Con người là thực thể sinh học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo C.Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới tựnhiên và của lịch sử, xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minhvà văn hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI BẢN
CHẤT CON NGƯỜI. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM TRÊN.
1) Con người là gì?
a) Con người là thực thể sinh học – xã hội
Theo C.Mác, con người một sinh vật tính hội trình độ phát triển cao nhất của giới tự
nhiên và của lịch sử, xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh
và văn hóa. Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự
nhiên, là một động vật xã hội. “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng đã
quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn của con
vật”
Về phương diện thực thể sinh học, con người còn phải phục tùng các quy luật của giới tự nhiên,
các quy luật sinh học như di truyền, tiến hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên.
Về mặt thể xác, con người sống bằng những sản phẩm tự nhiên, dù là dưới hình thức thực phẩm,
nhiên liệu, quần áo, nhà ở, v.v…
Về xã hội, “Người là giống vật duy nhất có thể lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài
vật”. Trong hoạt động hội, con người sẽ hàng loạt các quan hệ hội khác. Hoạt động
giao tiếp nảy sinh ra ý thức con người. Tư duy, ý thức có thể phát triển trong lao động và giao tiếp
với nhau, nhờ đó xuất hiện ngôn ngữ và tư duy – một trong những biểu hiện rõ nhất con người
một thực thể xã hội.
b) Con người là sản phẩm của lịch sử và chính bản thân con người
Chủ nghĩa Mác khẳng định con ngườisản phẩm của lịch sử và chính bản thân con người. Mác
đã khẳng định trong rằng, tiền đề của lý luận duy vật biện chứng và duy vật lịchHệ tư tưởng Đức
sử của các ông là những con người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất và làm ra lịch sử
của chính mình, làm cho họ trở thành con người như đang tồn tại. Con người còn là chủ thể của
lịch sử.
c) Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Hoạt động lịch sử đầu tiên có ý nghĩa sáng tạo chân chính là chế tạo công cụ lao động, hoạt động
lao động sản xuất. Chính thời điểm đó, con người bắt đầu làm ra lịch sử của riêng mình. Con
1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
1
2
người vừa phải tiếp xúc với các hoạt động, tiền đề của thế hệ đi trước, vừa phải cải biến cái cũ để
tạo ra cái mới. Từ khi tạo ra lịch sử đến nay, con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch
sử.
Con người tồn tại phát triển trong một hệ thống môi trường xác định. Con người, một mặt,
bộ phận của giới tự nhiên, một mặt, bộ phận của của tự nhiên. Về phương diện sinh thể hay
sinh học, con người là một tiểu vũ trụ có cấu trúc phức tạp, là một hệ thống mở, biến đổi phát
triển không ngừng, nhanh chóng thích nghi với các biến đổi môi trường.
Con người cũng tồn tại trong môi trường xã hội. Con người là sản phẩm của hoàn cảnh, của môi
trường, trong đó môi trường hội. Môi trường hội cũng như mỗi nhân con người,
thường xuyên phải có quan hệ với môi trường tự nhiên và tồn tại trong mối quan hệ tác động qua
lại, chi phối và quy định lẫn nhau.
2) Bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Trong sinh hoạthội, khi hoạt động những điều kiện lịch sử nhất định con ngườiquan hệ
với nhau để tồn tại và phát triển. “Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa
các quan hệ xã hội. Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người
hiện thưc, cụ thể trong điều kiện lịch sử cụ thể. Các quan hệ hội tạo nên bản chất của con
người, nhưng không phải sự kết hợp giản đơn hoặc tổng cộng chúng lại với nhau sự
tổng hòa chúng; mỗi quan hệ hội vị trí, vai trò khác nhau, tác động qua lại, không tách
rời nhau. Các quan hệ xã hộinhiều loại: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất,
quan hệ tinh thần, , v.v… Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành lên bản chất của con
người. Các quan hệ hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng
thay đổi theo. Khi quan hệ hội hình thành, chi phối quyết định các phương diện trong
đời sống con người, giúp con người trở thành một động vật hội. Con người “bẩm sinh đã
sinh vật có tính xã hội”. khía cạnh thực thế sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát
triển chi phối. Tóm lại, bản chất con người không phải thứ sẵn có, trong các điều kiện
khác nhau, bản chất con người là khác nhau. Bản chất không phải bẩm sinh mà có, mà được hình
thành trong các hoàn cảnh cụ thể, xung quanh con người. Con người mang bản chất hội
hình thành nhân cách qua việc tiếp xúc cụ thể trong cuộc sống. Từ đó thấy được tầm quan trọng
của môi trường xã hội trong việc hình thành bản chất.
2
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
3
4
3) Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
a) Về luận : Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người bản chất con
người là cơ sở phương pháp luận cho mọi hoạt động con người, biểu hiện:
Trong nhận thức, đánh giá con người phải xem xét về mặt tự nhiên hội, tuy
nhiên cần coi trọng về mặt xã hội. Mặt khác, khi xây dựng thái độ cần tính đến nhu
cầu sinh học rèn luyện phẩm chất bên trong, tránh chạy theo nhu cầy bản năng
tầm thường.
bản chất con người tổng hòa các quan hệ hội, nên cần chú ý tới một môi
trường hội tốt đẹp, những mối quan hệ lành mạnh để phát triển bản chất theo
chiều hướng thiện. Đồng thời, trong hoạt động nhận thức thực tiễn, luôn chú ý
giải quyết đúng đắn mối quan hệhội, không để ý chí cá nhân quá cao vào những
quyết định.
b) Về thực tiễn: Đảng ta đã quán triệt vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác
Lênin về con người bản chất con người, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới đất
nước:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụngphát triển lý luận về con người phù hợp với
điều kiện hội, qua các nội dung bản: tin tưởng về giải phóng nhân dân lao
động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tưởng về con người vừa mục
tiêu, vừa động lực của cách mạng, tưởng về phát triển con người toàn diện.
Giải phóng nhân dân, dân tộc giai cấp luôn đi liền với nhau, bởi Việt Nam,
quyền lợi của nhân dân thống nhất với giai cấp dân tộc. Đấu tranh giải phóng
nhân dân lao động, giải phóng giai cấp sản chỉ thể thắng lợi hoàn toàn, giúp
nhân dân thoát khỏi ách lệ, áp bức. Trong bối cảnh khốn khổ đó, Hồ Chí Minh
luôn nhấn mạnh tưởng độc lập, tự do, hạnh phúc. Đất nước độc lập thì nhân dân
tự do, thoải mái đắp xây cuộc sống hạnh phúc.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước,
phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa chính nhằm mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh. Nhân dân ta qua đó sẽmột
chất lượng cuộc sống tốt hơn. Trong chủ trương này, Đảng ta cũng khẳng định phát
3
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
5
6
huy nhân tố con người Việt Nam, coi con người Việt Nam vừa mục tiêu, vừa
động lực của công cuộc đổi mới, phát triển đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đức, G. P. (2019). Hà Nội: Hội đồng biên soạn giáo Giáo trình triết học Mác - Lênin.
trình môn triết học Mác - Lênin.
trị, T. Đ. (n.d.). Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Triết học Mác - Lênin. Thành phố
Hồ Chí Minh: Lưu hành nội bộ.
4
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
7
8
| 1/4

Preview text:

PHÂN TÍCH 1
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN
CHẤT CON NGƯỜI. Ý NGHĨA 2
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM TRÊN. 1) 3Con người là gì? a) 4
Con người là thực thể sinh học – xã hội Theo C.Mác, 5
con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới tự
nhiên và của lịch sử, xã 6
hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh
và văn hóa. Về phương diện 7
sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một 8
động vật xã hội. “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định
9 việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật” 10 Về phương
11 diện thực thể sinh học, con người còn phải phục tùng các quy luật của giới tự nhiên, các quy luật 12
sinh học như di truyền, tiến hóa sinh học và các quá trình sinh học của giới tự nhiên. Về mặt thể
13 xác, con người sống bằng những sản phẩm tự nhiên, dù là dưới hình thức thực phẩm,
nhiên liệu, quần áo, nhà ở 14 , v.v… Về xã hội,
15 “Người là giống vật duy nhất có thể lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài vật”. Trong
16 hoạt động xã hội, con người sẽ có hàng loạt các quan hệ xã hội khác. Hoạt động và
giao tiếp nảy sinh ra ý thức con người 17
. Tư duy, ý thức có thể phát triển trong lao động và giao tiếp với nhau, nhờ 18
đó xuất hiện ngôn ngữ và tư duy – một trong những biểu hiện rõ nhất con người là một thực thể xã hội. 19 b) 20
Con người là sản phẩm của lịch sử và chính bản thân con người Chủ nghĩa
21 Mác khẳng định con người là sản phẩm của lịch sử và chính bản thân con người. Mác đã khẳng định trong 22
Hệ tư tưởng Đức rằng, tiền đề của lý luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của các ông 23
là những con người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất và làm ra lịch sử của chính mình, 24
làm cho họ trở thành con người như đang tồn tại. Con người còn là chủ thể của lịch sử. 25 c) 26
Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử Hoạt động
27 lịch sử đầu tiên có ý nghĩa sáng tạo chân chính là chế tạo công cụ lao động, hoạt động lao động sản 28
xuất. Chính ở thời điểm đó, con người bắt đầu làm ra lịch sử của riêng mình. Con 1 1 2 người vừa
29phải tiếp xúc với các hoạt động, tiền đề của thế hệ đi trước, vừa phải cải biến cái cũ để tạo ra cái mới. 30
Từ khi tạo ra lịch sử đến nay, con người vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của lịch sử. 31 Con người
32 tồn tại và phát triển trong một hệ thống môi trường xác định. Con người, một mặt, là bộ phận của 33
giới tự nhiên, một mặt, là bộ phận của của tự nhiên. Về phương diện sinh thể hay sinh học, con người 34
là một tiểu vũ trụ có cấu trúc phức tạp, là một hệ thống mở, biến đổi và phát
triển không ngừng, nhanh chóng thích nghi với c 35
ác biến đổi môi trường. Con người
36 cũng tồn tại trong môi trường xã hội. Con người là sản phẩm của hoàn cảnh, của môi trường, trong 37
đó có môi trường xã hội. Môi trường xã hội cũng như mỗi cá nhân con người, thường xuyên 38
phải có quan hệ với môi trường tự nhiên và tồn tại trong mối quan hệ tác động qua
lại, chi phối và quy định lẫn nhau 39 .
2)40Bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội Trong sinh
41 hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử nhất định con người có quan hệ
với nhau để tồn tại và phát triển 42
. “Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ
43 xã hội. Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người hiện thưc,
44 cụ thể trong điều kiện lịch sử cụ thể. Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhưng 45
không phải là sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hòa chúng; 46
mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau. Các 47
quan hệ xã hội có nhiều loại: Quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh 48
thần, , v.v… Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành lên bản chất của con người. Các
49 quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng thay đổi theo. 50
Khi quan hệ xã hội hình thành, nó chi phối và quyết định các phương diện trong đời sống con 51
người, giúp con người trở thành một động vật xã hội. Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có
52 tính xã hội”. khía cạnh thực thế sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi
53 phối. Tóm lại, bản chất con người không phải là thứ gì sẵn có, trong các điều kiện khác nhau,
54 bản chất con người là khác nhau. Bản chất không phải bẩm sinh mà có, mà được hình thành trong
55 các hoàn cảnh cụ thể, xung quanh con người. Con người mang bản chất xã hội và hình thành
56 nhân cách qua việc tiếp xúc cụ thể trong cuộc sống. Từ đó thấy được tầm quan trọng
của môi trường xã hội trong việ 57 c hình thành bản chất. 3 2 4 58
3)59Ý nghĩa lý luận và thực tiễn a) 60 Về
lý luận : Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người và bản chất con 61
người là cơ sở phương pháp luận cho mọi hoạt động con người, biểu hiện:  62
Trong nhận thức, đánh giá con người phải xem xét về mặt tự nhiên và xã hội, tuy 63
nhiên cần coi trọng về mặt xã hội. Mặt khác, khi xây dựng thái độ cần tính đến nhu 64
cầu sinh học và rèn luyện phẩm chất bên trong, tránh chạy theo nhu cầy bản năng 65 tầm thường.  66
Vì bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội, nên cần chú ý tới một môi 67
trường xã hội tốt đẹp, những mối quan hệ lành mạnh để phát triển bản chất theo 68
chiều hướng thiện. Đồng thời, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, luôn chú ý 69
giải quyết đúng đắn mối quan hệ xã hội, không để ý chí cá nhân quá cao vào những 70 quyết định. b) 71 Về
thực tiễn: Đảng ta đã quán triệt và vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác 72
Lênin về con người và bản chất con người, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới đất 73 nước:  74
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển lý luận về con người phù hợp với 75
điều kiện xã hội, qua các nội dung cơ bản: tin tưởng về giải phóng nhân dân lao 76
động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tư tưởng về con người vừa là mục 77
tiêu, vừa là động lực của cách mạng, tư tưởng về phát triển con người toàn diện. 78
Giải phóng nhân dân, dân tộc và giai cấp luôn đi liền với nhau, bởi ở Việt Nam, 79
quyền lợi của nhân dân thống nhất với giai cấp và dân tộc. Đấu tranh giải phóng 80
nhân dân lao động, giải phóng giai cấp vô sản chỉ có thể thắng lợi hoàn toàn, giúp 81
nhân dân thoát khỏi ách nô lệ, áp bức. Trong bối cảnh khốn khổ đó, Hồ Chí Minh 82
luôn nhấn mạnh tư tưởng độc lập, tự do, hạnh phúc. Đất nước độc lập thì nhân dân 83
tự do, thoải mái đắp xây cuộc sống hạnh phúc.  T
84 rong công cuộc đổi mới, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh công cuộc đổi mới đất nước, 85
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nhằm mục tiêu 86
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng văn minh. Nhân dân ta qua đó sẽ có một 87
chất lượng cuộc sống tốt hơn. Trong chủ trương này, Đảng ta cũng khẳng định phát 5 3 6 88
huy nhân tố con người Việt Nam, coi con người Việt Nam vừa là mục tiêu, vừa là 89
động lực của công cuộc đổi mới, phát triển đất nước. 90 91 92 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 95 96 Đức, G. P 97
. (2019). Giáo trình triết học Mác - Lênin. Hà Nội: Hội đồng biên soạn giáo 98
trình môn triết học Mác - Lênin. trị, 99
T. Đ. (n.d.). Tài liệu hướng dẫn ôn tập môn học Triết học Mác - Lênin. Thành phố 100
Hồ Chí Minh: Lưu hành nội bộ. 101 102 103 7 4 8