Công nghiệp hóa, hiện đại hóa| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nayĐại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tối và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
I. Khái niệm
1. Công nghiệp hóa: Là một giai đoạn phát triển lịch sử, không chỉ đơn
thuần là những biến đổi về kinh tế mà còn bao gồm cả các biến đổi về văn
hóa, xã hội từ trạng thái nông nghiệp lên công nghiệp, từ nền văn minh nông
nghiệp lên nền văn minh công nghiệp.
- Đây chính là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ
các ngành kinh tế quốc dân.
- Công nghiệp hóa không chỉ là giới hạn trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất mà còn trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế, chính trị, xã
hội và thường được gọi là Công nghiệp hóa đất nước.
2. Hiện đại hóa: Là quá trình làm cho nền kinh tế và đời sống xã hội
mang tính chất và trình độ tiên tiến nhất của thời đại hiện nay.
- Diễn ra ở nhiều nước, cả nước phát triển và đang phát triển.
- Cơ sở để tăng tốc, đuổi kịp các nước phát triển.
* Cần phân biệt với Thuyết hiện đại hóa.
3. Tiêu chí nào để xác định tính chất và trình độ tiên tiến nhất của
thời đại hiện nay?
- Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra
cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất ra bằng cách nào, với những tư liệu lao
động (Công cụ lao động) nào.
- Xét đến cùng, thì Năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu
nhất cho thắng lợi của chế độ xã hội mới - Năng suất (Sức sản xuất) lao động.
II. Các mô hình CNH, HĐH
1. CNH cổ điển (tuần tự): bắt đầu từ giữa thế kỷ XVIII ở Anh. CNH cổ
điển (tuần tự) gắn với cách mạng công nghiệp lần 1 và lần 2: Thoi bay, động
cơ hơi nước (Anh, Pháp), động cơ điện: Đức, Mỹ.
2. CNC rút ngắn: áp dụng ở các nước công nghiệp mới.
Bước 1: CNH hướng xuất khẩu các mặt hàng truyền thống của nên kinh
tế nông nghiệp;
Bước 2: Sản xuất các sản phẩm vốn phải nhập khẩu như quần áo, giày
dép...
Bước 3: Xuất khẩu những sản phẩm chế biến có nguồn gốc từ nông
nghiệp như giấy, đồ gỗ, dệt may...
Bước 4: Sản xuất hàng công nghiệp chế tạo để thay thế nhập khẩu như
máy móc công nghiệp.
Bước 5: xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo máy móc công nghiệp.
* Có nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hóa hay không?
Một số các quốc gia bỏ qua CHN để phát triển kinh tế. Lý do là họ là
một số quốc gia đặc thù, có những lợi thế và thời điểm lịch sử phù hợp.
Nhưng vấn đề đặt ra là các nước khác liệu có làm được không và có đảm bảo
đường hướng lâu dài hay không?
Quá trình CNH để phát triển Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất.
Đặc biệt là chế độ sở hữu (nhà nước hay tư bản).
* Tiến hành công nghiệp hóa là xây dựng tiền đề cho chủ nghĩa tư
bản
Quá độ đi lên CNXH là hình thái còn cao hơn CNTB tuy
nhiên không có nghĩa là bỏ qua cơ sở vật chất, lực lượng sản
xuất, quan hệ snả xuất cần thiết.
III. Tính tất yếu của CHN, HĐH
1. Căn cứ
- Là con đường phổ biến của hầu hết các quốc gia trên
thế giới.
- Quy luật tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất.
- Tác động của tiến bộ tri thức, khoa học, công nghệ.
- Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
2. Tác dụng
- Rút ngắn khoảng cách tụt hậu
- Tạo ra những tiền đề vật chất cho CNXH
- Thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
- Tác động tích cực tới nhiều mặt của đời sống xã hội
IV. Cách mạng công nghiệp và nền kinh tế tri thức
1. Khái niệm kinh tế tri thức
Lịch sử cách mạng công nghiệp: Mỗi cuộc cách mạng đều
bắt đầu từ những đột phá về khoa học và công nghệ.
Lần thứ 1: Cơ khí hóa với máy chạy bằng thủy lực và hơi
nước.
Lần thứ 2: Động cơ điện và dây chuyền lắp ráp, sản xuất
hàng loạt.
Lần thứ 3: Kỷ nguyên máy tính và tự động hóa
Lần thứ 4: Các hệ thống liên kết thế giới. (Công nghệ
số: IoT, AI, BC, ML...; Công nghệ vật lý, vật liệu: in 3D,
Nano, Quantum...; Vắc xin, CRISPR...).Công nghệ sinh học:
2.
3.
4.
III. Nội dung CNH, HĐH đất nước trong thời kỳ quá độ lên XHCN
1. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế trí thức khi kết thúc là một
quá tình “lồng ghép”, phải thực hiện cùng lúc ba tiến trình:
(1) Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
(2) Hiện đại hóa đất nước.
(3) Phát triển kinh tế trí thức.
2. Phạm vi tiến hành: Không chỉ đơn thuần là nền kinh tế quốc dân,
mà còn là các lĩnh vực của kinh tế xã hội.
3. Nội dung CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
(1) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
(2) Thúc đẩy đổi mới sáng tạo
(3) Sẵn sàng thích ứng với tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ tư.
(4) Tận dụng lợi thế nước đi sau
(5) CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn
(6) Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN
| 1/3

Preview text:

CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM I. Khái niệm
1. Công nghiệp hóa:
Là một giai đoạn phát triển lịch sử, không chỉ đơn
thuần là những biến đổi về kinh tế mà còn bao gồm cả các biến đổi về văn
hóa, xã hội từ trạng thái nông nghiệp lên công nghiệp, từ nền văn minh nông
nghiệp lên nền văn minh công nghiệp.
- Đây chính là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ
các ngành kinh tế quốc dân.
- Công nghiệp hóa không chỉ là giới hạn trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất mà còn trở thành phổ biến trong đời sống kinh tế, chính trị, xã
hội và thường được gọi là Công nghiệp hóa đất nước.
2. Hiện đại hóa: Là quá trình làm cho nền kinh tế và đời sống xã hội
mang tính chất và trình độ tiên tiến nhất của thời đại hiện nay.
- Diễn ra ở nhiều nước, cả nước phát triển và đang phát triển.
- Cơ sở để tăng tốc, đuổi kịp các nước phát triển.
* Cần phân biệt với Thuyết hiện đại hóa.
3. Tiêu chí nào để xác định tính chất và trình độ tiên tiến nhất của

thời đại hiện nay?
- Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra
cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất ra bằng cách nào, với những tư liệu lao
động (Công cụ lao động) nào.
- Xét đến cùng, thì Năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu
nhất cho thắng lợi của chế độ xã hội mới - Năng suất (Sức sản xuất) lao động.
II. Các mô hình CNH, HĐH
1. CNH cổ điển (tuần tự):
bắt đầu từ giữa thế kỷ XVIII ở Anh. CNH cổ
điển (tuần tự) gắn với cách mạng công nghiệp lần 1 và lần 2: Thoi bay, động
cơ hơi nước (Anh, Pháp), động cơ điện: Đức, Mỹ.
2. CNC rút ngắn: áp dụng ở các nước công nghiệp mới.
Bước 1: CNH hướng xuất khẩu các mặt hàng truyền thống của nên kinh tế nông nghiệp;
Bước 2: Sản xuất các sản phẩm vốn phải nhập khẩu như quần áo, giày dép...
Bước 3: Xuất khẩu những sản phẩm chế biến có nguồn gốc từ nông
nghiệp như giấy, đồ gỗ, dệt may...
Bước 4: Sản xuất hàng công nghiệp chế tạo để thay thế nhập khẩu như máy móc công nghiệp.
Bước 5: xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo máy móc công nghiệp.
* Có nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hóa hay không?
Một số các quốc gia bỏ qua CHN để phát triển kinh tế. Lý do là họ là
một số quốc gia đặc thù, có những lợi thế và thời điểm lịch sử phù hợp.
Nhưng vấn đề đặt ra là các nước khác liệu có làm được không và có đảm bảo
đường hướng lâu dài hay không?
Quá trình CNH để phát triển Lực lượng sản xuất và Quan hệ sản xuất.
Đặc biệt là chế độ sở hữu (nhà nước hay tư bản).
* Tiến hành công nghiệp hóa là xây dựng tiền đề cho chủ nghĩa tư bản
Quá độ đi lên CNXH là hình thái còn cao hơn CNTB tuy
nhiên không có nghĩa là bỏ qua cơ sở vật chất, lực lượng sản
xuất, quan hệ snả xuất cần thiết.
III. Tính tất yếu của CHN, HĐH 1. Căn cứ
- Là con đường phổ biến của hầu hết các quốc gia trên thế giới.
- Quy luật tất yếu của sự phát triển lực lượng sản xuất.
- Tác động của tiến bộ tri thức, khoa học, công nghệ.
- Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. 2. Tác dụng
- Rút ngắn khoảng cách tụt hậu
- Tạo ra những tiền đề vật chất cho CNXH
- Thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
- Tác động tích cực tới nhiều mặt của đời sống xã hội
IV. Cách mạng công nghiệp và nền kinh tế tri thức
1. Khái niệm kinh tế tri thức
Lịch sử cách mạng công nghiệp: Mỗi cuộc cách mạng đều
bắt đầu từ những đột phá về khoa học và công nghệ.
Lần thứ 1: Cơ khí hóa với máy chạy bằng thủy lực và hơi nước.
Lần thứ 2: Động cơ điện và dây chuyền lắp ráp, sản xuất hàng loạt.
Lần thứ 3: Kỷ nguyên máy tính và tự động hóa
Lần thứ 4: Các hệ thống liên kết thế giới. (Công nghệ
số: IoT, AI, BC, ML...; Công nghệ vật lý, vật liệu: in 3D,
Nano, Quantum...; Công nghệ sinh học: Vắc xin, CRISPR...). 2. 3. 4.
III. Nội dung CNH, HĐH đất nước trong thời kỳ quá độ lên XHCN
1. CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế trí thức khi kết thúc là một

quá tình “lồng ghép”, phải thực hiện cùng lúc ba tiến trình:
(1) Đẩy mạnh công nghiệp hóa.
(2) Hiện đại hóa đất nước.
(3) Phát triển kinh tế trí thức.
2. Phạm vi tiến hành: Không chỉ đơn thuần là nền kinh tế quốc dân,
mà còn là các lĩnh vực của kinh tế xã hội.
3. Nội dung CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
(1) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
(2) Thúc đẩy đổi mới sáng tạo
(3) Sẵn sàng thích ứng với tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
(4) Tận dụng lợi thế nước đi sau
(5) CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn
(6) Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của QHSX XHCN