Cơ sở tâm lí học của giáo dục đạo đức | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Cơ sở tâm lí học của giáo dục đạo đức | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40420603
ÔN TẬP TÂM LÝ GDTH
Câu 1: Lựa chọn và trình bày 1 phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu tâm lí
học giáo dục tiểu học. Lấy ví dụ minh họa.
PP Đối Phương Mục Ưu điểm, Yêu cầu Ví dụ tượng tiện đích nhược nghiên nghiên điểm cứu cứu Thực Quá Thang Dựng - Ưu điểm: nghiệm trình đánh giá, bức Là một
- Phải - Quá trình đánh sư phạm phát các tranh về trong được tiến giá HS triển phương quá những hành ngay
tâm lí tiện quan trình phương trên hiện - Làm thực của học sát, phát pháp hữu
trường dạy nghiệm phát sinh những triển hiệu và học và triển kỹ năng dưới
sự bài khảo tâm lý đáng tin giáo dục giao tiếp của HS. tổ chức, sát, tài của học
cậy để học sinh. KNGT của tác liệu tham sinh ở nghiên cứu HSTH sẽ được
động khảo, nhiều về quá - Xây phát triển nếu tổ của công cụ thời trình phát
dựng bài chức rèn luyện
người phân điểm triển tâm lí tập đo KNGT thường nghiên tích,... dưới sự của trẻ em, nghiêm ̣ xuyên trong hoạt cứu tác động
về các quy phải được động học tập và của luật tác xây dựng
trong sinh hoạt người tổ động sư trên cơ sở hàng ngày. chức. phạm đến nghiên - Nhà phương quá trình cứu thực pháp muốn thực phát triển tiễn dạy nghiệm vận dụng tâm lí của học và một phương trẻ em. giáo dục pháp dạy học - Nhược học sinh mới. điểm: và phải
rất phức phù hợp tạp, rất
kho với hiên ̣ sử dụng vì lOMoAR cPSD| 40420603 tượng tâm no được lí
cần diễn ra nghiên trong một cứu. thời gian dài ở hiện lOMoAR cPSD| 40420603 trường của việc dạy học và giáo dục. → nhà nghiên cứu phải co sự đầu tư, co sự hiểu biết nhất định về thực tiễn dạy học và giáo dục, sao cho nội dung của thực nghiệm được xây dựng bám sát thực tiễn dạy học và giáo dục học sinh.
Phương kết quả Bảng trắc khảo - Đòi hỏi VD: pháp dạy học nghiệm, sát, - Ưu điểm
nhà nghiên Giáo viên co thể trắc và giáo bảng, đánh giá
cứu/ giáo sử dụng phiếu nghiệm + dục học bảng kết quả
Ưu điểm viên phải điều tra tình hình giáo nổi bật của sinh. hỏi. dạy học
co những học tập của học dục phương và giáo hiểu biết sinh bằng các VD : pháp trắc dục học về trắc câu hỏi như: thái Google sinh. nghiệm nghiệm độ học tập của form,
giáo dục là giáo dục: các em với môn mẫu bảng nhanh cách xác học (thích/rất hỏi, bài chong và định mục thích/bình trắc
mất ít thời tiêu khảo thường/không nghiệm gian sát, xây thích), những trên VD dựng nội hoạt động của giấy,... : Giáo viên co thể dung trắc em trong giờ phát phiếu nghiệm, môn học (nghe khảo sát
cách trình giảng/ đọc sgk/ hoặc đưa ra bày trắc ghi chép,....) lOMoAR cPSD| 40420603 nghiệm, các câu hỏi cách xây trắc nghiệm dựng hệ cùng một thống lúc nhiều điểm học sinh và chuẩn... thu được + T rắc nhiều thông nghiệm tin. giáo dục phải được + Bảo đảm xây dựng được tính dựa trên khách quan yêu cầu trong đánh thực tiễn giá. dạy học và + giáo dục Khảo sát được một học sinh. giới hạn rộng về nội dung dạy học và giáo dục học sinh + Gây được hứng thú và tính tích cực học tập cho học sinh - Như ợc điểm: + So ạn thảo các trắc nghiệm giáo dục rất công phu và mất thời gian lOMoAR cPSD| 40420603
Phương điều tra phiếu Ưu điểm: pháp qua
trưng cầu xem xét, + co ý nghĩa + Cần lựa Phiếu trưng cầu chuyên đánh ý kiến nhận kinh tế, no chọn các
đánh giá mức độ gia
giá của đánh giá định
tiết kiệm về chuyên gia cần thiết và tính các của các
một vấn thời gian, co năng khả thi của các chuyên chuyên đề sức lực, tài lực, kinh biện pháp nâng gia về gia nghiên chính để nghiệm
cao mức độ biểu vấn đề
cứu nào triển khai trong lĩnh hiện trong thái nghiên đo để nghiên cứu. vực cần
độ hợp tác của cứu nào tìm ra
+ cần thiết tham vấn. PHHS với đo giải cho người GVCN ở trường pháp tối nghiên cứu + tiểu học
ưu cho không chỉ Cần lựa vấn đề trong quá chọn đo. trình những vấn nghiên cứu đề cần mà còn cả tham vấn trong quá với những trình mục đích nghiệm cụ thể để thu, đánh sử dụng giá kết quả. chuyên gia phù hợp. Nhược + điểm: Nên sử Dựa trên cơ dụng phối sở trực cảm hợp hay kinh phương nghiệm của pháp chuyên gia chuyên gia vì vậy với các mang nặng phương tính chủ pháp khác. quan và phụ thuộc vào rất nhiều năng lực hay kinh nghiệm của các chuyên gia. lOMoAR cPSD| 40420603 Phương Tính
Các sản tìm hiểu - Ưu điểm: + Cần lựa Giáo viên đưa ra pháp chất, phẩm sư quá + khách chọn các các đánh giá, ý nghiên đặc phạm trình
quan hoa/ sản phẩm kiến (chấm bài cứu sản điểm, - phiếu phát trực quan
điển hình, tập về nhà, chấm phẩm tâm lí đánh giá triển hoa những thể hiện vở ghi, bài soạn của học kết quả tâm lí đặc điểm
đầy đủ nội … ) về các sản sinh và - vở bài
của học tâm lí của dung đánh phẩm hoạt động những tập HS sinh học sinh giá của học sinh hoạt - phiếu
thông qua + Cần tái thông qua kết động bài tập sản phẩm
hiện hoặc qua kết quả hoạt tạo ra hoạt động quan sát động của các em sản + là
quá trình trên lớp học. phẩm phương học sinh sư pháp co ý tạo ra sản phạm nghĩa kinh phẩm để
tế, tiết kiệm đảm bảo thời gian, tính khách sức lực, tài quan, tin chính để cậy của triển khai kết quả nghiên nghiên cứu. cứu - Nhược + Nên sử điểm: chỉ dụng phối biết được hợp kết quả phương cuối cùng pháp chứ không nghiên biết được cứu sản quá trình phẩm với làm ra sản các phẩm. Vì phương vậy, đôi khi pháp sản phẩm khác. chưa chắc phản ánh đúng chiều hướng phát triển tâm lí lOMoAR cPSD| 40420603 của người tạo ra sản phẩm.
Câu 2: Phân biệt “học” và “hoạt động học”? Lấy ví dụ minh hoạ. Phân biệt: Tiêu chí Học Hoạt động học
Mục đích Mục đích không được xác Mục đích được xác định trước, định trước,
thường là từ các người học co thể ý thức mục tình huống ngẫu
nhiên đích này thật rõ ràng Nội dung
Những tri thức rời rạc, ngẫu
Các tri thức khoa học đã được
nhiên, thường đơn giản và kiểm chứng, co tính khái quát, không khái quát co hệ thống.
Phương Ít cần đến phương pháp, Cần áp dụng các phương pháp, pháp, phương
tiện hỗ trợ sử dụng phương tiện phù hợp. phương tiện
Chủ thể Bất kỳ người nào (trẻ em, Không giới hạn tuổi nhưng co người trưởng
thành). danh xưng là học sinh, sinh viên, gọi chung là “người học”.
Thời gian, Mọi lúc, mọi nơi Co quy định thời điểm, diễn ra không gian trong nhà trường.
Kết quả Hình thành ở người học những Hình thành ở người học hệ kinh nghiệm
gắn với tình thống tri thức lý luận làm nền huống cụ thể, giúp
thích nghi tảng, tạo ra năng lực thực tiễn trong cuộc sống. và giúp họ sáng tạo. Ví dụ:
• Hoạt động học: Em học sinh chưa biết cách tính diện tích hình vuông, hình
chữ nhật, hình bình hành v.v…Sau thời gian tìm hiểu lý thuyết trên lớp và lOMoAR cPSD| 40420603
làm bài tập, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, em đã biết cách tính diện tích các hình trên
• Học: Ở mầm non, giáo viên tổ chức trò chơi đoán tên các loại quả. Trẻ sẽ thấy
thắc mắc, tò mò, làm nảy sinh nhu cầu nhận thức của các em. Qua thông tin
của giáo viên thì trẻ sẽ biết tên của loại quả đấy
Câu 3: Trình bày đặc điểm của hoạt động học tập?
• Đo là hoạt động co đối tượng lần đầu tiên xuất hiện trong tiến trình phát triển
của trẻ, được tổ chức đặc biệt. Đối tượng của hoạt động học là hệ thống các
khái niệm khoa học và hệ thống tri thức co tính lý luận.
• Khi đã được hình thành, hoạt động học tồn tại mãi, không tự thủ tiêu.
• Hoạt động học quy định những biến đổi cơ bản trong đời sống tâm lí của học sinh tiểu học.
• Hoạt động học của học sinh Tiểu học chỉ nảy sinh trong lòng hoạt động vui
chơi nhưng no chỉ được hình thành bằng phương pháp nhà trường, dưới sự
chỉ đạo chặt chẽ của giáo viên.
• Hoạt động học của HSTH là hoạt động tạo ra cái mới trong tâm lí học sinh,
đo là những nét tâm lí mới như chú ý co chủ định, ghi nhớ co chủ định, xuất
hiện những tiền tố ban đầu của tư duy khoa học...;
• Trong lòng của hoạt động học xuất hiện tiền tố của hoạt động chủ đạo kế tiếp,
trong trường hợp cụ thể này thì trong lòng của hoạt động học co mầm mống
của hoạt động chủ đạo kế tiếp là hoạt động giao tiếp.
• Hoạt động học vừa là động lực vừa là cơ sở cho sự xuất hiện các phẩm chất
tâm lý mới đặc trưng cho HS tiểu học. No tạo ra cơ sở cho những biến đổi
quan trọng trong các quá trình và các thuộc tính tâm lí của nhân cách HS tiểu học.
Câu 4: Bày tỏ ý kiến về quan điểm sau: “Người giáo viên cần phải chú trọng hình
thành phương pháp học tập cho học sinh tiểu học”
Câu 5: Tại sao noi hoạt động học giữ vai trò chủ đạo trong việc lĩnh hội tri thức ở học sinh tiểu học? lOMoAR cPSD| 40420603
☆ Hoạt động chủ đạo là hoạt động mà sự phát triển của hoạt động ấy quy định những
biến đổi chủ yếu nhất trong quá trình tâm lý và trong những đặc điểm tâm lí của
nhân cách trẻ ở giai đoạn phát triển đo.
☆ Trước đo, hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non là hoạt động vui chơi, và thông qua
hoạt động vui chơi, các em sẽ nhận biết được các sự vật và mqh xung quanh mình.
Tuy nhiên, khi bước vào môi trường tiểu học, đây là một bước ngoặt quan trọng vì
bấy giờ, hoạt động chủ đạo của các em là hoạt động học tập.
☆ Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của HSTH vì:
- Hđ học của hsth đã đáp ứng đủ các dấu hiệu của HĐ chủ đạo:
• Đo là hoạt động co đối tượng lần đầu tiên xuất hiện trong tiến trình phát triển
của trẻ, được tổ chức đặc biệt. Đối tượng của hoạt động học là hệ thống các
khái niệm khoa học và hệ thống tri thức co tính lý luận.
• Khi đã được hình thành, hoạt động học tồn tại mãi, không tự thủ tiêu.
• Hoạt động học quy định những biến đổi cơ bản trong đời sống tâm lí của học sinh tiểu học.
- Hoạt động học của học sinh Tiểu học chỉ nảy sinh trong lòng hoạt động vui
chơinhưng no chỉ được hình thành bằng phương pháp nhà trường, dưới sự chỉ đạo
chặt chẽ của giáo viên.
• Hoạt động học của HSTH là hoạt động tạo ra cái mới trong tâm lí học
sinh, đo là những nét tâm lí mới như chú ý co chủ định, ghi nhớ co chủ
định, xuất hiện những tiền tố ban đầu của tư duy khoa học...;
• Trong lòng của hoạt động học xuất hiện tiền tố của hoạt động chủ đạo
kế tiếp, trong trường hợp cụ thể này thì trong lòng của hoạt động học
co mầm mống của hoạt động chủ đạo kế tiếp là hoạt động giao tiếp.
• Hoạt động học vừa là động lực vừa là cơ sở cho sự xuất hiện các phẩm
chất tâm lý mới đặc trưng cho HS tiểu học. No tạo ra cơ sở cho những
biến đổi quan trọng trong các quá trình và các thuộc tính tâm lí của nhân cách HS tiểu học.
• Noi hoạt động học là hoạt động chủ đạo của học sinh tiểu học co nghĩa
là thừa nhận hoạt động học tập là hoạt động mà sự hình thành và phát
triển của no quy định những biến đổi cơ bản nhất trong các quá trình
tâm lí, thuộc tính nhân cách và trong sự xuất hiện các cấu tạo tâm lí mới
đặc trưng cho lứa tuổi tiểu học.
• Vì vậy trong nhà trường tiểu học cần phải tổ chức tốt các hoạt động học
cho HS để hình thành và phát triển nhân cách cho HS theo đúng mục
tiêu, co những phương pháp để học sinh co hứng thú vs hoạt động học.
Downloaded by kim kim (dawnhousedecor@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40420603
• Thực vậy, bị lôi cuốn vào hoạt động học, học sinh tiểu học được tiếp
xúc với những điều mới mẻ cả về nội dung lẫn yêu cầu của no và chính
sự tiếp xúc ấy đã tạo cơ sở cho sự xuất hiện những phẩm chất tâm lí
mới đặc trưng cho lứa tuổi tiểu học và qua đo tạo ra những biến đổi
quan trọng trong đời sống tâm lí, nhân cách của các em. Các phẩm chất
tâm lí mới đo là tính chủ định, kĩ năng làm việc trí oc, sự phản tỉnh.
=> Hoạt động học đã quy định sự xuất hiện các phẩm chất tâm lí mới cơ bản của lứa
tuổi tiểu học và chính chúng lại làm biến đổi toàn bộ đời sống tâm lí của trẻ, cho
phép trẻ tự tin hơn, chủ động hơn và linh hoạt hơn trong học tập cũng như trong cuộc sống
Câu 6: Để thực hiện nhiệm vụ học tập, HSTH sử dụng những hành động học nào?
Phân tích các hành động học đo. Lấy VD minh hoạ.
Câu 7: Tại sao noi: hành động phân tích là hành động tiên quyết trong việc lĩnh hội
tri thức của học sinh tiểu học
Câu 8: Hãy đưa ra các kết luận sư phạm trong việc tổ chức các hoạt động hình thành
hành động học cho học sinh tiểu học.
Câu 9: Tại sao noi hình thành các hành động học tập là vấn đề mấu chốt của việc
hình thành hoạt động học tập ở học sinh tiểu học?