Công nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển đất nước - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Công nghiệp hóa hiện đại hóa phát triển đất nước - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
------ & ------
BÀI THU HOẠCH
Môn: Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
Đề tài
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TP.HCM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ ĐIỆP
Học kỳ : 2232
Nhóm : 10
Lớp : 1187
STT MSSV Họ và tên
% đóng
góp (0%
- 100%)
Ký tên
xác
nhận
1 22103140 PHẠM NGỌC MỸ KIM 100%
2 22122979 LÊ MINH KHOA 100%
3 22122879 NGUYỄN ANH THƯ 100%
4 22107693 NGUYỄN NGỌC PHI LONG 100%
5 22140038 LƯ BẢO NHÃ 100%
6 22117199 ĐỖ NGỌC HIẾU LIÊM 100%
7 22110481 BÙI THÚY HẲNG 100%
8 22106340 PHẠM NGỌC THÁI BẢO 100%
TP. HCM, Tháng 02/2023
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
------ & ------
BÀI THU HOẠCH
Môn: Kinh tế Chính trị Mác – Lênin
Đề tài
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TP.HCM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ ĐIỆP
Học kỳ : 2232
Nhóm : 10
Lớp : 1187
STT MSSV Họ và tên
% đóng góp
(0% - 100%)
Ký tên
xác
nhận
1 22103140 PHẠM NGỌC MỸ KIM 100%
2 22122979 LÊ MINH KHOA 100%
3 22122879 NGUYỄN ANH THƯ 100%
4 22107693 NGUYỄN NGỌC PHI LONG 100%
5 22140038 LƯ BẢO NHÃ 100%
6 22117199 ĐỖ NGỌC HIẾU LIÊM 100%
7 22110481 BÙI THÚY HẲNG 100%
8 22106340 PHẠM NGỌC THÁI BẢO 100%
TP. HCM, Tháng 02/2023
i
LỜI CẢM ƠN
Hình 1 Nhóm 10 tham quan Bảo tàng
Để hoàn thành bài thu hoạch này, chúng em - các thành viên của nhóm 10 xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Hoa Sen đã
tạo điều kiện về sở hạ tầng, vật chất tốt nhất cùng với hệ thống thư viện
phong phú, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm và nghiên
cứu thông tin.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn - Nguyễn Thị Điệp đã giảng dạy tận tình,
chi tiết để chúng em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức vững chắc để vận dụng
vào làm đề tài nên trong bài luận của chúng em chắc chắn sẽ hiện diện không ít
những thiếu sót. Chúng em sẽ cùng vinh hạnh mong muốn nhận được sự
nhận xét cũng như những ý kiến đóng góp, phê bình từ phía để bài luận
được hoàn thiện chúng em cũng sẽ thêm kinh nghiệm để thể củng cố
và trau dồi thêm các kiến thức cơ bản cho các bài luận tiếp theo.
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................ii
MỤC LỤC..................................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH..........................................................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................v
CHƯƠNG 1: SỞ THUYẾT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN
ĐẠI HÓA..................................................................................................................... 1
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì?..................................................1
1.1. Công nghiệp hóa...........................................................................................1
1.2. Hiện đại hóa.................................................................................................1
1.3. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa...................................................................2
2. Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa..........................................................2
3. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.......................................................3
CHƯƠNG 2: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP.........................................................5
1. Công nghiệp 4.0 là gì?........................................................................................5
1.1. Khái niệm.....................................................................................................5
1.2. Các lĩnh vực chính của nền công nghiệp 4.0................................................5
2. Tác động của công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.......6
2.1. Cơ hội...........................................................................................................7
2.2. Thách thức....................................................................................................7
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY.............................................................................9
1. Khái quát lịch sử quan trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam..........9
2. Những cơ hội thách thức đối với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa
ở Việt Nam..............................................................................................................13
iii
2.1. Cơ hội.........................................................................................................13
2.2. Thách thức..................................................................................................14
3. Tác động của công nghệ 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam..15
3.1. Cơ hội.........................................................................................................17
3.2. Thách thức..................................................................................................18
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA
HIỆN ĐẠI HÓA........................................................................................................20
1. Kết luận chung..................................................................................................20
2. Giải pháp...........................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................23
CẢM NHẬN CÁ NHÂN...........................................................................................24
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Nhóm 10 tham quan Bảo tàng......................................................................ii
Hình 2 Hình ảnh tại phòng "Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp”.............................4
iv
LỜI MỞ ĐẦU
Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ
khóa VII (1-1990) đã đưa ra một số nhận định như sau:
“Mặc còn nhiều yếu kém phải khắc phục những thành tựu
quan trọng đã đạt được, đã và đang tạo ra những tiền đề đưa đất
nước sáng một thời kỳ phát triển mới đẩy tới một bước công
nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước”
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá một trong những điều kiện thiết yếu
quan trọng để thúc đẩy đất nước vươn lên một tầm cao mới, một vị thế mới
trong công cuộc phát triểntăng trưởng kinh tế, không những thế nhờhiện
đại hoá mà chúng ta mới có thêm điều kiện rút ngắn, đón đầu bài toán tổng hợp
để phá giải bài toán phát triển đất nước.
Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước luôn một trong những
vấn đề “nóng” được bàn tán, quan tâm trong nhiều năm nay đông đảo các
nhà nghiên cứu, cả các đội ngũ sinh viên để tâm và nghiên cứu. Nhằm mục đích
đưa ra được cái nhìn khác quan nhận thức từ đó đưa ra các giải pháp với
mục tiêu phát huy, sử dụng tối đa và triệt để mọi nguồn lực trong nước và tranh
thủ sự ủng hộ quốc tế để phục vụ sự công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Đồng hành cùng sự hỗ trợ nỗ lực cố gắng chung của Đảng nhà nước,
toàn dân trong công cuộc khôi phục phát triển kinh tế. Song, với cách
những công dân tương lai của đất nước, chúng em mong muốn được góp một
phần công sức nhỏ của mình để nghiên cứu một số vấn đề bản về quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam nói chung và TP. Hồ Chí Minh
nói riêng.
v
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA,
HIỆN ĐẠI HÓA
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì?
1.1. Công nghiệp hóa
Là một quá trình biến đổi cơ bảnmang tính toàn diện dựa trên hầu hết
các hoạt động sản xuất bắt đầu với việc sử dụng sức lao động thủ công chủ
yếu thay đổi dần sang tận dụng sức lao động phổ thông thông qua sự phát
triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp khí. Song, bên cạnh đó công
nghiệp hoá còn cho ta thấy hiểu sâu hơn về quá trình nâng cao tỷ trọng của
công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng hay một nền kinh tế.
Có thể nói quá trình công nghiệp hóa là quá trình chuyển biến kinh tế - xã
hội một cộng đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung bản nhỏ
(xã hội tiền công nghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp. Công nghiệp hóa là một
phần của quá trình hiện đại hóa. Sự chuyển biến kinh tế - hội này đi đôi với
tiến bộ công nghệ, đặc biệt sự phát triển của sản xuất năng lượng luyện
kim quy lớn. Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi các hình thái triết
học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên.
1.2. Hiện đại hóa
Hiện đại hóa được hiểu việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa
học công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ
và quản kinh tế hội. Từ việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng
sức lao động phổ thông ứng dụng những thành tựu công nghệ. Đâymột thuật
ngữ tổng quát nhằm biểu đạt tiến trình cải biến nhanh chóng khi con người nắm
được khoa học kỹ thuật tiên tiến và dựa vào đó để phát triển xã hội với mộc tốc
độ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử.
1
1.3. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Mô hình chung công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay được hiểuquá
trình chuyển đổi căn bản toàn diện từ các hoạt động kinh tế kinh tế -
hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng lao động phổ thông
cũng như công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, hiện đại để tạo ra
năng suất lao động xã hội lớn.
thể thấy rằng công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tưởng mới không
còn bị giới hạn về phạm vi trình độ những lực lượng sản xuất kỹ thuật đơn
thuần chỉ nhằm chuyển lao động thủ công thành lao động khí giống như
các quan niệm trước đây vẫn nghĩ.
2. Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang tới nhiều sự thay đổi và tác đômg to
lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội Việt Nam. Cụ thể:
Công nghiệp hóa quá trình chuyển đổi bảntoàn diện hầu hết các
hoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến , sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành
công nghiệp khí. Ngoài ra, công nghiệp hóa còn được hiểu quá trình nâng
cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh
tế hay một nền kinh tế. Đó tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng, về năng
suất lao động,...
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo các điền kiện vật chất đối với việc
củng cố tăng cường vai trò của nền kinh tế Nhà nước. Nhờ đó con người sẽ
được phát triển một cách toàn diện nhất trong mọi hoạt động kinh tế và xã hội.
Giúp cho nền khoa học công nghệ điều kiện được phát triển nhanh
chóng và đạt tới trình độ hiện đại, tiên tiến. Tạo điều kiện bổ sung lực lượng vật
chất kỹ thuật cho hệ thống quốc phòng, an ninh, giúp đảm bảo về đời sống
kinh tế, chính trị và xã hội cho đất nước ngày càng phát triển hơn.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được xem một nhiệm vụ trọng tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
2
3. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Ngành công nghiệp một bộ phận của nền kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất
hàng hóa vật chất, do đó sẽ những tác động mạnh mẽ đến các mặt của đời sống,
kinh tế.
Công nghiệp hóa bước đi tất yếu của tất cả các nước trong quá trình phát
triển và là một sự nhảy vọt cho quá trình phát triển thế giới hiện đại . Sự phát triển của
khoa học và công nghệ, đặc biệt là cách mạng thông tin, cách mạng tri thức, đã cho ra
đời các công nghệ cao như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô,
công nghệ của nền kinh tế. Hệ thống công nghệ mới ấy đang làm biến đổi sâu sắc các
quá trình sản xuất, cách thức sản xuất, kinh doanh mọi lĩnh vực của đời sống
hội.
Việt Nam đã nắm bắt và vận dụng công nghệ mới, tri thức mới của thế giới cho
sự phát triển của đất nước. Trí tuệ sáng tạo, sự năng động của các chủ thể kinh tế, nhất
là ở khu vực kinh tế tư nhân, ngày càng thể hiện tiềm năng to lớn.
Hiện nay đã xuất hiện nhiềuhình kinh tế phát triển dựa vào tri thứcnước
ta. Trong đó, yếu tố bản đưa đến thành công của các hình này là: Đã biết nắm
bắt s dụng tri thức mới nhất trong hoạch định chiến lược kinh doanh, lựa chọn
công nghệ, tạo sản phẩm mới, cách tổ chức sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả.
Mô hình phát triển của Việt Nam tiến hành đồng thời và lồng ghép nhau hai
quá trình: Chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và từ kinh tế công
nghiệp lên kinh tế.
Thực hiện đúng đắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ những tác
động to lớn về nhiều mặt trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước:
- Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuấthội, tăng năng suất lao
động, tăng sức chế ngự của con người đối với thiên nhiên, tăng trưởng
phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình
kinh tế, chính trị, hội, góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ
nghĩa xã hội.
- Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của
Nhà nước, nâng cao năng lực quản lý, khả năng tích luỹ phát triển
3
sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát
triển tự do toàn diện của con người trong mọi hoạt động kinh tế -
hội.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học công nghệ phát triển nhanh
đạt trình độ tiên tiến hiện đại. Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ
thuật cho quốc phòng, an ninh; bảo đảm đời sống kinh tế, chính trị, xã
hội của đất nước ngày càng được cải thiện. Tạo điều kiện vật chất cho
việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực hiện sự phân
công và hợp tác quốc tế.
- Về mặt mặt tích cực số nhưng xét về mặt tiêu cực cũng cùng
nhiều con người phải đứng trước nổi lo thất nghiệp nhiều ngành nghề
được thay bằng các máy móc thiết bị chuổi sản xuất tác động trược
tiếp đến rất nhiều ngành nghề như dệch may, dịch vụ giải trí , y tế
….” . những yếu tố mà Việt Nam từng coi là tự hào thì giờ đây không
còn được coi trọng nữa.
Hình 2 Hình ảnh tại phòng "Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp”
4
| 1/34

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
------&------ BÀI THU HOẠCH
Môn: Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Đề tài
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TP.HCM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn
: NGUYỄN THỊ ĐIỆP Học kỳ : 2232 Nhóm : 10 Lớp : 1187 % đóng Ký tên STT MSSV Họ và tên góp (0% xác - 100%) nhận 1 22103140 PHẠM NGỌC MỸ KIM 100% 2 22122979 LÊ MINH KHOA 100% 3 22122879 NGUYỄN ANH THƯ 100% 4
22107693 NGUYỄN NGỌC PHI LONG 100% 5 22140038 LƯ BẢO NHÃ 100% 6 22117199
ĐỖ NGỌC HIẾU LIÊM 100% 7 22110481 BÙI THÚY HẲNG 100% 8 22106340
PHẠM NGỌC THÁI BẢO 100% TP. HCM, Tháng 02/2023 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
------&------ BÀI THU HOẠCH
Môn: Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Đề tài
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TP.HCM HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn
: NGUYỄN THỊ ĐIỆP Học kỳ : 2232 Nhóm : 10 Lớp : 1187 Ký tên % đóng góp STT MSSV Họ và tên xác (0% - 100%) nhận 1 22103140 PHẠM NGỌC MỸ KIM 100% 2 22122979 LÊ MINH KHOA 100% 3 22122879 NGUYỄN ANH THƯ 100% 4
22107693 NGUYỄN NGỌC PHI LONG 100% 5 22140038 LƯ BẢO NHÃ 100% 6 22117199
ĐỖ NGỌC HIẾU LIÊM 100% 7 22110481 BÙI THÚY HẲNG 100% 8 22106340
PHẠM NGỌC THÁI BẢO 100% TP. HCM, Tháng 02/2023 i LỜI CẢM ƠN
Hình 1 Nhóm 10 tham quan Bảo tàng
Để hoàn thành bài thu hoạch này, chúng em - các thành viên của nhóm 10 xin
gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại Học Hoa Sen vì đã
tạo điều kiện về cơ sở hạ tầng, vật chất tốt nhất cùng với hệ thống thư viện
phong phú, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm và nghiên cứu thông tin.
Xin cảm ơn giảng viên bộ môn - Cô Nguyễn Thị Điệp đã giảng dạy tận tình,
chi tiết để chúng em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài tiểu luận này.
Do chưa có nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức vững chắc để vận dụng
vào làm đề tài nên trong bài luận của chúng em chắc chắn sẽ hiện diện không ít
những thiếu sót. Chúng em sẽ vô cùng vinh hạnh và mong muốn nhận được sự
nhận xét cũng như những ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Cô để bài luận
được hoàn thiện và chúng em cũng sẽ có thêm kinh nghiệm để có thể củng cố
và trau dồi thêm các kiến thức cơ bản cho các bài luận tiếp theo. ii MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................ii
MỤC LỤC..................................................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH..........................................................................................iv
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................. v
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN
ĐẠI HÓA..................................................................................................................... 1
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì?..................................................1
1.1. Công nghiệp hóa...........................................................................................1
1.2. Hiện đại hóa.................................................................................................1
1.3. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa...................................................................2
2. Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa..........................................................2
3. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.......................................................3
CHƯƠNG 2: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP.........................................................5
1. Công nghiệp 4.0 là gì?........................................................................................5
1.1. Khái niệm.....................................................................................................5
1.2. Các lĩnh vực chính của nền công nghiệp 4.0................................................5
2. Tác động của công nghiệp 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.......6
2.1. Cơ hội...........................................................................................................7
2.2. Thách thức....................................................................................................7
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY.............................................................................9
1. Khái quát lịch sử quan trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam..........9
2. Những cơ hội và thách thức đối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa
ở Việt Nam..............................................................................................................13 iii
2.1. Cơ hội.........................................................................................................13
2.2. Thách thức..................................................................................................14
3. Tác động của công nghệ 4.0 đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam..15
3.1. Cơ hội.........................................................................................................17
3.2. Thách thức..................................................................................................18
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA –
HIỆN ĐẠI HÓA........................................................................................................20
1. Kết luận chung..................................................................................................20
2. Giải pháp...........................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................23
CẢM NHẬN CÁ NHÂN...........................................................................................24 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Nhóm 10 tham quan Bảo tàng......................................................................ii
Hình 2 Hình ảnh tại phòng "Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp”.............................4 iv LỜI MỞ ĐẦU
Hội nghị đại biểu toàn quốc ban chấp hành trung ương Đảng giữa nhiệm kỳ
khóa VII (1-1990) đã đưa ra một số nhận định như sau:
“Mặc dù còn nhiều yếu kém phải khắc phục những thành tựu
quan trọng đã đạt được, đã và đang tạo ra những tiền đề đưa đất
nước sáng một thời kỳ phát triển mới đẩy tới một bước công
nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước”
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là một trong những điều kiện thiết yếu và
quan trọng để thúc đẩy đất nước vươn lên một tầm cao mới, một vị thế mới
trong công cuộc phát triển và tăng trưởng kinh tế, không những thế nhờ có hiện
đại hoá mà chúng ta mới có thêm điều kiện rút ngắn, đón đầu bài toán tổng hợp
để phá giải bài toán phát triển đất nước.
Nghiên cứu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước luôn là một trong những
vấn đề “nóng” được bàn tán, quan tâm trong nhiều năm nay và đông đảo các
nhà nghiên cứu, cả các đội ngũ sinh viên để tâm và nghiên cứu. Nhằm mục đích
đưa ra được cái nhìn khác quan và nhận thức rõ từ đó đưa ra các giải pháp với
mục tiêu phát huy, sử dụng tối đa và triệt để mọi nguồn lực trong nước và tranh
thủ sự ủng hộ quốc tế để phục vụ sự công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Đồng hành cùng sự hỗ trợ và nỗ lực cố gắng chung của Đảng và nhà nước,
toàn dân trong công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế. Song, với tư cách là
những công dân tương lai của đất nước, chúng em mong muốn được góp một
phần công sức nhỏ bé của mình để nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về quá
trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam nói chung và TP. Hồ Chí Minh nói riêng. v
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì?
1.1. Công nghiệp hóa
Là một quá trình biến đổi cơ bản và mang tính toàn diện dựa trên hầu hết
các hoạt động sản xuất bắt đầu với việc sử dụng sức lao động thủ công là chủ
yếu và thay đổi dần sang tận dụng sức lao động phổ thông thông qua sự phát
triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp cơ khí. Song, bên cạnh đó công
nghiệp hoá còn cho ta thấy và hiểu sâu hơn về quá trình nâng cao tỷ trọng của
công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng hay một nền kinh tế.
Có thể nói quá trình công nghiệp hóa là quá trình chuyển biến kinh tế - xã
hội ở một cộng đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé
(xã hội tiền công nghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp. Công nghiệp hóa là một
phần của quá trình hiện đại hóa. Sự chuyển biến kinh tế - xã hội này đi đôi với
tiến bộ công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất năng lượng và luyện
kim quy mô lớn. Công nghiệp hóa còn gắn liền với thay đổi các hình thái triết
học hoặc sự thay đổi thái độ trong nhận thức tự nhiên. 1.2. Hiện đại hóa
Hiện đại hóa được hiểu là việc ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa
học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ
và quản lý kinh tế xã hội. Từ việc sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng
sức lao động phổ thông ứng dụng những thành tựu công nghệ. Đây là một thuật
ngữ tổng quát nhằm biểu đạt tiến trình cải biến nhanh chóng khi con người nắm
được khoa học kỹ thuật tiên tiến và dựa vào đó để phát triển xã hội với mộc tốc
độ mau chóng chưa từng thấy trong lịch sử. 1
1.3. Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Mô hình chung công nghiệp hóa - hiện đại hóa hiện nay được hiểu là quá
trình chuyển đổi căn bản và toàn diện từ các hoạt động kinh tế và kinh tế - xã
hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng lao động phổ thông
cũng như công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại để tạo ra
năng suất lao động xã hội lớn.
Có thể thấy rằng công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo tư tưởng mới không
còn bị giới hạn về phạm vi trình độ những lực lượng sản xuất và kỹ thuật đơn
thuần mà chỉ nhằm chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí giống như
các quan niệm trước đây vẫn nghĩ.
2. Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa mang tới nhiều sự thay đổi và tác đômg to
lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội Việt Nam. Cụ thể:
Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản và toàn diện hầu hết các
hoạt động sản xuất từ việc sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến , sức lao động phổ thông dựa trên sự phát triển của ngành
công nghiệp cơ khí. Ngoài ra, công nghiệp hóa còn được hiểu là quá trình nâng
cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh
tế hay một nền kinh tế. Đó là tỷ trọng về lao động, về giá trị gia tăng, về năng suất lao động,...
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa tạo các điền kiện vật chất đối với việc
củng cố và tăng cường vai trò của nền kinh tế Nhà nước. Nhờ đó con người sẽ
được phát triển một cách toàn diện nhất trong mọi hoạt động kinh tế và xã hội.
Giúp cho nền khoa học và công nghệ có điều kiện được phát triển nhanh
chóng và đạt tới trình độ hiện đại, tiên tiến. Tạo điều kiện bổ sung lực lượng vật
chất và kỹ thuật cho hệ thống quốc phòng, an ninh, giúp đảm bảo về đời sống
kinh tế, chính trị và xã hội cho đất nước ngày càng phát triển hơn.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được xem là một nhiệm vụ trọng tâm
trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 2
3. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Ngành công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất
hàng hóa vật chất, do đó sẽ có những tác động mạnh mẽ đến các mặt của đời sống, kinh tế.
Công nghiệp hóa là bước đi tất yếu của tất cả các nước trong quá trình phát
triển và là một sự nhảy vọt cho quá trình phát triển thế giới hiện đại . Sự phát triển của
khoa học và công nghệ, đặc biệt là cách mạng thông tin, cách mạng tri thức, đã cho ra
đời các công nghệ cao như: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô,
công nghệ của nền kinh tế. Hệ thống công nghệ mới ấy đang làm biến đổi sâu sắc các
quá trình sản xuất, cách thức sản xuất, kinh doanh và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Việt Nam đã nắm bắt và vận dụng công nghệ mới, tri thức mới của thế giới cho
sự phát triển của đất nước. Trí tuệ sáng tạo, sự năng động của các chủ thể kinh tế, nhất
là ở khu vực kinh tế tư nhân, ngày càng thể hiện tiềm năng to lớn.
Hiện nay đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế phát triển dựa vào tri thức ở nước
ta. Trong đó, yếu tố cơ bản đưa đến thành công của các mô hình này là: Đã biết nắm
bắt và sử dụng tri thức mới nhất trong hoạch định chiến lược kinh doanh, lựa chọn
công nghệ, tạo sản phẩm mới, cách tổ chức sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả.
Mô hình phát triển của Việt Nam là tiến hành đồng thời và lồng ghép nhau hai
quá trình: Chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp và từ kinh tế công nghiệp lên kinh tế.
Thực hiện đúng đắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ có những tác
động to lớn về nhiều mặt trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước:
- Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội, tăng năng suất lao
động, tăng sức chế ngự của con người đối với thiên nhiên, tăng trưởng
và phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình
kinh tế, chính trị, xã hội, góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
- Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của
Nhà nước, nâng cao năng lực quản lý, khả năng tích luỹ và phát triển 3
sản xuất, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát
triển tự do toàn diện của con người trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển nhanh
đạt trình độ tiên tiến hiện đại. Tăng cường lực lượng vật chất - kỹ
thuật cho quốc phòng, an ninh; bảo đảm đời sống kinh tế, chính trị, xã
hội của đất nước ngày càng được cải thiện. Tạo điều kiện vật chất cho
việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đủ sức thực hiện sự phân
công và hợp tác quốc tế.
- Về mặt mặt tích cực vô số nhưng xét về mặt tiêu cực cũng vô cùng
nhiều con người phải đứng trước nổi lo thất nghiệp nhiều ngành nghề
được thay bằng các máy móc thiết bị chuổi sản xuất tác động trược
tiếp đến rất nhiều ngành nghề như “dệch may, dịch vụ giải trí , y tế
….” . những yếu tố mà Việt Nam từng coi là tự hào thì giờ đây không
còn được coi trọng nữa.
Hình 2 Hình ảnh tại phòng "Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp” 4