-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Nội dung ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Chính sách và Phát triển
Nội dung ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (HCP) 24 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Nội dung ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Chính sách và Phát triển
Nội dung ôn tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (HCP) 24 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
Nội dung ôn tập: I. Cấu trúc đề thi
Trắc nghiệm: 6 điểm (20-24 câu lựa chọn đáp án đúng nhất)
Tự luận: 4 điểm (1 câu lý thuyết, 1 câu mở) II. Câu hỏi ôn tập
Trắc nghiệm: ôn theo đề cương chi tiết
Tự luận: cung cấp danh sách câu hỏi ôn tập
Câu hỏi lý thuyết: yêu cầu phân tích
1. Khái niệm nền kinh tế thế giới và các đặc điểm của nền kinh tế thế giới -
Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia. -
Tác động qua lại thông qua phân công LDQT và các quan hệ KTQT - Đặc điểm KTQT
Sự bùng nổ KHCN: từ cuộc CMCN I đến CMCN IV
Các phát minh tăg nhanh chóng; khoảng cách từ R&D -> ứng dụng rút ngắn
KHCN làm thay đổi cách thức sản xuất: cơ giới hóa-> dây chuyền hàng loạt-> tự động
hóa. => sản xuất cn tăng 3 lần trong tkXIX và 35 lần trong tkXX
Thay đổi quan niệm về nguồn lực phát triển: CN, tri thức
Thay đổi tương quan các lực lượng kt và trình độ phát triển các quốc gia
Xu thế quốc tế hóa/ thể nhất hóa nền kttg:
Toàn cầu hóa và khu vực hóa thúc đẩy đầu tư
TNCs và MNCs phát triển mạnh: 1/3 tổng giá trị TMTG, 30%GDP, 4/5FDI...
Tốc độ phát triển nền KTTG có xu hướng tăng chậm và ko đồng đều giữa các nước và khu vực.
Khu vực CÁ- TBD trở thành trung tâm nền kttg
Một số vấn đề toàn cầu trở nên gay gắt ( biến đổi khí hậu, dân số, ...)
2. Khái niệm phân công LĐ quốc tế và giải thích mô hình chuỗi giá trị - Kn
Là 1 hình thức phân công LĐXH
Khi sự phân công LĐXH vượt ra ngoài biên giới 1 quốc gia
Là cơ sở phát triển các mqh KTQT
Tập trung sản xuất và cung cấp sản phẩm và dịch vụ nhất định dựa trên ưu thế quốc gia. -
Mô hình chuỗi giá trị bao gồm:
Nghiên cứu và phát triển -> thiết kế -> thu mua nguyên liệu -> gia công -> phân phối ->
quảng bá -> phục vụ tiêu dùng.
Càng về giữa thì giá trị lợi nhuận đem lại càng thấp và ở 2 đầu chuỗi đem lại giá trị cao nhất.
Các quốc gia đag và kém phát triển thường sẽ làm những công việc phân khúc ở giữa như
thu mua, gia công và phân phối. Các quốc gia phát triển sẽ chủ yếu làm việc ở đầu chuỗi
và kiểm soát hoạt động các phân đoạn ở giữa.
3. Chính sách TMQT và giải thích các công cụ điều tiết hoạt động TMQT -
Chính sách TMQT: là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp
luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã xác định trong lĩnh vực TMQT của 1 nước trong thời kỳ nhất định. -
Thuế quan: Là một khoản phí mà một quốc gia thu được từ hàng hóa được nhập khẩu
hoặc xuất khẩu. Thuế quan có thể được áp dụng để bảo vệ sản phẩm trong nước hoặc để
tăng thu nhập cho chính phủ 2. -
Hạn ngạch: Là một giới hạn về số lượng hoặc giá trị của một loại hàng hóa được nhập
khẩu hoặc xuất khẩu. Hạn ngạch có thể được áp dụng để bảo vệ sản phẩm trong nước
hoặc để đảm bảo rằng các sản phẩm được nhập khẩu hoặc xuất khẩu không gây ra tác
động tiêu cực đến nền kinh tế 2. -
Giấy phép: Là một loại giấy phép được cấp cho các doanh nghiệp để nhập khẩu hoặc xuất
khẩu hàng hóa. Giấy phép có thể được áp dụng để kiểm soát số lượng hoặc giá trị của
hàng hóa được nhập khẩu hoặc xuất khẩu .2 -
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện: Là một thỏa thuận giữa hai quốc gia để giảm số lượng
hàng hóa được xuất khẩu từ một quốc gia sang một quốc gia khác. Hạn chế xuất khẩu tự
nguyện có thể được áp dụng để giảm sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước và
các doanh nghiệp nước ngoài .2 -
Qui định về tiêu chuẩn kĩ thuật: Là các qui định về tiêu chuẩn kĩ thuật được áp dụng cho
hàng hóa được nhập khẩu hoặc xuất khẩu. Qui định về tiêu chuẩn kĩ thuật có thể được áp
dụng để đảm bảo rằng các sản phẩm được nhập khẩu hoặc xuất khẩu đáp ứng các tiêu
chuẩn an toàn và chất lượng .2 -
Trợ cấp xuất khẩu: Là một khoản tiền được cung cấp cho các doanh nghiệp để giúp họ
xuất khẩu hàng hóa. Trợ cấp xuất khẩu có thể được áp dụng để giảm chi phí sản xuất hoặc
để tăng cường sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.
4. Phân tích cơ chế tác động của thuế quan và hạn ngạch đến thị trường các quốc gia trong TMQT - Thuế Do chính phủ áp đặt
Áp dụng theo nhiều cách khác nhau
Tác động nền kinh tế theo nhiều cách khác nhau
Giảm sức mua người tiêu dùng, tăng chi phí sản xuất và giảm đầu tư hc khuyến khích một
số hoạt động nhất định - Hạn ngạch:
Hạn chế số lượng hàng hóa có thể được nhập khẩu hay xuất khẩu trong thời gian nhất định
Áp dụng để bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước khỏi sự cạnh tranh thương mại.
Các tổ chức kinh tế thế giới làm giảm hoặc bãi bỏ thuế quan nhưng các nhà hoạch
định quốc gia đã thay vào đó là những chính sách phi thuế quan làm giảm sự cạnh
tranh với hàng nội địa.
5. Chính sách TMQT và phân tích hai xu hướng CSTM nổi bật hiện nay -
Chính sách TMQT là các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp thích hợp của 1 nước dùng để
điều chỉnh hoạt động TMQT của nước đó trong thời gian nhất định, nhằm đạt được mục
tiêu kt-ct-xh của nước đó - 2 xu hướng cstm Mở cửa Đóng cửa Khái niệm
Chính sách cho phép các hoạt Chính sách giới hạn hoặc ngăn
động kinh tế của nước ngoài chặn các hoạt độn kinh tế nước
tham gia thị trường trong nước
ngoài tham gia thị trường trong nước Ưu điểm - Tăng cường phát triển - Bảo vệ các doanh nghiệp kinh tế khỏi sự cạnh tranh - Tạo cơ hội cho các doanh - Bảo vệ các ngành công nghiệp trong nước tiếp nghiệp nhạy cảm cận và thu hút đầu tư -
Không bị ảnh hưởng nhiều nước ngoài
bởi tình hình kinh tế thế giới - Tăng cường ngoại giao giữa các nước Nhược điểm - Cạnh tranh với các doanh - Giảm sự cạnh tranh nghiệp trong nước - Giá cao -
Tác động đến các ngành -
Dễ bị thụt lùi công nghệ do công nghiệp nhạy cảm
không được tiếp cận các -
Dễ bị tác động bởi tình công nghệ nước ngoài hình kinh tế thế giới
6. Khái niệm FDI và nhân tố tác động đến thu hút FDI - Kn: FDI
Hoạt động đầu tư dài hạn của các tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài
Thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh tại 1 quốc gia khác
Tự mình thực hiện hoặc kết hợp với cá nhân, tổ chức kinh tế nước sở tại
Góp vốn bằng tiền hoặc tài sản - Các nhân tố ảnh hưởng
Mức độ bảo hộ đầu tư
ảnh hưởng của thuế đối với sự khuyến khích đầu tư
tổng mức thuế doanh nghiệp phải chịu
số thủ tục hành chính cần thực hiện để mở doanh nghiệp
số ngày cần để mở 1 doanh nghiệp
tác động của chính sách đầu tư FDI pháp luật
mức độ mở cửa của TMQT&KD ổn định chính trị thuế suất tham nhũng
chính sách tài chính và tiền tệ
7. Ảnh hưởng của FDI đến quốc gia tiếp nhận vốn đầu tư Tích cực Tiêu cực -
Việc làm, năng suất ld, kim ngạch -
Mất cân đối ngành, địa bàn đầu tư
suất khẩu-> tăng trưởng kt -
Văn hóa, phong tục, tập quán - Chuyển dịch cơ cấu kt -
Hiệu quả đầu tư, khai thác tài - Bổ sung nguồn vốn nguyên - Chuyển giao công nghệ - Công nghệ tiếp nhận -
Năng suất, thu nhập và cải tạo môi -
Áp lực cho doanh nghiệp trong trường, cảnh quan nước -
Khuyến khích năng lực trong nước - Chuyển giá - Ô nhiễm môi trường
8. Khái niệm FPI và đặc điểm của FPI -
Kn: là nguồn vốn mà chủ sở hữu của nó nắm các chứng từ có giá nhưng không tham gia
vào quản lý, điều hành doanh nghiệp, đơn vị phát hành - Đặc điểm
Nhà đầu tư không can thiệp vào hoạt động công ty
Tốc độ luân chuyển vốn cao
Yêu cầu đối với hệ thống tài chính-ngân hàng
9. Ảnh hưởng của FPI đến quốc gia tiếp nhận đầu tư -
Tăng trưởng kinh tế:FPI có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua một số kênh.
Thứ nhất, FPI có thể giúp tăng tích lũy vốn, là một đầu vào quan trọng cho tăng trưởng kinh tế.
Thứ hai, FPI có thể giúp chuyển giao công nghệ và kiến thức mới, có thể
cải thiện năng suất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thứ ba, FPI có thể giúp tạo việc làm và tạo thu nhập, giúp tăng sức mua và
kích thích tăng trưởng kinh tế. -
Cải thiện cán cân thanh toán:FPI có thể giúp cải thiện cán cân
thanh toán bằng cách tăng dòng vốn chảy vào quốc gia tiếp nhận đầu
tư. Điều này có thể giúp bù đắp thâm hụt thương mại và giữ cho tỷ giá hối đoái ổn định. -
Tăng cường sự ổn định tài chính:FPI có thể giúp tăng cường sự ổn
định tài chính bằng cách đa dạng hóa nguồn tài chính cho nền kinh tế.
Điều này có thể giúp nền kinh tế chống chịu tốt hơn với các cú sốc bên
ngoài, chẳng hạn như suy thoái kinh tế hoặc khủng hoảng tài chính. -
Nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế:FPI có thể giúp
nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế bằng cách tăng cường
uy tín và sự thu hút đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Điều này có thể
giúp quốc gia tiếp cận các khoản vay và viện trợ quốc tế dễ dàng hơn,
đồng thời cũng giúp thu hút các doanh nghiệp và nhân tài nước ngoài. -
Những rủi ro tiềm ẩn:Mặc dù FPI có thể mang lại nhiều lợi ích cho
quốc gia tiếp nhận đầu tư, nhưng cũng có một số rủi ro tiềm ẩn liên quan đến FPI.
Thứ nhất, FPI có thể dẫn đến bất ổn định tài chính nếu các nhà đầu tư nước
ngoài rút vốn đột ngột.
Thứ hai, FPI có thể dẫn đến mất chủ quyền kinh tế nếu các nhà đầu tư
nước ngoài nắm giữ quá nhiều tài sản trong nước.
Thứ ba, FPI có thể dẫn đến gia tăng bất bình đẳng nếu lợi ích của FPI
không được phân phối đồng đều giữa các nhóm dân cư khác nhau.
10. Khái niệm công nghệ và các phương thức chuyển giao công nghệ -
Công nghệ là giải pháp, quy trình,bí quyết kỹ thuật có kèm hoặc không kèm công cụ,
phương tiện chuyên dùng để biến đổi nguyên liệu thành sản phẩm。 -
Các phương thức chuyển giao công nghệ FDI Chìa khóa trao tay Mua thiết bị Hoạt động cấp phép
Qua các tổ chức quốc tế và viện trợ chính phủ
11. Khái niệm tỷ giá và tác động của tỷ giá đến các quan hệ kinh tế quốc tế -
Tỷ giá : giá cả của 1 đvtt nước này được biểu thị bằng 1 số đvtt nước khác - Tác động của tỷ giá: ảnh hưởng đến snk
tghđ giữa ngoại tệ so với nội tệ tăng => nội tệ giảm giá=> giá trên thị trường quốc tế
giảm=> kích thích suất khẩu
tghđ so với nội tệ tăng=> nội tệ giảm giá=> hàng nhập khẩu tăng giá => hạn chế nhập khẩu
ảnh hưởng đến đầu tư
tghđ giữa ngoại tệ so với nội tệ tăng => nội tệ giảm giá=> kích thích vốn đầu tư nước
ngoài và hạn chế đầu tư ra nước ngoài
tghđ giữa ngoại tệ vs nội tệ giảm=> nội tệ tăng giá=> kích thích đầu tư ra nước ngoài
và hạn chế đầu tư vào trong nước
ảnh hưởng nợ nước ngoài: tghđ tăng => số nợ của quốc gia tính bằng ngoại tệ tăng và ngược lại
ảnh hưởng đến dịch vụ ngoại tệ: tghđ tăng=> khuyến khích dịch vụ thu ngoại tệ
12. Các chế độ tỷ giá hối đoái và biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái
- các chế độ tỷ giá hối đoái:
Tỷ giá hối đoái cố định: chính phủ ấn định mức tghd trung tâm và cho phép giao động
trong biên độ nhất định
Tỷ giá hối đoái thả nổi tự do: tghd được xác định hoàn toàn dựa trên quan hệ cung
cầu giữa các đồng tiền
Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý: 1 mặt tghd thay đổi theo cung cầu giữa các đồng
tiền; mặt khác chính phủ can thiệp khi cần ổn định tghd -
Biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái:
Chính sách chiết khấu
: Chính sách của Ngân hàng trung ương dùng cách thay đổi
tỷ suất chiết khấu để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường 1.
Chính sách hối đoái và quỹ dự trữ bình ổn hối đoái
: Các chính sách này bao gồm
việc sử dụng vàng để lập quỹ dự trữ bình ổn giá, phát hành trái phiếu kho bạc nhà
nước để có tiền lập quỹ vàng, và tung ngoại tệ ra bán hoặc tung tiền nội địa để mua ngoại tệ vào . 234
Phá giá tiền tệ
: Là trường hợp giá đồng tiền trong nước giảm sút so với đồng tiền
ngoại tệ, phá giá tiền tệ có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, và cải
thiện cán cân thanh toán quốc tế .4
Nâng giá tiền tệ
: Là nâng cao tỷ giá hối đoái của đơn vị tiền tệ nước mình so với
ngoại tệ, nâng giá tiền tệ có tác dụng hạn chế nhập khẩu và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế .4
Bán phá giá ngoại hối
: Là nước có đồng tiền bị sụt giá ở ngoài nước cao hơn sự sụt
giá trong nước, bán phá giá ngoại hối có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu và cải thiện
cán cân thanh toán quốc tế
13. Khái niệm liên kết kinh tế quốc tế, giải thích 5 loại hình liên kết kinh tế quốc tế, cho ví dụ -
Kn: là quá trình hợp nhất các nên kinh tế của các quốc gia trong 1 hệ thống kinh tế thống
nhất với các mqh ktqt sắp xếp trong 1 trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận giữa các thành viên. - 5 loại hình ktqt:
Khu vực mậu dịch tự do: các nước thành viên xóa bỏ các rào cản trong quan hệ
thương mại nội bộ khối. Tuy nhiên mỗi nước thành viên vẫn duy trì quyền độc lập
tự chủ của mình trong quan hệ đối vưới các nước ngoài liên kết (NAFTA, AFTA)
Liên minh hải quan: các nước thành viên xóa bỏ rào cản trong quan hệ nội bộ khối,
đồng thời xây dựng cơ chế hải quan thống nhất áp dụng cho các nước thành viên
và biểu thuế quan thống nhất áp dụng cho các nước ngoài liên kết (EEC)
Thị trường chung: các nước thành viên xóa bỏ rào cản trong quan hệ tm hàng hóa
dịch vụ di chuyển lao động, vốn trong nội bộ khối; đồng thời áp dụng chính sách
thương mại chung với các nước ngoài khối (EEC, AEC)
Liên minh tiền tệ: các nước thành viên xóa bỏ rào cản trong quan hệ thương mại
hàng hóa dụ, di chuyển, lao động, vốn trong nội bộ khối; đông thời áp dụng chính
sách thương mại chung với các nước ngoại khối. Hơn nữa các nước thành viên
phải thực hiện cùng 1 chính sách tiền tệ thống nhất toàn khối, phát hành đồng tiền
tập thể cho liên minh (EMS)
Câu hỏi mở: yêu cầu có số liệu
Câu 1: Phân tích tác động của 1 vấn đề toàn cầu đến nền kinh tế. Đề xuất giải pháp
Vấn đề toàn cầu là j: là những vấn đề có tính chất toàn cầu tác động tới tất cả các quốc gia, yêu
cầu có sự phối hợp hành động của các nước để giải quyết. -
Dịch bệnh toàn cầu là j (nguyên nhân chính) :
Kn : sự lây lan nhanh chóng của 1 bênh truyền nhiễm với số lượng lớn người bị
nhiễm trong 1 cộng đồng hoặc1 khu vực trong thời gian ngắn, thưởng 2 tuần hoặc ít hơn nguyên nhân:
sự giao thoa kinh tế giữa các quốc gia
chính phủ các nước không đưa ra các biện pháp nhằm ngăn chặn dịch bệnh kịp thời
suất nhập khẩu hàng hóa từ quốc gia có dịch tị nạn, sơ tán...
sự chủ quan của con người trước dịch bệnh
tác động: ( đại dịch covid 19) đối với thế giới: tiêu cực
tốc độ tăng trưởng toàn cầu giảm rõ rệt (1,6%/ năm) riêng trung quốc có mức độ tăng trưởng âm
lạm phát toàn cầu đạt đỉnh điểm 9,5% vào năm 2020
gdp toàn cầu liên tục giảm. Riêng năm 2020 gdp toàn cầu giảm 3,4%
fdi giảm mạnh. Dòng vốn đầu tư cổ phần giảm 50% vào 2020. 2021 có sự phục hồi nhẹ
tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu đạt 73 triệu người. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất ở trung
quốc và ấn độ với tỷ lệ 35,5% và 18,8% vào năm 2022 tích cực
giảm thiểu ô nhiễm môi trường: hàng tấn khí nhà khính được cắt giảm
mức độ ô nhiễm tầng o3 giảm 2%
nghiên cứu vaccine trong chưa đầy 1 năm
ngành thương mại điện tử bùng nổ. Mức độ thâm nhập ngành này trong năm 2020 là 29%
phát triển công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo... đối với việt nam tiêu cực
FDI, FPI giảm mạnh: vốn đầu tư nước ngoài vào việt nam thời kỳ covid 19 liên tục
giảm và hiện giờ phục hồi rất yếu ớt: vốn đầu tư nước ngoài vào việt năm từ 2019-
t9 năm 2032 lần lượt là 26,16 tỷ usd- 21,21-22,16-18,75-20,21 tỷ usd
Tỷ lệ thất nghiệp của nước ta lọt top các quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất thế
giới vào năm 2022 với tỷ lệ là 5,3%
Xuất nhập khẩu vào tháng 1/2020 còn 4,7% thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2019 là 8,1% tích cực
việt nam là nước đi đầu trong việc chống đại dịch covid.
Thị trường tmdt đứng t4 tại ĐNA với doanh thu ước tính khoảng 13,7 tỷ usd chiếm
6,5% tổng doanh thu bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng cả nước. Biện pháp
Các nhà chức trách phải thường xuyên nắm bắt tình hình về dịch bệnh để có biện pháp ứng phó kịp thời
Nghiên cấm các hoạt động du lịch, vui chơi giải trí hay tụ họp đông đủ để tránh dịch bệnh lây lan
Sử dụng các chính sách đóng cửa thương mại
Đề ra các chính sách, chỉ thị hỗ trợ các ngành, nghề gặp khó khăn trong đại dịch
cũng như kích cầu tiêu dùng. -
Khủng hoảng tài chính toàn cầu là j (nguyên nhân chính)
Câu 2: Phân tích vai trò của Việt Nam trong phân công LĐQT/ chuỗi giá trị toàn cầu. Đề xuất
giải pháp cải thiện hiệu quả tham gia vào phân công LĐQT/ chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam -
Việt Nam là một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu:
Việt Nam là một nước có nền kinh tế mở, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu (GVC):
Vn có hơn 500 hiệp định song phươn và đa phương trên nhiều lĩnh vực
Đối tác chiến lược của 17 quốc gia
Là thành viên nằm trong chuỗi cung ứng cho tập đoàn lớn -
Việt Nam là một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư nước
ngoài:Việt Nam có nền chính trị ổn định, kinh tế phát triển, lực lượng lao
động dồi dào và chi phí lao động thấp. Những yếu tố này đã thu hút nhiều
nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam để xây dựng nhà máy và mở rộng
sản xuất. Sự đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài đã giúp thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế và tạo ra nhiều việc làm cho người dân Việt Nam. -
Việt Nam là một thị trường tiêu dùng lớn:Việt Nam có dân số đông,
thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng. Điều này tạo nên một thị
trường tiêu dùng lớn cho các mặt hàng sản xuất trong nước và hàng nhập
khẩu. Sự tăng trưởng của thị trường tiêu dùng trong nước đã giúp thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo ra nhiều việc làm cho người dân. -
Việt Nam đang tích cực hội nhập kinh tế quốc tế:Việt Nam đã tham
gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước trên thế giới.
Những FTA này đã giúp giảm thuế quan và tạo điều kiện thuận lợi cho việc
xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Sự hội nhập kinh tế quốc tế đang giúp
Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tạo ra nhiều việc làm cho người dân.
Câu 3: Phân tích tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua. Hạn chế và giải
pháp nâng cao hiệu quả XNK - Thực trạng snk: 2020 2021 2022 - Kim ngạch xuất khẩu -
Kinh ngạch xuất khẩu đạt -
Kinh ngạch suất khẩu đạt hàng hóa ước tính đạt 336,31 tỷ usd 371,85 tỷ 281,5 tỷ USD. - Khu vực kinh tế trong - Khu vực kinh tế trong - Khu vực kinh tế trong nước đạt 91,09 tỷ usd nước đạt 59,09tỷ nước đạt 78,2 tỷ usd -
Khu vực có vốn đầu tư -
Kv coa vốn đầu tư nước - Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài kể cả dầu thô
ngàoi kể cả dầu thô đạt
nước ngoài kể cả dầu thô đạt 245,22 tỷ usd 276,76 tỷ đạt 203,3 tỷ usd -
Có 35 mặt hàng đạt kinh - Có 36 mặt hàng xk trên 1 - Có 31 mặt hàng đạt kinh
gạch xk trên 1 tỷ, 8 mặt
tỷ, 8 mặt hàng xk trên 10
ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ hàng trên 10 tỷ tỷ
usd, 24 mặt hàng trên 2 tỷ -
Kim ngạch nhập khẩu đạt - Kinh ngạch nhập khẩu
usd, 9 mặt hàng trên 5 tỷ 332,23 tỷ hàng hóa đạt 360,65 tỷ
usd và 6 mặt hàng trên 10 - Khu vực kinh tế trong - Khu vực kinh tế trong tỷ usd nước đạt 114,03 tỷ nước đạt 125,79 tỷ -
Mặt hàng đóng góp lớn - Có 47 mặt hàng nhập - Có 46 mặt hàng nhập
nhất là điện thoại và linh
khẩu đạt giá trị trên 1 tỷ
khẩu đạt giá trị trên 1 tỷ kiện -
Hoa kỳ là thị trưởng xk -
Hoa kỳ là thị trưởng xk -
Kinh ngạch nhập khẩu đạt
lớn nhất với kinh ngạch
lớn nhất ước đạt 109,1 tỷ 262,4 tỷ usd đạt 96,3 tỷ -
Trung quốc là thị trường -
Tập trung chủ yếu nhóm -
Trung quốc là thị trường
nhập khẩu lớn nhất với hàng cần thiết cho sản
nhập khẩu lớn nhất với ước đạt là 119,3 tỷ
xuất, suất khẩu. Trong đó kinh ngạch 109,9 tỷ
nhập khẩu máy móc thiết
bị dụng cụ, phương tiện, phụ tùng tăng mạnh tới 16,3% - Hạn chế -
Hoạt động xuất - nhập khẩu phát triển chưa đồng đều ở các tỉnh, thành phố -
+Còn nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có quy mô nhỏ, thiếu kinh nghiệm quản lý,
tầm nhìn và chiến lược cạnh tranh với thị trường quốc tế. -
+Nhiều mặt hàng như dệt may, da giày chủ yếu là gia công trong khi các mặt hàng nông sản
thế mạnh của Việt nam lại xuất khẩu thô giá trị thu về không nhiều. -
+Công nghệ sản xuất Việt Nam còn lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào một số thị trường xuất khẩu chính.
Câu 4: Phân tích thực trạng và tác động của dòng vốn FDI/FPI đến nền kinh tế Việt Nam. Giải pháp -
Quy mô vào tốc độ tăng trưởng tối thiểu 3 năm.
Câu 5: Chuyển giao công nghệ thông qua FDI ở Việt Nam thời gian qua đã không đạt được như
kỳ vọng. PHân tích và đề xuất giải pháp Thực trạng -
tỷ lệ số hợp đồng chuyển giao công nghệ qua FDI trên tổng số dự án FDI là 12.941 (2018-
2020) vẫn còn thấp, tỷ lệ này vẫn còn rất hạn chế - -
chỉ có khoảng 6% doanh nghiệp FDI sử dụng các công nghệ tiên tiến của châu Âu và Hoa Kỳ. Ngược lại,
có tới 30% đến khoảng 45% doanh nghiệp FDI đang sử dụng các công nghệ của Trung Quốc. Tuổi đời
của công nghệ được sử dụng chủ yếu là công nghệ ra đời từ năm 2000 đến năm 2005 và phần lớn những
công nghệ này là công nghệ trung bình hoặc trung bình tiên tiến của khu vực. -
Theo phòng NCCS PanNature có 85% khu công nghiệp vi phạm quy định về môi trường, 23% doanh
nghiệp FDI xả thải vượt quy chuẩn cho phép từ 5-12 lần, 60% tỷ lệ doanh nghiệp FDI xả thải vượt quy
chuẩn trên tổng các doanh nghiệp xả thải vượt quy chuẩn. nguyên nhân: -
Việt Nam có tỷ lệ phổ cập giáo dục cao (khoảng 88%), số người lao động có trình độ tay
nghề hay chuyên môn cao chỉ chiếm khoảng 11,67%. Tại các doanh nghiệp Việt Nam, hoạt
động R&D hiện vẫn còn chưa được thực sự quan tâm và đầu tư thích đáng. -
công tác đánh giá, lựa chọn công nghệ của Việt Nam hiện nay còn rất yếu kém, những công
nghệ được chuyển giao phần lớn là do phía nước ngoài giới thiệu, không phải tự các doanh
nghiệp trong nước tìm kiếm hoặc nghiên cứu, tìm hiểu. -
Tỷ lệ doanh nghiệp FDI đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) ở Việt Nam rất thấp. -
Việt Nam chưa có ràng buộc pháp lý chặt chẽ bắt buộc doanh nghiệp FDI chuyển giao công
nghệ, trước đây có nhiều mô hình liên doanh giữa FDI và tư nhân, hiện nay gần như doanh
nghiệp FDI là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
Để nâng cao hiệu quả chuyển giao công nghệ của các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam, đề xuất
một số giải pháp như: tăng cường đầu tư vào nghiên cứu và phát triển công nghệ, tạo điều kiện
thuận lợi cho các doanh nghiệp FDI tham gia vào các chuỗi giá trị, đẩy mạnh hợp tác giữa các
doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp Việt Nam, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
Câu 6: Phân tích tác động của phá giá đồng nhân dân tệ đến quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam - Tác động phá giá:
Hàng tq rẻ hơn và thâm nhập sâu hơn vào thị trường vn: cán cân thương mại của vn và tq tỷ
lệ âm ngày càng lớn. 2020 -35,28 tỷ usd, 2021 -53,85 tỷ usd, 2022 -60, 17 tỷ usd.
Sức cạnh tranh hàng vn với tq giảm ảnh hưởng đến xk
Ảnh hưởng đến sức cạnh tranh nông sản đặc biệt là những sản phẩm nhiều lợi thế và có
kinh ngạch xk lớn như thủy sản, gỗ và các sản phẩm từ gỗ, cà phê sang thị trường qt
ảnh hưởng đến đầu tư quốc tế của vn: các nhà đầu tư trung quốc liên tục đầu tư vào vn
nhưng chính phủ lại sử dụng nhiều biện pháp để hạn chế dòng tiền chảy ra
nợ nước ngoài nhiều hơn do vn phải điều chỉnh tỷ giá hối đoái: vn phải điều chỉnh tghd vnd
3-5%. Ngân hàng thế giới đã cảnh báo nợ công của vn lên tới 110 tỷ usd
dịch vụ ngoại tệ: nnhn phải mua một lượng lớn ngoại tệ dữ trữ để ổn định tỷ giá, cũng như
hạn chế sự gia tăng của dự trữ ngoại hối đồng thời giảm áp lực lên giá cả hàng hóa trong nước - giải pháp:
chủ động tìm hiểu thị trường, đầu tư khkt, biện pháp quản lý hiện đại cho các doanh nghiệp
trong nước để hàng nội địa không bị lép vế
đa dạng hóa thị trường
thúc đẩy xuất khẩu chính ngạch tạo cung cầu ổn định
chủ động điều tiết tỷ giá hối đoái.
Câu 7: Thực trạng hội nhập của Việt Nam. Phân tích tác động của WTO đến nền kinh tế Việt Nam - Thực trạng hội nhập: -
Gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - năm 1995). -
- Thành viên sáng lập của Diễn đàn kinh tế Á – Âu (ASEM - năm 1998). -
- Trở thành thành viên của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC – năm 1998). -
- Gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO - năm 2007). - Tác động wto Tích cực Tiêu cực -
Tiếp cận thị trường hàng hóa với các - Tăng sự cạnh tranh
nước thành viên với mức thuế cắt giảm -
Khó khăn trong việc cải cách hệ thống
và các ngành dịch vụ ko bị pbdx pháp luật -
Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo thiết -
Đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng chế của wto -
Đảm bảo quyền lợi doanh nghiệp trong -
Cải thiện môi trường kinh doanh nước -
Có cơ hội đấu tranh nhằm thiết lập trật - Bảo vệ môi trường tự kinh tế mới -
Có điều kiện bảo vệ lợi ích đất nước, doanh nghiệp - Giải pháp
Chính phủ cần tích cực và chủ động tham gia đàm phán ký kết các hiệp định thương mại,
đầu tư song phương và đa phương trong khuôn khổ của WTO, APEC, ASEAN, ASEM, v.v...
nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho thương mại và đầu tư của Việt Nam phát triển
Thứ hai, huy động mọi nguồn lực để thực hiện thành công ba đột phá chiến lược: cải cách
thể chế; phát triển cơ sở hạ tầng; phát triển nguồn nhân lực.
, Chính phủ cần tiếp tục thực hiện các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô và cải thiện môi trường sản
xuất, kinh doanh để thu hút đầu tư trong và ngoài nước tham gia sản xuất hàng hóa và dịch vụ cung
cấp cho trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu ra thị trường khu vực và thế giới.
- Tạo tiền đề cho hội nhập văn hóa, tiếp thu giá trị tinh hoa của thế giới.