-
Thông tin
-
Quiz
Con đường nhận thức là gì ? | Đại học Sư phạm Hà Nội
Con đường nhận thức là gì ? | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Khoa học tự nhiên và Công nghệ 137 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Con đường nhận thức là gì ? | Đại học Sư phạm Hà Nội
Con đường nhận thức là gì ? | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Khoa học tự nhiên và Công nghệ 137 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:



Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
CON ĐƯỜNG NHẬN THỨC LÀ GÌ?
Con đường nhận thức diễn ra theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ
chưa sâu sắc , chưa toàn diện đến sâu sắc hơn, toàn diện hơn; được thực hiện qua các giai đoạn
từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ cụ thể đến trừu tượng, từ hình thức bên ngoài
đến bản chất bên trong.
Theo triết học Mác-Lênin,nhận thức không phải là sự phản ánh thụ động giản đơn mà là một
quá trình biện chứng. Hay theo quan điểm của V.I.Lenin đã chỉ ra , hoạt động nhận thức của con
người đi từ trực quan sinh động( hay gọi là nhận thức cảm tính) đến tư duy trừu tượng( hay còn
gọi là nhận thức l
í tính), và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
Khâu thứ nhất: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng.
o Trực quan sinh động hay còn gọi là nhận thức cảm tính, đây là giai đoạn đầu tiên
của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn của con người sử dụng các giác quan để
phản ánh hiện thực và tạo các hình ảnh, biểu tượng mang tính cảm tính của đối tượng.
o Nhận thức cảm tính được thể hiện qua
2 quá trình cơ bản là cảm giác và tri giác.
Cảm giác:
- Là quá trình tâm lí phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng k
hi chúng ta đang trực tiếp tác động vào các giác quan của
con người. Các giác quan đó là thị giác, khứu giác, thính giác, xúc giác, vị giác.
- Có nhiều loại cảm giác khác nhau:
+) Cảm giác bên ngoài bao gồm các cảm giác nhìn, nghe, ngửi, nếm và cảm giác của da.
+) Cảm giác bên trong bao gồm các cảm giác vận động, thăng bằng,
rung và cảm giác cơ thể (đói, no, đau).
Mặc dù ở cấp độ nhận thức sơ đẳng nhưng cảm giác được xem là nền tảng của
hoạt động nhận thức của con người.
- Cảm giác cung cấp nguyên liệu cho các quá trình nhận thức bậc cao.
- Là cơ sở để kiểm chứng tính đúng đắn của các quá trình nhận thức bậc cao. Tri giác:
- Là quá trình tâm lí phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện
tượng khi chúng ta đang tác động trực tiếp tác động đến các giác quan.
- Có nhiều loại tri giác khác nhau, tùy theo cách phân loại :
+) Căn cứ vào cơ quan cảm giác giữ vai trò chính trong quá trình tri giác, có
thể xác định các loại tri giác: nhìn, nghe, nếm,...
+) Căn cứ vào đối tượng tri giác có thể xác định các loại tri giác không gian,
tri giác thời gian , tri giác chuyển động và tri giác con người.
- Cùng với cảm giác tri giác cung cấp nguyên liệu cho các quá trình nhận thức bậc cao.
- Tri giác là khâu kết nối quan trọng giữa các quá trình nhận thức bậc cao( tư
duy, tưởng tượng) với thực tiễn; là cơ sở để kiểm chứng tính xác thực của nhận thức lí tính.
- Ở con người, tri giác là một quá trình nhận thức hết sức quan trọng. Nó có thể
được sử dụng một cách chủ đích và có kế h ạ
o ch để giải quyết một nhiệm vụ
nhận thức cụ thể-> tri giác trong trường hợp này được gọi là quan sát ( là quá
trình tri giác tích cực, chủ động và có mục đích rõ rệt, để giải quyết một nhiệm
vụ nhận thức cụ thể).
Khâu thứ 2: Tư duy trừu tượng là giai đoạn tiếp theo và cao hơn về chất của quá trình
nhận thức, nó nảy sinh trên cơ sở nhận thức cảm tính.
o Nếu chỉ bằng cảm giác, tri giác thì nhận thức của con người sẽ rất hạn chế. Bởi
vậy con người không thể chỉ với cảm giác, tri giác mà hiểu được những cái như
độc lập, tự do, hạnh phúc, tốc độ ánh sáng, hình thái khinh tế-xã hội....Muốn
hiểu được những cái phức tạp như vậy cần phải có sức mạnh của tư duy trừu tượng.
o Tư duy trừu tượng hay nhận thức lí tính là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu
tượng, khái quát về hiện thực khách quan, được thể hiện qua các hình thức
như khái niệm, phán đoán, suy luận. Tư duy :
- Là quá trình tâm lí phản ảnh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ
có tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà ta chưa biết.
- Là một quá trình tâm lí phản ánh hiện thực khách quan.
- Là một cấp độ cao hơn trong nhận thức, nhưng tư duy có quan hệ hết sức
chặt chẽ với nhận thức cảm tính( cảm giác, tri giác):
+) Nhận thức cảm tính là cơ sở nảy sinh, là nguồn cung cấp nguyên liệu
cho quá trình tư duy, đồng thời là phương tiện để kiểm tra tính đúng
đắn của kết quả tư duy.
+) Tư duy làm cho cảm giác nhạy bén hơn, làm cho tri giác mang tính ổn định, có ý nghĩa.
- Có nhiều loại tư duy khác nhau tùy theo cách phân loại:
+) Theo lịch sử hình thành và mức độ phát triển của tư duy, có thể xác
định 3 loại tư duy cơ bản, bao gồm: tư duy trực quan hành động, tư duy
trực quan hình ảnh, tư duy trừu tượng( tư duy khoa học, tư duy lôgic).
+) Theo mức độ sáng tạo của tư duy thì có các loại: tư duy algorit, tư duy ơrixtic.
+) Ngày nay người ta thường nhắc đến các loại như: tư duy sáng tạo, tư
duy hệ thống, tư duy phức hợp .
Quy luật về sự nảy sinh của tư duy luôn gắn liền với hoàn cảnh/ tình huống có vấn đề. N
ói cách khác, tư duy chỉ nảy sinh khi con người gặp t ình huống có vấn đề.
Tư duy là một quá trình giải quyết vấn đề về nhận thức. Quá trình tư duy để
giải quyết vấn đề thường trải qua các giai đoạn sau:
- GD1: Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề thành nhiệm vụ nhận thức. - GD2: Huy động c
ác tri thức, kinh nghiệm và hình thành các liên tưởng
giữa những kiến thức đã có với n
hiệm vụ tư duy đã được biểu đ ạt.
- GD3: Sàng lọc các liên tưởng và hình tành giả thuyết- giả định và giải
pháp đối với vấn đề trong tình huống .
- GD4: Kiểm tra giả định: Đánh giá tính hợp lí v
à khả năng giải quyết vấn
đề của các giả thuyết. Kết quả kiểm tra giả thuyết sẽ dẫn đ ến việc khẳng định, p ủ h định h ặ
o c chính xác xóa hóa g ả i thuyết.
- GD5: Giải quết nhiệm vụ: S
au khi kiểm tra và khẳng định, các giả thuyết
các cá nhân sẽ tiến hành giải qu ế y t vấn đ ề.
Tư duy là một hành động t
rí tuệ thực hiện các mục t iêu nhận thức, hành
động tư duy thực hiện bằng các thao tác cơ bản bao gồm: tổng hợp, trừu
tượng hóa, khái quát hóa, so sánh.
Tuy nhiên, nếu dừng lại ở nhận thức lí t
ính thì con người mới chỉ có nhưngc tri thức về đối
tượng, còn bản thân n ữ
h ng tri thức đó có thực sự chính xác hay không thì con người vẫn chưa
thể biết được. Trong khi đó nhận thức đòi hỏi phải xác định xem những tri thức đó chân thực
hay không. Để thực hiện điều nà
y thì nhận thức nhất thiết phải trở về với thực tiễn, dùng thực
tiễn để làm tiêu chuẩn, làm thước đo tính chân thức của các tri thức đã đạt được trong quá trình nhận thức. Mặt k
hác, mọi nhận thức suy đến c
ùng đều xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và
trở lại phục vụ thực tiễn. Như Marx nói: Mục đich cuối cùng của nhận thức không chỉ để giải thích thế giới m
à để cải tạo thế giới.