Con đường cách mạng vô sản - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Chính sách và Phát triển

Con đường cách mạng vô sản - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN.
GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG ĐÓ ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
A, MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với tấm lòng yêu nước, thương dân, khao khát giành lại độc lập tự do cho đất nước
từ các nước thuộc địa đế quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh sẵn sàng ra đi tìm đường
cứu nước, học tập từ chiến thắng của các cuộc cách mạng dân tộc tiêu biểu trên thế giới
để đúc kết được phương pháp và áp dụng cho dân tộc Việt Nam. Chính nhờ sự khao khát
tìm tòi, học hỏi nghiên cứu, Người nhận ra được con đường cách mạng đúng đắn
phù hợp- cách mạng vô sản. Từ thực tiễn lịch sử đó, những tư tưởng của người đã rèn rũa
một trong các truyền thống quí báu củan tộc ta đã được hun đúc trên nền tảng
lòng yêu nước nồng nàn của các thế hệ người Việt Nam.
Để góp phần nhìn nhận lại một lần nữa những tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
về con đường cách mạng đúng đắn và cùng với Đảng Cộng sản Việt Nam chung tay vận
dụng những tưởng của Người trong việc thực hiện của dân tộc Việt Nam, em xin thực
hiện đề tài : “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng vô sản. Giá trị tư tưởng đó
đối với cách mạng Việt Nam” làm bài tiểu luận kết thúc học phần tưởng Hồ Chí
Minh.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Giúp cho người dân hiểu nhận thức một cách đúng đắn về con đường cách mạng
vô sản Hồ Chí Minh đã chọn để từ đó tin tưởng, học tập và noi theo những giá trị
tưởng mà Bác đã để lại. Và cũng nhờ những Tư tưởng của Người đã giúp người dân Việt
Nam có được bài học những kinh nghiệm và hướng đi đúng đắn giúp phát triển đất nước.
3. Đối tượng nghiên cứu
tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng snar phải sự đoàn kết toàn dân
phải kế thừa truyển thống nông nàn yêu nước, đồng thời phải khoan dung, độ lượng
tin vào nhân dân, tin vào con người.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- sở luận: dựa trên sở luận phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-lenin,
các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu; sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, logic-
lịch sử, khái quát hóa và các phương pháp khác.
5. Ý nghĩa đề tài
Dự vào các quan điểm của tư ttuowngr hồ chs minh về vấn đề dân tộc và cách mạng
giải phóng dân tộc chúng ta thấy được vấn đề dân tậm thuộc địa, tầm quan trọng của
vieccj lựa chọn côn đường giải phóng dân tộc, nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề dân tộc
và vấn đề giai cấp.
Nắm được tính chất, nhiệm vụ mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
những quan điểm của Bác về cách mạng giải phóng dân tộc từ đó ý thức nâng cao
được tinh thần yêu nước cúng như đoàn kết dân tộc.
CHƯƠNG I: Tư tưởng Hồ Chí Mình về con đường của cách mạng vô sản Việt Nam.
1.1. Cách mạng giải phóng dân tộc đi theo con đường cách mạng vô sản:
Từ đầu những năm 20 thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: Chủ nghĩa đế quốc
một con đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh
bại chủ nghĩa đế quốc, phải đồng thời cắt cả hai cái vòi của nó đi, tức là phải kết hợp cách
mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách
mạng ở thuộc địa như là “một trong những cái cánh của cách mạng vô sản” (1); mặt khác,
cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
1.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc chính là đoàn kết toàn dân trên cơ
sở liên minh công – nông:
Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc là việc chung của dân chúng,
vì vậy phải đoàn kết toàn dân, sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền,
nhưng trong sự tập hợp đó, luôn phải nhớ: “Công nôngngười chủ cách mệnh… Công
nông là gốc cách mệnh”.
Như vậy, tổ chức chính trị thể thực hiện việc quy tụ, tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp
nhân dân “Mặt trận dân tộc thống nhất” dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm tạo ra sức
mạnh của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do; đấu tranh chống lại kẻ thù
là bọn đế quốc và đại địa chủ phong kiến, tay sai.
1.3. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc:
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến nh chủ động, sáng tạo khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Đây là một luận điểm mới và
sáng tạo của Hồ Chí Minh. Trong phong trào cộng sản quốc tế lúc bấy giờ đã từng tồn tại
quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của
cách mạngsản chính quốc(2). Do nhận thức được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ
thống của chủ nghĩa đế quốc, do đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước
tinh thần dân tộc, ngay từ năm 1924, Người đã sớm cho rằng cách mạng thuộc địa không
những không phụ thuộc vào cách mạng sản chính quốc thể giành thắng lợi
trước. Đây một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng luận Mác Lênin, đã được
thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
1.4. Cách mạng giải phóng dân tộc được thực hiện bằng phương pháp cách mạng
bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang:
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng bạo lực sử dụng bạo lực cách mạng của quần
chúng nhân dân để chống lại bạo lực phản cách mạng của bọn xâm lược cấu kết với
những kẻ phản động. Người viết: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai
cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành
lấy chính quyền bảo vệ chính quyền. Tháng 5/1941, tại Hội nghị Trung Ương VIII,
Người cũng đã đưa ra nhận định: “Cuộc cách mạng Đông Dương phải kết liễu bằng một
cuộc khởi nghĩa vũ trang”.
CHƯƠNG II: những giá trị thực tiễn khi lựa chọn con đường cách mạng vô sản
mang lại cho cách mạng Việt Nam
2.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề con đường cách mạng vô sản
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã kiên
trì, bền bỉ, có lúc phải vượt qua những thử thách khắc nghiệt để vận dụngphát triển lý
luận cách mạng sản phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gắn độc lập dân tộc với chủ
nghĩa hội; xây dựng nên một học thuyết về cách mạng giải phóng phát triển dân
tộc; từng bước giải quyết đúng những yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam, đưa sự
nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc đến thành công, kháng chiến chống đế quốc xâm
lược đến thắng lợi, góp sức cùng nhân loại biến thế kỷ XX thành một thế kỷ giải trừ chủ
nghĩa thực dân, đặt nền móng đưa đất nước vững bước đi lên theo con đườnghội chủ
nghĩa.
Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không con đường nào khác con đường
cách mạng sản. Với việc xác định con đường đó, Nguyễn Ái Quốc mở đường để giải
quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX, đồng thời
khởi động tiến trình đưa cách mạng Việt Nam hội nhập vào trào lưu cách mạng thế giới
vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Lý luận cách mạng vô sản không phải là một tín điều, Vì thế, C.Mác và V.I.Lê -nin
đòi hỏi phải tiếp tục phát triển luận trong những điểu kiện lịch sử mới. Hồ Chí Minh
tiếp thu bản chất cách mạng, khoa học và tính nhân văn caocả của học thuyết cách mạng
vô sản nhằm giải phóng triệt để con người khỏimọi sự áp bức về mặt dân tộc, sự bóc lột
về mặt giai cấp sự dịch về mặttinh thần (3).- Cách mạng giải phóng dân tộc trong
thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnhđạo. Cách mạng trước hết phải Đảng. Theo
Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sảnViệt Nam là của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động
của cả dân tộc.Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượngnh đạo cách mạng duy nhất
đảm bảođưa cách mạng đến thành công.- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
bao gồm toàn dân tộc. Lực lượnggiải phóng dân tộc trước hết là lực lượng tự thân của các
dân tộc bị áp bức.Trong lực lượng toàn dân tộc, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò động lực
cáchmạng của công nhân nông dân, đồng thời cũng không coi nhẹ khả năng thamgia
sự nghiệp giải phóng dân tộc của các giai cấp tầng lớp khác.- Cách mạng giải phóng
dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạokhảnăng giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản ở chính quốc. Tại phiên họp thứ22 Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản, Hồ
Chí Minh đã phê phán một số ĐảngCộng Sản chưa quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Đồng
thời vẫn khẳng định côngcuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện bằng sự
nỗ lực tự giảiphóng. Giữa cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cách mạng sản
ởchính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trongđấu tranh
chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Đó là mối quan hệ bìnhđằng.- Cách mạng giải
phóng dân tộc phải thực hiện bằng con đường cách mạng bạolực. Đánh giá đúng bản chất
phản động của bọn đế quốc tay sai, Hồ ChíMinh khẳng định tính tất yếu của con
đường đấu tranh bằng bạo lực của cáchmạng Việt Nam:” Trong cuộc đấu tranh gian khổ
chống lại kẻ thù của giai cấp dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực
phản cách mạng,giành chính quyềnbảo vệ chính quyền”. Và bởi “Chế độ thực dân tự
bảnthân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi.”(5)
Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác, Hồ Chí Minh cho rằng, bạo lực cáchmạng
là sức mạnh của phong trào quần chúng và dựa trên hai lực lượng: lựclượng chính trị toàn
dân và lực lượng vũ trang nhân dân
.Hình thái bạo lực là khởi nghĩa vũ trang toàn dân: bao gồm cả đấu tranh chínhtrị và
đấu tranhtrang, kết hợp hai phương thức ấy cho phù hợp với tình hìnhđể giành thắng
lợi, phải đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, tạo thờicơ nắm thời phát
động tổng khởi nghĩa.
Lực lượng toàn dân điều kiện để đấu tranh toàn diện trên tất cả các mặtquân sự,
chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, tư tưởng.
tưởng bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng gắn bóhữu cơ
với tư tưởng nhân đạo, hòa bình.
Tự lực cánh sinh cũng là một phương châm chiến lược rất quan trọng nhằmphát huy
cao độ sức mạnh nội lực tránh tư tưởng trông chờ sự giúp đỡ từ bênngoài.
2.2.Giá trị tư tưởng đó trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xâydựng
đất nước hiện nay:
Quá trình Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sáng tạo luận cách mạng vôsản
Việt Nam là một quá trình giải quyết những yêu cầu của lịch sử dân tộc,luôn xuất phát từ
thực tiễn khách quan, hình thành nên một học thuyết về giảiphóng phát triển dân tộc
theo con đường cách mạng vô sản, trở thành sứcmạnh vật chất vô cùng to lớn trong cuộc
đấu tranh độc lập, tự do, làm nênnhững thắng lợi chiến lược của cách mạng Việt Nam
tiến lên xây dựng đấtnước ngày càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Thực tiễn đó
khẳng định giá trị của ngọn cờ tưởng Hồ CMinh về cách mạng sản trong công
cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc:
Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Hồ Chí Minh, Cách mạng Tháng Tám 1945 đã giành
thắng lợi. Đó thắng lợi lịch sử đầu tiên củatưởng Hồ Chí Minh về con đường cách
mạng giải phóng dân tộc thuộc phạm trù cách mạng sản. Thắng lợi này đã mở ra kỷ
nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ 1945-1954: bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng những sở đầu tiên của
chủ nghĩa hội, thực hiện "kháng chiến kiến quốc"(6). Thời kỳ này Hồ Chí Minh
tiếp tục bổ sung, phát triển những quan điểm lý luận về con đường cách mạng Việt Nam.
Để thực hiện mục tiêu cách mạng, Hồ Chí Minh kiên trì quan điểm phát huy cao độ ý
thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đi đôi với ra sức tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ
quốc tế. Nét độc đáo, đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt
Nam ở thời kỳ này Người đã đề ra thực thi nhất quán đường lối:"vừa kháng chiến,
vừa kiến quốc". Đường lối đó phù hợp với quy luật phát triển lịch sử dân tộc, dựng nước
đi đôi với giữ nước, bảo vệ độc lập của Tổ quốc xây dựng từng bước chế độ mới;
nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Thời kỳ 1954-1975: Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện, bổ sung, phát triển tưởng
về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội trong điều kiện mới. thời kỳ này sáng
tạo lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện tập trung trong việc xây dựng và chỉ đạo đường lối
tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc;
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi
lên chủ nghĩa xã hội. Trong mối quan hệ giữa cách mạng hai miền, Người xác định rất rõ
vị trí, vai trò nhiệm vụ cách mạng từng miền và tác động, hỗ trợ lẫn nhau của cách mạng
hai miền; đây là sự cụ thể hoá nội dung con đường cách mạng vô sản, sự gắn bó chặt chẽ
giữa nhiệm vụ dân tộc, dân chủ với chủ nghĩa xã hội - con đường mà Hồ Chí Minh đã đề
xuất và kiên trì bảo vệ.
Hiện tại, còn nhiều khó khăn, nhưng Ðảng ta vẫn kiên định mục tiêu độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, vì đó con đường đúng đắn, quy luật xu thế phát triển tất
yếu của thời đại; là điều kiện bảo đảm để dân tộc thực sự độc lập, nhân dân có cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc; mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
trở thành hiện thực.
2.3. trách nhiệm của cá nhân
Do tiếp thu học tập thấm nhuần tưởng hồ chí minh để từ đó bản thân tui cũng
như nhân đã nhận ra được trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn phát huy
những giá trị mà ông cha ta đã đúc kết và truyền lại:
Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập
đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước. Tuổi
trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong
việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thích
ứng với những bước phát triển mới trong khoa học và công nghệ. Chính vì vậy, thế hệ trẻ
- những chủ nhân tương lai của đất nước phải không ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu các
công nghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ năng để tiếp nối các
thế hệ cha anh trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với
phát triển kinh tế tri thức.
Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực
dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc. Đây sẽ là một động
lực quan trọng để phát huy giá trị truyền thống của dân tộc, phát huy giá trị tốt đẹp của
con người Việt Nam nói chung và tuổi trẻ Việt Nam nói riêng để đóng góp vào sự phồn
thịnh của đất nước.
Thứ ba, luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn,
xa rời chính trị. Hiện nay, các thiết bị công nghệ hiện đại và hệ thống mạng xã hội đang
ngày càng phát triển đã tạo ra nhiều ảnh hưởng lớn đến sinh viên, bao gồm cả những ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực, một trong số đó là khiến giới trẻ nói chung, trong đó có sinh
viên sống tách biệt với xã hội, hình thành lối sống vô tâm, vô cảm, thờ ơ chính trị. Bên
cạnh đó, nhiều bạn trẻ chủ yếu đọc báo qua những bài được chia trẻ trên mạng xã hội
chưa được kiểm chứng cụ thể, thay vì chủ động tiếp cận tới các nguồn tin chính thức, tạo
cơ hội cho các thế lực thù địch truyền bá những thông tin xuyên tạc Đảng và Nhà nước
mà nếu không có những nhận thức chính trị đầy đủ, người đọc sẽ hình thành suy nghĩ sai
lệch, gây ra những hệ lụy khôn lường cho tình hình an ninh xã hội. Sinh viên Việt Nam
phải có nhiệm vụ tự mình nâng cao nhận thức trị, học và làm theo Bác, hỗ trợ Đảng và
Nhà nước trong việc loại bỏ các thông tin xuyên tạc, tiêu cực khỏi các nền tảng mạng xã
hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè có cách tiếp nhận thông tin đúng đắn, chính xác.
Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển
của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội. Trong quá
trình xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, ta không nên mù quáng phủ nhận tất cả
những sản phẩm Chủ nghĩa Tư bản đã tạo ra mà phải chắt lọc, kế thừa những thành tựu
phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. Trong đó, sinh viên với bản chất năng
động, sáng tạo, nhiệt huyết, nhanh nhạy là đối tượng lý tưởng để tiếp thu các công nghệ
mới, tham gia giao lưu, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập phải luôn
tỉnh táo để không đánh mất bản sắc văn hóa của dân tộc, phải dung hòa được nếp sống
hiện đại với những giá trị truyền thống. Nhiệm vụ học tập khoa học, công nghệ và hội
nhập quốc tế đòi hỏi lớp sinh viên hiện nay phải nhanh chóng trang bị cho mình năng lực
hội nhập, như bản lĩnh, kiến thức, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng, tác phong công
nghiệp, hiểu biết văn hóa dân tộc, đất nước mình, đồng thời phải hiểu biết tình kinh tế,
chính trị, xã hội và văn hóa thế giới. Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi sinh viên phải phát
huy tinh thần tự học tập, tự rèn luyện.
Là một bộ phận của sinh viên Việt Nam, sinh viên Trường Đại học Sao Đỏ cũng
đang phấn đấu trở thành thế hệ thanh niên vừa “hồng” vừa “chuyên”, rèn đức luyện tài,
không ngừng nỗ lực học tập, nâng cao kiến thức, ra sức cống hiến sức mình cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tích cực trau dồi lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối
sống văn hóa để tránh bị tác động bởi các thế lực thù địch, phản động. Chủ động phấn
đấu theo mẫu hình thanh niên Việt Nam: tâm trong, trí sáng, hoài bão lớn, tiên phong
trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, góp sức mình vào công cuộc xây dựng
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
C, KẾT LUẬN
Như vậy, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội gắn liền với nhau là con đường tất yếu
của dân tộc Việt Nam. Khẳng định tính tất yếu của nó không có nghĩa là không cần đến
điều kiện, không cần tạo ra những điều kiện để tạo ra những điều tất yếu đó. Độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tất yếu vì rằng, đó là quy luật phát triển của xã hội
Việt Nam, sớm hay muộn rồi xã hội Việt Nam sẽ tiến đến chủ nghĩa xã hội, không ai có
thể ngăn cản nổi. Điều này không những đúng đối với Việt Nam mà còn đúng với thế
giới. Những khúc vận động quanh co của lịch sử, những thất bại là điều thường thấy trên
đường đi tới đích. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tất yếu chỉ khi nó gắn
với các điều kiện bảo đảm đó và nó nằm ngay trong yếu tố chủ quan của chính sự hoạt
động của hệ thống chính trị, trong đó quan trọng nhất là phụ thuộc vào chính yếu tố chủ
quan của Đảng Cộng sản Việt Nam. Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, do đó, trở
thành yếu tố then chốt bảo đảm cho dân tộc Việt Nam phát triển đúng hướng, đúng quy
luật, bảo đảm và giữ vững ngọn cờ chiến lược độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2006)
[2]. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ, IX, X, XI.
[3]. Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo
trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh, NXB. Chính trị
quốc gia, Hà Nội 2003.
[4]. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Một số trang web điện tử:
[5]. Website Đảng cộng sản Việt Nam http://www.cpv.org.vn
[6]. Website Bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org
| 1/12

Preview text:

CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN.
GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG ĐÓ ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM A, MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với tấm lòng yêu nước, thương dân, khao khát giành lại độc lập tự do cho đất nước
từ các nước thuộc địa đế quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh sẵn sàng ra đi tìm đường
cứu nước, học tập từ chiến thắng của các cuộc cách mạng dân tộc tiêu biểu trên thế giới
để đúc kết được phương pháp và áp dụng cho dân tộc Việt Nam. Chính nhờ sự khao khát
tìm tòi, học hỏi và nghiên cứu, Người nhận ra được con đường cách mạng đúng đắn và
phù hợp- cách mạng vô sản. Từ thực tiễn lịch sử đó, những tư tưởng của người đã rèn rũa
và là một trong các truyền thống quí báu của dân tộc ta đã được hun đúc trên nền tảng
lòng yêu nước nồng nàn của các thế hệ người Việt Nam.
Để góp phần nhìn nhận lại một lần nữa những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
về con đường cách mạng đúng đắn và cùng với Đảng Cộng sản Việt Nam chung tay vận
dụng những tư tưởng của Người trong việc thực hiện của dân tộc Việt Nam, em xin thực
hiện đề tài : “Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng vô sản. Giá trị tư tưởng đó
đối với cách mạng Việt Nam” làm bài tiểu luận kết thúc học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Giúp cho người dân hiểu rõ và nhận thức một cách đúng đắn về con đường cách mạng
vô sản mà Hồ Chí Minh đã chọn để từ đó tin tưởng, học tập và noi theo những giá trị tư
tưởng mà Bác đã để lại. Và cũng nhờ những Tư tưởng của Người đã giúp người dân Việt
Nam có được bài học những kinh nghiệm và hướng đi đúng đắn giúp phát triển đất nước.
3. Đối tượng nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng vô snar phải có sự đoàn kết toàn dân
phải kế thừa truyển thống nông nàn yêu nước, đồng thời phải khoan dung, độ lượng và
tin vào nhân dân, tin vào con người.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: dựa trên sơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-lenin,
các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu; sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, logic-
lịch sử, khái quát hóa và các phương pháp khác. 5. Ý nghĩa đề tài
Dự vào các quan điểm của tư ttuowngr hồ chs minh về vấn đề dân tộc và cách mạng
giải phóng dân tộc chúng ta thấy rõ được vấn đề dân tậm thuộc địa, tầm quan trọng của
vieccj lựa chọn côn đường giải phóng dân tộc, nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.
Nắm rõ được tính chất, nhiệm vụ mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc và
những quan điểm của Bác về cách mạng giải phóng dân tộc từ đó ý thức và nâng cao
được tinh thần yêu nước cúng như đoàn kết dân tộc.
CHƯƠNG I: Tư tưởng Hồ Chí Mình về con đường của cách mạng vô sản Việt Nam.
1.1. Cách mạng giải phóng dân tộc đi theo con đường cách mạng vô sản:
Từ đầu những năm 20 thế kỷ XX, Nguyễn Ái Quốc đã chỉ rõ: Chủ nghĩa đế quốc là
một con đỉa hai vòi, một vòi bám vào chính quốc, một vòi bám vào thuộc địa. Muốn đánh
bại chủ nghĩa đế quốc, phải đồng thời cắt cả hai cái vòi của nó đi, tức là phải kết hợp cách
mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa; phải xem cách
mạng ở thuộc địa như là “một trong những cái cánh của cách mạng vô sản” (1); mặt khác,
cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
1.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc chính là đoàn kết toàn dân trên cơ
sở liên minh công – nông:
Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc là việc chung của dân chúng,
vì vậy phải đoàn kết toàn dân, sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cường quyền,
nhưng trong sự tập hợp đó, luôn phải nhớ: “Công nông là người chủ cách mệnh… Công
nông là gốc cách mệnh”.
Như vậy, tổ chức chính trị có thể thực hiện việc quy tụ, tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp
nhân dân là “Mặt trận dân tộc thống nhất” dưới sự lãnh đạo của Đảng nhằm tạo ra sức
mạnh của cả dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do; đấu tranh chống lại kẻ thù
là bọn đế quốc và đại địa chủ phong kiến, tay sai.
1.3. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc:
Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc. Đây là một luận điểm mới và
sáng tạo của Hồ Chí Minh. Trong phong trào cộng sản quốc tế lúc bấy giờ đã từng tồn tại
quan điểm xem thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc trực tiếp vào thắng lợi của
cách mạng vô sản chính quốc(2). Do nhận thức được thuộc địa là một khâu yếu trong hệ
thống của chủ nghĩa đế quốc, do đánh giá đúng đắn sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và
tinh thần dân tộc, ngay từ năm 1924, Người đã sớm cho rằng cách mạng thuộc địa không
những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi
trước. Đây là một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng lý luận Mác – Lênin, đã được
thắng lợi của cách mạng Việt Nam chứng minh là hoàn toàn đúng đắn.
1.4. Cách mạng giải phóng dân tộc được thực hiện bằng phương pháp cách mạng
bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang:
Theo Hồ Chí Minh, cách mạng bạo lực là sử dụng bạo lực cách mạng của quần
chúng nhân dân để chống lại bạo lực phản cách mạng của bọn xâm lược cấu kết với
những kẻ phản động. Người viết: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai
cấp và của dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành
lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền. Tháng 5/1941, tại Hội nghị Trung Ương VIII,
Người cũng đã đưa ra nhận định: “Cuộc cách mạng Đông Dương phải kết liễu bằng một
cuộc khởi nghĩa vũ trang”.
CHƯƠNG II: những giá trị thực tiễn khi lựa chọn con đường cách mạng vô sản
mang lại cho cách mạng Việt Nam
2.1 Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề con đường cách mạng vô sản
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã kiên
trì, bền bỉ, có lúc phải vượt qua những thử thách khắc nghiệt để vận dụng và phát triển lý
luận cách mạng vô sản phù hợp với thực tiễn Việt Nam, gắn độc lập dân tộc với chủ
nghĩa xã hội; xây dựng nên một học thuyết về cách mạng giải phóng và phát triển dân
tộc; từng bước giải quyết đúng những yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam, đưa sự
nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc đến thành công, kháng chiến chống đế quốc xâm
lược đến thắng lợi, góp sức cùng nhân loại biến thế kỷ XX thành một thế kỷ giải trừ chủ
nghĩa thực dân, đặt nền móng đưa đất nước vững bước đi lên theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường
cách mạng vô sản. Với việc xác định con đường đó, Nguyễn Ái Quốc mở đường để giải
quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX, đồng thời
khởi động tiến trình đưa cách mạng Việt Nam hội nhập vào trào lưu cách mạng thế giới
vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Lý luận cách mạng vô sản không phải là một tín điều, Vì thế, C.Mác và V.I.Lê -nin
đòi hỏi phải tiếp tục phát triển lý luận trong những điểu kiện lịch sử mới. Hồ Chí Minh
tiếp thu bản chất cách mạng, khoa học và tính nhân văn caocả của học thuyết cách mạng
vô sản nhằm giải phóng triệt để con người khỏimọi sự áp bức về mặt dân tộc, sự bóc lột
về mặt giai cấp và sự nô dịch về mặttinh thần (3).- Cách mạng giải phóng dân tộc trong
thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnhđạo. Cách mạng trước hết phải có Đảng. Theo
Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sảnViệt Nam là của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động
và của cả dân tộc.Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo cách mạng duy nhất
đảm bảođưa cách mạng đến thành công.- Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc
bao gồm toàn dân tộc. Lực lượnggiải phóng dân tộc trước hết là lực lượng tự thân của các
dân tộc bị áp bức.Trong lực lượng toàn dân tộc, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trò động lực
cáchmạng của công nhân và nông dân, đồng thời cũng không coi nhẹ khả năng thamgia
sự nghiệp giải phóng dân tộc của các giai cấp và tầng lớp khác.- Cách mạng giải phóng
dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khảnăng giành thắng lợi trước cách
mạng vô sản ở chính quốc. Tại phiên họp thứ22 Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản, Hồ
Chí Minh đã phê phán một số ĐảngCộng Sản chưa quan tâm đến vấn đề thuộc địa. Đồng
thời vẫn khẳng định côngcuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện bằng sự
nỗ lực tự giảiphóng. Giữa cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa và cách mạng vô sản
ởchính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trongđấu tranh
chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. Đó là mối quan hệ bìnhđằng.- Cách mạng giải
phóng dân tộc phải thực hiện bằng con đường cách mạng bạolực. Đánh giá đúng bản chất
phản động của bọn đế quốc và tay sai, Hồ ChíMinh khẳng định tính tất yếu của con
đường đấu tranh bằng bạo lực của cáchmạng Việt Nam:” Trong cuộc đấu tranh gian khổ
chống lại kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực
phản cách mạng,giành chính quyền và bảo vệ chính quyền”. Và bởi “Chế độ thực dân tự
bảnthân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi.”(5)
Kế thừa quan điểm của chủ nghĩa Mác, Hồ Chí Minh cho rằng, bạo lực cáchmạng
là sức mạnh của phong trào quần chúng và dựa trên hai lực lượng: lựclượng chính trị toàn
dân và lực lượng vũ trang nhân dân
.Hình thái bạo lực là khởi nghĩa vũ trang toàn dân: bao gồm cả đấu tranh chínhtrị và
đấu tranh vũ trang, kết hợp hai phương thức ấy cho phù hợp với tình hìnhđể giành thắng
lợi, phải có đường lối chiến lược, sách lược đúng đắn, tạo thờicơ và nắm thời cơ phát động tổng khởi nghĩa.
Lực lượng toàn dân là điều kiện để đấu tranh toàn diện trên tất cả các mặtquân sự,
chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, tư tưởng.
Tư tưởng bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng gắn bóhữu cơ
với tư tưởng nhân đạo, hòa bình.
Tự lực cánh sinh cũng là một phương châm chiến lược rất quan trọng nhằmphát huy
cao độ sức mạnh nội lực tránh tư tưởng trông chờ sự giúp đỡ từ bênngoài.
2.2.Giá trị tư tưởng đó trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xâydựng
đất nước hiện nay:
Quá trình Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận cách mạng vôsản ở
Việt Nam là một quá trình giải quyết những yêu cầu của lịch sử dân tộc,luôn xuất phát từ
thực tiễn khách quan, hình thành nên một học thuyết về giảiphóng và phát triển dân tộc
theo con đường cách mạng vô sản, trở thành sứcmạnh vật chất vô cùng to lớn trong cuộc
đấu tranh vì độc lập, tự do, làm nênnhững thắng lợi chiến lược của cách mạng Việt Nam
và tiến lên xây dựng đấtnước ngày càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”. Thực tiễn đó
khẳng định giá trị của ngọn cờ tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng vô sản trong công cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc:
Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Hồ Chí Minh, Cách mạng Tháng Tám 1945 đã giành
thắng lợi. Đó là thắng lợi lịch sử đầu tiên của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách
mạng giải phóng dân tộc thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Thắng lợi này đã mở ra kỷ
nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Thời kỳ 1945-1954: bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng những cơ sở đầu tiên của
chủ nghĩa xã hội, thực hiện "kháng chiến và kiến quốc"(6). Thời kỳ này Hồ Chí Minh
tiếp tục bổ sung, phát triển những quan điểm lý luận về con đường cách mạng Việt Nam.
Để thực hiện mục tiêu cách mạng, Hồ Chí Minh kiên trì quan điểm phát huy cao độ ý
thức độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đi đôi với ra sức tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ
quốc tế. Nét độc đáo, đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt
Nam ở thời kỳ này là Người đã đề ra và thực thi nhất quán đường lối:"vừa kháng chiến,
vừa kiến quốc". Đường lối đó phù hợp với quy luật phát triển lịch sử dân tộc, dựng nước
đi đôi với giữ nước, bảo vệ độc lập của Tổ quốc và xây dựng từng bước chế độ mới; là
nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Thời kỳ 1954-1975: Hồ Chí Minh tiếp tục hoàn thiện, bổ sung, phát triển tư tưởng
về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong điều kiện mới. thời kỳ này sáng
tạo lý luận của Hồ Chí Minh thể hiện tập trung trong việc xây dựng và chỉ đạo đường lối
tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc;
hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước đi
lên chủ nghĩa xã hội. Trong mối quan hệ giữa cách mạng hai miền, Người xác định rất rõ
vị trí, vai trò nhiệm vụ cách mạng từng miền và tác động, hỗ trợ lẫn nhau của cách mạng
hai miền; đây là sự cụ thể hoá nội dung con đường cách mạng vô sản, sự gắn bó chặt chẽ
giữa nhiệm vụ dân tộc, dân chủ với chủ nghĩa xã hội - con đường mà Hồ Chí Minh đã đề
xuất và kiên trì bảo vệ.
Hiện tại, dù còn nhiều khó khăn, nhưng Ðảng ta vẫn kiên định mục tiêu độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, vì đó là con đường đúng đắn, là quy luật và xu thế phát triển tất
yếu của thời đại; là điều kiện bảo đảm để dân tộc thực sự độc lập, nhân dân có cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc; mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh trở thành hiện thực.
2.3. trách nhiệm của cá nhân
Do tiếp thu học tập và thấm nhuần tư tưởng hồ chí minh để từ đó bản thân tui cũng
như cá nhân đã nhận ra được trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn và phát huy
những giá trị mà ông cha ta đã đúc kết và truyền lại:
Thứ nhất, thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơ học tập
đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được học tập tốt là yêu nước. Tuổi
trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng đóng vai trò rất quan trọng trong
việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thích
ứng với những bước phát triển mới trong khoa học và công nghệ. Chính vì vậy, thế hệ trẻ
- những chủ nhân tương lai của đất nước phải không ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu các
công nghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ năng để tiếp nối các
thế hệ cha anh trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với
phát triển kinh tế tri thức.
Thứ hai, tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh,
tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực
dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống của dân tộc. Đây sẽ là một động
lực quan trọng để phát huy giá trị truyền thống của dân tộc, phát huy giá trị tốt đẹp của
con người Việt Nam nói chung và tuổi trẻ Việt Nam nói riêng để đóng góp vào sự phồn thịnh của đất nước.
Thứ ba, luôn nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, học
tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, tránh nhạt Đảng, khô Đoàn,
xa rời chính trị. Hiện nay, các thiết bị công nghệ hiện đại và hệ thống mạng xã hội đang
ngày càng phát triển đã tạo ra nhiều ảnh hưởng lớn đến sinh viên, bao gồm cả những ảnh
hưởng tích cực và tiêu cực, một trong số đó là khiến giới trẻ nói chung, trong đó có sinh
viên sống tách biệt với xã hội, hình thành lối sống vô tâm, vô cảm, thờ ơ chính trị. Bên
cạnh đó, nhiều bạn trẻ chủ yếu đọc báo qua những bài được chia trẻ trên mạng xã hội
chưa được kiểm chứng cụ thể, thay vì chủ động tiếp cận tới các nguồn tin chính thức, tạo
cơ hội cho các thế lực thù địch truyền bá những thông tin xuyên tạc Đảng và Nhà nước
mà nếu không có những nhận thức chính trị đầy đủ, người đọc sẽ hình thành suy nghĩ sai
lệch, gây ra những hệ lụy khôn lường cho tình hình an ninh xã hội. Sinh viên Việt Nam
phải có nhiệm vụ tự mình nâng cao nhận thức trị, học và làm theo Bác, hỗ trợ Đảng và
Nhà nước trong việc loại bỏ các thông tin xuyên tạc, tiêu cực khỏi các nền tảng mạng xã
hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè có cách tiếp nhận thông tin đúng đắn, chính xác.
Thứ tư, biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sự phát triển
của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hoàn cảnh gia đình và xã hội. Trong quá
trình xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, ta không nên mù quáng phủ nhận tất cả
những sản phẩm Chủ nghĩa Tư bản đã tạo ra mà phải chắt lọc, kế thừa những thành tựu
phù hợp với điều kiện phát triển của đất nước. Trong đó, sinh viên với bản chất năng
động, sáng tạo, nhiệt huyết, nhanh nhạy là đối tượng lý tưởng để tiếp thu các công nghệ
mới, tham gia giao lưu, hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập phải luôn
tỉnh táo để không đánh mất bản sắc văn hóa của dân tộc, phải dung hòa được nếp sống
hiện đại với những giá trị truyền thống. Nhiệm vụ học tập khoa học, công nghệ và hội
nhập quốc tế đòi hỏi lớp sinh viên hiện nay phải nhanh chóng trang bị cho mình năng lực
hội nhập, như bản lĩnh, kiến thức, trình độ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng, tác phong công
nghiệp, hiểu biết văn hóa dân tộc, đất nước mình, đồng thời phải hiểu biết tình kinh tế,
chính trị, xã hội và văn hóa thế giới. Để thực hiện nhiệm vụ đó, mỗi sinh viên phải phát
huy tinh thần tự học tập, tự rèn luyện.
Là một bộ phận của sinh viên Việt Nam, sinh viên Trường Đại học Sao Đỏ cũng
đang phấn đấu trở thành thế hệ thanh niên vừa “hồng” vừa “chuyên”, rèn đức luyện tài,
không ngừng nỗ lực học tập, nâng cao kiến thức, ra sức cống hiến sức mình cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tích cực trau dồi lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối
sống văn hóa để tránh bị tác động bởi các thế lực thù địch, phản động. Chủ động phấn
đấu theo mẫu hình thanh niên Việt Nam: tâm trong, trí sáng, hoài bão lớn, tiên phong
trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, góp sức mình vào công cuộc xây dựng
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. C, KẾT LUẬN
Như vậy, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội gắn liền với nhau là con đường tất yếu
của dân tộc Việt Nam. Khẳng định tính tất yếu của nó không có nghĩa là không cần đến
điều kiện, không cần tạo ra những điều kiện để tạo ra những điều tất yếu đó. Độc lập dân
tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tất yếu vì rằng, đó là quy luật phát triển của xã hội
Việt Nam, sớm hay muộn rồi xã hội Việt Nam sẽ tiến đến chủ nghĩa xã hội, không ai có
thể ngăn cản nổi. Điều này không những đúng đối với Việt Nam mà còn đúng với thế
giới. Những khúc vận động quanh co của lịch sử, những thất bại là điều thường thấy trên
đường đi tới đích. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là tất yếu chỉ khi nó gắn
với các điều kiện bảo đảm đó và nó nằm ngay trong yếu tố chủ quan của chính sự hoạt
động của hệ thống chính trị, trong đó quan trọng nhất là phụ thuộc vào chính yếu tố chủ
quan của Đảng Cộng sản Việt Nam. Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, do đó, trở
thành yếu tố then chốt bảo đảm cho dân tộc Việt Nam phát triển đúng hướng, đúng quy
luật, bảo đảm và giữ vững ngọn cờ chiến lược độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2006)
[2]. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ, IX, X, XI.
[3]. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo
trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003.
[4]. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Một số trang web điện tử:
[5]. Website Đảng cộng sản Việt Nam http://www.cpv.org.vn
[6]. Website Bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org