Cơ sở Pháp lý của lương cơ sở và lương cơ bản | Đại học Lao động - Xã hội

Cơ sở Pháp lý của lương cơ sở và lương cơ bản | Đại học Lao động - Xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

A: câu hỏi tự luận
Câu 1: Lương cơ bản là tiền lương ghi trong hợp đồng lao động dựa trên sự thỏa thuận
đồng ý giữa người lao động và người sử dụng lao động. lương cơ bản được xác định bằng
công thức:
Lương cơ bản = Mức lương thuần (lương cơ sở) x Hệ số lương (tùy thuộc từng cấp độ).
So sánh lương cơ bản với lương cơ sở:
1. Cơ sở Pháp lý của lương cơ sở và lương cơ bản
Lương cơ sở được quy định rõ ràng trong Nghị định 72/2018/NĐ-CP của Chính phủ,
mức lương qua các giai đoạn cũng được xác định bằng con số cụ thể. Lương bản
không được quy định trong bất cứ văn bản pháp luật nào, chỉ cách gọi của mức
lương thấp nhất mà lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận.
2. Đối tượng áp dụng theo quy định
Mức lương cơ sở được áp dụng cho công nhân viên chức, cán bộ Nhà nước, người lao
động, người hưởng chế độ thuộc khu vực Nhà nước: cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị
- hội, lực lượng trang, đơn vị hoạt động được Nhà nước hỗ trợ kinh phí,… Mức
lương sở không được áp dụng trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài khu vực Nhà
nước.
Mức lương bản được áp dụng cho cả khu vực trong ngoài Nhà nước. Hay nói
cách khác, lương bản khái niệm được sử dụng phổ biến cho tất cả các đơn vị sử
dụng lao động và người lao động.
Câu 2:
Các hình thức trả lương trong Doanh nghiệp
Trả lương theo thời gian. ...
Trả lương theo sản phẩm tuyệt đối. ...
Trả lương theo sản phẩm khoán quỹ ...
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp. ...
Trả lương sản phẩm luỹ tiến. ...
Trả lương theo vị trí ...
Trả lương theo năng lực. ...
Trả lương theo kết quả công việc.
Câu 3
+ Bảo đảm tính công bằng trong việc trả lương cho nhân viên, người lao động nhìn vào
đó biết được thu nhập thực tế của mình, so sánh những cống hiến, đóng góp và quyền lợi
của họ so với người khác. Từ đó, người lao động có được kỳ vọng phấn đấu để đạt những
vị trí có mức lương cao hơn trên thang lương.
+ Giúp doanh nghiệp dễ dàng kế hoạch hóa quỹ lương để đảm bảo nguồn chi lương
Câu 4
Lương cơ bản là mức lương thấp nhất mà người lao động được nhận khi làm việc cho
một cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hay đơn vị nào đó. Lương cơ bản không bao gồm các
khoản tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi và các khoản thu nhập khác, dựa theo bảng lương
cơ bản tùy theo loại hình doanh nghiệp sẽ có các mức độ phụ cấp khác nhau theo công
thức: lương cơ bản 1 tháng nhân với hệ số phụ cấp, qua đó có thể thúc đẩy được khả năng
làm việc của người lao động.
Câu 5
Phân loại lương cơ bản có 4 vùng tùy theo hệ số của các vùng thì người lao động sẽ được
nhận 1 mức nhất định, đồng thời lương cơ bản cao hoặc thấp sẽ quyết định được ý thức
và tính hang hái làm việc của người lao động
Câu 10
Công việc là một hoạt động hoặc nhiệm vụ mà người làm công việc phải thực hiện để
đạt được mục tiêu cụ thể. Nó bao gồm các yếu tố cấu thành như nhiệm vụ, trách nhiệm,
kỹ năng, và thời gian. Định giá giá trị công việc là một cách đánh giá có hệ thống để xác
định giá trị của một công việc liên quan đến các công việc khác trong tổ chức. Mục đích
của việc này là so sánh giữa các công việc để đánh giá giá trị tương đối của các công việc
với mục đích thiết lập một cơ cấu trả lương hợp lí.
Câu 12:
phụ cấp lương không chỉ là một phần quan trọng của hệ thống trả lương mà còn có thể
được sử dụng để thúc đẩy hiệu suất, bù đắp cho điều kiện làm việc đặc biệt, khuyến khích
sự phát triển và giữ chân nhân viên.
Câu 13
Chính sách tiền lương là một bộ phận đặc biệt quan trọng của hệ thống chính sách kinh
tế- xã hội, liên quan trực tiếp đến các cân đối lớn của nền kinh tế, thị trường lao động và
đời sống người hưởng lương, góp phần xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, trong sạch,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Nhìn theo 1 chiều
hướng tích cực của phụ cấp sẽ làm cân đối thị trường, phụ cấp sẽ càng ngày càng tăng
qua các năm điển hình mức lương từ 730.000đ/tháng (năm 2010) lên 1.490.000đ/tháng
(năm 2019).
B câu hỏi đúng sai, giải thích
Câu 3
Đúng, xếp lương và trả lương là hai khía cạnh khác của quản lý tiền lương trong một tổ
chức doanh nghiệp
Câu 4
Sai vì lương cơ bản là mức lương cố gắng mà một nhân viên được hưởng lợi từ công việc
của mình, thường được xác định dựa trên sự đồng ý giữa nhà tuyển dụng và nhân viên.
Còn lương tối thiếu là mức tối thiểu mà một nhà nước hoặc quốc gia quy định phải trả
cho các lao động trong thời gian tối thiểu.
Câu 5
Đúng. Cơ bản cấp bậc lương đều là thành phần thu nhập 1 người.
Câu 6
Đúng. Khi tăng lương cơ bản thì tăng điều kiện thu nhập cho người lao động
Câu 7
Đúng. Thang lương dược thiết kế cho bậc lương nhằm mục đích phản ánh sự tăng
tưởng và tiến trình phát triển của nhân viên
Câu 8
Sai. Vì mức độ lao động càng phức tạp thì số bậc trong thang lương càng thấp vì để
người lao động có thể đạt được bậc lương cao nhất trong thang lương
Câu 9
Sai. Mỗi nhóm trình độ không chỉ có 1 bội số, mà 1 thang lương có thể nhiều nhóm
trình độ khác nhau ứng với số bội lương khác nhau
Câu 10
Sai. Mỗi thang lương bảng lương không cần thiết phải có duy nhất một số bội lương
Câu 11
Đúng. Mỗi thang lương đều có thể được thiết ké với một hoặc nhiều bội số lương
Câu 12
Sai. Số bậc lương trong công việc và bậc của bảng lương cùng 1 nghề không cần
thiết phải giống nhau vì đặc thù của mỗi vị trí trong công việc nên có thể ứng với số
bậc lương tùy công việc
| 1/4

Preview text:

A: câu hỏi tự luận
Câu 1: Lương cơ bản là tiền lương ghi trong hợp đồng lao động dựa trên sự thỏa thuận
đồng ý giữa người lao động và người sử dụng lao động. lương cơ bản được xác định bằng công thức:
Lương cơ bản = Mức lương thuần (lương cơ sở) x Hệ số lương (tùy thuộc từng cấp độ).
So sánh lương cơ bản với lương cơ sở:
1. Cơ sở Pháp lý của lương cơ sở và lương cơ bản
Lương cơ sở được quy định rõ ràng trong Nghị định 72/2018/NĐ-CP của Chính phủ,
mức lương qua các giai đoạn cũng được xác định bằng con số cụ thể. Lương cơ bản
không được quy định trong bất cứ văn bản pháp luật nào, mà chỉ là cách gọi của mức
lương thấp nhất mà lao động và người sử dụng lao động thỏa thuận.
2. Đối tượng áp dụng theo quy định
Mức lương cơ sở được áp dụng cho công nhân viên chức, cán bộ Nhà nước, người lao
động, người hưởng chế độ thuộc khu vực Nhà nước: cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị
- xã hội, lực lượng vũ trang, đơn vị hoạt động được Nhà nước hỗ trợ kinh phí,… Mức
lương cơ sở không được áp dụng trong các doanh nghiệp, tổ chức ngoài khu vực Nhà nước.
Mức lương cơ bản được áp dụng cho cả khu vực trong và ngoài Nhà nước. Hay nói
cách khác, lương cơ bản là khái niệm được sử dụng phổ biến cho tất cả các đơn vị sử
dụng lao động và người lao động. Câu 2:
Các hình thức trả lương trong Doanh nghiệp
Trả lương theo thời gian. ...
Trả lương theo sản phẩm tuyệt đối. ...
Trả lương theo sản phẩm khoán quỹ ...
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp. ...
Trả lương sản phẩm luỹ tiến. ...
Trả lương theo vị trí ...
Trả lương theo năng lực. ...
Trả lương theo kết quả công việc. Câu 3
+ Bảo đảm tính công bằng trong việc trả lương cho nhân viên, người lao động nhìn vào
đó biết được thu nhập thực tế của mình, so sánh những cống hiến, đóng góp và quyền lợi
của họ so với người khác. Từ đó, người lao động có được kỳ vọng phấn đấu để đạt những
vị trí có mức lương cao hơn trên thang lương.
+ Giúp doanh nghiệp dễ dàng kế hoạch hóa quỹ lương để đảm bảo nguồn chi lương Câu 4
Lương cơ bản là mức lương thấp nhất mà người lao động được nhận khi làm việc cho
một cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hay đơn vị nào đó. Lương cơ bản không bao gồm các
khoản tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi và các khoản thu nhập khác, dựa theo bảng lương
cơ bản tùy theo loại hình doanh nghiệp sẽ có các mức độ phụ cấp khác nhau theo công
thức: lương cơ bản 1 tháng nhân với hệ số phụ cấp, qua đó có thể thúc đẩy được khả năng
làm việc của người lao động. Câu 5
Phân loại lương cơ bản có 4 vùng tùy theo hệ số của các vùng thì người lao động sẽ được
nhận 1 mức nhất định, đồng thời lương cơ bản cao hoặc thấp sẽ quyết định được ý thức
và tính hang hái làm việc của người lao động Câu 10
Công việc là một hoạt động hoặc nhiệm vụ mà người làm công việc phải thực hiện để
đạt được mục tiêu cụ thể. Nó bao gồm các yếu tố cấu thành như nhiệm vụ, trách nhiệm,
kỹ năng, và thời gian. Định giá giá trị công việc là một cách đánh giá có hệ thống để xác
định giá trị của một công việc liên quan đến các công việc khác trong tổ chức. Mục đích
của việc này là so sánh giữa các công việc để đánh giá giá trị tương đối của các công việc
với mục đích thiết lập một cơ cấu trả lương hợp lí. Câu 12:
phụ cấp lương không chỉ là một phần quan trọng của hệ thống trả lương mà còn có thể
được sử dụng để thúc đẩy hiệu suất, bù đắp cho điều kiện làm việc đặc biệt, khuyến khích
sự phát triển và giữ chân nhân viên. Câu 13
Chính sách tiền lương là một bộ phận đặc biệt quan trọng của hệ thống chính sách kinh
tế- xã hội, liên quan trực tiếp đến các cân đối lớn của nền kinh tế, thị trường lao động và
đời sống người hưởng lương, góp phần xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, trong sạch,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Nhìn theo 1 chiều
hướng tích cực của phụ cấp sẽ làm cân đối thị trường, phụ cấp sẽ càng ngày càng tăng
qua các năm điển hình mức lương từ 730.000đ/tháng (năm 2010) lên 1.490.000đ/tháng (năm 2019).
B câu hỏi đúng sai, giải thích Câu 3
Đúng, xếp lương và trả lương là hai khía cạnh khác của quản lý tiền lương trong một tổ chức doanh nghiệp Câu 4
Sai vì lương cơ bản là mức lương cố gắng mà một nhân viên được hưởng lợi từ công việc
của mình, thường được xác định dựa trên sự đồng ý giữa nhà tuyển dụng và nhân viên.
Còn lương tối thiếu là mức tối thiểu mà một nhà nước hoặc quốc gia quy định phải trả
cho các lao động trong thời gian tối thiểu. Câu 5
Đúng. Cơ bản cấp bậc lương đều là thành phần thu nhập 1 người. Câu 6
Đúng. Khi tăng lương cơ bản thì tăng điều kiện thu nhập cho người lao động Câu 7
Đúng. Thang lương dược thiết kế cho bậc lương nhằm mục đích phản ánh sự tăng
tưởng và tiến trình phát triển của nhân viên Câu 8
Sai. Vì mức độ lao động càng phức tạp thì số bậc trong thang lương càng thấp vì để
người lao động có thể đạt được bậc lương cao nhất trong thang lương Câu 9
Sai. Mỗi nhóm trình độ không chỉ có 1 bội số, mà 1 thang lương có thể nhiều nhóm
trình độ khác nhau ứng với số bội lương khác nhau Câu 10
Sai. Mỗi thang lương bảng lương không cần thiết phải có duy nhất một số bội lương Câu 11
Đúng. Mỗi thang lương đều có thể được thiết ké với một hoặc nhiều bội số lương Câu 12
Sai. Số bậc lương trong công việc và bậc của bảng lương cùng 1 nghề không cần
thiết phải giống nhau vì đặc thù của mỗi vị trí trong công việc nên có thể ứng với số
bậc lương tùy công việc