transistor là đồ thị mô tả sự ph thuộc của I
C
và U
CE
khi I
B
được giữ không đổi (I
C
= f(U
CE
) khi I
B
= const).
- Với mỗi giá trị không đổi của I
B
sẽ có 1 đặc tuyến, các đặc tuyến này họp thành
họ đặc tuyến tĩnh ra của transistor.
c) Họ đặc tuyến tĩnh truyền đạt của transistor
- Đặc tuyến tĩnh truyền đạt là đồ thị mô tả sự phụ thuộc của I
C
vào I
B
khi U
CE
được
giữ không đổi (I
C
= f(I
B
) khi U
CE
= const).
- Với mỗi giá trị không đổi của I
B
sẽ có 1 đặc tuyến, các đặc tuyến này họp thành
họ đặc tuyến tĩnh ra của transistor.
- Họ đặc tuyến tĩnh truyền đạt có thể được suy ra từ họ đặc tuyến tĩnh ra.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45148588 Cơ sở lý thuyết
- Trình bày sơ lược về cấu tạo, phân loại transistor.
- Trình bày sơ lược về các họ đặc tuyến tĩnh của transistor.
- Transistor là dụng cụ bán dẫn cấu tạo từ 3 phần có tính dẫn điện khác nhau. - Có 2 loại transistor:
+ Transistor PNP (phân cực thuận): Bán dẫn giữa loại N, 2 bên loại P.
+ Transistor NPN (phân cực ngược): Bán dẫn giữa loại P, 2 bên loại N.
- Transistor có 3 miền bán dẫn: Emitơ, Bazơ, Colectơ.
- Điện cực nối với miền Emitơ là điện cực E (cực phát), nối với miền Bazơ là B
(cực gốc), nối với miền Colectơ là C (cực góp).
- Tiếp giáp p-n giữa miền E và B là tiếp giáp Emitơ (JE), giữa miền C và B gọi là tiếp giáp Colectơ (JC).
- Khi tính toán thiết kế mạch điện dùng transistor cần biết các thông số kỹ thuật
của transistor thông qua các đặc tuyến tĩnh của nó.
- Có 3 họ đặc tuyến tĩnh của transistor: đặc tuyến tĩnh vào đặc tuyến tĩnh ra, đặc
tuyến tĩnh truyền đạt.
a) Họ đặc tuyến tĩnh vào của transistor
- Đặc tuyến tĩnh vào của transistor là đồ thị mô tả sự phụ thuôc của IB vào UBE khi
UBE được giữ không đổi (IB = f(UBE) khi UCE = const).
- Vỡi mỗi giá trị không đổi của UCE sẽ có một đặc tuyến, các đặc tuyến này họp
thành họ đặc tuyến tĩnh vào của transistor.
b) Họ đặc tuyến tĩnh ra của transistor
- Đặc tuyến tĩnh ra của transistor là đồ thị mô tả sự phụ thuộc của IC và UCE khi IB
được giữ không đổi (IC = f(UCE) khi IB = const).
- Với mỗi giá trị không đổi của IB sẽ có 1 đặc tuyến, các đặc tuyến này họp thành
họ đặc tuyến tĩnh ra của transistor.
c) Họ đặc tuyến tĩnh truyền đạt của transistor
- Đặc tuyến tĩnh truyền đạt là đồ thị mô tả sự phụ thuộc của IC vào IB khi UCE được
giữ không đổi (IC = f(IB) khi UCE = const).
- Với mỗi giá trị không đổi của IB sẽ có 1 đặc tuyến, các đặc tuyến này họp thành
họ đặc tuyến tĩnh ra của transistor.
- Họ đặc tuyến tĩnh truyền đạt có thể được suy ra từ họ đặc tuyến tĩnh ra.