-
Thông tin
-
Quiz
Con người là một chỉnh thể - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa
Con người là một chỉnh thể - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Tư tưởng Hồ Chí Minh (ADSA) 38 tài liệu
Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Con người là một chỉnh thể - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa
Con người là một chỉnh thể - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (ADSA) 38 tài liệu
Trường: Đại học Khánh Hòa 399 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:





Preview text:
SLIDE 1
Tuy không có một tác phẩm nào bàn riêng về con người, nhưng quan niệmvề con
người lại được hiểu thật đa dạng, phong phú, trở thành một vấn đề xuyên suốt, trong
toàn bộ hệ thống tư tưởng của Người.
Con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực. ( Con người
luôn có xu hướng vươn lên cái Chân -Thiện - Mỹ, mặc dù “có thế này, thế khác”.)
Đa dạng trong mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội và các mối quan hệ xã hội
( chèn 1 số hình tiêu biểu về gia đình,quan hệ giai cấp, dân tộc / chính trị, văn hóa, tôn giáo,…)
Đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng, cũng như năm ngón taydài
ngắn khác nhau nhưng đều hợp lại nơi bàn tay; mấy mươi triệu người ViệtNam, có người thế
này, thế khác, nhưng đều cùng là nòi giống Lạc Hồng; đadạng trong hoàn cảnh xuất thân,
điều kiện sống, làm việc...
Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập.
Trong mỗi con người đều có tốt - xấu, thiện – ác, bao gồm tính người – mặt xã
hội và tính bản năng – mặt sinh học của con người.
Theo Hồ Chí Minh con người có tốt, có xấu, nhưng “dù là xấu, tốt,
văn minh hay dã man đều có tình” SLIDE 2 Đ sinh tồồn, c ể on ng i ph ườ i lao đ ả ng ộ s n xuấất. T ả rong quá trình laođ ng, s ộ n xuấất, con ng ả i ườ dấồn nh n th ậ c đ ứ c các hi ượ n t ệ ng, quy lu ượ t c ậ a tủ nhiên, c ự a xã h ủ i; hi ộ u vêồ mì ể nh và hi u biêất ể
lấẫn nhau… xác l p các mồấi quan h ậ gi ệ a ng ữ i v ườ i ng ớ i ườ
Con người có tính xã hội, là con người xã hội, thành viên của một cộng đồng
xã hội. Con người có nhiều mối quan hệ đan xen: cộng đồng, chế độ, tự nhiên.
Quan hệ giữa con người với tự nhiên, quan hệ phản ánh khát vọng chinh phục tự
nhiên, nghiên cứu tự nhiên để tồn tại và cũng để nhằm thỏa mãn những nhu cầu không
ngừng nảy sinh của con người. [ Xem video ]
Nguyên nhân trực tiếp là những hậu quả của chiến tranh tại Đông Dương. Các
cường quốc đang chiếm đóng Việt Nam như Pháp, Nhật Bản vì mục đích phục vụ
chiến tranh nên đã lạm dụng và khai thác quá sức vào nền nông nghiệp vốn đã lạc hậu,
đói kém và từ đó gây ra nhiều tai họa làm ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt kinh tế của người Việt.
Không có số liệu chính xác về số người đã chết đói trong nạn đói này, một số
nguồn khác nhau ước tính là từ khoảng 400.000 đến 2 triệu người đã bị chết đói tại
miền bắc Việt Nam. Đây là tỷ lệ chết đói rất cao, vì dân số toàn Việt Nam năm 1945
chỉ khoảng 23 triệu, trong đó khoảng 9 triệu sinh sống ở các tỉnh xảy ra nạn đói.
Con người là một sinh vật nên điều thiết yếu đầu tiên với mỗi con người là ăn no, mặc ấm.
“ Quốc dĩ dân vi bản, dân dĩ thực vi tiên”
nghĩa là “Nước lấy dân làm gốc, dân lấy ăn làm đầu”.
Sau ngày Quốc khánh 2/9, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên 6 vấn đề cấp bách
nhất mà Chính phủ cần giải quyết ngay và vấn đề số 1 là cứu đói:
“Không có số liệu chính xác về số người đã chết đói trong nạn đói này, một số
nguồn khác nhau ước tính là từ khoảng 400.000 đến 2 triệu người đã bị chết đói
tại miền bắc Việt Nam. Đây là tỷ lệ chết đói rất cao, vì dân số toàn Việt Nam
năm 1945 chỉ khoảng 23 triệu, trong đó khoảng 9 triệu sinh sống ở các tỉnh xảy ra nạn đói.”
⇒ Mọi đường lối chính sách, nhiệm vụ phải hướng tới làm cho dân có ăn, có
mặc, có chỗ ở và được học hành. SLIDE 3
Người đã nêu một định nghĩa về con người
"Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng
bàocả nước. Rộng nữa là cả loài người".
Người nêu ra chữ “ người” nghĩa hẹp và rộng. Quan điểm đó thể hiện ở chỗ Người
chưa bao giờ nhìn nhận con người một cách chung chung, trừu tượng.
Nét đặc sắc trong quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
Người dùng con người theo nghĩa rộng, đặt trong bối cảnh cụ thể và 1 tư
duy chung, con người hiện thực, cụ thể và khách quan. Ng i xem x
ườ ét con ng trong các mqh xh ( trong khồấi thồấng nhấất c a c ủ ng đồồng dấn t ộ c s ộ ỉ nồng cồng th
ng, qh quồấc têấ bấồu b ươ n 5 chấu các dto ạ c b áp b ị c 4 ph ứ ng vồ s ươ n,.. đó là con ng ả hiện th c c ự ụ thể khách quan
⇒ Người đã giải quyết rất thành công quan hệ dân tộc và giai cấp không chỉ ở
mặt đường lối cách mạng mà cả về mặc con người SLIDE 4
2/ Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò con người
2.1. Con người là mục tiêu của cách mạng:
Con người chính là mục tiêu của cách mạng
⇒ Con người là mục tiêu của cách mạng nên mọi chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng, Chính phủ đều vì lợi ích chính đáng của con người.
Có thể là lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt; lợi ích cả dân tộc và lợi ích của bộ phận,
giaicấp, tầng lớp và cá nhân. việc j có lợi cho dân dù nhỏ mấy ta phải hết sức làm việc
j có hại phải hết sức tránh.
“Vì lợi ích trăm nămthì phải trồng người"
Con người là chiến lược số một trong tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh.
Người phấn đấu cho một xã hội vì con người hạnh phúc,tự do, được phát triển toàn diện.
Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba giai đoạn cách mạng: giải phóng dân tộc -
xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - tiến dần lên xã hội chủ nghĩa.
Người xác định con người là mục tiêu trong điều kiện cụ thể của từng giai đoạn
cách mạng. Khi đất nước còn nô lệ, lầm than thì mục tiêu trước hết trên hết là giải
phóng dân tộc. giành độc lập dân tộc. Sau khi chính quyền đã về tay nhân dân, thì mục
tiêu ăn, mặc, ở, đi lại, học hành,chữa bệnh lại được ưu tiên hơn, bởi vì, "nếu nước độc
lập mà dân không hưởnghạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì".
Mục tiêu cách mạng của HCM là : Giải phóng dân tộc Giải phóng xã hội Giải phóng giai cấp Giải phóng con người SLIDE 5
Giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giành lại độc lập cho dân tộc.
⇒ con người ở đây là cả cộng đồng dân tộc, rộng hơn là các dân tộc thuộc địa
Giải phóng dân tộc là đưa xã hội phát triển thành xã hội không còn bóc lột, sản
xuất phát triển cao, bền vững, cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, một xã hội
văn minh tiến bộ, con người là chủ và làm chủ xã hội
⇒ con người ở đây là nhân dân lao động.
Giải phóng giai cấp là xóa bỏ áp bức giai cấp và các điều kiện dẫn đến sự phân
chia giai cấp, xác lập xã hội không có giai cấp
⇒ con người ở đây là giai cấp công nhân, nông dân, rộng hơn là giai cấp vô sản
và nhân dân lao động các nước.
Giải phóng dân tộc là xóa bỏ tình trạng áp bức, nô dịch con người, các điều
kiện làm tha hóa con người, tạo điều kiện phát triển toàn diện con người
⇒ con người ở đây là mỗi cá nhân, rộng hơn là cả loài người.
⇒ Các “giải phóng” này kết hợp chặt chẽ với nhau, đồng thời nối tiếp nhau , hướng
tới mục tiêu cao nhất là giải phóng hoàn toàn con người SLIDE 6
2.2. Con người là động lực của cách mạng:
Theo Hồ Chí Minh, "trong bầu trời không quý bằng nhân dân. Trong thế giới
không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân". [ Dùng ảnh có câu này ]
Người nhấn mạnh “mọi việc đều do người làm ra”; “trong bầu trời không gì quý
bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân”
hay “Ý dân là ý trời”.
Con người là vốn quý, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng.
Phẩm chất tốt đẹp của dân từ lòng trung thành và tin tưởng vào cách mạng, vào
Đảng,không sợ gian khố, tù đày, hy sinh đến việc dân nhường cơm sẻ áo, chở che,đùm
bọc, bảo vệ, nuôi nấng bộ đội và cán bộ cách mạng.
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân chính là những người sáng tạo
lịch sử, với trí tuệ, quyền lực, quyền hành, sức mạnh của mình, nhân dân chính là gốc, động lực cách mạng. SLIDE 7
Có phải mọi người đều là động lực của cách mạng?
Con ng là động lực của CM được nhìn nhận trên phạm vi cả nước,trước hết là giai cấp
CN và NN. .Không phải mọi con người đều trở thành động lực mà phải là nhữngcon
người được giác ngộ và tổ chức. Họ phải có trí tuệ và bản lĩnh, văn hóa, đạođức, được
nuôi dưỡng trên nền truyền thống lịch sử và văn hóa hàne ngàn nămcủa dân tộc Việt
Nam... Chính trị, văn hóa, tinh thần là động lực cơ bản trongđộng lực con người
Không phải mọi con người đều trở thành động lực Con người là động lực chỉ có
thể thực hiện được khi hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo.
Vì vậy, vai trò của Đảng cách mạng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng tư
tưởng là vô cùng quan trọng.
Qua các phong trào cách mạng của quần chúng, Đảng sẽ nhân sức mạnh của con
người lên gấp bội. Bên cạnnh đó phải hết sức coi trọng và phát huy nhân tố con ng “
dân biết dân bàn dân làm dân kt” tránh thái độ xa ndan khinh ndan sợ ndan k hiểu biết
ndan k quyết khắc phục CN cá nhân là thứ vi trùng rất độc đẻ ra nhiều thứ bệnh nguy hiểm.
Con người mục tiêu và con người động lực có mối quan hệ biện chứng với nhau.
Càng chăm lo cho con người - mục tiêu tốt bao nhiêu thìsẽ tạo thành con người
-động lực tốt bấy nhiêu. Ngược lại, tăng cường được sứcmạnh của con người - động
lực thì sẽ nhanh chóng đạt được mục tiêu cáchmạng
Phải kiên quyết khắc phục kịp thời các phản động lực trong con người và tổ
chức, đó là chủ nghĩa cá nhân.
Thứ vi trùng rất độc này đẻ ra hàng trăm thứ bệnh:
thói quen truyền thống lạc hậu
tàn tích xã hội cũ để lại, bảo thủ
rụt rè không dám nói, không dám làm không dám đề ra ý kiến,
tóm lại không dám đổi mới và sáng tạo.