Công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Công pháp quốc tế - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Câu 1:
1.1. Có những loại chủ thể nào của LQT?
Chủ thể của Luật quốc tế là những những thực thể tham gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế
một cách độc lập sở hữu quyền năng xác lập quy phạm pháp luật quốc tế, đầy đquyền,
nghĩa vụ quốc tế, bao gồm quyền yêu cầu chủ thể vi phạm chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế
và có khả năng gánh vác các trách nhiệm pháp quốc tế do chính hành vi của mình gây ra,
bao gồm:
Quốc gia (chủ yếu và chính yếu);
Tổ chức quốc tế liên chính phủ;
1.2. Phân tích đặc điểm chính và so sánh những loại chủ thể này
Quốc gia
Tổ chức quốc tế
Các quốc gia chủ thể tạo ra luật quốc tế,
đồng thời chịu điều chỉnh của LQT do chính
mình tạo ra;
Hầu hết các quy phạm pháp luật quốc tế
chủ thể có quyền và nghĩa vụ theo luật quốc tế
đều là các quốc gia.
“Một quốc gia với tư cách là chủ thể của luật
pháp quốc tế các tiêu chí sau: a) dân
thường trú; b) lãnh thổ xác định; c) chính
quyền; d) khả năng tham gia vào quan hệ với
các quốc gia khác.”
=> Nhưng đây không phải các tiêu chí cần
đủ trong từng trường hợp cụ thể sức
nặng của các tiêu chí sẽ khác nhau
Trong các chủ thể của luật quốc tế, quốc gia
có quyền năng rộng rãi nhất bởi vì chỉ có quốc
gia mới có chủ quyền
Sự xuất hiện của chủ thể các tổ chức
quốc tế một sự tất yếu khách quan theo
yêu cầu của đời sống quốc tế nhằm đáp ứng
với mức độ ngày ng sâu rộng trong hợp
tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia
VD: UN, EU, IMF hoặc WTO
Ba tiêu chí để cơ bản cần được thỏa mãn để
được xem là một tổ chức quốc tế:
Được thành lập bởi các quốc gia
có thành viên là các quốc gia
Trên cơ sở một điều ước quốc tế; và
ý chí riêng biệt với các quốc gia
thành viên
( 4. Thành viên của thực thể đó phải các
quốc gia hoặc tổ chức quốc tế khác, 5.
phải quyền năng ban hành các quy phạm
áp đặt lên các nước thành viên)
Philippe Sands và Pierre
Ủy ban Luật pháp Quốc tế LHQ đã định
nghĩa rằng tổ chức quốc tế phải cách
pháp lý riêng biệt
ư cách chủ thể của các thể chế hợp tác
giữa các quốc gia sẽ dao động trong một
biên độ mà một đầu là các tổ chức quốc tế là
chủ thể đầy đủ thực sự của luật quốc tế,
còn đầu còn lại các thể chế hợp tác với
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
1/70
tính chất chủ thể rất mờ nhạt.
Tòa ICJ cũng lưu ý rằng: „....Khi kết luận
rằng 1 tổ chức quốc tế một chủ thể quốc
tế, chỉ nghĩa tổ chức này 1 chủ thể
của luật pháp quốc tế khả năng có các
quyền nghĩa vụ quốc tế, rằng
khả năng bảo vệ các quyền y thông qua
việc khiếu nại quốc tế.” > ko đồng nghĩa với
việc tổ chức quốc tế cách pháp lý,
quyền và nghĩa vụ giống một quốc gia.
Câu 2: Phân tích quy định của Công ước Montevideo về điều kiện để trở thành một Quốc
Theo công ước Montevideo năm 1933, có 4 tiêu chí để trở thành một quốc gia:
“Một quốc gia với tư cách chủ thể của luật pháp quốc tế có các tiêu chí sau: a) dân
thường trú; b) lãnh thổ xác định; c) chính quyền; d) khả năng tham gia vào quan hệ với
các quốc gia khác.”
Dân cƣ thƣờng trú:
Điều 1, công ước Montevideo yêu cầu cộng đồng dân phải mang tính “thường trú”
(Permanent) theo nghĩa cộng đồng dân đó phải sinh sống một cách lâu dài trên lãnh
thổ quốc gia đó, tạo thành 1 cộng đồng ổn định
Không có nghĩa phải mang tính định cư (vd: cđ du canh du cư theo lối sống du mục)
Không có bất kỳ quy định nào về dân số tối thiểu.
Lãnh thổ xác định:
Lãnh thổ xác định không cần thiết phải đường biên giới ràng với các quốc gia
xung quanh; lãnh thổ với tất cả các biên giới đang tranh chấp với quốc gia khác vẫn
thỏa mãn tiêu chí này.
Điều quan trọng là phải có 1 khu vực lãnh thổ nhất định với 1 cộng đồng ổn định
và chính quyền quản lý
không quy định về diện tích tối thiểu của một QG.(Adora, Liechtenstein, San
Marino, Monaco và Vatican tại Châu Âu hiện nay.)
Chính quyền hữu hiệu
Để được xem là 1 quốc gia thì cộng đồng dân cư và lãnh thổ phải được quản lý bởi 1
chính quyền hữu hiệu
.Bằng chứng để thỏa mãn tiêu chí y sự tồn tại của 1 hệ thống quan quyền
lực để quản lý và duy trì trật tự t cộng đồng dân cư của 1 vùng lãnh thổ.
Tiêu chí này nên được hiểu rộng là sự tồn tại của 1 dạng nào đó một cấu trúc chính trị
và xã hội thống nhất
(Một lưu ý quan trọng chính quyền hữu hiệu tiêu chí cần thỏa mãn để được xem là một
quốc gia; nhưng không phải tiêu chí cần thiết để quốc gia đó tồn tại tiếp tục trong tương
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
2/70
lai. Nói cách khác, một quốc gia đã hình thành và sau đó không còn chính quyền hữu hiệu do
nội chiến, bất ổn chính trị, hay bị xâm lược vẫn sẽ là 1 quốc gia.)
Khả năng tham gia vào quan hệ với các quốc gia khác
Tiêu chí được hiểu khả năng thiết lập quan hệ pháp với các quốc gia khác. Nội
dung cốt lõi của tiêu chí này là tính độc lập của thực thể đang xem xét trong quan hệ
với các quốc gia khác.
Độc lập đây là độc lập về mặt pháp lý, theo nghĩa, một quốc gia phải một hệ
thống pháp lý độc lập với các quốc gia khác,” việc phụ thuộc kinh tế hay chính trị vào
một quốc gia khác không được xem là mất độc lập về pháp lý.
Một điểm cần lưu ý là tiêu chí này cũng thể thoả mãn khi thông qua việc thực thể
liên quan được sự công nhận rộng rãi của các quốc gia khác.
Câu 3:
3.1. Phân tích khái niệm chủ quyền Quốc gia
Chủ quyền nội dung quyền năng của chủ thể Quốc gia, quyền lực tối cao, quyền
nguyên gốc độc lậpvề mặt pháp của một Quốc gia ( ) mang tính “ultimate authority”
“not subject”), chỉ địa vị pháp quốc tế nguyên bản nhất (“basic international legal
status”) đối với dân tộc ( ) và lãnh thổ của Quốc gia đó. Theo đó:“a people”
Quyền nguyên gốc, tối cao:
Chủ quyền là quyền của một Quốc gia, theo nghĩa chỉ có Quốc gia mới có chủ
quyền, các quyền và nghĩa vụ của mọi và mỗi Quốc gia đều xuất phát từ chủ
quyền → một Quốc gia thì có chủ quyền, có chủ quyền thì đương nhiên là một
Quốc gia.
Một Quốc gia có chủ quyền tức có toàn bộ thẩm quyền để hoạt động bên trong
phạm vi lãnh thổ của mình và cả ở phạm vi quốc tế, tức kí kết/không kí kết các
điều ước quốc tế hoặc các cam kết khác, để quan hệ/không quan hệ với Quốc
gia khác, đồng ý/không đồng ý giải quyết các tranh chấp quốc tế (địa vị pháp
lí quốc tế)
Mang tính độc lập
Một chủ thể Quốc gia thực thi chủ quyền không bị phụ thuộc vào các chủ thể
khác, tức nói đến “quyền độc quyền trong việc thực thi các hoạt động của một
Quốc gia”: một Quốc gia có quyền quyết định và xây dựng, thi hành hệ thống
luật pháp riêng, định đoạt quyền sử dụng các bộ phận lãnh thổ… theo ý chí
của Quốc gia (không trái với pháp luật quốc tế) không bị ảnh ởng bởi
Quốc gia khác (không Quốc gia nào có quyền yêu cầu một Quốc gia khác phải
thực hiện điều gì trái với ý chí của Quốc gia đó)
Quyền độc quyền này đi kèm với nghĩa vụ song song: nghĩa vụ bảo vệ quyền
của Quốc gia khác bên trong lãnh thổ của mình (toàn vẹn bất khả xâm
phạm lãnh thổ, yêu sách cho công dân trên lãnh thổ nước ngoài)
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
3/70
Tuy nhiên, chủ quyền không có nghĩa là không có giới hạn:
Việc tham gia vào các quan hệ pháp quốc tế đồng nghĩa với đặt ra những giới hạn
cho việc thực thi chủ quyền của một quốc gia, nhưng phải rằng điều này không lưu ý
có nghĩa là chủ quyền của quốc gia đó hơn các quốc gia (nguyên tắc “hẹp” “ít”
bình đẳng chủ quyền). Trong luật quốc tế, một số nghĩa vụ bắt buộc các quốc gia
phải thực hiện và không được thực hiện một số hành vi nhất định.
Theo nguyên tắc bình đẳng chủ quyền, mỗi quốc gia đều có chủ quyền và chủ quyền
của các quốc gia đều bình đẳng với nhau, nên một quốc gia không thể thực thi chủ
quyền của mình theo cách xâm phạm vào chủ quyền của quốc gia khác
Nguồn: Giáo trình (trang 74
3.2. Đặc tính pháp này của Quốc gia với tư cách chủ thể của LQT ảnh hưởng như thế
nào tới đặc trưng của LQT?
Luật quốc tế có hai đặc trưng cơ bản:
Các Quốc gia và các chủ thể khác tự tạo ra luật để điều chỉnh quan hệ giữa chính họ,
các quy định của Luật Quốc tế chỉ có thể hình thành và ràng buộc các quốc gia khi
sự đồng ý của các quốc gia đó
Không quan giám sát, bảo đảm thi hành luật, theo đó thì chế bảo đảm thi
hành (tính cưỡng chế) của LQT thấp hơn so với Luật quốc gia
Có thể nói, chính đặc tính pháp về chủ quyền của chủ thể Quốc gia đã tạo ra hai đặc trưng
rên của LQT:
Bởi chủ quyền quyền lực tối cao của một Quốc gia, chủ quyền các Quốc gia
bình đẳng, vậy nên sẽ không có bất cứ quốc gia nào có thể trở thành chủ thể có quyền
lực cao hơn Quốc gia hay thành lập một tổ chức quốc tế, tức hình thành một chủ thể
có quyền lực như vậy. Từ đó dẫn đến việc xây dựng ban hành các quy định trong
LQT là do sự thỏa thuận giữa các quốc gia với nhau, và chỉ khi có sự đồng ý của các
quốc gia thì những quy định đó mới có thể hình thành và có sự ràng buộc đối với họ
Đặc biệt về vấn đề đồng ý với các quy định của LQT: chủ quyền của Quốc gia
bình đẳng, cho nên việc tham gia hay không tham gia vào các điều ước quốc tế, các
cam kết khác không khiến cho chủ quyền của một quốc gia “hẹp” “ít” hơn một
Quốc gia khác không tham gia chỉ giới hạn việc thực thi chủ quyền. Còn chủ
quyền của một Quốc gia vẫn giữ nguyên, thể hiện việc họ quyền đồng ý hoặc
không đồng ý với việc kí kết đó (tòa PCIJ Vụ tàu S.S. Wimbledon
vậy nên các quy định trong LQT không mang tính tuyệt đối, bởi việc
công nhận quy định đó hay không là quyền của một quốc gia
Tóm lại, vì chủ quyền của các Quốc gia là ngang nhau, nên địa vị pháp lí của họ là bình đẳng,
dẫn đến việc ban hành và thực thi các quy định trong LQT mang tính tự nguyện và thiện chí,
tức phụ thuộc vào ý chí của chủ thể
Nguồn: giáo trình trang 14 77, Hiến chương ASEAN, Hiệp định CEPT, Thông
BTC ngày 31/05/2005, Nghị định số 48/2005/NĐ CP ngày 08/04/2005
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
4/70
Câu 4: Hãy giải thích các thực thể sau phải chủ thể của LQT không: nhân, tổ
chức quốc tế phi chính phủ và công ty đa Quốc gia
Khái niệm về chủ thể của LQT:
Có khả năng do LQT điều chỉnhtham gia vào QHQT
ý chí độc lập
Có đầy đủ riêng biệt đối với chủ thể khác thuộc phạm vi quyền và nghĩa vụ
điều chỉnh của LQT
Có khả năng độc lập gánh vác quốc tế do hành vi mà chủ trách nhiệm pháp lí
thể thực hiện
4.1. Cá nhân
Cá nhân trong luật quốc tế, cũng như có khả năng thcó một số quyền và nghĩa vụ
gia vào các quan hệ pháp lí quốc tế
Luật đầu tư quốc tế: cá nhân có quyền khởi kiện quốc gia nhận đầu tư theo các
hiệp định bảo hộ đầu tư
Luật quốc tế về quyền con người: có cơ chế cho phép cá nhân khiếu nại quốc
Luật hình sự quốc tế: quy trách nhiệm pháp lí tội ác chiến tranh cho cá nhân
nhân bản thỏa mãn được điều kiện về quyền nghĩa vụ + khả năng tham
gia vào quan hệ pháp lí quốc tế, đưa ra yêu sách khi quyền bị vi phạm
Cá nhân không có quyền năng tạo ra quy phạm pháp luật quốc tế: tất cả các quyền
và nghĩa vụ trên đều xuất phát từ các quy định pháp luật quốc tế do các quốc gia xác
lập quyền nghĩa vụ của cá nhân do chủ thể Quốc gia trao quyền cũng
thể bị ớc đoạt bởi quốc gia, các nhân cũng không được trao quyền năng kết
ĐƯQT (cá nhân kí kết là sử dụng quyền trên danh nghĩa của chính mình)
Cá nhân KHÔNG PHẢI một chủ thể của LQT
4.2. Tổ chức phi chính phủ (NGO) Tổ chức phi chính phủ quốc tế
Khái niệm (Bộ Ngoại giao VN)
thành lập hợp pháp, tự nguyện
không thuộc bộ máy nhà nƣớc (phi chính phủ)
không hoạt động vì mục đích lợi nhuận (
Đánh giá tư cách chủ thể:
Tương tự như thực thể cá nhân, các NGO cũng có khả năng tham gia vào các
(Chương trình phát triển DED của Đức hỗ trợ Việt Nam, hợp tác với
Chương trình nghị sự 21…) cũng chịu sự điều chỉnh của các quy định
pháp luật quốc tế
Song NGO cũng : cách pháp không có quyền năng tạo ra luật quốc tế
(legal personality) cả năng lực pháp (legal capacity) của NGO bản chất
đến từ sự công nhận ( ) của các chủ thể Quốc gia, tức hoàn toàn
thể bị tƣớc đoạt ngược lại.
VD: Công ước Châu Âu về Công nhận Tư cách Pháp lí của Tổ chức phi chính
phủ quốc tế (European Convention on the Recognition of the
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
5/70
Governmental Organization): chủ thể tham
gia công ước là các quốc gia (12), không có nào của các NGO“sự kí kết”
KHÔNG THỂ được coi là chủ thể của LQT
4.3. Công ty đa quốc gia
Khái niệm:
Công ty thực hiện đầu trực tiếp vào một nước khác (không đơn thuần
xuất khẩu hàng hóa), thực hiện điều hành, quản trị quá trình sản xuất kinh
doanh, tài sản ở nước ngoài (không chỉ nắm giữ danh mục đầu tư)
Khác với công ty quốc tế
Đa quốc gia: hoạt động, có trụ sở ở nhiều
Quốc tế: công ty nước ngoài tại một quốc gia
Đánh giá tư cách chủ thể:
Quả thực công ty đa quốc gia cũng có một số quyền và nghĩa vụ khi tham gia
QHQT, đồng thời chịu sự điều chỉnh của LQT (trong đầu tư, lĩnh vực thương
mại, môi trường…)
Tuy nhiên giống như hai thực thể trên, công ty đa quốc gia không quyền
năng tạo ra QPPLQT
Nguồn: giáo trình trang 66, 91,
Câu 5: Hãy phân tích những đặc trưng của LQT về phương pháp xây dựng luật so
sánh với luật Quố
Các đặc trưng của LQT có hai khía cạnh khác biệt lớn với pháp luật quốc gia: xây dựng pháp
luật và giám sát, bảo đảm thực thi luật.
Thứ nhất, về xây dựng luật, LQT không tồn tại cơ quan chuyên trách có chức năng ban hành
LQT, không tồn tại một thể chế siêu quốc gia, đứng trên các quốc gia để ban hành LQT, điều
chỉnh quan hệ giữa các quốc gia và chủ thể khác của LQT. Các quốc gia và chủ thể khác của
LQT tự mình tạo ra LQT để điều chỉnh quan hệ giữa chính họ.
Liên Hợp Quốc có vai trò nhất định trong việc xây dựng LQT. Nhưng vai trò đó chỉ giới hạn
trong việc tạo thuận lợi để thúc đẩy luật pháp quốc tế phát triển. Nhiều điều ước quốc tế quan
trọng được thông qua dưới sự bảo trợ của LHQ, trong đó UNCLOS. Nghị quyết của Đại
hội đồng LHQ cũng có vai trò trong việc phát triển tập quán quốc tế nhưng lại không có hiệu
lực ràng buộc. Nghị quyết của Hội đồng Bảo an có giá trị ràng buộc các quốc gia thành viên
nhưng bản chất của các quyết định y là việc áp dụng thực thi Hiến chương trong từng
trường hợp cụ thể, không phải ban hành quy phạm pháp luật. LHQ KHÔNG phải
quan lập pháp trong LQT.
Trong phạm vi các tổ chức khu vực cũng có ngoại lệ khi có các cơ quan lập pháp chung như:
Các quan của Liên minh như Nghị viện Châu Âu Hội đồng Châu Âu, quyền ban
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
6/70
hành luật tính chất quy phạm pháp luật chung bắt buộc đối với các quốc gia thành viên
nhưng chỉ trong các lĩnh vực được quy định thuộc thẩm quyền Liên minh, ví dụ như lĩnh vực
thuế, quan, cạnh tranh, chính sách tiền tệ hay chính sách thương mại chung.
Cách thức ban hành LQT sẽ dựa trên sự đồng ý của các quốc gia, không một quy định nào
của LQT có thể hình thành ràng buộc các quốc gia không sự đồng ý của các quốc
gia. Một điều ước quốc tế chỉ có thể phát sinh hiệu lực ràng buộc khi các quốc gia thể hiện sự
chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đó. Để một thực tiễn chung trở thành một tập
quan quốc tế cũng cần các quốc gia chấp nhận thực tiễn đó là Luật. (Yếu tố opinio juris một
tập quán quốc tế bất thành văn cũng cần các quốc gia chấp nhận một thực tiễn chungung
luật).
Đặc trưng thứ hai của LQT là không có quan quan giám sát, bảo đảm thực thi hành pháp luật.
LQT không có một cơ quan đảm bảo thực thi mang tính cưỡng chế. Tùy theo thỏa thuận giữa
các quốc gia mà họ tự xây dựng nên các cơ chế đảm bảo thi hành cho từng trường hợp cụ thể.
Thẩm quyền của các quan tài phán quốc tế dựa vào sự đồng ý của các bên tranh chấp.
Điều này còn có nghĩa là một quốc gia không có quyền đơn phương yêu cầu một cơ quan tài
phán quốc tế giải quyết một tranh chấp nếu bên tranh chấp còn lại không đồng ý.
=> thể thấy LQT vận hành như một chế tự quản, phi tập trung dân chủ. Các quốc
gia độc lập và các chủ thể trong cộng đồng quốc tế tự tạo ra quy tắc ứng xử chung giữa họ và
đảm bảo thực thi các quy tắc đó. Không tồn tại một nhà nước siêu quốc gia thẩm quyền
cao hơn các quốc gia để ban hành và bảo đảm thực thi LQT.
Câu 6: Hãy phân tích những đặc trưng của LQT về các biện pháp đảm bảo thi hành luật
và so sánh với luật Quốc gia
Luật Quốc tế
Không quan giám sát, bảo đảm thi
hành luật
Không quan nào bảo đảm thực thi
mang tính cưỡng chế
Tùy theo thỏa thuận giữa các quốc gia
họ tự xây dựng nên các chế bảo
đảm thi hành cho tường trường hợp cụ
thể
Thẩm quyền của các quan tài phán
quốc tế dựa vào sự đồng ý của các bên
tranh chấp
Các biện pháp thể sử dụng để tạo sức
ép bắt buộc các quốc gia phải tuân thủ
chịu trách nhiệm cho hành vi không tuân
thủ:
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
7/70
Biện pháp ngoại giao
Biện pháp pháp lý
Tạo làn sóng dư luận quốc tế
Các quốc gia tạo ra luật
Các quốc gia quyền tuân thủ hoặc
không tuân thủ luật đó
Nguồn: Giáo trình Luật Quốc tế tr. 16,17
Câu 7:
7.1. Luật quốc tế có thực sự là luật không?
So sánh đặc trưng của LQT với luật quốc gia: LQT có các đặc trưng cơ bản khác với
pháp luật quốc gia
2 khía cạnh khác biệt lớn giữa LQT và LQG là:
Xây dựng luật và giám sát
Luật Quốc tế
Luật Quốc gia
Không tồn tại một cơ quan chuyên trách
có chức năng ban hành LQT
Không tồn thể chế siêu quốc gia, đứng
trên các quốc gia để ban hành LQT,
điều chỉnh các QG,...
Được ban hành bởi quan lập pháp
(tùy quốc gia mà cơ quan ban hành pháp
luật khác nhau)
Các quốc gia chủ thể khác tự mình
tạo ra LQT để điều chỉnh quan hệ giữa
họ
Trong phạm vi các tổ chức khu vực
thể trường hợp ngoại lệ như Liên
minh châu Âu
LQT do chính các quốc gia chủ
quyền ban hành do đó cách thức ban
hành cần dựa trên sự đồng ý của các QG
Không 1 quy định nào của LQT
thể hình thành & ràng buộc các quốc gia
không sự đồng ý của các quốc
Bảo đảm thực thi
Comment [1]:
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
8/70
Luật Quốc tế
Không quan giám sát, bảo đảm thi
hành luật
Không quan nào bảo đảm thực thi
mang tính cưỡng chế
Tùy theo thỏa thuận giữa các quốc gia
họ tự xây dựng nên các chế bảo
đảm thi hành cho tường trường hợp cụ
thể
Thẩm quyền của các quan tài phán
quốc tế dựa vào sự đồng ý của các bên
h chấp
Các biện pháp thể sử dụng để tạo sức
ép bắt buộc các quốc gia phải tuân thủ
chịu trách nhiệm cho hành vi không tuân
thủ:
Biện pháp ngoại giao
Biện pháp pháp lý
Tạo làn sóng dư luận quốc tế
Các quốc gia tạo ra luật
Các quốc gia quyền tuân thủ hoặc
không tuân thủ luật đó
Tùy quan điểm để đánh giá có phải hay không
7.2. Theo bạn cần đánh giá vai trò của LQT như thế nào?
Quan điểm cá nhân, đọc thêm phần Luật Quốc tế và pháp luật quốc gia trong Giáo trình Luật
Quốc tế tr 22
Nguồn: Giáo trình Luật Quốc tế tr 13
Câu 8:
8.1. Trình bày nội dung học thuyết cấu thành và học thuyết tuyên bố
Thuyết cấu thành: Thuyết cấu thành cho rằng một quốc gia mới được hình thành khi được các
quốc gia khác công nhận. Tuy nhiên với học thuyết này, các quốc gia chỉ được coi là chủ thể
của LQT đối với các quốc gia công nhận nó, còn với các quốc gia không công nhận thì nó sẽ
không trở thành chủ thể của LQT.
Thuyết tuyên bố: Thuyết tuyên bố lại có quan điểm ngược lại với thuyết cấu thành, một khi
thực thể đã thỏa mãn các điều kiện thực chất của một quốc gia thì thực thể đó là một quốc gia
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
9/70
trong luật pháp quốc tế, việc công nhận chỉ một hành vi thuần túy chính trị không có
giá trị pháp lý ảnh hưởng của các quốc gia khác.
=> Hai học thuyết này đã xác định lại vai trò của hành vi công nhận quốc gia
8.2. Phân tích hệ quả pháp của việc công nhận Quốc gia từ góc độ của hai học thuyết
này
Hệ quả pháp lý: Một số học giả ủng hộ thuyết cấu thành cho rằng việc một thực thể có được
xem là một quốc gia chủ thể của LQT hay không vấn đề được xác định theo luật bằng
các tiêu chí pháp lý. Ngược lại, một số học giả khác ủng hộ thuyết tuyên bố cho rằng luật
pháp quốc tế không có vai trò quyết định trong việc hình thành quốc gia, một quốc gia được
công nhận là một quốc gia thực tế một quốc gia. Không một quan điểm nào giải
thích thỏa đáng thực tế; quốc gia cần được xem xét dựa trên cả tiêu chí pháp lý và thực tế.
Câu 9:
9.1. Phân biệt
(i) công nhận Quốc gia và công nhận chính phủ
Công nhận quốc gia và công nhận chính phủ:
o Công nhận QG:
việc chấp nhận một thực thể nào đó cách quốc gia, tức
công nhận một chủ thể của luật quốc tế. Việc công nhận quốc gia cần
phải dựa trên cả tiêu chí pháp lý và thực tế.
Các học thuyết:
Thuyết Cấu thành – một thực thể chỉ được xem là một quốc gia
nếu được công nhận.
Thuyết Tuyên bố một khi thực thể thỏa mãn các điều kiện
thực chất của một quốc gia thì thực thể đó một quốc gia
trong luật pháp quốc tế.
Các tiêu chí của một quốc gia:
Dân cư thường trú;
Lãnh thổ xác định;
Chính quyền hữu hiệu;
Khả năng tham gia vào quan hệ với các quốc gia khác.
o Công nhận CP:
công nhận một tổ chức được xem đại diện hợp pháp cho một
quốc gia
Chính phủ một bộ phận cấu thành quốc gia, nằm trong nội hàm của
tiêu chí chính quyền hữu hiệu
Tiêu chí để công nhận chính phủ:
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
10/70
Chính phủ đó phải được đông đảo quần chúng nhân dân tự
nguyện, tự giác ủng hộ;
Chính phủ đó phải có đủ năng lực để duy trì và thực hiện quyền
lực quốc gia trong một thời gian dài;
Chính phủ đó khả năng kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn
lãnh thổ quốc gia một cách độc lập tự chủ, tự quản
điều hành mọi công việc của đất nước.
(ii) công nhận de jure và công nhận de
Công nhận de jure và công nhận de
o jure: Là công nhận quốc tế chính thức, ở mức độ đầy đủ nhất và trong một
phạm vi toàn diện nhất
o facto: công nhận quốc tế thực tế nhưng mức không đầy đủ, hạn chế
và trong một phạm vi không toàn diện
Phạm vi quan hệ giữa nước công nhận và được công nhận được xác lập
trên cơ sở de facto cần được xác định bằng các ĐƯQT
9.2. Cho ví dụ minh họa
BÀI 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
Câu 10:
10.1. Phân tích nguyên tắc bình đẳng chủ quyền (Nguồn, nội dung, mối quan hệ với
nguyên tắc khác)
i. Nguồn của nguyên tắc
Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền được xem là nền tảng tiên đề của các nguyên tắc cơ bản của
luật quốc tế.
“một trong những nguyên tắc cơ bản của trật tự pháp lý quốc tế.”
Tại Hội nghị Mát va năm 1943, Tuyên bố chung sau Hội nghị của Mỹ, Anh, Liên Xô xcơ
Trung Quốc ghi nhận “sự cần thiết thành lập một tổ chức quốc tế chung nhanh nhất
thể, dựa trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia yêu chuộng hòa
bình, và mở cho tất cả các quốc gia nhƣ thế gia nhập, dù là nƣớc lớn hay nhỏ, nhằm duy
trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Trong Vụ Nicaragua v. M năm 1986, Tòa ICJ đã công nhận nguyên tắc bình đẳng chủ
quyền , và làlà một quy định tập quán quốc tế nội hàm cơ bản của nguyên tắc chủ quyền
quốc gia. Tòa nhận định: “Khái niệm pháp lý cơ bản của chủ quyền Quốc gia trong tập quán
quốc tế được thể hiện, inter alia, tại Điều 2, khoản 1 của Hiến chương Liên hợp quốc.”[5]
ii. Nội dung chính
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
11/70
Nội hàm chính của nguyên tắc này là:
“Tất cả các Quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền. Các Quốc gia bình đẳng về quyền
nghĩa vụ, thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế, bất kể khác biệt về kinh tế,
ội, chính trị hay các khác biệt khác.”
Nói cách khác, nguyên tắc này cấu thành từ hai bộ phận: . Mọi Chủ quyền Bình đẳng
quốc gia đều có chủ quyền và chủ quyền đó là bình đẳng với nhau
Thẩm phán James Crawford của Tòa ICJ từng giải thích nội hàm chủ quyền theo cách
dễ hiểu như sau: “Luật pháp quốc tế xem mỗi như một quốc gia thực thể chủ
quyền, theo nghĩa rằng quốc gia mặc nhiên để hoạt động toàn bộ thẩm quyền
không chỉ bên trong quốc gia mà còn ở phạm vi quốc tế, để ký kết (hoặc không ký
kết) các điều ước quốc tế các cam kết khác, để quan hệ (hoặc không quan hệ) với
quốc gia khác bằng nhiều cách thức, để đồng ý (hoặc không đồng ý) giải quyết các
tranh chấp quốc tế.”
Chủ quyền của mọi quốc gia đều bình đẳng trước luật pháp quốc tế, bất kể sự khác biệt về
kinh tế, chính trị, hội, văn hóa, hay điều kiện tự nhiên. Nguyên tắc này chỉ bảo đảm các
quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý.
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, chỉ áp dụng với các quyền và nghĩa vụ theo tập quán quốc
tế chung và các nguyên tắc pháp luật chung – những nguồn có giá trị pháp lý phổ quát.
iii. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
Có thể thấy nội hàm của nguyên tắc bình đẳng chủ quyền có điểm tương tự như nội hàm của
nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác, nguyên tắc dân tộc tự
quyết và nguyên tắc pacta sunt servanda.
Ví dụ:
Nội dung bất khả xâm phạm về toàn vẹn lãnh thổ đã được Tòa ICJ xem xét đến trong Vụ
Nicaragua v. Mỹ. Tòa cho rằng tập quán quốc tế cho phép chủ quyền của một quốc gia mở
rộng ra ngoài lãnh thổ đất liền, bao quát cả nội thủy, lãnh hải và vùng trời phía trên lãnh thổ
lãnh hải,” các quốc gia nghĩa vụ phải tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của quốc gia
khác. Mỹ đã vi phạm chủ quyền của Nicaragua khi tiến hành các chuyến bay trái phép trên
vùng trời quốc gia của Nicaragua, đặt thủy lôi trong nội thủy lãnh hải của Nicaragua.
Lưu ý với Việt Nam, toàn vẹn lãnh thổ một nguyên tắc có tính chất của một quy phạm
Câu 11:
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
12/70
11.1. Phân tích nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng lực sử dụng lực trong quan hệ
quốc tế (Nguồn, nội dung, mối quan hệ với nguyên tắc khác)
Nguồn:
Khoản 2 Điều 2 Hiến chương LHQ, Điều 2(2)(c) Hiến chương ASEAN, Điều 4(f)
Hiến chương Liên Minh Châu Phi, Điều 22 Hiến chương Tổ chức Liên Mĩ
Tập quán quốc tế: vụ Nicaragua
Quy phạm (ILC): quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung
Nội dung: “Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử
dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền
độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những mục đích
của Liên hợp quốc” Điều 2(2) Hiến chương LHQ
Cấm hành vi sử dụng vũ lực (ICJ vụ Nicaragua + Nghị quyết 2625):
Xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm của UN
Hành vi trấn áp bằng vũ lực
Cho quốc gia khác dùng lãnh thổ để xâm lược chống lại quốc gia thứ ba
Tổ chức, khuyến khích tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang chính
quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác
Tổ chức, xúi giục, hỗ trợ, tham gia vào bạo động dân sự, khủng bố tại quốc gia
khác, dung dưỡng cho các hoạt động trên trong lãnh thổ của mình
Cấm đe dọa sử dụng vũ lực: hành vi sử dụng vũ lực là bất hợp pháp → đe dọa sẽ thực
hiện hành vi là bất hợp pháp (Vụ Tính hợp pháp của việc đe dọa sử dụng hay sử dụng
vũ khí hạt nhân Ý kiến tư vấn
Ngoại lệ:
Điều 51 Hiến chương LHQ: quyền tự vệ: tự vệ nhân + tự vệ tập thể (có hỗ trợ từ
bên ngoài)
Điều kiện về tính cần thiết (“dạng sử dụng vũ lực nghiêm trọng nhất”
Điều kiện về tính tương xứng tự vệ tương xứng
Điều 42 HCLHQ: HĐBA có quyền sử dụng vũ lực để bảo vệ hòa bình và an ninh thế
giới trước mối đe dọa hay hành vi xâm lược
Mối quan hệ với các nguyên tắc khác:
Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền: không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng lực
thể hiện sự tôn trọng đối với quyền bất khả xâm phạm về toàn vẹn lãnh thổ
Nghiêm cấm sử dụng hay đe dọa sử dụng lực thể coi một phần hệ quả từ
nguyên tắc bình đẳng chủ quyền
Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế: không sử dụng vũ lực → sử dụng
biện pháp hòa bình → nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là hệ quả của
nguyên tắc cấm sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực
Nguyên tắc không can thiệp nội bộ quốc gia khác: sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng
vũ lực thể được dùng với mục đích can thiệp Nghiêm cấm sử dụng hay đe dọa
sử dụng vũ lực có thể coi là một phần hệ quả từ nguyên tắc không can thiệp
11.2. Cho ví dụ minh họa: Vụ Nicaragua
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
13/70
Bối cảnh: Nicaragua cho rằng thông qua CIA đã can thiệp bất hợp pháp vào lãnh
thổ Nicaragua nhằm lật đổ chính phủ, lập luận rằng chính Nicaragua đã can thiệp
bằng vũ lực ở El Salvador (cung cấp hỗ trợ phiến quân) nên Mĩ đang thực hiện quyền
tự vệ tập thể cả 2 bên đều cáo buộc đối phương vi phạm nguyên tắc non
force, trong đó dùng điều này để khẳng định hành vi của mình nằm trong các
ngoại lệ của nguyên tắc này
Theo phán quyết của ICJ:
Tòa lập luận rằng nguyên tắc trên là một tập quán quốc tế
đã vi phạm một loạt nguyên tắc của LQT, trong đó nguyên tắc cấm sử
dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực (tấn công cảng biển…)
Các sự hỗ trợ của Nicaragua không đủ để phát sinh một cuộc tấn công quân sự
+ các quốc gia bị ảnh hưởng không yêu sách mình nạn nhân không thể
có tự vệ chính đáng (các quốc gia không yêu cầu viện trợ, Mĩ chưa thông báo
theo Điều 51 Hiến chương, biện pháp của cũng được cho không cấp
thiết …)
Nguồn: giáo trình tr.42
Câu 12:
12.1.Phân tích nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia (Nguồn,
nội dung, mối quan hệ với nguyên tắc khác)
Nguồn của nguyên tắc: Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
tồn tại trong các điều ước quốc tế. Hiên chương LHQ năm 1945, lần đầu tiên quy định về
nguyên tắc này điều 2(7). Quy định tương tự cũng được ghi nhận trong điều 4(g) Hiến
chương Liên minh châu Phi năm 2000, Điều 1,3(e) và 19 Hiến chương Tổ chức Liên Mỹ năm
1984, và điều 2(3)(e) Hiến chương ASEAN năm 2008. Nguyên tắc không can thiệp vào công
việc nội bộ còn được ghi nhận trong tập quán quốc tế (vụ Nicaragua v.Mỹ). Nội dung của
nguyên tắc còn được làm rõ trong Nghị quyết 2625 của Đại hội đồng LHQ.
Nội dung chính của nguyên tắc:
+ Không quốc gia nào hay nhóm quốc gia nào quyền can thiệp trực tiếp hay gián tiếp,
bất kỳ lý do nào vào công việc đối nội và đối ngoại của bất kỳ quốc gia nào khác. Theo đó,
can thiệp vũ trang và tất cả các hình thức can thiệp hay đe dọa chống lại tư cách của các quốc
gia đó, đều là vi phạm luật pháp quốc tế.
+ Không quốc gia nào thể sử dụng hay khuyến khích sử dụng các biện pháp cưỡng ép
bằng kinh tế, chính trị hay các hình thức khác nhằm bắt buộc các quốc gia khác phải phụ
thuộc mình khi thực hiện các quyền chủ quyền và nhằm bảo đảm các lợi thế ở bất kỳ hình
thức nào. Cũng vậy, không quốc gia nào được tổ chức, hỗ trợ, khuyến khích, tài trợ, kích
động hay dung thứ cho hành vi lật đổ, khủng bố hay các hoạt động vũ trang trực tiếp nhằm lật
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
14/70
độ bằng bạo lực thể chế của quốc gia khác, hoặc can thiệp vào các cuộc bạo động dân sự
ốc gia khác.
+ Việc sử dụng vũ lực để ngăn cản các dân tộc có bản sắc quốc gia cấu thành hành vi vi phạm
các quyền không thể tách rời của các dân tộc đó và vi phạm nguyên tắc không can thiệp.
+ Mỗi quốc gia đều có quyền không thể tách rời trong việc lựa chọn thể chế chính trị, kinh tế,
xã hội và văn hóa mà không chịu sự can thiệp dưới bất kỳ hình thức nào của quốc gia khác.
+ Không có bất k đoạn nào nêu trên sẽ được giải thích như phản ánh các quy định của Hiến
chương liên quan đến duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Mối quan hệ với các nguyên tắc khác:....
Ngoại lệ của nguyên tắc: Ngoại lệ thứ nhất việc áp dụng vào các biện pháp cưỡng chế
theo quy định của Chương VII Hiến chương Liên Hợp Quốc. Điều 2(7) Hiến chương ghi
nhận nguyên tắc không can thiệp, đồng thời cũng ghi ràng nguyên tắc này "không ảnh
hưởng đến việc áp dụng biện pháp theo chương VII". Khi phê chuẩn Hiến chương, các quốc
gia thành viên đã chấp nhận khả năng Hội đồng Bảo an có thể áp dụng các biện pháp có tính
chất can thiệp vào công việc nội bộ nếu Hội đồng xác định có mối đe dọa đến hòa bình, phá
hoại hòa bình hay hành vi xâm lược.
Ngoại lệ thứ hai can thiệp sự đồng ý của quốc gia sở tại. Nói cách khác, can thiệp của
một quốc gia vào công việc nội bộ của quốc gia khác theo lời mời của chính quốc gia khác
đó.
12.2. Cho ví dụ minh họa
dụ minh họa: Case Nicaragua với Mỹ: Mỹ đã những viện trợ cho nhóm contra hoạt
động chống lại chính phủ Nicaragua. Và hành động đấy được coi can thiệp vào công việc
nội bộ của quốc gia khác. Tòa khẳng định rằng luật pháp quốc tế không cho phép một quyền
can thiệp dựa trên sự khác biệt về thể chế chính trị hay ý thức hệ: M không thể viện dẫn
rằng Nicaragua là một chế độ độc tài cộng sản toàn trị để can thiệp vào nước này.
Câu 13:
.1. Phân tích nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp (Nguồn, nội dung, mối quan hệ
với nguyên tắc khác)
Nguồn:
Khoản 3 Điều 2 và Điều 33 Hiến chương Liên Hợp Quốc
Được đề cập trong khoản 1 Điều 1 về mục đích và tôn chỉ hoạt động của LHQ
Một số điều ước quốc tế đa phương khác: Điều 4(b) 5(g) Hiến chương của Tổ
chức Liên Mỹ năm 1848; Điều 1 Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (Nato) năm 1949;
Điều 4(e) Hiến chương Liên Minh Châu Phi năm 2000; Điều 2(2)(d) Hiến
chương ASEAN năm 2008
Tồn tại trong luật tập quán quốc tế
Nội dung:
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
15/70
Theo Điều 2(3) HCLHQ: “Tất cả thành viên sẽ giải quyết các tranh chấp quốc tế
giữa họ bằng biện pháp hòa bình theo cách thức mà hòa bình và an ninh quốc tế
công lý không bị tổn hại”
Trong nghị quyết 2625 của Đại hội đồng LHQ, các quốc gia có nghĩa vụ:
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp các biện pháp hòa bình theo
cách thức không gây nguy hiểm cho hòa bình, an ninh và công lý quốc tế
Tìm kiếm giải pháp cho các tranh chấp 1 cách nhanh chóng công bằng
thông qua đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, biện pháp
pháp, sử dụng các tổ chức hay dàn xếp quốc tế hoặc các biện pháp hòa bình
khác theo sự lựa chọn của các bên, phù hợp với hoàn cảnh bản chất của
tranh chấp
Tiếp tục tìm kiếm giải pháp giải quyết tranh chấp bằng những biện pháp hòa
bình các bên chấp nhận trong trường hợp chưa thể giải quyết tranh chấp
bằng bất kỳ biện pháp hòa bình nêu trên
Hạn chế hành động thể làm xấu đi tình huống gây nguy hiểm cho việc
duy trì hòa bình và an ninh quốc tế và phải hành động theo cách thức phù hợp
với mục đích và nguyên tắc của LHQ
Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp
Điều 33(1) HCLHQ: đàm phán, trung gian, hòa giải, điều tra, sử dụng các dàn
xếp khu vực, các biện pháp tòa án, trọng tài và các biện pháp hòa bình khác.
Các biện pháp này đôi khi được phân loại thành các biện pháp ngoại giao và
các biện pháp tài phán. So với các biện pháp tài phán. các biện pháp ngoại
giao thường được ưu tiên áp dụng hơn do có thể giải quyết các tranh chấp trên
cơ sở trực tiếp, hợp tác và hiểu biết giữa các bên.
Đàm phán là biện pháp phổ biến nhất trong giải quyết hòa bình các tranh chấp
Các quốc gia có quyền tự do lựa chọn. Luật pháp hiếm khi quy định biện pháp
bắt buộc nhất định, dù có quy định thì quyền tự do lựa chọn vẫn được bảo đảm
Đàm phán nên được ưu tiên sử dụng và các biện pháp tài phán chỉ là cuối cùng
nhưng cũng không nên làm cản trở hội giải quyết các tranh chấp trực tiếp
bằng đàm phán. Tuy nhiên, điều này không nghĩa các biện pháp tài phán
chỉ được phép áp dụng khi các biện pháp ngoại giao thất bại. phụ thuộc
vào việc các quốc gia đồng ý chấp nhận thẩm quyền của các quan tài
phán quốc tế, nếu sự đồng ý đi kèm các điều kiện thì còn phụ thuộc vào
việc thỏa mãn các điều kiện này
Trong trường hợp tranh chấp đang được giải quyết bằng biện pháp pháp,
các bên có thể đồng thời tiến hành đàm phán và nếu thành công các bên có thể
yêu cầu cơ quan tài phán ngừng xem xét tranh chấp
13.2. Cho ví dụ minh họa
Case “Vụ Hoạt động quân sự bán quân sự chống lại Nicaragua” 1984 ICJ
Reports 1984 392, tr. 424, đoạn 73 (gọi tắt là “Vụ Nicaragua v. Mỹ 1984”)
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
16/70
Vụ Thềm lục địa Biển Aegean (Hy Lạp v. Thổ Nhĩ Kỳ) (1978)
3, tr. 13, đoạn 29
Nguồn: Giáo trình Luật quốc tế tr. 36
Câu 14:
.1. Phân tích nguyên tắc thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế (Nguồn, nội dung, mối
quan hệ với nguyên tắc khác)
Nguồn:
Điều 26 của Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969 ghi nhận nguyên
tắc pacta sunt servanda như sau: “Một điều ước quốc tế đang có hiệu lực đều ràng
buộc các bên thành viên điều ước đó và phải được các bên thực thi một cách thiện
chí”
Tồn tại trong luật tập quán quốc tế, cũng được xem nguyên tắc chung của pháp
luật
Điều 2(2) HCLHQ: “Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đều phải làm
tròn những nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này để được đảm bảo
hưởng toàn bộ các quyền và ưu đãi do tư cách thành viên mà có”
Nội dung chính:
Có 2 nội dung chính:
Các điều ước quốc tế có hiệu lực ràng buộc:
Các điều ước quốc tế đang hiệu lực đối với các bên kết thì đều ràng
buộc đối với các bên đó (bất kể trường hợp nào)
Các bên ký kết có nghĩa vụ phải thực thi các điều ước đó 1 cách thiện chí:
“Thiện chí” (thuật ngữ la tinh là bona fide)
Sự tin tưởng, tin cậy là bản chất của hợp tác quốc tế
Nguyên tắc thiện chí là nội hàm không thể tách rời của nguyên tắc pacta sunt
Trong nghị quyết 2625 của Đại hội đồng LHQ, nguyên tắc thiện chí thực
hiện các nghĩa vụ quốc tế không giới hạn trong các nghĩa vụ điều ước mà áp
dụng cho tất cả các nghĩa vụ pháp bất kể nguồn của các nghĩa vụ này:
“Mỗi Quốc gia nghĩa vụ phải thực thi thiện chí các nghĩa vụ của mình
theo các nguyên tắc được công nhận rộng rãi các quy định của luật pháp
quốc tế”
Ngoại lệ:
goại lệ 1: ĐƯQT trái với HCLHQ và các nguyên tắc cơ bản của LQT
Ngoại lệ 2: vi phạm các quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền kết điều
ước (VD: Điều 8 Công ước Viên về ĐƯQT 1969)
Ngoại lệ 3: Một trong các bên của ĐƯ vi phạm nghiêm trọng điều ước hoặ
chỉ hưởng quyền mà không thực hiện nghĩa vụ
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
17/70
Ngoại lệ 4: Điều kiện để thực hiện điều ước đã thay đổi bản (Resbus sic
stantibus) (Điều 62, Công ước Viên về ĐƯQT 1969)
Ngoại lệ 5: Chiến tranh xảy ra, các bên được giải phóng hoàn toàn khỏi các
nghĩa vụ ĐƯQT trừ các ĐƯ về biên giới, lãnh thổ, quyền con người hoặc các
ĐƯ mà ngay từ đầu có thỏa thuận vẫn tiếp tục có giá trị
14.2. Cho ví dụ minh họa
Case: Vụ thử hạt nhân (Australia v. Pháp) 1974 ICJ Reports 1974 253, tr. 268, đoạn
Nguồn: Giáo trình Luật Quốc tế tr. 34
Câu 15:
15.1. Phân tích nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết (Nguồn, nội dung, mối quan hệ với
nguyên tắc khác)
Nguồn của nguyên tắc:
o Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR);
o Công ước về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR);
o Nghị quyết 1514 (XV)
o Luật TQQT
Tòa ICJ xem nguyên tắc tự quyết một quyền của các dân tộc một trong ”,
những nguyên tắc quan trọng của luật pháp quốc tế đương đạicó tính chất
có hiệu lực với tất cả các quốc gia, và không có ngoại lệ.
Nội dung của nguyên tắc:
o Nghị quyết 1514 (XV)
“Tất cả các dân tộc đều quyền tự quyết; dựa trên quyền đó, các dân
tộc tự do quyết định chế độ chính trị của mình tự do mưu cầu phát triển
kinh tế, xã hội và văn hóa.”
o Được giải thích trong Nghị quyết 2625 (XXV)
Tất cả các dân tộc đều quyền tự do quyết định chế độ chính trị
mưu cầu phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa mà không có sư can thiệp
từ bên ngoài;
Tất cả các quốc gia nghĩa vụ tôn trọng quyền này, thúc đẩy việc
hiện thực hóa quyền này, hỗ trợ Liên Hợp Quốc trong việc chấm
dứt chủ nghĩa thực dân;
Việc cưỡng bức bóc lột các dân tộc hành vi vi phạm nguyên tắc
này, đi ngược lại các quyền con người cơ bản và Hiến chương;
Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ thúc đẩy thực thi và tôn trọng phổ quát
các quyền con người và tự do cơ bản;
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
18/70
Các dân tộc có quyền tự do quyết định việc thành lập một quốc gia độc
lập, liên kết hay sáp nhập vào một quốc gia khác hay bất kỳ dàn xếp
chính trị nào;
Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ không có hành vi lực ngăn cản các
dân tộc thực thi những quyền này.
Lãnh thổ của các thuộc địa hay của vùng lãnh thổ chưa tự trị quy
chế tách biệt với lãnh thổ của quốc gia quản lý, cho đến khi dân tộc của
thuộc địa hay lãnh thổ đó thực thi quyền dân tộc tự quyết của mình;
Không nội hàm nào đây được phép giải thích theo hướng cho
phép hay khuyến khích các hành động nhằm làm tan rã, tổn hại toàn bộ
hay một phần sự toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất chính trị của các quốc
gia độc lập có chủ quyền – các quốc gia đang tuân thủ quyền dân tộc tự
quyết như trên và do đó, có một chính phủ đại diện cho toàn bộ dân tộc
thuộc lãnh thổ đó trên cơ skhông phân biệt chủng tộc, dòng dõi hay
màu da.
Tất cả các quốc gia không được hành vi nhằm làm tan toàn bộ
hay một phần sự thống nhất quốc gia toàn vẹn lãnh thổ của một
quốc gia khác.
Mối quan hệ với các nguyên tắc khác: nội dung “các dân tộc quyền tự do quyết
định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của mình mà không có sự can thiệp từ
các quốc gia khác” có sự kết hợp với các nguyên tắc:
o Nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
o Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền
o Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực
Ví dụ:
Nguồn: Giáo trình Luật Quốc tế TS. Phạm Lan Dung [Chủ biên] tr. 54 Công ước
về các Quyền Dân sự và Chính trị Công ước về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa
Nghị quyết 1514 (XV) Nghị quyết 2625 (XX
15.2. Cho ví dụ minh họa
BÀI 3: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ
Câu 16:
16.1. Hãy giải thích khái niệm nguồn của LQT. Cho ví dụ minh họa về các loại nguồn của
một ngành luật quốc tế cụ thể.
i. Khái niệm nguồn của LQT
Trong luật quốc tế, khái niệm “nguồn” được hiểu một cách đơn giản hơn,Theo đó, khái niệm
này được hiểu là các tiêu chí về bằng chứng để xác định sự tồn tại của một quy phạm pháp
lý quốc tế
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
19/70
Một quy tắc xử sự giữa các chủ thể của luật quốc tế chỉ được xem một quy phạm
pháp quốc tế nếu quy tắc đó thuộc về một trong các nguồn của luật quốc tế. Nói
một cách đơn giản, nguồn của luật quốc tế nơi chứa đựng các quy phạm pháp
quốc tế hay nơi tìm ra các phạm quy phạm này.
Điều 38(1) quy định rằng khi giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia, Tòa ICJ sẽ áp dụng:
(a) điều ƣớc quốc tế chung và riêng,
VD: Hiệp ước Paris về Biến đổi khí hậu (2015), Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS) về
quy chế pháp lý của các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia hay vùng biển quốc tế
(b) tập quán quốc tế nhƣ là bằng chứng về thực tiễn chung đƣợc chấp nhận nhƣ luật,
VD: Quyền tự do đánh bắt cá is a term that refers to a “territory
without a master.” It is a term used in public
(c) các nguyên tắc pháp luật chung đƣợc các quốc gia văn minh thừa nhận, và
(d) các nguồn bổ trợ để xác định các quy định pháp luật bao gồm án lệ và ý kiến của các
học giả có uy tín cao.
Mặc không nhắc đến thuật ngữ “nguồn của luật quốc tế”, Điều 38(1) được xem quy
định quan trọng nhất liệt kê các nguồn của luật quốc tế. Các nguồn được liệt kê tại Điều 38(1
được xem là các nguồn được công nhận chính thức của luật quốc tế.
Tuy nhiên, Điều 38(1) không liệt kê tất cả các nguồn của luật quốc tế. Các nguồn không được
đề cập, dụ như hành vi pháp đơn phương, nghị quyết của các tổ chức quốc tế, luật
mềm. Ngoài ra, trong luật pháp quốc tế còn có một số loại quy phạm pháp lý quốc tế đặc thù,
bao gồm quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung (quy phạm jus cogens) quy phạm phổ quát
(quy phạm erga omes).
Câu 17:
17.1. Phân tích mục đích của Điều 38 Quy chế Tòa án công lý quốc tế
Điều 38(1) Quy chế Tòa án công quốc tế thường được trích dẫn để bắt đầu thảo luận về
nguồn của luật quốc tế. Theo Điều 38(1) quy định, Tòa án sẽ giải quyết các tranh quốc tế
được đệ trình đến Tòa dựa trên: (a) Các điều ước quốc tế, chung riêng, (b) tập quán quốc
tế như chứng cứ thực tiễn chung được các quốc gia văn minh thừa nhận, (c) nguyên tắc pháp
luật chung được thừa nhận bởi các quốc gia văn mình, (d) các nguồn bổ trợ để xác định quy
phạm pháp luật gồm án lệ và ý kiến các học giả có uy tín cao.
Về bản, không nhắc tới thuật ngữ , Điều 38(1) được xem “nguồn của luật quốc tế
quy định quan trọng nhất liệt kê các , bao gồm khá đầy đủ các nguồn nguồn của luật quốc tế
22:16 1/8/24
Công pháp quốc tế
about:blank
20/70
| 1/70

Preview text:

22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Câu 1:
1.1. Có những loại chủ thể nào của LQT?
Chủ thể của Luật quốc tế là những những thực thể tham gia vào các quan hệ pháp luật quốc tế
một cách độc lập sở hữu quyền năng xác lập quy phạm pháp luật quốc tế, có đầy đủ quyền,
nghĩa vụ quốc tế, bao gồm quyền yêu cầu chủ thể vi phạm chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế
và có khả năng gánh vác các trách nhiệm pháp lý quốc tế do chính hành vi của mình gây ra, bao gồm:
Quốc gia (chủ yếu và chính yếu);
Tổ chức quốc tế liên chính phủ;
1.2. Phân tích đặc điểm chính và so sánh những loại chủ thể này Quốc gia Tổ chức quốc tế
Các quốc gia là chủ thể tạo ra luật quốc tế,
Sự xuất hiện của chủ thể là các tổ chức
đồng thời chịu điều chỉnh của LQT do chính quốc tế là một sự tất yếu khách quan theo mình tạo ra;
yêu cầu của đời sống quốc tế nhằm đáp ứng
Hầu hết các quy phạm pháp luật quốc tế và với mức độ ngày càng sâu rộng trong hợp
chủ thể có quyền và nghĩa vụ theo luật quốc tế tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia đều là các quốc gia.
“Một quốc gia với tư cách là chủ thể của luật VD: UN, EU, IMF hoặc WTO
pháp quốc tế có các tiêu chí sau: a) dân cư
Ba tiêu chí để cơ bản cần được thỏa mãn để
thường trú; b) lãnh thổ xác định; c) chính được xem là một tổ chức quốc tế:
quyền; d) khả năng tham gia vào quan hệ với
Được thành lập bởi các quốc gia và các quốc gia khác.”
có thành viên là các quốc gia
=> Nhưng đây không phải là các tiêu chí cần
Trên cơ sở một điều ước quốc tế; và
và đủ mà trong từng trường hợp cụ thể sức
Có ý chí riêng biệt với các quốc gia
nặng của các tiêu chí sẽ khác nhau thành viên
Trong các chủ thể của luật quốc tế, quốc gia ( 4. Thành viên của thực thể đó phải là các
có quyền năng rộng rãi nhất bởi vì chỉ có quốc quốc gia hoặc tổ chức quốc tế khác, và 5. gia mới có chủ quyền
phải có quyền năng ban hành các quy phạm
áp đặt lên các nước thành viên) Philippe Sands và Pierre
Ủy ban Luật pháp Quốc tế LHQ đã định
nghĩa rằng tổ chức quốc tế phải có tư cách pháp lý riêng biệt
ư cách chủ thể của các thể chế hợp tác
giữa các quốc gia sẽ dao động trong một
biên độ mà một đầu là các tổ chức quốc tế là
chủ thể đầy đủ và thực sự của luật quốc tế,
còn đầu còn lại là các thể chế hợp tác với about:blank 1/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
tính chất chủ thể rất mờ nhạt.
Tòa ICJ cũng lưu ý rằng: „....Khi kết luận
rằng 1 tổ chức quốc tế là một chủ thể quốc
tế, chỉ có nghĩa là tổ chức này là 1 chủ thể
của luật pháp quốc tế và có khả năng có các
quyền và nghĩa vụ quốc tế, và rằng nó có
khả năng bảo vệ các quyền này thông qua
việc khiếu nại quốc tế.” > ko đồng nghĩa với
việc tổ chức quốc tế có tư cách pháp lý,
quyền và nghĩa vụ giống một quốc gia.
Câu 2: Phân tích quy định của Công ước Montevideo về điều kiện để trở thành một Quốc
Theo công ước Montevideo năm 1933, có 4 tiêu chí để trở thành một quốc gia:
“Một quốc gia với tư cách là chủ thể của luật pháp quốc tế có các tiêu chí sau: a) dân cư
thường trú; b) lãnh thổ xác định; c) chính quyền; d) khả năng tham gia vào quan hệ với
các quốc gia khác.”

Dân cƣ thƣờng trú:
Điều 1, công ước Montevideo yêu cầu cộng đồng dân cư phải mang tính “thường trú”
(Permanent) theo nghĩa cộng đồng dân cƣ đó phải sinh sống một cách lâu dài trên lãnh
thổ quốc gia đó, tạo thành 1 cộng đồng ổn định

Không có nghĩa phải mang tính định cư (vd: cđ du canh du cư theo lối sống du mục)
Không có bất kỳ quy định nào về dân số tối thiểu. Lãnh thổ xác định:
Lãnh thổ xác định không cần thiết phải có đường biên giới rõ ràng với các quốc gia
xung quanh; lãnh thổ với tất cả các biên giới đang tranh chấp với quốc gia khác vẫn thỏa mãn tiêu chí này.
Điều quan trọng là phải có 1 khu vực lãnh thổ nhất định với 1 cộng đồng ổn định
và chính quyền quản lý
không có quy định về diện tích tối thiểu của một QG.(Adora, Liechtenstein, San
Marino, Monaco và Vatican tại Châu Âu hiện nay.)
Chính quyền hữu hiệu
Để được xem là 1 quốc gia thì cộng đồng dân cư và lãnh thổ phải được quản lý bởi 1 chính quyền hữu hiệu
.Bằng chứng để thỏa mãn tiêu chí này là sự tồn tại của 1 hệ thống cơ quan quyền
lực để quản lý và duy trì trật tự t
cộng đồng dân cư của 1 vùng lãnh thổ.
Tiêu chí này nên được hiểu rộng là sự tồn tại của 1 dạng nào đó một cấu trúc chính trị và xã hội thống nhất
(Một lưu ý quan trọng là chính quyền hữu hiệu là tiêu chí cần thỏa mãn để được xem là một
quốc gia; nhưng không phải là tiêu chí cần thiết để quốc gia đó tồn tại tiếp tục trong tương about:blank 2/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
lai. Nói cách khác, một quốc gia đã hình thành và sau đó không còn chính quyền hữu hiệu do
nội chiến, bất ổn chính trị, hay bị xâm lược vẫn sẽ là 1 quốc gia.)
Khả năng tham gia vào quan hệ với các quốc gia khác
Tiêu chí được hiểu khả năng thiết lập quan hệ pháp lý với các quốc gia khác. Nội
dung cốt lõi của tiêu chí này là tính độc lập của thực thể đang xem xét trong quan hệ với các quốc gia khác.
Độc lập ở đây là độc lập về mặt pháp lý, theo nghĩa, một quốc gia phải có một hệ
thống pháp lý độc lập với các quốc gia khác,” việc phụ thuộc kinh tế hay chính trị vào
một quốc gia khác không được xem là mất độc lập về pháp lý.
Một điểm cần lưu ý là tiêu chí này cũng có thể thoả mãn khi thông qua việc thực thể
liên quan được sự công nhận rộng rãi của các quốc gia khác. Câu 3:
3.1. Phân tích khái niệm chủ quyền Quốc gia
Chủ quyền là nội dung quyền năng của chủ thể Quốc gia, là quyền lực tối cao, quyền
nguyên gốc
về mặt pháp lí của một Quốc gia (“ultimate authority”) và mang tính độc lập
“not subject”), chỉ địa vị pháp lí quốc tế nguyên bản nhất (“basic international legal
status”) đối với dân tộc (“a people”) và lãnh thổ của Quốc gia đó. Theo đó:
● Quyền nguyên gốc, tối cao:
○ Chủ quyền là quyền của một Quốc gia, theo nghĩa chỉ có Quốc gia mới có chủ
quyền, các quyền và nghĩa vụ của mọi và mỗi Quốc gia đều xuất phát từ chủ
quyền → một Quốc gia thì có chủ quyền, có chủ quyền thì đương nhiên là một Quốc gia.
○ Một Quốc gia có chủ quyền tức có toàn bộ thẩm quyền để hoạt động bên trong
phạm vi lãnh thổ của mình và cả ở phạm vi quốc tế, tức kí kết/không kí kết các
điều ước quốc tế hoặc các cam kết khác, để quan hệ/không quan hệ với Quốc
gia khác, đồng ý/không đồng ý giải quyết các tranh chấp quốc tế (địa vị pháp lí quốc tế)
● Mang tính độc lập
○ Một chủ thể Quốc gia thực thi chủ quyền không bị phụ thuộc vào các chủ thể
khác, tức nói đến “quyền độc quyền trong việc thực thi các hoạt động của một
Quốc gia”
: một Quốc gia có quyền quyết định và xây dựng, thi hành hệ thống
luật pháp riêng, định đoạt quyền sử dụng các bộ phận lãnh thổ… theo ý chí
của Quốc gia (không trái với pháp luật quốc tế) mà không bị ảnh hưởng bởi
Quốc gia khác (không Quốc gia nào có quyền yêu cầu một Quốc gia khác phải
thực hiện điều gì trái với ý chí của Quốc gia đó)
○ Quyền độc quyền này đi kèm với nghĩa vụ song song: nghĩa vụ bảo vệ quyền
của Quốc gia khác bên trong lãnh thổ của mình (toàn vẹn và bất khả xâm
phạm lãnh thổ, yêu sách cho công dân trên lãnh thổ nước ngoài) about:blank 3/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
Tuy nhiên, chủ quyền không có nghĩa là không có giới hạn:
● Việc tham gia vào các quan hệ pháp lí quốc tế đồng nghĩa với đặt ra những giới hạn
cho việc thực thi chủ quyền của một quốc gia, nhưng phải lưu ý rằng điều này không
có nghĩa là chủ quyền của quốc gia đó “hẹp”
“ít” hơn các quốc gia (nguyên tắc
bình đẳng chủ quyền). Trong luật quốc tế, có một số nghĩa vụ bắt buộc các quốc gia
phải thực hiện và không được thực hiện một số hành vi nhất định.
● Theo nguyên tắc bình đẳng chủ quyền, mỗi quốc gia đều có chủ quyền và chủ quyền
của các quốc gia đều bình đẳng với nhau, nên một quốc gia không thể thực thi chủ
quyền của mình theo cách xâm phạm vào chủ quyền của quốc gia khác
Nguồn: Giáo trình (trang 74
3.2. Đặc tính pháp lý này của Quốc gia với tư cách chủ thể của LQT ảnh hưởng như thế
nào tới đặc trưng của LQT?
Luật quốc tế có hai đặc trưng cơ bản:
● Các Quốc gia và các chủ thể khác tự tạo ra luật để điều chỉnh quan hệ giữa chính họ,
các quy định của Luật Quốc tế chỉ có thể hình thành và ràng buộc các quốc gia khi có
sự đồng ý của các quốc gia đó
● Không có cơ quan giám sát, bảo đảm thi hành luật, theo đó thì cơ chế bảo đảm thi
hành (tính cưỡng chế) của LQT thấp hơn so với Luật quốc gia
Có thể nói, chính đặc tính pháp lí về chủ quyền của chủ thể Quốc gia đã tạo ra hai đặc trưng rên của LQT:
● Bởi chủ quyền là quyền lực tối cao của một Quốc gia, và chủ quyền các Quốc gia là
bình đẳng, vậy nên sẽ không có bất cứ quốc gia nào có thể trở thành chủ thể có quyền
lực cao hơn Quốc gia hay thành lập một tổ chức quốc tế, tức hình thành một chủ thể
có quyền lực như vậy. Từ đó dẫn đến việc xây dựng và ban hành các quy định trong
LQT là do sự thỏa thuận giữa các quốc gia với nhau, và chỉ khi có sự đồng ý của các
quốc gia thì những quy định đó mới có thể hình thành và có sự ràng buộc đối với họ
● Đặc biệt là về vấn đề đồng ý với các quy định của LQT: chủ quyền của Quốc gia là
bình đẳng, cho nên việc tham gia hay không tham gia vào các điều ước quốc tế, các
cam kết khác không khiến cho chủ quyền của một quốc gia “hẹp” “ít” hơn một
Quốc gia khác không tham gia mà chỉ là giới hạn việc thực thi chủ quyền. Còn chủ
quyền của một Quốc gia vẫn giữ nguyên, thể hiện ở việc họ có quyền đồng ý hoặc
không đồng ý với việc kí kết đó (tòa PCIJ Vụ tàu S.S. Wimbledon
○ Vì vậy nên các quy định trong LQT không mang tính tuyệt đối, bởi việc có
công nhận quy định đó hay không là quyền của một quốc gia
Tóm lại, vì chủ quyền của các Quốc gia là ngang nhau, nên địa vị pháp lí của họ là bình đẳng,
dẫn đến việc ban hành và thực thi các quy định trong LQT mang tính tự nguyện và thiện chí,
tức phụ thuộc vào ý chí của chủ thể
Nguồn: giáo trình trang 14
77, Hiến chương ASEAN, Hiệp định CEPT, Thông tư
BTC ngày 31/05/2005, Nghị định số 48/2005/NĐ CP ngày 08/04/2005 about:blank 4/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
Câu 4: Hãy giải thích các thực thể sau có phải là chủ thể của LQT không: cá nhân, tổ
chức quốc tế phi chính phủ và công ty đa Quốc gia

● Khái niệm về chủ thể của LQT:
○ Có khả năng tham gia vào QHQT do LQT điều chỉnh
○ Có ý chí độc lập
○ Có đầy đủ quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với chủ thể khác thuộc phạm vi điều chỉnh của LQT
○ Có khả năng độc lập gánh vác trách nhiệm pháp lí quốc tế do hành vi mà chủ thể thực hiện 4.1. Cá nhân
● Cá nhân có một số quyền và nghĩa vụ trong luật quốc tế, cũng như có khả năng th
gia vào các quan hệ pháp lí quốc tế
○ Luật đầu tư quốc tế: cá nhân có quyền khởi kiện quốc gia nhận đầu tư theo các
hiệp định bảo hộ đầu tư
○ Luật quốc tế về quyền con người: có cơ chế cho phép cá nhân khiếu nại quốc
○ Luật hình sự quốc tế: quy trách nhiệm pháp lí tội ác chiến tranh cho cá nhân
→ Cá nhân cơ bản thỏa mãn được điều kiện về quyền và nghĩa vụ + khả năng tham
gia vào quan hệ pháp lí quốc tế, đưa ra yêu sách khi quyền bị vi phạm
● Cá nhân không có quyền năng tạo ra quy phạm pháp luật quốc tế: tất cả các quyền
và nghĩa vụ trên đều xuất phát từ các quy định pháp luật quốc tế do các quốc gia xác
lập → quyền và nghĩa vụ của cá nhân là do chủ thể Quốc gia trao quyền và cũng có
thể bị tước đoạt bởi quốc gia, các cá nhân cũng không được trao quyền năng kí kết
ĐƯQT (cá nhân kí kết là sử dụng quyền trên danh nghĩa của chính mình)
⇒ Cá nhân KHÔNG PHẢI một chủ thể của LQT
4.2. Tổ chức phi chính phủ (NGO) Tổ chức phi chính phủ quốc tế
● Khái niệm (Bộ Ngoại giao VN)
○ thành lập hợp pháp, tự nguyện
không thuộc bộ máy nhà nƣớc (phi chính phủ)
○ không hoạt động vì mục đích lợi nhuận (
● Đánh giá tư cách chủ thể:
○ Tương tự như thực thể cá nhân, các NGO cũng có khả năng tham gia vào các
(Chương trình phát triển DED của Đức hỗ trợ Việt Nam, hợp tác với
Chương trình nghị sự 21…) và cũng chịu sự điều chỉnh của các quy định pháp luật quốc tế
○ Song NGO cũng không có quyền năng tạo ra luật quốc tế: tư cách pháp lí
(legal personality) và cả năng lực pháp lí (legal capacity) của NGO bản chất
đến từ sự công nhận (
) của các chủ thể Quốc gia, tức hoàn toàn thể bị tƣớc đoạt ngược lại.
VD: Công ước Châu Âu về Công nhận Tư cách Pháp lí của Tổ chức phi chính
phủ quốc tế (European Convention on the Recognition of the about:blank 5/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
Governmental Organization): chủ thể tham
gia công ước là các quốc gia (12), không có “sự kí kết” nào của các NGO ⇒
KHÔNG THỂ được coi là chủ thể của LQT
4.3. Công ty đa quốc gia ● Khái niệm:
○ Công ty thực hiện đầu tư trực tiếp vào một nước khác (không đơn thuần là
xuất khẩu hàng hóa), thực hiện điều hành, quản trị quá trình sản xuất kinh
doanh, tài sản ở nước ngoài (không chỉ nắm giữ danh mục đầu tư)
○ Khác với công ty quốc tế
■ Đa quốc gia: hoạt động, có trụ sở ở nhiều
■ Quốc tế: công ty nước ngoài tại một quốc gia
● Đánh giá tư cách chủ thể:
○ Quả thực công ty đa quốc gia cũng có một số quyền và nghĩa vụ khi tham gia
QHQT, đồng thời chịu sự điều chỉnh của LQT (trong đầu tư, lĩnh vực thương mại, môi trường…)
○ Tuy nhiên giống như hai thực thể trên, công ty đa quốc gia không có quyền năng tạo ra QPPLQT Nguồn: giáo trình trang 66, 91,
Câu 5: Hãy phân tích những đặc trưng của LQT về phương pháp xây dựng luật và so
sánh với luật Quố

Các đặc trưng của LQT có hai khía cạnh khác biệt lớn với pháp luật quốc gia: xây dựng pháp
luật và giám sát, bảo đảm thực thi luật.
Thứ nhất, về xây dựng luật, LQT không tồn tại cơ quan chuyên trách có chức năng ban hành
LQT, không tồn tại một thể chế siêu quốc gia, đứng trên các quốc gia để ban hành LQT, điều
chỉnh quan hệ giữa các quốc gia và chủ thể khác của LQT. Các quốc gia và chủ thể khác của
LQT tự mình tạo ra LQT để điều chỉnh quan hệ giữa chính họ.
Liên Hợp Quốc có vai trò nhất định trong việc xây dựng LQT. Nhưng vai trò đó chỉ giới hạn
trong việc tạo thuận lợi để thúc đẩy luật pháp quốc tế phát triển. Nhiều điều ước quốc tế quan
trọng được thông qua dưới sự bảo trợ của LHQ, trong đó có UNCLOS. Nghị quyết của Đại
hội đồng LHQ cũng có vai trò trong việc phát triển tập quán quốc tế nhưng lại không có hiệu
lực ràng buộc. Nghị quyết của Hội đồng Bảo an có giá trị ràng buộc các quốc gia thành viên
nhưng bản chất của các quyết định này là việc áp dụng và thực thi Hiến chương trong từng
trường hợp cụ thể, và không phải ban hành quy phạm pháp luật. LHQ KHÔNG phải là cơ quan lập pháp trong LQT.
Trong phạm vi các tổ chức khu vực cũng có ngoại lệ khi có các cơ quan lập pháp chung như:
Các cơ quan của Liên minh như Nghị viện Châu Âu và Hội đồng Châu Âu, có quyền ban
about:blank 6/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
hành luật có tính chất quy phạm pháp luật chung bắt buộc đối với các quốc gia thành viên
nhưng chỉ trong các lĩnh vực được quy định thuộc thẩm quyền Liên minh, ví dụ như lĩnh vực
thuế, quan, cạnh tranh, chính sách tiền tệ hay chính sách thương mại chung.

Cách thức ban hành LQT sẽ dựa trên sự đồng ý của các quốc gia, không một quy định nào
của LQT có thể hình thành và ràng buộc các quốc gia mà không có sự đồng ý của các quốc
gia. Một điều ước quốc tế chỉ có thể phát sinh hiệu lực ràng buộc khi các quốc gia thể hiện sự
chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tế đó. Để một thực tiễn chung trở thành một tập
quan quốc tế cũng cần các quốc gia chấp nhận thực tiễn đó là Luật. (Yếu tố opinio juris một
tập quán quốc tế bất thành văn cũng cần các quốc gia chấp nhận một thực tiễn chungung là luật).
Đặc trưng thứ hai của LQT là không có quan quan giám sát, bảo đảm thực thi hành pháp luật.
LQT không có một cơ quan đảm bảo thực thi mang tính cưỡng chế. Tùy theo thỏa thuận giữa
các quốc gia mà họ tự xây dựng nên các cơ chế đảm bảo thi hành cho từng trường hợp cụ thể.
Thẩm quyền của các cơ quan tài phán quốc tế dựa vào sự đồng ý của các bên tranh chấp.
Điều này còn có nghĩa là một quốc gia không có quyền đơn phương yêu cầu một cơ quan tài
phán quốc tế giải quyết một tranh chấp nếu bên tranh chấp còn lại không đồng ý.
=> Có thể thấy LQT vận hành như một cơ chế tự quản, phi tập trung và dân chủ. Các quốc
gia độc lập và các chủ thể trong cộng đồng quốc tế tự tạo ra quy tắc ứng xử chung giữa họ và
đảm bảo thực thi các quy tắc đó. Không tồn tại một nhà nước siêu quốc gia có thẩm quyền
cao hơn các quốc gia để ban hành và bảo đảm thực thi LQT.
Câu 6: Hãy phân tích những đặc trưng của LQT về các biện pháp đảm bảo thi hành luật
và so sánh với luật Quốc gia
Luật Quốc tế Luật quốc gia
Không có cơ quan giám sát, bảo đảm thi
Có hệ thống cơ quan nhà nước bảo hành luật
đảm thi hành luật gồm hành pháp
Không có cơ quan nào bảo đảm thực thi
(chính phủ) và tư pháp (tòa án) mang tính cưỡng chế
Việc bảo đảm mang tính cưỡng chế
Tùy theo thỏa thuận giữa các quốc gia
mà họ tự xây dựng nên các cơ chế bảo
đảm thi hành cho tường trường hợp cụ thể
Thẩm quyền của các cơ quan tài phán Không cần sự đồng ý của các bên
quốc tế dựa vào sự đồng ý của các bên chấp tranh chấp
Các biện pháp có thể sử dụng để tạo sức Việc đảm bảo thực thi mang tính
ép bắt buộc các quốc gia phải tuân thủ và cưỡng chế, trong trường hợp hạn
chịu trách nhiệm cho hành vi không tuân hữu các cơ quan có thẩm quyền có thủ: thể: about:blank 7/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế Biện pháp ngoại giao Sử dụng vũ lực Biện pháp pháp lý
Tước đoạt mạng sống của cá nhân
Tạo làn sóng dư luận quốc tế
Hủy bỏ tư cách chủ thể của pháp nhân
Các quốc gia tạo ra luật
Luật pháp ở trên cá nhân
Các quốc gia có quyền tuân thủ hoặc Luật pháp do các cơ quan đặc thù không tuân thủ luật đó tạo ra
Các cá nhân lựa chọn tuân thủ hoặc
không tuân thủ luật pháp
Nguồn: Giáo trình Luật Quốc tế tr. 16,17 Câu 7: Comment [1]: ể
7.1. Luật quốc tế có thực sự là luật không?
● So sánh đặc trưng của LQT với luật quốc gia: LQT có các đặc trưng cơ bản khác với pháp luật quốc gia
● 2 khía cạnh khác biệt lớn giữa LQT và LQG là:
Xây dựng luật và giám sát Luật Quốc tế Luật Quốc gia
Không tồn tại một cơ quan chuyên trách Được ban hành bởi cơ quan lập pháp có chức năng ban hành LQT
(tùy quốc gia mà cơ quan ban hành pháp
Không tồn thể chế siêu quốc gia, đứng luật khác nhau)
trên các quốc gia để ban hành LQT, điều chỉnh các QG,...
Các quốc gia và chủ thể khác tự mình
tạo ra LQT để điều chỉnh quan hệ giữa họ
Trong phạm vi các tổ chức khu vực có
thể có trường hợp ngoại lệ như Liên minh châu Âu
LQT do chính các quốc gia có chủ
quyền ban hành do đó cách thức ban
hành cần dựa trên sự đồng ý của các QG
Không có 1 quy định nào của LQT có
thể hình thành & ràng buộc các quốc gia
mà không có sự đồng ý của các quốc Bảo đảm thực thi about:blank 8/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế Luật Quốc tế Luật quốc gia
Không có cơ quan giám sát, bảo đảm thi
Có hệ thống cơ quan nhà nước bảo hành luật
đảm thi hành luật gồm hành pháp
Không có cơ quan nào bảo đảm thực thi
(chính phủ) và tư pháp (tòa án) mang tính cưỡng chế
Việc bảo đảm mang tính cưỡng chế
Tùy theo thỏa thuận giữa các quốc gia
mà họ tự xây dựng nên các cơ chế bảo
đảm thi hành cho tường trường hợp cụ thể
Thẩm quyền của các cơ quan tài phán Không cần sự đồng ý của các bên
quốc tế dựa vào sự đồng ý của các bên tranh chấp h chấp
Các biện pháp có thể sử dụng để tạo sức Việc đảm bảo thực thi mang tính
ép bắt buộc các quốc gia phải tuân thủ và cưỡng chế, trong trường hợp hạn
chịu trách nhiệm cho hành vi không tuân hữu các cơ quan có thẩm quyền có thủ: thể: Biện pháp ngoại giao Sử dụng vũ lực Biện pháp pháp lý
Tước đoạt mạng sống của cá nhân
Tạo làn sóng dư luận quốc tế
Hủy bỏ tư cách chủ thể của pháp nhân
Các quốc gia tạo ra luật
Luật pháp ở trên cá nhân
Các quốc gia có quyền tuân thủ hoặc Luật pháp do các cơ quan đặc thù không tuân thủ luật đó tạo ra
Các cá nhân lựa chọn tuân thủ hoặc
không tuân thủ luật pháp
Tùy quan điểm để đánh giá có phải hay không
7.2. Theo bạn cần đánh giá vai trò của LQT như thế nào?
Quan điểm cá nhân, đọc thêm phần Luật Quốc tế và pháp luật quốc gia trong Giáo trình Luật Quốc tế tr 22
Nguồn: Giáo trình Luật Quốc tế tr 13 Câu 8:
8.1. Trình bày nội dung học thuyết cấu thành và học thuyết tuyên bố
Thuyết cấu thành: Thuyết cấu thành cho rằng một quốc gia mới được hình thành khi được các
quốc gia khác công nhận. Tuy nhiên với học thuyết này, các quốc gia chỉ được coi là chủ thể
của LQT đối với các quốc gia công nhận nó, còn với các quốc gia không công nhận thì nó sẽ
không trở thành chủ thể của LQT.
Thuyết tuyên bố: Thuyết tuyên bố lại có quan điểm ngược lại với thuyết cấu thành, một khi
thực thể đã thỏa mãn các điều kiện thực chất của một quốc gia thì thực thể đó là một quốc gia about:blank 9/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
trong luật pháp quốc tế, việc công nhận chỉ là một hành vi thuần túy chính trị mà không có
giá trị pháp lý ảnh hưởng của các quốc gia khác.
=> Hai học thuyết này đã xác định lại vai trò của hành vi công nhận quốc gia
8.2. Phân tích hệ quả pháp lí của việc công nhận Quốc gia từ góc độ của hai học thuyết này
Hệ quả pháp lý: Một số học giả ủng hộ thuyết cấu thành cho rằng việc một thực thể có được
xem là một quốc gia chủ thể của LQT hay không là vấn đề được xác định theo luật bằng
các tiêu chí pháp lý. Ngược lại, một số học giả khác ủng hộ thuyết tuyên bố cho rằng luật
pháp quốc tế không có vai trò quyết định trong việc hình thành quốc gia, một quốc gia được
công nhận là một quốc gia vì thực tế nó là một quốc gia. Không có một quan điểm nào giải
thích thỏa đáng thực tế; quốc gia cần được xem xét dựa trên cả tiêu chí pháp lý và thực tế. Câu 9:
9.1. Phân biệt
(i) công nhận Quốc gia và công nhận chính phủ
● Công nhận quốc gia và công nhận chính phủ: o Công nhận QG: ▪
Là việc chấp nhận một thực thể nào đó có tư cách quốc gia, tức là
công nhận một chủ thể của luật quốc tế. Việc công nhận quốc gia cần
phải dựa trên cả tiêu chí pháp lý và thực tế. ▪ Các học thuyết:
● Thuyết Cấu thành – một thực thể chỉ được xem là một quốc gia nếu được công nhận.
● Thuyết Tuyên bố một khi thực thể thỏa mãn các điều kiện
thực chất của một quốc gia thì thực thể đó là một quốc gia
trong luật pháp quốc tế. ▪
Các tiêu chí của một quốc gia: ● Dân cư thường trú; ● Lãnh thổ xác định;
● Chính quyền hữu hiệu;
● Khả năng tham gia vào quan hệ với các quốc gia khác. o Công nhận CP: ▪
Là công nhận một tổ chức được xem là đại diện hợp pháp cho một quốc gia
Chính phủ là một bộ phận cấu thành quốc gia, nằm trong nội hàm của
tiêu chí chính quyền hữu hiệu
Tiêu chí để công nhận chính phủ: about:blank 10/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
● Chính phủ đó phải được đông đảo quần chúng nhân dân tự
nguyện, tự giác ủng hộ;
● Chính phủ đó phải có đủ năng lực để duy trì và thực hiện quyền
lực quốc gia trong một thời gian dài;
● Chính phủ đó có khả năng kiểm soát toàn bộ hoặc phần lớn
lãnh thổ quốc gia một cách độc lập và tự chủ, tự quản lý và
điều hành mọi công việc của đất nước.
(ii) công nhận de jure và công nhận de
● Công nhận de jure và công nhận de o
jure: Là công nhận quốc tế chính thức, ở mức độ đầy đủ nhất và trong một
phạm vi toàn diện nhất o
facto: Là công nhận quốc tế thực tế nhưng ở mức không đầy đủ, hạn chế
và trong một phạm vi không toàn diện
Phạm vi quan hệ giữa nước công nhận và được công nhận được xác lập
trên cơ sở de facto cần được xác định bằng các ĐƯQT
9.2. Cho ví dụ minh họa
BÀI 2: CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Câu 10:
10.1. Phân tích nguyên tắc bình đẳng chủ quyền (Nguồn, nội dung, mối quan hệ với nguyên tắc khác)
i. Nguồn của nguyên tắc
Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền được xem là nền tảng tiên đề của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
“một trong những nguyên tắc cơ bản của trật tự pháp lý quốc tế.”
Tại Hội nghị Mát xcơ va năm 1943, Tuyên bố chung sau Hội nghị của Mỹ, Anh, Liên Xô và
Trung Quốc ghi nhận “sự cần thiết thành lập một tổ chức quốc tế chung nhanh nhất có
thể, dựa trên nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của tất cả các quốc gia yêu chuộng hòa
bình, và mở cho tất cả các quốc gia nhƣ thế gia nhập, dù là nƣớc lớn hay nhỏ, nhằm duy
trì hòa bình và an ninh quốc tế.

Trong Vụ Nicaragua v. Mỹ năm 1986, Tòa ICJ đã công nhận nguyên tắc bình đẳng chủ
quyền là một quy định tập quán quốc tế, và là nội hàm cơ bản của nguyên tắc chủ quyền
quốc gia
. Tòa nhận định: “Khái niệm pháp lý cơ bản của chủ quyền Quốc gia trong tập quán
quốc tế được thể hiện, inter alia, tại Điều 2, khoản 1 của Hiến chương Liên hợp quốc.”[5] ii. Nội dung chính about:blank 11/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
Nội hàm chính của nguyên tắc này là:
“Tất cả các Quốc gia đều bình đẳng về chủ quyền. Các Quốc gia bình đẳng về quyền và
nghĩa vụ, và là thành viên bình đẳng của cộng đồng quốc tế, bất kể khác biệt về kinh tế, xã

ội, chính trị hay các khác biệt khác.”
Nói cách khác, nguyên tắc này cấu thành từ hai bộ phận: Chủ quyền và Bình đẳng. Mọi
quốc gia đều có chủ quyền và chủ quyền đó là bình đẳng với nhau
Thẩm phán James Crawford của Tòa ICJ từng giải thích nội hàm chủ quyền theo cách
dễ hiểu như sau: “Luật pháp quốc tế xem mỗi quốc gia như một thực thể có chủ
quyền
, theo nghĩa rằng quốc gia mặc nhiên có toàn bộ thẩm quyền để hoạt động
không chỉ bên trong quốc gia mà còn ở phạm vi quốc tế, để ký kết (hoặc không ký
kết) các điều ước quốc tế và các cam kết khác, để quan hệ (hoặc không quan hệ) với
quốc gia khác bằng nhiều cách thức, để đồng ý (hoặc không đồng ý) giải quyết các tranh chấp quốc tế.”
Chủ quyền của mọi quốc gia đều bình đẳng trước luật pháp quốc tế, bất kể sự khác biệt về
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, hay điều kiện tự nhiên. Nguyên tắc này chỉ bảo đảm các
quốc gia bình đẳng về mặt pháp lý.
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, chỉ áp dụng với các quyền và nghĩa vụ theo tập quán quốc
tế chung và các nguyên tắc pháp luật chung – những nguồn có giá trị pháp lý phổ quát.
iii. Mối quan hệ với các nguyên tắc khác
Có thể thấy nội hàm của nguyên tắc bình đẳng chủ quyền có điểm tương tự như nội hàm của
nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác, nguyên tắc dân tộc tự
quyết và nguyên tắc pacta sunt servanda. Ví dụ:
Nội dung bất khả xâm phạm về toàn vẹn lãnh thổ đã được Tòa ICJ xem xét đến trong Vụ
Nicaragua v. Mỹ. Tòa cho rằng tập quán quốc tế cho phép chủ quyền của một quốc gia mở
rộng ra ngoài lãnh thổ đất liền, bao quát cả nội thủy, lãnh hải và vùng trời phía trên lãnh thổ
và lãnh hải,” và các quốc gia có nghĩa vụ phải tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của quốc gia
khác. Mỹ đã vi phạm chủ quyền của Nicaragua khi tiến hành các chuyến bay trái phép trên
vùng trời quốc gia của Nicaragua, và đặt thủy lôi trong nội thủy và lãnh hải của Nicaragua.
Lưu ý là với Việt Nam, toàn vẹn lãnh thổ là một nguyên tắc có tính chất của một quy phạm Câu 11: about:blank 12/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
11.1. Phân tích nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực và sử dụng vũ lực trong quan hệ
quốc tế (Nguồn, nội dung, mối quan hệ với nguyên tắc khác)
Nguồn:
● Khoản 2 Điều 2 Hiến chương LHQ, Điều 2(2)(c) Hiến chương ASEAN, Điều 4(f)
Hiến chương Liên Minh Châu Phi, Điều 22 Hiến chương Tổ chức Liên Mĩ
● Tập quán quốc tế: vụ Nicaragua ● Quy phạm
(ILC): quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung
Nội dung: “Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc từ bỏ đe dọa bằng vũ lực hoặc sử
dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nền
độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng như bằng cách khác trái với những mục đích
của Liên hợp quốc”
Điều 2(2) Hiến chương LHQ
● Cấm hành vi sử dụng vũ lực (ICJ vụ Nicaragua + Nghị quyết 2625):
○ Xâm chiếm lãnh thổ quốc gia khác trái với quy phạm của UN
○ Hành vi trấn áp bằng vũ lực
○ Cho quốc gia khác dùng lãnh thổ để xâm lược chống lại quốc gia thứ ba
○ Tổ chức, khuyến khích tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang chính
quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác
○ Tổ chức, xúi giục, hỗ trợ, tham gia vào bạo động dân sự, khủng bố tại quốc gia
khác, dung dưỡng cho các hoạt động trên trong lãnh thổ của mình
● Cấm đe dọa sử dụng vũ lực: hành vi sử dụng vũ lực là bất hợp pháp → đe dọa sẽ thực
hiện hành vi là bất hợp pháp (Vụ Tính hợp pháp của việc đe dọa sử dụng hay sử dụng
vũ khí hạt nhân
Ý kiến tư vấn Ngoại lệ:
● Điều 51 Hiến chương LHQ: quyền tự vệ: tự vệ cá nhân + tự vệ tập thể (có hỗ trợ từ bên ngoài)
○ Điều kiện về tính cần thiết (“dạng sử dụng vũ lực nghiêm trọng nhất”
○ Điều kiện về tính tương xứng tự vệ tương xứng
● Điều 42 HCLHQ: HĐBA có quyền sử dụng vũ lực để bảo vệ hòa bình và an ninh thế
giới trước mối đe dọa hay hành vi xâm lược
Mối quan hệ với các nguyên tắc khác:
● Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền: không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực
thể hiện sự tôn trọng đối với quyền bất khả xâm phạm về toàn vẹn lãnh thổ →
Nghiêm cấm sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực có thể coi là một phần hệ quả từ
nguyên tắc bình đẳng chủ quyền
● Nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế: không sử dụng vũ lực → sử dụng
biện pháp hòa bình → nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp quốc tế là hệ quả của
nguyên tắc cấm sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực
● Nguyên tắc không can thiệp nội bộ quốc gia khác: sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng
vũ lực có thể được dùng với mục đích can thiệp → Nghiêm cấm sử dụng hay đe dọa
sử dụng vũ lực có thể coi là một phần hệ quả từ nguyên tắc không can thiệp
11.2. Cho ví dụ minh họa: Vụ Nicaragua about:blank 13/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
● Bối cảnh: Nicaragua cho rằng Mĩ thông qua CIA đã can thiệp bất hợp pháp vào lãnh
thổ Nicaragua nhằm lật đổ chính phủ, Mĩ lập luận rằng chính Nicaragua đã can thiệp
bằng vũ lực ở El Salvador (cung cấp hỗ trợ phiến quân) nên Mĩ đang thực hiện quyền
tự vệ tập thể → cả 2 bên đều cáo buộc đối phương vi phạm nguyên tắc non
force, trong đó Mĩ dùng điều này để khẳng định hành vi của mình nằm trong các
ngoại lệ của nguyên tắc này
● Theo phán quyết của ICJ:
○ Tòa lập luận rằng nguyên tắc trên là một tập quán quốc tế
○ Mĩ đã vi phạm một loạt nguyên tắc của LQT, trong đó có nguyên tắc cấm sử
dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực (tấn công cảng biển…)
○ Các sự hỗ trợ của Nicaragua không đủ để phát sinh một cuộc tấn công quân sự
+ các quốc gia bị ảnh hưởng không yêu sách mình là nạn nhân → không thể
có tự vệ chính đáng (các quốc gia không yêu cầu viện trợ, Mĩ chưa thông báo
theo Điều 51 Hiến chương, biện pháp của Mĩ cũng được cho là không cấp thiết …)
Nguồn: giáo trình tr.42 Câu 12:
12.1.Phân tích nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các Quốc gia (Nguồn,
nội dung, mối quan hệ với nguyên tắc khác)

Nguồn của nguyên tắc: Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác
tồn tại trong các điều ước quốc tế. Hiên chương LHQ năm 1945, lần đầu tiên quy định về
nguyên tắc này ở điều 2(7). Quy định tương tự cũng được ghi nhận trong điều 4(g) Hiến
chương Liên minh châu Phi năm 2000, Điều 1,3(e) và 19 Hiến chương Tổ chức Liên Mỹ năm
1984, và điều 2(3)(e) Hiến chương ASEAN năm 2008. Nguyên tắc không can thiệp vào công
việc nội bộ còn được ghi nhận trong tập quán quốc tế (vụ Nicaragua v.Mỹ). Nội dung của
nguyên tắc còn được làm rõ trong Nghị quyết 2625 của Đại hội đồng LHQ.
Nội dung chính của nguyên tắc:
+ Không quốc gia nào hay nhóm quốc gia nào có quyền can thiệp trực tiếp hay gián tiếp, vì
bất kỳ lý do nào vào công việc đối nội và đối ngoại của bất kỳ quốc gia nào khác. Theo đó,
can thiệp vũ trang và tất cả các hình thức can thiệp hay đe dọa chống lại tư cách của các quốc
gia đó, đều là vi phạm luật pháp quốc tế.
+ Không quốc gia nào có thể sử dụng hay khuyến khích sử dụng các biện pháp cưỡng ép
bằng kinh tế, chính trị hay các hình thức khác nhằm bắt buộc các quốc gia khác phải phụ
thuộc mình khi thực hiện các quyền chủ quyền và nhằm bảo đảm ở các lợi thế ở bất kỳ hình
thức nào. Cũng vậy, không quốc gia nào được tổ chức, hỗ trợ, khuyến khích, tài trợ, kích
động hay dung thứ cho hành vi lật đổ, khủng bố hay các hoạt động vũ trang trực tiếp nhằm lật about:blank 14/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
độ bằng bạo lực thể chế của quốc gia khác, hoặc can thiệp vào các cuộc bạo động dân sự ở ốc gia khác.
+ Việc sử dụng vũ lực để ngăn cản các dân tộc có bản sắc quốc gia cấu thành hành vi vi phạm
các quyền không thể tách rời của các dân tộc đó và vi phạm nguyên tắc không can thiệp.
+ Mỗi quốc gia đều có quyền không thể tách rời trong việc lựa chọn thể chế chính trị, kinh tế,
xã hội và văn hóa mà không chịu sự can thiệp dưới bất kỳ hình thức nào của quốc gia khác.
+ Không có bất kỳ đoạn nào nêu trên sẽ được giải thích như phản ánh các quy định của Hiến
chương liên quan đến duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Mối quan hệ với các nguyên tắc khác:....
Ngoại lệ của nguyên tắc: Ngoại lệ thứ nhất là việc áp dụng vào các biện pháp cưỡng chế
theo quy định của Chương VII Hiến chương Liên Hợp Quốc. Điều 2(7) Hiến chương ghi
nhận nguyên tắc không can thiệp, đồng thời cũng ghi rõ ràng nguyên tắc này "không ảnh
hưởng đến việc áp dụng biện pháp theo chương VII". Khi phê chuẩn Hiến chương, các quốc
gia thành viên đã chấp nhận khả năng Hội đồng Bảo an có thể áp dụng các biện pháp có tính
chất can thiệp vào công việc nội bộ nếu Hội đồng xác định có mối đe dọa đến hòa bình, phá
hoại hòa bình hay hành vi xâm lược.
Ngoại lệ thứ hai là can thiệp có sự đồng ý của quốc gia sở tại. Nói cách khác, can thiệp của
một quốc gia vào công việc nội bộ của quốc gia khác theo lời mời của chính quốc gia khác đó.
12.2. Cho ví dụ minh họa
Ví dụ minh họa: Case Nicaragua với Mỹ: Mỹ đã có những viện trợ cho nhóm contra hoạt
động chống lại chính phủ Nicaragua. Và hành động đấy được coi là can thiệp vào công việc
nội bộ của quốc gia khác. Tòa khẳng định rằng luật pháp quốc tế không cho phép một quyền
can thiệp dựa trên sự khác biệt về thể chế chính trị hay ý thức hệ: Mỹ không thể viện dẫn
rằng Nicaragua là một chế độ độc tài cộng sản toàn trị để can thiệp vào nước này. Câu 13:
.1. Phân tích nguyên tắc hòa bình giải quyết tranh chấp (Nguồn, nội dung, mối quan hệ
với nguyên tắc khác) ● Nguồn:
Khoản 3 Điều 2 và Điều 33 Hiến chương Liên Hợp Quốc
Được đề cập trong khoản 1 Điều 1 về mục đích và tôn chỉ hoạt động của LHQ
Một số điều ước quốc tế đa phương khác: Điều 4(b) và 5(g) Hiến chương của Tổ
chức Liên Mỹ năm 1848; Điều 1 Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (Nato) năm 1949;
Điều 4(e) Hiến chương Liên Minh Châu Phi năm 2000; và Điều 2(2)(d) Hiến chương ASEAN năm 2008
Tồn tại trong luật tập quán quốc tế ● Nội dung: about:blank 15/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
Theo Điều 2(3) HCLHQ: “Tất cả thành viên sẽ giải quyết các tranh chấp quốc tế
giữa họ bằng biện pháp hòa bình theo cách thức mà hòa bình và an ninh quốc tế và
công lý không bị tổn hại”
Trong nghị quyết 2625 của Đại hội đồng LHQ, các quốc gia có nghĩa vụ:
Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp các biện pháp hòa bình theo
cách thức không gây nguy hiểm cho hòa bình, an ninh và công lý quốc tế
Tìm kiếm giải pháp cho các tranh chấp 1 cách nhanh chóng và công bằng
thông qua đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, biện pháp tư
pháp, sử dụng các tổ chức hay dàn xếp quốc tế hoặc các biện pháp hòa bình
khác theo sự lựa chọn của các bên, phù hợp với hoàn cảnh và bản chất của tranh chấp
Tiếp tục tìm kiếm giải pháp giải quyết tranh chấp bằng những biện pháp hòa
bình mà các bên chấp nhận trong trường hợp chưa thể giải quyết tranh chấp
bằng bất kỳ biện pháp hòa bình nêu trên
Hạn chế có hành động có thể làm xấu đi tình huống gây nguy hiểm cho việc
duy trì hòa bình và an ninh quốc tế và phải hành động theo cách thức phù hợp
với mục đích và nguyên tắc của LHQ
Các biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp
Điều 33(1) HCLHQ: đàm phán, trung gian, hòa giải, điều tra, sử dụng các dàn
xếp khu vực, các biện pháp tòa án, trọng tài và các biện pháp hòa bình khác.
Các biện pháp này đôi khi được phân loại thành các biện pháp ngoại giao và
các biện pháp tài phán. So với các biện pháp tài phán. các biện pháp ngoại
giao thường được ưu tiên áp dụng hơn do có thể giải quyết các tranh chấp trên
cơ sở trực tiếp, hợp tác và hiểu biết giữa các bên.
Đàm phán là biện pháp phổ biến nhất trong giải quyết hòa bình các tranh chấp
Các quốc gia có quyền tự do lựa chọn. Luật pháp hiếm khi quy định biện pháp
bắt buộc nhất định, dù có quy định thì quyền tự do lựa chọn vẫn được bảo đảm
Đàm phán nên được ưu tiên sử dụng và các biện pháp tài phán chỉ là cuối cùng
nhưng cũng không nên làm cản trở cơ hội giải quyết các tranh chấp trực tiếp
bằng đàm phán. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa các biện pháp tài phán
chỉ được phép áp dụng khi các biện pháp ngoại giao thất bại. Nó phụ thuộc
vào việc các quốc gia có đồng ý chấp nhận thẩm quyền của các cơ quan tài
phán quốc tế, và nếu sự đồng ý đi kèm các điều kiện thì còn phụ thuộc vào
việc thỏa mãn các điều kiện này
Trong trường hợp tranh chấp đang được giải quyết bằng biện pháp tư pháp,
các bên có thể đồng thời tiến hành đàm phán và nếu thành công các bên có thể
yêu cầu cơ quan tài phán ngừng xem xét tranh chấp
13.2. Cho ví dụ minh họa
Case “Vụ Hoạt động quân sự và bán quân sự chống lại Nicaragua” 1984 ICJ
Reports 1984 392, tr. 424, đoạn 73 (gọi tắt là “Vụ Nicaragua v. Mỹ 1984”) about:blank 16/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
Vụ Thềm lục địa Biển Aegean (Hy Lạp v. Thổ Nhĩ Kỳ) (1978) 3, tr. 13, đoạn 29
Nguồn: Giáo trình Luật quốc tế tr. 36 Câu 14:
.1. Phân tích nguyên tắc thiện chí thực hiện các cam kết quốc tế (Nguồn, nội dung, mối
quan hệ với nguyên tắc khác) ● Nguồn:
Điều 26 của Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế năm 1969 ghi nhận nguyên
tắc pacta sunt servanda như sau: “Một điều ước quốc tế đang có hiệu lực đều ràng
buộc các bên thành viên điều ước đó và phải được các bên thực thi một cách thiện chí”
Tồn tại trong luật tập quán quốc tế, cũng được xem là nguyên tắc chung của pháp luật
Điều 2(2) HCLHQ: “Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đều phải làm
tròn những nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này để được đảm bảo
hưởng toàn bộ các quyền và ưu đãi do tư cách thành viên mà có”
● Nội dung chính: Có 2 nội dung chính:
Các điều ước quốc tế có hiệu lực ràng buộc:
Các điều ước quốc tế đang có hiệu lực đối với các bên ký kết thì đều ràng
buộc đối với các bên đó (bất kể trường hợp nào)
Các bên ký kết có nghĩa vụ phải thực thi các điều ước đó 1 cách thiện chí:
“Thiện chí” (thuật ngữ la tinh là bona fide)
Sự tin tưởng, tin cậy là bản chất của hợp tác quốc tế
Nguyên tắc thiện chí là nội hàm không thể tách rời của nguyên tắc pacta sunt
Trong nghị quyết 2625 của Đại hội đồng LHQ, nguyên tắc thiện chí thực
hiện các nghĩa vụ quốc tế không giới hạn trong các nghĩa vụ điều ước mà áp
dụng cho tất cả các nghĩa vụ pháp lý bất kể nguồn của các nghĩa vụ này:
“Mỗi Quốc gia có nghĩa vụ phải thực thi thiện chí các nghĩa vụ của mình
theo các nguyên tắc được công nhận rộng rãi và các quy định của luật pháp quốc tế” ● Ngoại lệ:
goại lệ 1: ĐƯQT trái với HCLHQ và các nguyên tắc cơ bản của LQT
Ngoại lệ 2: vi phạm các quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền ký kết điều
ước (VD: Điều 8 Công ước Viên về ĐƯQT 1969)
Ngoại lệ 3: Một trong các bên của ĐƯ vi phạm nghiêm trọng điều ước hoặ
chỉ hưởng quyền mà không thực hiện nghĩa vụ about:blank 17/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
Ngoại lệ 4: Điều kiện để thực hiện điều ước đã thay đổi cơ bản (Resbus sic
stantibus) (Điều 62, Công ước Viên về ĐƯQT 1969)
Ngoại lệ 5: Chiến tranh xảy ra, các bên được giải phóng hoàn toàn khỏi các
nghĩa vụ ĐƯQT trừ các ĐƯ về biên giới, lãnh thổ, quyền con người hoặc các
ĐƯ mà ngay từ đầu có thỏa thuận vẫn tiếp tục có giá trị
14.2. Cho ví dụ minh họa
Case: Vụ thử hạt nhân (Australia v. Pháp) 1974 ICJ Reports 1974 253, tr. 268, đoạn
Nguồn: Giáo trình Luật Quốc tế tr. 34 Câu 15:
15.1. Phân tích nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết (Nguồn, nội dung, mối quan hệ với nguyên tắc khác)
● Nguồn của nguyên tắc: o
Công ước về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR); o
Công ước về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (ICESCR); o
Nghị quyết 1514 (XV) o Luật TQQT
● Tòa ICJ xem “nguyên tắc tự quyết là một quyền của các dân tộc”, là “một trong
những nguyên tắc quan trọng của luật pháp quốc tế đương đại” và có tính chất
– có hiệu lực với tất cả các quốc gia, và không có ngoại lệ.
● Nội dung của nguyên tắc: o
Nghị quyết 1514 (XV)
“Tất cả các dân tộc đều có quyền tự quyết; dựa trên quyền đó, các dân
tộc tự do quyết định chế độ chính trị của mình và tự do mưu cầu phát triển
kinh tế, xã hội và văn hóa.”
o
Được giải thích trong Nghị quyết 2625 (XXV)
Tất cả các dân tộc đều có quyền tự do quyết định chế độ chính trị và
mưu cầu phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa mà không có sư can thiệp từ bên ngoài; ▪
Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ tôn trọng quyền này, thúc đẩy việc
hiện thực hóa quyền này, và hỗ trợ Liên Hợp Quốc trong việc chấm
dứt chủ nghĩa thực dân; ▪
Việc cưỡng bức và bóc lột các dân tộc là hành vi vi phạm nguyên tắc
này, đi ngược lại các quyền con người cơ bản và Hiến chương; ▪
Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ thúc đẩy thực thi và tôn trọng phổ quát
các quyền con người và tự do cơ bản; about:blank 18/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế ▪
Các dân tộc có quyền tự do quyết định việc thành lập một quốc gia độc
lập, liên kết hay sáp nhập vào một quốc gia khác hay bất kỳ dàn xếp chính trị nào; ▪
Tất cả các quốc gia có nghĩa vụ không có hành vi vũ lực ngăn cản các
dân tộc thực thi những quyền này. ▪
Lãnh thổ của các thuộc địa hay của vùng lãnh thổ chưa tự trị có quy
chế tách biệt với lãnh thổ của quốc gia quản lý, cho đến khi dân tộc của
thuộc địa hay lãnh thổ đó thực thi quyền dân tộc tự quyết của mình; ▪
Không có nội hàm nào ở đây được phép giải thích theo hướng cho
phép hay khuyến khích các hành động nhằm làm tan rã, tổn hại toàn bộ
hay một phần sự toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất chính trị của các quốc
gia độc lập có chủ quyền – các quốc gia đang tuân thủ quyền dân tộc tự
quyết như trên và do đó, có một chính phủ đại diện cho toàn bộ dân tộc
thuộc lãnh thổ đó trên cơ sở không phân biệt chủng tộc, dòng dõi hay màu da. ▪
Tất cả các quốc gia không được có hành vi nhằm làm tan rã toàn bộ
hay một phần sự thống nhất quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của một quốc gia khác.
● Mối quan hệ với các nguyên tắc khác: nội dung “các dân tộc có quyền tự do quyết
định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của mình mà không có sự can thiệp từ
các quốc gia khác” có sự kết hợp với các nguyên tắc: o
Nguyên tắc cấm can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác o
Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền o
Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực ● Ví dụ:
Nguồn: Giáo trình Luật Quốc tế TS. Phạm Lan Dung [Chủ biên] tr. 54 Công ước
về các Quyền Dân sự và Chính trị Công ước về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa
Nghị quyết 1514 (XV) Nghị quyết 2625 (XX
15.2. Cho ví dụ minh họa
BÀI 3: NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ Câu 16:
16.1. Hãy giải thích khái niệm nguồn của LQT. Cho ví dụ minh họa về các loại nguồn của
một ngành luật quốc tế cụ thể.
i. Khái niệm nguồn của LQT
Trong luật quốc tế, khái niệm “nguồn” được hiểu một cách đơn giản hơn,Theo đó, khái niệm
này được hiểu là các tiêu chí về bằng chứng để xác định sự tồn tại của một quy phạm pháp lý quốc tế about:blank 19/70 22:16 1/8/24 Công pháp quốc tế
Một quy tắc xử sự giữa các chủ thể của luật quốc tế chỉ được xem là một quy phạm
pháp lý quốc tế nếu quy tắc đó thuộc về một trong các nguồn của luật quốc tế. Nói
một cách đơn giản, nguồn của luật quốc tế là nơi chứa đựng các quy phạm pháp lý
quốc tế hay nơi tìm ra các phạm quy phạm này.
Điều 38(1) quy định rằng khi giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia, Tòa ICJ sẽ áp dụng:
(a) điều ƣớc quốc tế chung và riêng,
VD: Hiệp ước Paris về Biến đổi khí hậu (2015), Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS) về
quy chế pháp lý của các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia hay vùng biển quốc tế
(b) tập quán quốc tế nhƣ là bằng chứng về thực tiễn chung đƣợc chấp nhận nhƣ luật,
VD: Quyền tự do đánh bắt cá
is a term that refers to a “territory
without a master.” It is a term used in public – –
(c) các nguyên tắc pháp luật chung đƣợc các quốc gia văn minh thừa nhận, và
(d) các nguồn bổ trợ để xác định các quy định pháp luật bao gồm án lệ và ý kiến của các
học giả có uy tín cao.

Mặc dù không nhắc đến thuật ngữ “nguồn của luật quốc tế”, Điều 38(1) được xem là quy
định quan trọng nhất liệt kê các nguồn của luật quốc tế. Các nguồn được liệt kê tại Điều 38(1
được xem là các nguồn được công nhận chính thức của luật quốc tế.
Tuy nhiên, Điều 38(1) không liệt kê tất cả các nguồn của luật quốc tế. Các nguồn không được
đề cập, ví dụ như hành vi pháp lý đơn phương, nghị quyết của các tổ chức quốc tế, và luật
mềm. Ngoài ra, trong luật pháp quốc tế còn có một số loại quy phạm pháp lý quốc tế đặc thù,
bao gồm quy phạm mệnh lệnh bắt buộc chung (quy phạm jus cogens) và quy phạm phổ quát (quy phạm erga omes). Câu 17:
17.1. Phân tích mục đích của Điều 38 Quy chế Tòa án công lý quốc tế
Điều 38(1) Quy chế Tòa án công lý quốc tế thường được trích dẫn để bắt đầu thảo luận về
nguồn của luật quốc tế. Theo Điều 38(1) quy định, Tòa án sẽ giải quyết các tranh quốc tế
được đệ trình đến Tòa dựa trên: (a) Các điều ước quốc tế, chung và riêng, (b) tập quán quốc
tế như chứng cứ thực tiễn chung được các quốc gia văn minh thừa nhận, (c) nguyên tắc pháp
luật chung được thừa nhận bởi các quốc gia văn mình, (d) các nguồn bổ trợ để xác định quy
phạm pháp luật gồm án lệ và ý kiến các học giả có uy tín cao.
Về cơ bản, dù không nhắc tới thuật ngữ “nguồn của luật quốc tế”, Điều 38(1) được xem là
quy định quan trọng nhất liệt kê các nguồn của luật quốc tế, bao gồm khá đầy đủ các nguồn about:blank 20/70