Cơ sở tâm lý học của giáo dục đạo đức | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Cơ sở tâm lý học của giáo dục đạo đức | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40387276
CĐ 11: CƠ SỞ TÂM LÝ HỌC CỦA GIÁO DỤC Thuyết trình: I.Đạo ức : WANH
1.Đạo ức là gì ? ĐẠO ĐỨC
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Muốn xây dựng chủ
nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa”.
Đó là lời Chủ tịch Hồ Chí Minh khi Người nói
chuyện trước Đại hội Đảng bộ Thành phố Hà Nội, ngày 20/6/1960.
Người cũng nói: “Người có bốn ức: cần, kiệm, liêm,
chính. Thiếu một ức thì không thành người”. Vì
vậy, con người mà chúng ta xây dựng là con người
chính trị và ạo ức. Theo Bác xây dựng hình mẫu con
người mới xã hội chủ nghĩa phải lấy ạo ức làm gốc. lOMoAR cPSD| 40387276
Bác chỉ rõ "tuy năng lực và công việc của mỗi người
khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ;
nhưng ai giữ ược ạo ức ều là người cao
thượng"…Vậy ạo ức là gì ?
• Đạo ức là gì? Đạo ức là hệ thống những chuẩn mực biểu
hiện thái ộ ánh giá những quan hệ giữa lợi ích của bản
thân với lợi ích của người khác và của xã hội.
• Đạo ức do ai ề ra? Đạo ức do con người tự giác ặt ra và
tự giác chấp hành trong quá trình quan hệ với cá nhân khác và với xã hội.
• Con người ề ra ạo ức ể làm gì? Nhằm ảm bảo
hạnh phúc của con người và văn minh xã hội.
• Ví dụ: Đạo ức nghề nghiệp.
Trong xã hội có bao nhiều nghề thì có bấy nhiêu
ạo ức nghề nghiệp. Làm nghề y phải có y ức,
nghề dạy học phải có ạo ức sư phạm.
2. Đặc iểm của ạo ức: lOMoAR cPSD| 40387276 - Tính lịch sử :
• Mỗi thời kì, xã hội lại ề cao các chuẩn mực ạo ức khác
nhau. Hệ thống các chuẩn mực ạo ức xã hội ược thay
ổi theo hình thái kinh tế và chế ộ chính trị xã hội.
• Cũng có những chuẩn mực mang tính vĩnh cửu. Ví
dụ: lòng yêu nước, vị tha, nhân ái,… - Tính tự giác:
Đạo ức iều chỉnh hành vi và các mối quan hệ bằng
sức mạnh của dư luận xã hội, của tập quán và giáo dục.
Chuẩn mực ạo ức iều chỉnh hành vi dựa vào sự tự
giác, tự nguyện, tức là dựa vào ý thức ạo ức của chính cá nhân.
Ví dụ: một người do sự chỉ trích của những người
xung quanh mà miễn cưỡng nhường ghế cho người
gia trên xe bus thì không ược xem ó là hành vi ạo ức. - Tính tự chủ:
Tính tự chủ phản ánh khả năng cá nhân
thực hiện các chuẩn mực ạo ức mà
không cần sự giám sát thường xuyên của xã hội.
Cá nhân tự mình thực hiện các chuẩn
ạo ức thông qua sự lĩnh hội, thừa nhận
các chuẩn mực và biến chúng trở thành
chuẩn mực bên trong mình. Ví dụ: tự
nguyện nhường chỗ cho người già trên xe bus.
- Tính thể hiện thái ộ:
Đạo ức là hệ thống những chuẩn mực biểu
hiện thái ộ, ánh giá những quan hệ giữa lợi
ích của bản thân với lợi ích của người khác và của xã hội.
Ví dụ: “Của cho không bằng cách cho”.
(video minh họa cho ví dụ) https://youtu.be/wBEmgNWlxxk
- Tính ịnh hướng, iều khiển, iều chỉnh: lOMoAR cPSD| 40387276
Chuẩn mực ạo ức chi phối và qui ịnh hành vi và lối sống của cá nhân, thể hiện cái
thiện, cái ác của cá nhân.
3. Chức năng của ạo ức : Đạo ức có 3 chức năng:
- Chức năng nhận thức:
• Nhận thức hướng ngoại: lấy nguyên tắc, chuẩn mực ạo ức xã hội làm ối tượng
nhận thức, chuyển hoá thành ý thức, phẩm chất ạo ức cá nhân.
• Nhận thức hướng nội: sự tự ánh giá về thái ộ, hành vi của bản thân so với nguyên
tắc, chuẩn mực ạo ức xã hội, từ ó hình thành các quan iểm, nguyên tắc sống cho mình.
Có vai trò soi sáng con ường thực hiện các hành vi ạo ức của cá nhân
Từ nhận thức ạo ức em lại tri thức và ý thức ạo ức.
- Chức năng giáo dục:
• Con người ược uốn nắn theo chuẩn mực ạo ức (trong gia ình, nhà trường, xã hội)
• Thông qua giáo dục ạo ức, các cá nhân tiếp thu các giá trị ạo ức xã hội, hình
thành phẩm chất ạo ức cá nhân.
- Chức năng iều chỉnh hành vi:
• Thực hiện chức năng này thì trước hết bản thân con người phải tự giác iều chỉnh
hành vi của mình trên cơ sở chuẩn mực xã hội.
• Dư luận xã hội tác ộng khiến cá nhân iều chỉnh hành vi, bằng cách khuyến khích
những hành vi phù hợp các giá trị, phản ối, lên án, ngăn cản các hành vi sai trái.
• Các chuẩn mực ạo ức giúp con người có thể chung sống với người khác và xã hội.
II. Hành vi ạo ức: LINHBUI 1. Hành vi ạo ức là gì?
Là hành ộng tự giác ược thúc ẩy bởi ộng cơ có ý nghĩa
về mặt ạo ức. Hành vi ạo ức thường ược biểu hiện trong
cách ối nhân xử thế, trong lối sống, trong nhân cách,
trong lời ăn, tiếng nói. Ví dụ :
+Chào hỏi, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô, người lớn tuổi,…
+Giúp bà cụ qua ường an toàn.
+Đặc biệt, trong thời gian lũ lụt, dịch bệnh
covid,…chúng ta có thể thấy sự xuất hiện của hành
vi ạo ức ở khắp mọi nơi, lan toả sâu rộng như: Quyên
góp, ủng hộ từ thiện ồng bào vùng lũ. San sẻ ồ ăn,
thức uống và hỗ trợ những người gặp khó khăn khi
cách ly. Tình nguyện i chăm sóc các bệnh nhân nhiễm covid. lOMoAR cPSD| 40387276
2. Tiêu chuẩn ánh giá hành vi ạo ức : (pp)
Tính tự giác của hành vi Tính có ích của hành vi
Tính không vụ lợi của hành vi (Thuyết trình)
Tính tự giác của hành vi :
Hành vi ạo ức, trước hết phải là hành ộng mang tính tự giác.
Hành ộng ược coi là tự giác khi chủ thể hành ộng có ý thức ầy ủ về mục ích, ý
nghĩa và phải hoàn toàn tự mình hành ộng dưới sự thúc ẩy của những ộng cơ bên trong mình.
Tính tự giác của hành vi thể hiện ở chỗ có hiểu biết, có thái ộ, có ý chí ạo ức, nói
cách khác có ý thức cá nhân.
Tính có ích của hành vi :
Hành vi ạo ức không thể là những hành ộng vô bổ, vô nghĩa, mà phải là hành vi có ích.
Tính có ích của hành vi ạo ức ược thể hiện ở giá trị và ý nghĩa mà hành vi mang
lại cộng ồng, cho mọi người và bản thân cá nhân.
Trong xã hội hiện nay, hành vi ược coi là có ạo ức hay không tùy thuộc ở chỗ nó
có khả năng thúc ẩy sự tiến bộ xã hội hay không.
Tính không vụ lợi của hành vi:
Không phải mọi hành vi mang lại lợi ích ều ược coi là hành vi ạo ức. Hành vi ạo
ức nhất thiết phải gắn với lợi ích cộng ồng và lợi ích xã hội. Người có hành vi ạo
ức không bao giờ ặt lợi ích cá nhân làm trung tâm. (pp) Ví dụ: những chiến sĩ
công an, bộ ội luôn xả thân bảo vệ dân tộc, chủ quyền cuả ất nước. Đó là những hành vi không vụ lợi. lOMoAR cPSD| 40387276
Trái lại, tội tham ô tài sản, biển thủ của cải tập thể là những hành vi ích kỉ, phi ạo
ức i ngược lại với chuẩn mực ạo ức.
Tóm lại, ể xác ịnh một hành vi nào ó có phải hành vi ạo ức hay không, cần
phải trả lời ít nhất ba câu hỏi:
1. Cá nhân có tự mình thực hiện hành vi ó hay không?
2. Hành vi ó có ý nghĩa hay mang lại lợi ích nào ó hay không?
3. Hành vi ó có mang lại lợi ích cho bản thân chủ thể hành vi hay mọi người hay không?
3. Cấu trúc tâm lí của hành vi ạo ức:
Hành vi ạo ức thường ược hình thành dựa trên các nhóm yếu tố tâm lí bao gồm:
tri thức và niềm tin ạo ức, thiện chí, nghị lực và thói quen ạo ức. Tri thức và niềm tin ạo ức:
- Tri thức ạo ức là sự hiểu biết của con người về những chuẩn mực ạo ức quy
ịnh hành vi của họ trong mối quan hệ với mọi người, xã hội.
- Niềm tin ạo ức là sự tin tưởng một cách sâu sắc của con người vào tính úng
ắn, tính chân lí của các chuẩn mực ạo ức và thừa nhận tính tất yếu phải tôn trọng
các chuẩn mực ạo ức ó.
Tình cảm và ộng cơ ạo ức:
- Tình cảm ạo ức là thái ộ rung cảm của cá nhân ối với hành vi ạo ức của người khác hoặc bản thân.
- Động cơ ạo ức là ộng cơ bên trong do áp ứng nhu cầu thực hiện hành ộng,
hành vi ạo ức của con người trong mối quan hệ giữa con người với con người.
Thiện chí, nghị lực và thói quen ạo ức:
- Thiện chí ạo ức là ý hướng tạo ra các giá trị hoặc các hành vi ạo ức. - Nghị
lực ạo ức òi hỏi con người bắt mình vào khuôn phép của nhu cầu, nguyện vọng,
ham muốn của cá nhân ể phục tùng ý thức ạo ức. lOMoAR cPSD| 40387276
- Thói quen ạo ức là những hành vi ạo ức ổn ịnh của con người,nó trở thành
những nhu cầu ạo ức của người ó.
Mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lí cấu thành hành vi ạo ức : (pp) (Thuyết trình)
Tri thức ạo ức là yếu tố ịnh hướng hành vi ạo ức. Nhờ có tri thức ạo ức, cá nhân
biết mình nên hay không nên làm gì.
Niềm tin, tình cảm, ộng cơ và thiện chí ạo ức là yếu tố phát ộng mọi sức mạnh
vật chất và tinh thần, tạo ra sự sẵn sàng thực hiện hành vi ạo ức. Có tri thức, có
niềm tin, tình cảm, ộng cơ và thiện chí ạo ức là ý thức ạo ức. Tuy nhiên, giữa ý
thức với hành vi ạo ức luôn tồn tại một khoảng cách nhất ịnh. Yếu tố giúp xóa bỏ
khoảng cách này chính là thói quen ạo ức. Nói cách khác, thói quen ạo ức là yếu
tố thể hiện thực hóa sẵn sàng ạo ức cá nhân. III. Hình thành hành vi và thói
quen ạo ức cho học sinh: HUYEN Tâm lý học ã xác ịnh một số cơ chế hình
thành hành vi và thói quen ạo ức.
Một số cơ chế cơ bản: Cơ chế bắt chước, cơ chế củng cố và học tập xã hội.
1. Cơ chế bắt chước: Khái niệm:
Bắt chước là sự tái tạo, mô phỏng, tái tạo, lặp lại những hành vi, cách suy nghĩ,
các tâm trạng của các cá nhân khác trong ời sống xã hội.
Ví dụ: Bắt chước các phát minh, sáng chế như xe hơi, máy tính, tàu ngầm. lOMoAR cPSD| 40387276
Đây là nền tảng ể xã hội tồn tại và phát triển
Vai trò: Quy luật này có vai trò chính trong việc tạo ra sự ồng nhất giữa các
cá nhân trong các nhóm xã hội, nhờ ó nó có thể tạo ra các ặc trưng của các
nhóm xã hội khác nhau. Phân loại:
Cơ chế bắt chước trong tâm lý học có nhiều loại +
Bắt chước vô thức và bắt chước có ý thức.
+ Bắt chước logic (trí tuệ, ý thức) và bắt chước phi logic (cảm tính, phi lý).
+ Bắt chước nhất thời và bắt chước lâu dài.
+ Bắt chước hình thức và bắt chước bản chất.
+ Bắt chước giữa các thế hệ và bắt chước trong cùng thế hệ.
Ví dụ: Sự bắt chước trong cách ăn mặc, cách nói năng của nhóm lứa tuổi như thiếu niên. Kết quả:
Như chúng ta ã biết, bắt chước là việc làm theo, học theo những hành ộng, cách
làm của người khác. Theo ó, “bắt chước” a số sẽ không ược tán thành bởi trong
một số trường hợp bắt chước một cách quá máy móc, kéo theo nhiều hệ quả tiêu
cực. Tuy nhiên, ngoài mặt tiêu cực bắt chước cũng sẽ em lại những lợi ích, kết
quả tích cực. - Mặt tích cực:
Đối với trẻ con việc bắt chước có thể giúp trẻ học ược nhiều iều cần thiết ể phát triển não bộ.
Ví dụ: trẻ bắt chước qua ngôn ngữ giao tiếp, chào hỏi, … nhờ việc bắt chước mà
trẻ phát triển khả năng nhận thức về việc ọc, viết, ánh vần, … lOMoAR cPSD| 40387276 - Mặt tiêu cực:
Đối với trẻ em bắt chước còn mang ến những mặt xấu, ảnh hưởng ến sự phát triển
của trẻ. Việc bắt chước người khác quá máy móc, dập khuôn sẽ làm mai một sự
sáng tạo, trí óc phát triển. Nhiều người chỉ lo bắt chước dẫn ến nhiều hệ quả tiêu cực trong học tập.
Ví dụ: trẻ bắt chước người lớn nói tục, chửi bậy, ánh người, thực hiện những hành vi nguy hiểm …
2. Cơ chế củng cố: Khái niệm:
- Là làm cho cái ã có sẵn trở nên bền vững, chắc chắn hơn so với trước ó. Do vậy,
khi một hành vi tốt diễn ra, ể hành vi ó có thể ược lặp lại và trở thành ổn ịnh thì cần có sự củng cố.
Ví dụ: Củng cố có thể là sự ngợi khen, sự cổ vũ, sự khuyến khích hay phần thưởng
hoặc sự bày tỏ thái ộ ủng hộ của những người xung quanh là tác nhân củng cố rất hữu ích.
Do vậy, ể khuyến khích và rèn luyện các thói quen ạo ức hết sức cần thiết phát
hiện kịp thời các hành vi ạo ức, nêu gương, khen thưởng ể duy trì các hành vi ó
không chỉ ở cá nhân thực hiện hành vi mà cả ở các cá nhân khác. lOMoAR cPSD| 40387276
Các loại củng cố:
B. F. Skinner cho rằng, có hai loại củng cố tích cực và tiêu cực:
- Củng cố tích cực là sự củng cố hành vi bằng cách thể hiện một kích thích mong
muốn sau khi có một hành vi.
- Còn củng cố tiêu cực là củng cố liên quan ến các sự kiện (kích thích khó chịu)
bị loại bỏ sau khi phản ứng ã ược thực hiện. Củng cố tiêu cực cũng làm tăng
cường hành vi mà chúng kéo theo.
Có nghĩa là cả củng cố tích cực và tiêu cực, về phương diện chức năng, ều tăng
cường hành vi. Không nên lẫn lộn củng cố tiêu cực với trừng phạt làm giảm hành
vi iều mà chúng ta sẽ xem xét ở phần sau.
3. Học tập xã hội: Khái niệm:
Học tập xã hội thực chất là học một hành vi thông qua quan sát hành vi của người
khác và hình thành trong ầu óc một khuôn mẫu hành vi óng vai trò iều chỉnh hành
vi của bản thân trong các tình huống tương tự.
Tác dụng: Học tập xã hội là cơ chế giúp giải thích, tại sao một ứa trẻ chưa
từng có hành vi trước ó lại có thể thực hiện một hành vi có vẻ như là xa lạ
với bản thân nó.
Mọi hành vi của người khác, trong các quan hệ xã hội thực, trong phim ảnh, hay
ở âu ó ược ứa trẻ quan sát rất có thể ược trẻ học mà chúng ta có khi không ể ý tới.
Cơ chế này có iểm tương ồng với sự bắt chước, tuy nhiên tính chất riêng biệt trong
học tập xã hội rõ nét hơn và các hành vi hình thành sâu hơn trong tâm lý của trẻ.
Với cơ chế này, hình thành hành vi và thói quen ạo ức gắn chặt với môi trường xung quanh của trẻ.
IV. Cơ sở tâm lý học của việc giáo dục thái ộ và giá trị: LINHTRAN 1. Thái ộ: Khái niệm:
Khái niệm thái ộ ược sử dụng rất thường xuyên trong cuộc sống ời thường và trong Tâm lý học. lOMoAR cPSD| 40387276 - Trong cuộc sống:
Hiểu theo nghĩa thông thường: “Thái ộ là cách nhìn, cách hành ộng theo một
hướng nào ó trước một vấn ề, một tình hình”. - Trong Tâm lý học:
+Thomas cho rằng: “Thái ộ là trạng thái tinh thần của cá nhân ối với một giá trị”.
+ Hay ầy ủ hơn theo Allport: “Thái ộ là sự sẵn sàng về mặt tinh thần và thần kinh,
ược hình thành qua kinh nghiệm, có khả năng iều chỉnh hay ảnh hưởng năng ộng
ến các phản ứng của cá nhân với tất cả khách thể và tình huống mà nó có mối liên quan”.
Từ các cách hiểu trên có thể hiểu Thái ộ là sự thể hiện rung cảm, lựa chọn
hay không lựa chọn, ề cao hay không ề cao của cá nhân trước một ối tượng
hay sự vật hiện tượng, óng vai trò ịnh hướng và thúc ẩy các hành ộng của cá nhân.
Thái ộ có các ặc iểm sau:
- Tính phân cực: thái ộ có thể là tích cực hay tiêu cực, ồng tình hay phản ối
(với mặt này thì ồng tình,mặt kia thì phản ối..).
- Mức ộ ủng hộ: Thái ộ luôn bao hàm sự ủng hộ hay phản ối với ối tượng ở các
mức ộ khác nhau: ủng hộ ít, ủng hộ nhiều hay phản ối. - Tính ổn ịnh:
+ Thái ộ của cá nhân về các ối tượng khá ổn ịnh.
+ Các yếu tố cấu thành bao gồm: nhận thức, xúc cảm liên hệ khá vững chắc.
Muốn thay ổi thái ộ của cá nhân cần có sự tác ộng kiên trì, hợp lý cả về nhận thức và xúc cảm. - Cường ộ:
+ Thái ộ có thể ược bộc lộ với cường ộ khác nhau.
+ Cường ộ bộc lộ của thái ộ chịu sự chi phối của nhiều yếu tố bao gồm: các yếu
tố bên trong như khí chất, khả năng tự chủ, … và các yếu tố bên ngoài như tính
chất của ối tượng, mối liên hệ, ... lOMoAR cPSD| 40387276
+ Cá nhân có khả năng tự chủ sẽ biết cách bộc lộ thái ộ một cách phù hợp. - Tính
nổi trội: khi có thái ộ với một ối tượng nào ó ở cường ộ cao, cá nhân sẵn sàng
biểu thị thái ộ ó ngay cả khi không ược hỏi về nó.
Chức năng của thái ộ:
- Thích nghi xã hội: thái ộ giúp ta hướng tới các ối tượng có thể mang lại những
iều có ý nghĩa với bản thân.
- Chức năng biểu hiện: giúp con người thể hiện bản thân trước ối tượng khác,
qua ó ược người khác nhận biết ể tạo ra các liên kết xã hội.
Các thành tố của thái ộ:
- Nhận thức của cá nhân về ối tượng là yếu tố quan trọng ể hình thành thái ộ.
Có thể nhận thức úng hoặc sai, ầy ủ hay không ầy ủ.
- Do vậy, tính chủ quan thể hiện rất rõ. Cùng một ối tượng, nhưng sự nhận thức
của các cá nhân có thể không giống nhau, thậm chí trái ngược nhau.
Sự hình thành thái ộ:
Quá trình hình thành thái ộ diễn ra rất phức tạp, chịu sự tác ộng của nhiều yếu tố khác nhau.
- Thái ộ ược hình thành trong quá trình thỏa mãn các nhu cầu của cá nhân:
+ Nhu cầu tồn tại tất nhiên trong mỗi cá nhân.
+ Trong ó, ối tượng giúp thỏa mãn nhu cầu của cá nhân hoặc ngược lại, không
thỏa mãn các nhu cầu, ều có thể làm nảy sinh thái ộ:
• Một ối tượng có thể làm nảy sinh các thái ộ khác nhau ở một cá nhân trong
cùng một thời iểm hoặc trong các thời iểm khác nhau.
• Ngược lại, nhiều ối tượng lại có thể làm nảy sinh cùng một thái ộ. - Trong
trình tiếp thu xử lý các thông tin: Các thông tin ược cung cấp bởi người
khác ã kèm theo việc bày tỏ thái ộ cũng dễ ảnh hưởng ến thái ộ của cá nhân tiếp nhận.
- Thông qua giao tiếp, tương tác với cá nhân khác: Trong quá trình tương
tác, thái ộ của các cá nhân về ối tượng có xu hướng xích lại gần nhau hơn hoặc
ngày càng phân hóa hơn.
- Dựa trên nền tảng nhân cách: Thái ộ của cá nhân hình thành trên cơ sở
thống nhất các thành phần khác nhau của nhân cách và chịu sư chi phối của nhân
cách toàn vẹn. Không thể hiểu ược thái ộ của cá nhân nếu nhìn nhận nó tách rời nhân cách. 2. Giá trị: Khái niệm:
Giá trị là những cái có ý nghĩa ở ối tượng ược con người phản ánh, thể hiện ở sự
lựa chọn, ề cao, có vai trò dẫn dắt hoạt ộng của con người.
Chiến lược hình thành thái ộ và giá trị:
Hình thành giá trị ở học sinh là quá trình lâu dài, dần dần. Việc giáo dục giá trị sẽ
có hiệu quả khi người giáo viên nắm ược các chiến lược hình thành gái trị. Có lOMoAR cPSD| 40387276
nhiều chiến lược hình thành giá trị khác nhau. Theo lý thuyết của Potts và
Welsford (1994), việc hình thành giá trị cần phải qua 6 bước sau:
- Xác ịnh và làm rõ các giá trị: ở ây học sinh ược trao ổi với nhau về những iều
họ cho là có giá trị, lựa chọn và giải thích lý do lựa chọn.
- So sánh và làm nổi bật sự khác biệt: việc so sánh và làm nổi bật sự khác biệt
giúp học sinh hiểu rằng quan niệm mỗi người ều có những quan niệm riêng của
mình về giá trị. Từ ó hình thành thái ộ tôn trọng và thừa nhận người khác. - Khai
thác và tìm hiểu cảm nhận của người khác: Việc hiểu ược cảm nhận của người
khác giúp học sinh có khả năng tìm kiếm sự thống nhất trong các giá trị. - Khai
thác các giá trị khác biệt: Học sinh ược khuyến khích khai thác các giá trị khác
biệt với giá trị của mình, ặc biệt tìm hiểu ý nghĩa của các giá trị ó. Từ ó học sinh
có khả năng củng cố giá trị mà bản thân ã lựa chọn.
- Xem xét các phương án và ý nghĩa của các phương án ó: Học sinh ề xuất các
tiêu chí ể ánh giá theo giá trị họ ã lựa chọn. Công việc này giúp cụ thể hóa các giá
trị, từ ó có thể theo dõi việc thực hiện các giá trị ó trong cuộc sống.
- Xây dựng kế hoạch hành ộng: Trên cơ sở các phương án và các tiêu chí ã ề ra,
học sinh xây dựng kế hoạch hành ộng cho bản thân ể ạt tới các giá trị ó. Kế hoạch
hành ộng cần ược xây dựng nhất quán với giá trị ã ề ra.
Căn cứ vào các bước này, có thể tổ chức giáo dục giá trị cho học sinh theo trình tự tương ương.
Một số giá trị cần hình thành cho học sinh:
(Thuyết trình) Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mọi
người ều giống nhau. Tập thể nhà giáo dục ến từ năm châu lục tiến hành một hội
thảo trước sự ủy quyền của UNICEP tại New York tháng 8 năm 1996, ã thảo luận
và i ến quyết ịnh ưa ra 4 nhóm giá trị trong ó có 12 giá trị sống mà chúng ta cần hình thành cho trẻ.
Theo UNESCO nhấn mạnh 4 nhóm giá trị:
- Nhóm các giá trị cốt lõi: hòa bình, tự do, việc làm, sức khỏe, an ninh, tự trọng,
công lý, tình nghĩa, sống có mục ích, niềm tin, tự lập, nghề nghiệp, học vấn.
- Nhóm các giá trị cơ bản: sáng tạo, tình yêu, chân lý.
- Nhóm các giá trị có ý nghĩa: cuộc sống giàu sang, cái ẹp.
- Nhóm giá trị không ặc trưng: ịa vị xã hội.
Việc giáo dục giá trị cho học sinh có thể ược tiến hành trong các nội dung dạy học
hoặc trong các hoạt ộng trải nghiệm sáng tạo. Việc tổ chức cho họa sinh hoạt ộng
ể trải nghiệm các giá trị có vai trò quyết ịnh trong việc giáo dục giá trị cho học sinh.
V. Giáo dục ạo ức cho học sinh: LINHTRAN
- Giáo dục ạo ức, trước tiên, cần bồi dưỡng nâng cao tri thức ạo ức cho học sinh
giúp các em hiểu nhìn nhận và ánh giá úng cái thiện - cái ác, cái tốt - cái xấu,
cái cao thượng - cái nhỏ nhen. lOMoAR cPSD| 40387276
Ví dụ: Việc bồi dưỡng tri thức cho học sinh không chỉ thực hiện qua các giờ học
GDCD mà cần ưọc bổ sung qua môn văn và các hoạt ộng ngoài trời khác ở các cấp học.
- Củng cố niềm tin,tình cảm và ộng cơ ạo ức
Giáo dục ạo ức không chỉ cung cấp tri thức ạo ức cho học sinh mà phải chuyển
hóa những tri thức ó thành niềm tin ạo ức, tình cảm và ộng cơ ạo ức.
Ví dụ: Trong một số trường hợp sẽ có một số ít những học sinh rụt rè,chưa dám
tiếp xúc và hòa nhập thì bản thân người giáo viên cần phải nắm bắt ược tâm lý
của trẻ ể ưa ra các giải pháp ộng viên, khích lệ khả năng của trẻ, tạo cơ hội ể về
nối với những bạn còn lại.
- Rèn luyện thiện chí và thói quen ạo ức :
Có tri thức, niềm tin, tình cảm và ộng cơ ạo ức mới chỉ ảm bảo mong muốn thực
hiện những hành vi ạo ức từ phía học sinh. Nếu bản thân học sinh thiếu ý chí hoặc
không có thói quen ạo ức thì những mong muốn ấy khó có thể chuyển thành hành
vi ạo ức. Vì vậy giáo dục cần hướng ến mục tiêu cuối cùng phải ạt ược ó là thiện
chí ạo ức và thói quen ạo ức. Ví dụ : hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và tôn trọng thầy cô. lOMoAR cPSD| 40387276
- Giáo dục ạo ức trong gia ình :
Giáo dục gia ình có vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục ạo ức cho trẻ.
Giáo dục và bố mẹ không thể ngăn chặn mọi tác ộng tiêu cực ến với con nhưng
có thể giúp con hình thành “hàng rào miễn dịch” trước những tác ộng xấu bằng cách nêu gương:
Bố mẹ là tấm gương, là khuôn mẫu ể còn nhìn vào và học theo. Muốn làm gương
cho con, bố mẹ cũng cần nghiêm khắc với chính mình, kiểm soát hành vi, thái ộ
vì những suy nghĩ và hành ộng của bố mẹ ều có ảnh hưởng trực tiếp ến ạo ức con cái.
Ví dụ : nói dối “truyền nhiễm” từ bố mẹ sang con.
- Giáo dục ạo ức trong tập thể lớp học :
Nhà trường và lớp học là môi trường xã hội tiếp theo mà trẻ tham gia. Vì vậy,
giáo dục ạo ức của trường lớp có ảnh hưởng quan trọng với học sinh. Cần tạo môi
trường tích cực, lành mạnh giúp các em phát triển úng chuẩn mực ạo ức. Một
trong những phương thức giáo dục ạo ức quan trọng ối với học sinh trong nhà
trường là tăng cường giáo dục thông qua tập thể và bằng tập thể . Cụ thể, ó là các
hoạt ộng trải nghiệm, hoạt ộng tập thể với quy mô và hình thức a dạng.
Ví dụ : Giáo dục qua các hoạt ộng chào cờ Tổ quốc và hát Quốc ca, hoạt ộng ền
ơn áp nghĩa và lao ộng vệ sinh trong trường học,…
- Tự giáo dục của học sinh :
Sự hình thành và phát triển ạo ức của mỗi học sinh là quá trình lâu dài và phức
tạp. Trong quá trình ó, các yếu tố bên ngoài và ộng lưc bên trong thường xuyên
tác ộng lẫn nhau. Theo ó, quá trình giáo dục của nhà trường và gia ình dần dần
chuyển thành quá trình tự giáo dục, tự hoàn thiện và phát triển nhân cách của bản
thân. Vậy tự giáo dục là gì ?
Tự giáo dục là hành ộng tự giác, có hệ thống mà mỗi cá nhân thực hiện ối với bản
thân nhằm khắc phục những hành vi trái ạo ức, ồng thời củng cố những hành vi
ạo ức của mình, góp phần tích cực hình thành và phát triển nhân cách của bản thân. lOMoAR cPSD| 40387276
Ví dụ: hành ộng chung tay bảo vệ môi trường.
Tóm lại: Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia ình, nhà trường, xã hội và khả
năng tự tu dưỡng của bản thân học sinh trong việc giáo dục ạo ức cho các
em. Cần có sự thống nhất về mực tiêu, nội dung, phương thức giáo dục ở
cả ba môi trường giáo dục ể học sinh phát triển thống nhất và úng hướng.
VI. Giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn: LINHBUI 1.
Chuẩn và hành vi lệch chuẩn :
- Chuẩn (chuẩn mực) là hệ thống quy tắc quy ịnh mẫu hành vi mà con người
phải tuân theo. Các loại chuẩn xã hội như pháp luật, ạo ức, phong tục, tập quán, thẩm mỹ, chính trị.
- Hành vi lệch chuẩn là những hành vi i ngược lại với những quy tắc và khuôn
mẫu mà các chuẩn mực xã hội ã ề ra.
Ví dụ: học trò vô lễ với thầy, cô giáo (vi phạm chuẩn mực ạo ức); một số cá nhân
xả rác bừa bãi nơi công cộng, viết, vẽ tự do lên các công trình di tích lịch sử (vi
phạm chuẩn mực thẩm mỹ); vượt èn ỏ khi tham gia giao thông ô thị (vi phạm
chuẩn mực pháp luật)…
2. Một số lưu ý trong giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn :
Tỉ lệ học sinh có hành vi lệch chuẩn có thể không nhiều so với những học sinh có
hành vi hợp chuẩn. Tuy nhiên giáo viên phải ầu tư nhiều trí tuệ, thời gian và công
sức cho những học sinh này, vì giáo dục không cho phép người thầy tạo ra những “thứ phẩm”.
Giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn òi hỏi giáo viên phải:
- Có tâm huyết ối với học sinh của mình, ón nhận các em như “những gì các em
có” (không ịnh kiến, kì thị). lOMoAR cPSD| 40387276
- Có niềm tin rằng những học sinh của ngày hôm nay có thể chưa ngoan nhưng
trong tương lai các em có thể thay ổi dưới tác ộng của giáo dục và tình yêu
thương của giáo viên và những người xung quanh.
- Tìm hiểu ặc iểm tâm lí, hoàn cảnh gia ình,…xác ịnh nguyên nhân dẫn ến hành vi lệch chuẩn.
- Luôn gần gũi, quan tâm, tận tình, hỗ trợ, ộng viên, khuyến khích, iều chỉnh ối với học sinh.
Tóm lại: Giáo dục học sinh có hành vi lệch chuẩn là công việc luôn cần ược
thường xuyên quan tâm, nghiên cứu và áp dụng những biện pháp có tính nghiệp
vụ chung kết hợp với các biện pháp có tính “ ặc hiệu” nhằm thực hiện tốt mục
VII. Vai trò của ạo ức trong sự phát triển của cá nhân, gia ình và xã hội
hiện nay: HUYEN
tiêu giáo dục. Công việc này òi hỏi người giáo viên có tâm huyết, có tình yêu
thương và tinh thần trách nhiệm ối với học sinh. a. Đối với cá nhân :
- Đạo ức góp phần hoàn thiện nhân cách con người.
- Giúp cá nhân có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích. lOMoAR cPSD| 40387276
- Giáo dục lòng nhân ái, vị tha.
b. Đối với gia ình:
- Đạo ức là nền tảng, là nhân tố xây dựng gia ình hạnh phúc.
Đạo ức là nền tảng của gia ình hạnh phúc
- Tạo nên sự ổn ịnh và phát triển vững chắc của gia ình. c. Đối với xã hội:
- Nếu ví xã hội là một cơ thể sống thì ạo ức ược coi là sức khỏe của cơ thể sống ấy.
- Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội ó thực hiện úng các quy tắc, chuẩn mực xã hội.
- Xã hội sẽ mất ổn ịnh nếu ạo ức xã hội bị xuống cấp.