Công nghệ truyền thông trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Công nghệ truyền thông trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Công nghệ truyền thông trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh
Trong Chiến tranh Lạnh, phương tiện thông tin truyền thông quốc tế được sử dụng
rộng rãi nhất là kênh phát thanh, truyền hình và điện thoại. Sự phát triển của truyền
thông vệ tinh trong những năm 1960 cho phép truyền thông toàn cầu nhưng đắt đỏ và
chỉ giới hạn ở các chính phủ và tập đoàn lớn, nhất là Liên Xô và Mỹ.
Một số công nghệ nổi bật:
- CCTV: “Truyền hình mạch kín”, ra đời vào giai đoạn những năm 1980, hay
còn gọi là camera quan sát; công nghệ này sử dụng dây cứng để kết nối tất cả
các phòng quan trọng được trang bị ít nhất một TV, một loa/micrô và một
camera. Nó tương tự như FaceTime hoặc Skype, nhưng camera quan sát chỉ
cho phép các phòng được kết nối truy cập tín hiệu mạch kín, do đó đảm bảo
tính bảo mật của thông tin.
- Công nghệ radio - phát thanh: Đây là công nghệ liên lạc nổi bật nhất trong
giai đoạn này, có tính ổn định cao, được ứng dụng mạnh mẽ trong tuyên truyền
giữa chính phủ tới các quần chúng nhân dân.
+ Truyền thông tại Liên Xô: Tính đến cuối những năm 1960, Đài phát
thanh Moscow vẫn là đài phát thanh quốc té lớn nhất thế giới với lượng
phát sóng và phổ bao phủ lớn gấp nhiều lần so với Hoa Kỳ. Số lượng
ngôn ngữ phát thanh lê tới 83. Tính từ năm 1950-1973, số lượng phát
sóng của Đài Tiếng nói Liên Xô ra nước ngoài đã tăng từ 533 giờ lên
đến khoảng 1950 giờ/tuần
+ Truyền thông tại Hoa Kỳ: VOA là một bộ phận không thể tách rời của
nền ngoại giao Hoa Kỳ trong suốt thời ký thế chiến II và Chiến tranh
Lạnh. Cả 3 đài phát thanh RL, RFE và AFN đều được nhà nước tài trợ
để phát triển. Trong đó, VOA có các trạm phát thanh ở khắp nơi
(Bangkok, Phillipines, Morroco, Hy Lạp,..) để tuyên truyền ý tưởng về
“lối sống Mỹ” cho thính giả quốc tế
1. Cách mạng Kỹ thuật số - Cách mạng công nghiệp lần thứ 3
- Những năm 1990 đánh dấu sự khởi đầu của cuộc cách mạng kỹ thuật số với
việc sử dụng rộng rãi internet và máy tính cá nhân. Điều này dẫn đến sự xuất
22:14 29/7/24
TTQT Nhóm 1 - comunnication
about:blank
1/7
hiện của các hình thức giao tiếp mới như email, tin nhắn nhanh và các nền tảng
truyền thông xã hội.
Tiến trình Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3
Giai đoạn 1947 – 1979
- Năm 1947, bóng bán dẫn ra đời, đánh dấu sự phát triển của máy tính kỹ thuật
số hiện đại. Đến năm 1950, 1960, các tổ chức quân đội, chính phủ bắt đầu sử
dụng hệ thống máy tính. Với sự thịnh hành và phát triển không ngừng, mạng
lưới toàn cầu World Wide Web chính thức hình thành.
Những năm 1980s
- Trong thập niên này, máy tính đã trở thành một công cụ phổ biến và quen
thuộc. Chúng được sử dụng như một phương tiện tất yếu cho nhiều công việc
khác nhau. Ở giai đoạn này, điện thoại di động đầu tiên cũng được cho ra mắt.
Giai đoạn 1990 – 1992
- Tại thời điểm này, Internet được ứng dụng rộng khắp trong các hoạt động kinh
doanh. Mạng toàn cầu đã trở thành một nhân tố không thể thiếu trong cuộc
sống hằng ngày của một nửa dân số mỹ vào cuối những năm 1990.
Năm 2000
- Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 trở thành một làn sóng lớn, lan rộng đến các
nước đang phát triển. Internet ngày càng phổ biến, số lượng người sử dụng điện
thoại di động ngày càng tăng. Bên cạnh đó, truyền hình cũng bắt đầu chuyển
sang sử dụng tín hiệu kỹ thuật số.
Từ năm 2010 đến nay
- Đến giai đoạn này, giao tiếp bằng di động đã trở nên phổ biến hơn, Internet
cũng chiến hơn 25% dân số thế giới. Người dùng sử dụng điện thoại ngày càng
nhiều và trở thành xu hướng chuẩn trong giao tiếp. Năm 2015 là sự hứa hẹn
cho việc cải tiến của máy tính bảng và dịch vụ điện toán đám mây. Điều này
giúp người dùng sử dụng các phương tiện và ứng dụng kinh doanh trên chính
thiết bị di động của họ.
Những thành tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ 3
22:14 29/7/24
TTQT Nhóm 1 - comunnication
about:blank
2/7
Internet
“Kỷ nguyên của những gã khổng lồ” ra đời vào năm 1974 và phát triển mạnh mẽ đến
ngày nay. Những giá trị mà Internet mang lại cho nhân loại không thể nào phủ nhận
được. Theo Wikipedia, có gần 3 tỷ người trên thế giới sử dụng Internet (46,64%) năm
2017. Các cụm từ như “cư dân mạng” hay “cộng đồng mạng” dần trở nên quen thuộc
hơn. Đây chính là minh chứng cho sự phổ biến của Internet.
SMAC
SMAC là viết tắt của các cụm từ: Social Media (Mạng xã hội), Mobile (Công nghệ di
động), Analytics (Công nghệ phân tích), Cloud (Điện toán đám mây).
+ Social Media: Là một hình thức kết nối mới, giúp người dùng kết nối và giao
tiếp với theo dựa trên một nền tảng nhất định.
+ Mobile: Là phương tiện giao tiếp hiện đại của con người, tạo ra một phương
thức liên lạc, mua sắm và làm việc mới.
+ Analytics: Công nghệ phân tích giúp doanh nghiệp nắm bắt được hành phi mua
sắm của khách hàng. Thông qua dữ liệu, doanh nghiệp có thể khai thác các
thông tin hữu ích về người tiêu dùng. Đây là một giải pháp hữu hiệu hỗ trợ
doanh nghiệp đưa ra các quyết định Marketing đúng đắn và phù hợp.
+ Cloud: Điện toán đám mây đã tạo ra bước phát phát triển mới trong quá trình
lưu trữ. Giải pháp này giúp việc truy cập công nghệ và dữ liệu hiệu quả hơn.
Đồng thời, Cloud giảm bớt gánh nặng về ngân sách cho doanh nghiệp, tăng tốc
độ phản ứng với các biến chuyển trên thị trường cũng giải xử lý những vấn đề
nội bộ.
Big Data
Big Data (dữ liệu lớn) là nguồn “khoáng sản” dồi dào trong lĩnh vực truyền thông, tiếp
thị. Đây là những tập dữ liệu có khối lượng khổng lồ và vô cùng phức tạp. Big Data
vượt quá khả năng kiểm soát, phân tích và lý giải của các phần mềm xử lý dữ liệu
truyền thống. Các tập dữ liệu này có thể là dữ liệu cấu trúc, phi cấu trúc hoặc bán cấu
trúc. Chúng được tận dụng và khai thác để tìm hiểu insights khách hàng.
22:14 29/7/24
TTQT Nhóm 1 - comunnication
about:blank
3/7
2. Toàn cầu hóa:
- Sự trỗi dậy của toàn cầu hóa đã tác động đáng kể đến truyền thông quốc tế.
Ngày nay, các doanh nghiệp, chính phủ và cá nhân có thể giao tiếp với nhau
trong thời gian thực từ bất cứ đâu trên thế giới, dẫn đến tăng khả năng kết nối
và phụ thuộc lẫn nhau.
- Toàn cầu hóa làm cho giao tiếp quốc tế và quản lý kinh doanh trở nên dễ dàng
và hiệu quả hơn đối với thương mại thế giới. Con người có thể mở rộng quan
hệ kinh doanh đến mọi nơi trên thế giới. Toàn cầu hóa kết nối các doanh nghiệp
và khách hàng trên toàn thế giới. Các công ty mở văn phòng vệ tinh để giảm
chi phí sản xuất, củng cố mối quan hệ ở các lãnh thổ mới và tiếp cận thị trường
tiêu dùng mới.
- Tầm quan trọng của giao tiếp trong toàn cầu hóa là rất quan trọng vì các cá
nhân từ các quốc gia, dân tộc, ngôn ngữ, thái độ văn hóa và các biến thể khác
nhau phải hiểu nhau và thể hiện bản thân với người khác một cách hiệu quả để
làm việc cùng nhau. Khả năng giao tiếp với mọi người cả bên trong và bên
ngoài của bạn tổ chức là một đặc điểm quan trọng của các nhà xây dựng kinh
doanh thành công trong thương mại thế giới. Kết nối với mọi người ở bên kia
thế giới giờ đây dễ dàng hơn nhiều so với vài năm trước. Vệ tinh, cáp quang và
internet giúp chia sẻ thông tin dễ dàng với những người ở các múi giờ và địa
điểm khác nhau.
- Truyền thông toàn cầu bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quá trình toàn cầu hóa và
giúp tăng cơ hội kinh doanh.
- Mặc dù toàn cầu hóa mang lại nhiều lợi ích cho truyền thông quốc tế và thương
mại thế giới. Toàn cầu hóa cũng có tác dụng phụ của nó. Chúng bao gồm một
số yếu tố như mất an ninh việc làm, biến động giá cả, biến động tiền tệ, dòng
vốn, v.v.
3. Ảnh hưởng chính trị: (hmai: ê t thấy cái yếu tố này trong sách ptich đc ấy
mình cứ bếch vào luôn đc á)
- Chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong truyền thông quốc tế, đặc biệt là ở
22:14 29/7/24
TTQT Nhóm 1 - comunnication
about:blank
4/7
các quốc gia có truyền thông do nhà nước kiểm soát. Khả năng kiểm soát luồng
thông tin và định hướng dư luận đã dẫn đến xung đột và kiểm duyệt.
- Truyền thông chính trị liên quan đến việc tạo ra và trao đổi ý tưởng và quan
điểm giữa công dân, quan chức nhà nước, thể chế chính trị và các thực thể liên
quan, chẳng hạn như phương tiện truyền thông. Nó bao gồm diễn ngôn trong
suốt quá trình chính trị trong các hệ thống chính trị địa phương, tiểu bang, quốc
gia và quốc tế, cũng như cách thức thông tin và hùng biện có thể được tận dụng
để đạt được lợi ích chính trị hoặc để đạt được các mục tiêu chính trị.
4. Truyền thông xã hội và báo chí công dân
Sự xuất hiện của các nền tảng truyền thông xã hội đã làm phát sinh báo chí công dân,
cho phép bất kỳ ai có điện thoại thông minh và kết nối internet đều có thể đưa tin và
chia sẻ thông tin. Điều này đã thách thức các phương tiện truyền thông truyền thống
và làm tăng tầm quan trọng của phương tiện truyền thông xã hội trong việc định
hướng dư luận.
- Truyền thông xã hội:
+ Phương tiện truyền thông xã hội là mạng thông tin và công nghệ thông
tin mới, trong đó, người dùng tạo ra, sử dụng và tương tác nội dung.
Đây là nơi các mối quan hệ giữa các cá nhân được tạo ra và duy trì.
Năm 2011, Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc
(UNESCO) đã định nghĩa phương tiện truyền thông xã hội: Là khả năng
thúc đẩy mối quan hệ giữa con người với nhau thông qua công nghệ,
cho phép tương tác xã hội tốt hơn, nhanh hơn và liên tục hơn giữa những
người dùng các website.
+ Các nền tảng truyền thông xã hội cho phép người dùng trò chuyện, chia
sẻ thông tin và tạo nội dung web. Có nhiều hình thức truyền thông xã
hội bao gồm: blog, wiki, trang chia sẻ ảnh, trang chia sẻ video, podcast,
widget, thế giới ảo….
+ Như vậy, phương tiện truyền thông xã hội được hiểu là một hình thức
truyền thông thông qua internet và các nền tảng, thiết bị truy cập
internet; mà qua đó, các cộng đồng người sử dụng được hình thành để
22:14 29/7/24
TTQT Nhóm 1 - comunnication
about:blank
5/7
tạo dựng, chia sẻ và tương tác nội dung lẫn nhau. Do sự đa dạng của các
dịch vụ truyền thông xã hội hiện nay, nên rất khó đưa ra định nghĩa một
cách chính xác.
- Báo chí công dân:
+ Là một hoạt động đang ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện
đại. Đây là một thuật ngữ diễn tả hiện tượng những người dân bình
thường lại giữ vai trò như những nhà báo. Họ cung cấp các nguồn thông
tin, bên cạnh những kênh tin tức và phương tiện truyền thông truyền
thống.
- Báo chí công dân phát triển mạnh nhờ các ứng dụng truyền thông xã hội:
+ Ý tưởng về một nền báo chí dân chủ, nơi mỗi cá nhân đều có “tiếng nói”
và “tiếng nói” đó được truyền tải bằng những dạng thức đa dạng của
truyền thông đã tạo nên báo chí công dân. Và xu hướng này có thể được
biểu lộ rõ ràng qua nhiều hình thức.
+ Việc truyền tải thông tin chưa bao giờ giờ dễ dàng hơn trong một xã hội
mà mọi người đều kết nối với nhau; với các công cụ như blog, chat
room, các ứng dụng nhắn tin khác và khả năng đăng tải video lên
Youtube hay rất nhiều trang web tương tự. Một đặc trưng mà tất cả các
công cụ hỗ trợ báo chí công dân đều có là sự tham gia của công chúng
(tính tương tác). Bàn luận về một vấn đề trên các diễn đàn mở có thể
mang đến cơ hội công khai các bình luận phản hồi và những ý kiến trái
chiều, tạo thành một cuộc đàm thoại tiếp diễn liên tục.
Ví dụ, với những hình ảnh dưới dạng video về chiến thắng của đội tuyển U22 Việt
Nam tràn ngập trên các mặt báo và mạng xã hội đã tạo nên một “cơn sốt truyền thông”
tại Hàn Quốc. Các từ khóa ‘‘Chiến thắng lịch sử’’, ‘‘chung kết SEA Games 30’’, ‘‘Việt
Nam vô địch’ hay ‘Park Hang-seo’ cũng lọt top 10 danh sách từ khóa được tìm kiếm
nhiều nhất thời điểm chiến thắng lịch sử tại SEA Games 30. Có thể nói, những hình
ảnh rất Việt Nam này đã tạo nên dấu ấn đẹp và sâu sắc trong mắt bạn bè quốc tế về
nền bóng đá anh hùng, tinh thần thể thao tỏa sáng; “những chiến binh sao vàng” với ý
chí quyết tâm quật cường, đầy bản lĩnh trên sân cỏ. Việc kết hợp giữa TTXH và Báo
chí công dân đã giúp Truyền thông quốc tế phát triển và giúp các Quốc gia có dấu ấn
22:14 29/7/24
TTQT Nhóm 1 - comunnication
about:blank
6/7
riêng trong phạm vi toàn cầu.
=> Truyền thông quốc tế phát triển theo hướng tư nhân hoá và được dẫn dắt bởi thị
trường và công chúng hơn là theo ý chí của nhà nước.
5. Mối quan tâm về quyền riêng tư và an ninh mạng
Với sự phát triển của truyền thông kỹ thuật số, các mối quan tâm về an ninh mạng và
quyền riêng tư ngày càng trở nên quan trọng. Và từ kết luận về việc “Truyền thông
quốc tế phát triển theo hướng tư nhân hoá và được dẫn dắt bởi thị trường và công
chúng hơn là theo ý chí của nhà nước.” thì việc đảm bảo về quyền riêng tư của các cá
nhân sẽ khó được kiểm soát chặt chẽ.
22:14 29/7/24
TTQT Nhóm 1 - comunnication
about:blank
7/7
| 1/7

Preview text:

22:14 29/7/24 TTQT Nhóm 1 - comunnication
1. Công nghệ truyền thông trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh
Trong Chiến tranh Lạnh, phương tiện thông tin truyền thông quốc tế được sử dụng
rộng rãi nhất là kênh phát thanh, truyền hình và điện thoại. Sự phát triển của truyền
thông vệ tinh trong những năm 1960 cho phép truyền thông toàn cầu nhưng đắt đỏ và
chỉ giới hạn ở các chính phủ và tập đoàn lớn, nhất là Liên Xô và Mỹ.
Một số công nghệ nổi bật:
- CCTV: “Truyền hình mạch kín”, ra đời vào giai đoạn những năm 1980, hay
còn gọi là camera quan sát; công nghệ này sử dụng dây cứng để kết nối tất cả
các phòng quan trọng được trang bị ít nhất một TV, một loa/micrô và một
camera. Nó tương tự như FaceTime hoặc Skype, nhưng camera quan sát chỉ
cho phép các phòng được kết nối truy cập tín hiệu mạch kín, do đó đảm bảo
tính bảo mật của thông tin.
- Công nghệ radio - phát thanh: Đây là công nghệ liên lạc nổi bật nhất trong
giai đoạn này, có tính ổn định cao, được ứng dụng mạnh mẽ trong tuyên truyền
giữa chính phủ tới các quần chúng nhân dân.
+ Truyền thông tại Liên Xô: Tính đến cuối những năm 1960, Đài phát
thanh Moscow vẫn là đài phát thanh quốc té lớn nhất thế giới với lượng
phát sóng và phổ bao phủ lớn gấp nhiều lần so với Hoa Kỳ. Số lượng
ngôn ngữ phát thanh lê tới 83. Tính từ năm 1950-1973, số lượng phát
sóng của Đài Tiếng nói Liên Xô ra nước ngoài đã tăng từ 533 giờ lên
đến khoảng 1950 giờ/tuần
+ Truyền thông tại Hoa Kỳ: VOA là một bộ phận không thể tách rời của
nền ngoại giao Hoa Kỳ trong suốt thời ký thế chiến II và Chiến tranh
Lạnh. Cả 3 đài phát thanh RL, RFE và AFN đều được nhà nước tài trợ
để phát triển. Trong đó, VOA có các trạm phát thanh ở khắp nơi
(Bangkok, Phillipines, Morroco, Hy Lạp,..) để tuyên truyền ý tưởng về
“lối sống Mỹ” cho thính giả quốc tế
1. Cách mạng Kỹ thuật số - Cách mạng công nghiệp lần thứ 3
- Những năm 1990 đánh dấu sự khởi đầu của cuộc cách mạng kỹ thuật số với
việc sử dụng rộng rãi internet và máy tính cá nhân. Điều này dẫn đến sự xuất about:blank 1/7 22:14 29/7/24 TTQT Nhóm 1 - comunnication
hiện của các hình thức giao tiếp mới như email, tin nhắn nhanh và các nền tảng truyền thông xã hội.
Tiến trình Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3
Giai đoạn 1947 – 1979
- Năm 1947, bóng bán dẫn ra đời, đánh dấu sự phát triển của máy tính kỹ thuật
số hiện đại. Đến năm 1950, 1960, các tổ chức quân đội, chính phủ bắt đầu sử
dụng hệ thống máy tính. Với sự thịnh hành và phát triển không ngừng, mạng
lưới toàn cầu World Wide Web chính thức hình thành. Những năm 1980s
- Trong thập niên này, máy tính đã trở thành một công cụ phổ biến và quen
thuộc. Chúng được sử dụng như một phương tiện tất yếu cho nhiều công việc
khác nhau. Ở giai đoạn này, điện thoại di động đầu tiên cũng được cho ra mắt.
Giai đoạn 1990 – 1992
- Tại thời điểm này, Internet được ứng dụng rộng khắp trong các hoạt động kinh
doanh. Mạng toàn cầu đã trở thành một nhân tố không thể thiếu trong cuộc
sống hằng ngày của một nửa dân số mỹ vào cuối những năm 1990. Năm 2000
- Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 trở thành một làn sóng lớn, lan rộng đến các
nước đang phát triển. Internet ngày càng phổ biến, số lượng người sử dụng điện
thoại di động ngày càng tăng. Bên cạnh đó, truyền hình cũng bắt đầu chuyển
sang sử dụng tín hiệu kỹ thuật số.
Từ năm 2010 đến nay
- Đến giai đoạn này, giao tiếp bằng di động đã trở nên phổ biến hơn, Internet
cũng chiến hơn 25% dân số thế giới. Người dùng sử dụng điện thoại ngày càng
nhiều và trở thành xu hướng chuẩn trong giao tiếp. Năm 2015 là sự hứa hẹn
cho việc cải tiến của máy tính bảng và dịch vụ điện toán đám mây. Điều này
giúp người dùng sử dụng các phương tiện và ứng dụng kinh doanh trên chính
thiết bị di động của họ.
Những thành tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 about:blank 2/7 22:14 29/7/24 TTQT Nhóm 1 - comunnication Internet
“Kỷ nguyên của những gã khổng lồ” ra đời vào năm 1974 và phát triển mạnh mẽ đến
ngày nay. Những giá trị mà Internet mang lại cho nhân loại không thể nào phủ nhận
được. Theo Wikipedia, có gần 3 tỷ người trên thế giới sử dụng Internet (46,64%) năm
2017. Các cụm từ như “cư dân mạng” hay “cộng đồng mạng” dần trở nên quen thuộc
hơn. Đây chính là minh chứng cho sự phổ biến của Internet. SMAC
SMAC là viết tắt của các cụm từ: Social Media (Mạng xã hội), Mobile (Công nghệ di
động), Analytics (Công nghệ phân tích), Cloud (Điện toán đám mây).
+ Social Media: Là một hình thức kết nối mới, giúp người dùng kết nối và giao
tiếp với theo dựa trên một nền tảng nhất định.
+ Mobile: Là phương tiện giao tiếp hiện đại của con người, tạo ra một phương
thức liên lạc, mua sắm và làm việc mới.
+ Analytics: Công nghệ phân tích giúp doanh nghiệp nắm bắt được hành phi mua
sắm của khách hàng. Thông qua dữ liệu, doanh nghiệp có thể khai thác các
thông tin hữu ích về người tiêu dùng. Đây là một giải pháp hữu hiệu hỗ trợ
doanh nghiệp đưa ra các quyết định Marketing đúng đắn và phù hợp.
+ Cloud: Điện toán đám mây đã tạo ra bước phát phát triển mới trong quá trình
lưu trữ. Giải pháp này giúp việc truy cập công nghệ và dữ liệu hiệu quả hơn.
Đồng thời, Cloud giảm bớt gánh nặng về ngân sách cho doanh nghiệp, tăng tốc
độ phản ứng với các biến chuyển trên thị trường cũng giải xử lý những vấn đề nội bộ. Big Data
Big Data (dữ liệu lớn) là nguồn “khoáng sản” dồi dào trong lĩnh vực truyền thông, tiếp
thị. Đây là những tập dữ liệu có khối lượng khổng lồ và vô cùng phức tạp. Big Data
vượt quá khả năng kiểm soát, phân tích và lý giải của các phần mềm xử lý dữ liệu
truyền thống. Các tập dữ liệu này có thể là dữ liệu cấu trúc, phi cấu trúc hoặc bán cấu
trúc. Chúng được tận dụng và khai thác để tìm hiểu insights khách hàng. about:blank 3/7 22:14 29/7/24 TTQT Nhóm 1 - comunnication 2. Toàn cầu hóa:
- Sự trỗi dậy của toàn cầu hóa đã tác động đáng kể đến truyền thông quốc tế.
Ngày nay, các doanh nghiệp, chính phủ và cá nhân có thể giao tiếp với nhau
trong thời gian thực từ bất cứ đâu trên thế giới, dẫn đến tăng khả năng kết nối và phụ thuộc lẫn nhau.
- Toàn cầu hóa làm cho giao tiếp quốc tế và quản lý kinh doanh trở nên dễ dàng
và hiệu quả hơn đối với thương mại thế giới. Con người có thể mở rộng quan
hệ kinh doanh đến mọi nơi trên thế giới. Toàn cầu hóa kết nối các doanh nghiệp
và khách hàng trên toàn thế giới. Các công ty mở văn phòng vệ tinh để giảm
chi phí sản xuất, củng cố mối quan hệ ở các lãnh thổ mới và tiếp cận thị trường tiêu dùng mới.
- Tầm quan trọng của giao tiếp trong toàn cầu hóa là rất quan trọng vì các cá
nhân từ các quốc gia, dân tộc, ngôn ngữ, thái độ văn hóa và các biến thể khác
nhau phải hiểu nhau và thể hiện bản thân với người khác một cách hiệu quả để
làm việc cùng nhau. Khả năng giao tiếp với mọi người cả bên trong và bên
ngoài của bạn tổ chức là một đặc điểm quan trọng của các nhà xây dựng kinh
doanh thành công trong thương mại thế giới. Kết nối với mọi người ở bên kia
thế giới giờ đây dễ dàng hơn nhiều so với vài năm trước. Vệ tinh, cáp quang và
internet giúp chia sẻ thông tin dễ dàng với những người ở các múi giờ và địa điểm khác nhau.
- Truyền thông toàn cầu bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quá trình toàn cầu hóa và
giúp tăng cơ hội kinh doanh.
- Mặc dù toàn cầu hóa mang lại nhiều lợi ích cho truyền thông quốc tế và thương
mại thế giới. Toàn cầu hóa cũng có tác dụng phụ của nó. Chúng bao gồm một
số yếu tố như mất an ninh việc làm, biến động giá cả, biến động tiền tệ, dòng vốn, v.v.
3. Ảnh hưởng chính trị: (hmai: ê t thấy cái yếu tố này trong sách ptich đc ấy
mình cứ bếch vào luôn đc á)
- Chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong truyền thông quốc tế, đặc biệt là ở about:blank 4/7 22:14 29/7/24 TTQT Nhóm 1 - comunnication
các quốc gia có truyền thông do nhà nước kiểm soát. Khả năng kiểm soát luồng
thông tin và định hướng dư luận đã dẫn đến xung đột và kiểm duyệt.
- Truyền thông chính trị liên quan đến việc tạo ra và trao đổi ý tưởng và quan
điểm giữa công dân, quan chức nhà nước, thể chế chính trị và các thực thể liên
quan, chẳng hạn như phương tiện truyền thông. Nó bao gồm diễn ngôn trong
suốt quá trình chính trị trong các hệ thống chính trị địa phương, tiểu bang, quốc
gia và quốc tế, cũng như cách thức thông tin và hùng biện có thể được tận dụng
để đạt được lợi ích chính trị hoặc để đạt được các mục tiêu chính trị.
4. Truyền thông xã hội và báo chí công dân
Sự xuất hiện của các nền tảng truyền thông xã hội đã làm phát sinh báo chí công dân,
cho phép bất kỳ ai có điện thoại thông minh và kết nối internet đều có thể đưa tin và
chia sẻ thông tin. Điều này đã thách thức các phương tiện truyền thông truyền thống
và làm tăng tầm quan trọng của phương tiện truyền thông xã hội trong việc định hướng dư luận. - Truyền thông xã hội:
+ Phương tiện truyền thông xã hội là mạng thông tin và công nghệ thông
tin mới, trong đó, người dùng tạo ra, sử dụng và tương tác nội dung.
Đây là nơi các mối quan hệ giữa các cá nhân được tạo ra và duy trì.
Năm 2011, Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục của Liên hợp quốc
(UNESCO) đã định nghĩa phương tiện truyền thông xã hội: Là khả năng
thúc đẩy mối quan hệ giữa con người với nhau thông qua công nghệ,
cho phép tương tác xã hội tốt hơn, nhanh hơn và liên tục hơn giữa những người dùng các website.
+ Các nền tảng truyền thông xã hội cho phép người dùng trò chuyện, chia
sẻ thông tin và tạo nội dung web. Có nhiều hình thức truyền thông xã
hội bao gồm: blog, wiki, trang chia sẻ ảnh, trang chia sẻ video, podcast, widget, thế giới ảo….
+ Như vậy, phương tiện truyền thông xã hội được hiểu là một hình thức
truyền thông thông qua internet và các nền tảng, thiết bị truy cập
internet; mà qua đó, các cộng đồng người sử dụng được hình thành để about:blank 5/7 22:14 29/7/24 TTQT Nhóm 1 - comunnication
tạo dựng, chia sẻ và tương tác nội dung lẫn nhau. Do sự đa dạng của các
dịch vụ truyền thông xã hội hiện nay, nên rất khó đưa ra định nghĩa một cách chính xác. - Báo chí công dân:
+ Là một hoạt động đang ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện
đại. Đây là một thuật ngữ diễn tả hiện tượng những người dân bình
thường lại giữ vai trò như những nhà báo. Họ cung cấp các nguồn thông
tin, bên cạnh những kênh tin tức và phương tiện truyền thông truyền thống.
- Báo chí công dân phát triển mạnh nhờ các ứng dụng truyền thông xã hội:
+ Ý tưởng về một nền báo chí dân chủ, nơi mỗi cá nhân đều có “tiếng nói”
và “tiếng nói” đó được truyền tải bằng những dạng thức đa dạng của
truyền thông đã tạo nên báo chí công dân. Và xu hướng này có thể được
biểu lộ rõ ràng qua nhiều hình thức.
+ Việc truyền tải thông tin chưa bao giờ giờ dễ dàng hơn trong một xã hội
mà mọi người đều kết nối với nhau; với các công cụ như blog, chat
room, các ứng dụng nhắn tin khác và khả năng đăng tải video lên
Youtube hay rất nhiều trang web tương tự. Một đặc trưng mà tất cả các
công cụ hỗ trợ báo chí công dân đều có là sự tham gia của công chúng
(tính tương tác). Bàn luận về một vấn đề trên các diễn đàn mở có thể
mang đến cơ hội công khai các bình luận phản hồi và những ý kiến trái
chiều, tạo thành một cuộc đàm thoại tiếp diễn liên tục.
Ví dụ, với những hình ảnh dưới dạng video về chiến thắng của đội tuyển U22 Việt
Nam tràn ngập trên các mặt báo và mạng xã hội đã tạo nên một “cơn sốt truyền thông”
tại Hàn Quốc. Các từ khóa ‘‘Chiến thắng lịch sử’’, ‘‘chung kết SEA Games 30’’, ‘‘Việt
Nam vô địch’’ hay ‘‘Park Hang-seo’’ cũng lọt top 10 danh sách từ khóa được tìm kiếm
nhiều nhất thời điểm chiến thắng lịch sử tại SEA Games 30. Có thể nói, những hình
ảnh rất Việt Nam này đã tạo nên dấu ấn đẹp và sâu sắc trong mắt bạn bè quốc tế về
nền bóng đá anh hùng, tinh thần thể thao tỏa sáng; “những chiến binh sao vàng” với ý
chí quyết tâm quật cường, đầy bản lĩnh trên sân cỏ. Việc kết hợp giữa TTXH và Báo
chí công dân đã giúp Truyền thông quốc tế phát triển và giúp các Quốc gia có dấu ấn about:blank 6/7 22:14 29/7/24 TTQT Nhóm 1 - comunnication
riêng trong phạm vi toàn cầu.
=> Truyền thông quốc tế phát triển theo hướng tư nhân hoá và được dẫn dắt bởi thị
trường và công chúng hơn là theo ý chí của nhà nước.
5. Mối quan tâm về quyền riêng tư và an ninh mạng
Với sự phát triển của truyền thông kỹ thuật số, các mối quan tâm về an ninh mạng và
quyền riêng tư ngày càng trở nên quan trọng. Và từ kết luận về việc “Truyền thông
quốc tế phát triển theo hướng tư nhân hoá và được dẫn dắt bởi thị trường và công
chúng hơn là theo ý chí của nhà nước.” thì việc đảm bảo về quyền riêng tư của các cá
nhân sẽ khó được kiểm soát chặt chẽ. about:blank 7/7