



Preview text:
Con người là gì? Con người là gì theo khoa học, triết học, văn học?
1. Quan điểm của khoa học về con người
Dưới góc nhìn của khoa học, con người là loài linh trưởng đông đảo và lan rộng nhất, đi bằng
hai chân và có bộ não lớn phức tạp, thông minh, có khả năng ghi nhớ từng hồi. Là động vật có
tính xã hội cao, có xu hướng sống trong các cơ cấu xã hội phức tạp theo quan hệ hợp tác hoặc cạnh tranh.
Theo thuyết tiến hóa, con người là động vật cao cấp, thông minh nhất, nhưng con người cũng là
loài động vật mưu mô, tàn ác nhất. Bởi lẽ, chẳng có con nào chế tạo ra những thứ vũ khí tối tân
nhất rồi đem đi giết đồng loại hàng loạt như con người.
* Con người mang những đặc điểm như sau: - Sinh lý học
Sinh lý học con người là một khoa học điều tra và nghiên cứu về những tính năng sinh học, lý
học và hóa sinh học. Các hoạt động giải trí đó của người hay những cơ quan hoặc bộ phân của
khung hình người. Phần lớn những góc nhìn của sinh lý học con người là tương đối thân mật với
những ngành nghề dịch vụ tương ứng của sinh lí học động vật hoang dã. Do đó, những thực
nghiệm trên động vật hoang dã đã phân phối nhiều nền tảng cho những kỹ năng và kiến thức ngành khoa học này. - Di truyền học
Trong di truyền học, khung hình con người có khoảng chừng 20.000 đến 23.000 gen. Các gen
được tàng trữ ở những nhiễm sắc thể trong nhân tế bào và ti thể. Ở người, nhân tế bào sinh
dưỡng thường có 46 nhiễm sắc thể ghép thành 23 cặp nhiễm sắc thể. - Vòng đời
Cuộc sống của một người hoàn toàn có thể được chia thành: + Sơ sinh + Thiếu nhi + Dậy thì + Người trẻ tuổi + Trường thành + Về già
Tuy nhiên, độ dài của những quá trình trên luôn không rõ ràng, nhất là quy trình tiến độ cuối. - Chủng tộc
Con người thường tự phân loại họ thành những chủng tộc khác nhau. Dù cho những vật chứng
khoa học chứng tỏ về chủng tộc còn gây nhiều tranh cãi nhưng sự xác lập chủng tộc vẫn cứ diễn
ra. Các chủng tộc thường được xác lập dựa vào màu da và những đặc thù khác trên mặt. Ngoài
ra còn kể đến những đặc thù khác như ngôn từ, văn hóa truyền thống,... - Tiến hóa
Con người xuất hiện khi nào là từ đó đã hình thành sự tiến hóa. - Dân cư, dân số
Sự sống sót của con người ở những vùng vốn có điều kiện kèm theo khắc nghiệt thường rất hạn
chế. Đặc biệt là sự sống trên khoảng trống ngoài hành tinh, trong quá khứ và hiện tại. Trái lại,
con người sinh sống và tăng trưởng tốt nhất ở những nơi có điều kiện kèm theo tự nhiên thuận
lợi hoặc tương thích với từng nhóm chủng tộc. - Ăn uống
Khi con người bị đói, bị khát đều hoàn toàn có thể dẫn đến cái chết. Không một người nào hoàn
toàn có thể sống được nếu không có thức ăn. Họ chỉ dựa vào lượng mỡ dự trữ trong khung
hình, nhưng chỉ tối đa 3 đến 4 ngày không có nước. - Não bộ
Não của con người là trung tâm của những phản xạ. Nãi bộ điều khiển và tinh chỉnh hầu hết
những hoạt động giải trí của con người. Bộ não tinh chỉnh và điều khiển những phản xạ không
điều kiện, phản xạ có điều khiện kèm theo như tinh chỉnh và điều khiển nhịp tim, tiêu hóa thức
ăn, tâm lý, suy luận, lý luận, trừu tượng...
2. Quan điểm của triết học về con người
2.1. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội
Con người là tiền đề đầu tiên của lịch sử nhân loại. Đó là những con người sống, cùng với những
hoạt động của họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ, những điều kiện có sẵn và điều
kiện do chính hoạt đọng của họ sáng tạo ra.
Lao động là điều kiện chủ yếu quyết định sự hình thành, phát triển của con người. Đối với con
người thì sáng tạo là thuộc tính tối cao.
* Về mặt sinh học
Con người là động vật cao cấp nhất, là sản phẩm của quá trình tiến hóa lâu dài của giới sinh vật
như Tiến hóa luận của Đác-uyn.
Con người là một bộ phận của thiên nhiên, tìm thức ăn, nước uống từ trong thiên nhiên, bị chi
phối bởi các quy luật của tự nhiên.
Con người là một bộ phận của tự nhiên, nhưng trong quan hệ với tự nhiên con người khác con vật.
-Triết học Mác xem bản chất con người trong tính hiện thực, cụ thể của nó, trong quá trình phát triển của nó.
- Triết học Mác không thừa nhận quan điểm, cái duy nhất tạo nên bản chất con người là đặc
tính sinh học, là bản năng sinh vật. * Về mặt xã hội
Triết học Mác coi những hoạt động sản xuất của con người mang tính xã hội. Con người khác
con vật về mặt xã hội như khả năng lao động, ngôn ngữ, ý thức, tôn giáo...
Con người khác với súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của
mình - đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra những tư liệu
sinh hoạt...Con người gián tiếp sản xuất ra chính đời sống vật chất của mình. Hoạt động của con
người không phải theo bản năng như động vật mà là hoạt động có ý thức.
Tóm lại, con người khác con vật ở cả 3 mặt: quan hệ với thiên nhiên, quan hệ với xã hội, quan
hệ với bản thân. Cả ba quan hệ đó đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ xã hội là quan hệ bản chất nhất.
2.2. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội
Từ những phân tích ở trên, con người vượt lên thế giới loài vật trên cả ba phương diện khác
nhau: quan hệ với tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân con người. Cả ba
mối quan hệ đó đều mang tính xã hội.
Chính vì vậy, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, Mác dã nêu lên luận điểm rằng: "Bản
chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện
thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội."
Quan điểm trên khẳng định rằng, không có con người trừu tượng, thoát ly mọi điều kiện, hoàn
cảnh lịch sử xã hội. Song, ở con người, mặt tự nhiên tồn tại trong sự thống nhất với măt xã hội;
ngay cả việc thực hiện những nhu cầu sinh vật ở con người cũng đã mang tính xã hội. Quan
niệm bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội mới giuos chúng ta nhận thức đúng
đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiển về mặt tự nhiên, cái sinh vật ở con người.
2.3. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con người. Bởi vậy mà, con
người là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh. Và điều quan trọng hơn
hết là con người luôn luôn là chủ thể của lịch sử - xã hội.
Với tư cách là thực thể xã hội, con người hoạt động thực tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến
giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội. Thế giới loài vật dựa
vào những điều kiện có sẵn của tự nhiên. Con người thì trái lại, thông quan hoạt động thực tiễn
của mình để làm phong phú thêm thế giới tự nhiên, tái tạo lại một tự nhiên thứ hai theo mục đích của mình.
3. Quan điểm của văn học về con người
Nhắc đến văn học là nhắc tới nghệ thuật. Văn học là nghệ thuật miêu tả, biểu hiện của con
người. Trong văn học, con người được nhắc đến như một điều tất yếu. Con người chính là nhân
vật trung tâm của văn học.
Theo Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa: "Quan niệm nghệ thuật về con người là hình thức
bên trong, là hệ quy chiếu ẩn chìm trong hình thức tác phẩm. Nó gắn với các phạm trù khác như
phương pháp sáng tác, phong cách của nhà văn, làm thành thước đo của hình thức văn học và
cơ sở của tư duy nghệ thuật".
Bên cạnh cách định nghĩa trên còn có một số tác giả cũng có quan điểm khác liên quan đến con người trong văn học.
- Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: "Quan niệm nghệ thuật về con người là một cách định nghĩa, lí
giải tầm hiểu biết, tầm đánh giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm của nhà văn về con người
đưuọc thể hiện trong tác phẩm của mình".
- Giáo sư Huỳnh Như Phương cũng có cái nhìn khá bao quát: "Quan niệm nghệ thuật về con
người thể hiện tầm nhìn của nhà văn và chiều sâu triết lí của tác phẩm".
Như vậy, vì trung tâm của văn học là con người nên con người cũng chính là đối tượng thẩm mỹ
thể hiện quan niệm của tác giả về cuộc sống. Người sáng tác sẽ là người vận động, suy nghĩ về
con người, cho con người, nêu ra những tư tưởng mới để hiểu về con người.
Từ việc hướng đến xác định khái niệm quan niêm về con người trong văn học, có thể khẳng định
rằng: Sẽ không thể có một cách hiểu đầy đủ những đổi thay trong nội dung phản ánh cũng như
nghệ thuật biểu hiện cả văn học, nếu không quan tâm tới sự vận động của con người trong văn
học, đặc biệt là vấn đề quan niệm nghệ thuật của tác giả về con người trong văn học.
Nói cách khác, nếu bỏ qua quan niệm về con người trong văn học sẽ dẫn đến cách hiểu đơn
giản về bản chất phản ánh của nghệ thuật, hạ thấp yêu cầu sáng tạo thẩm mỹ của nghệ thuật.