Công tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của Uỷ ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay | Tiểu luận Xây dựng đảng

Sau gần 37 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo,  chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Kinh tế ra khỏi  khủng hoảng và có sự tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại  hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang được đẩy  mạnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Xây dựng Đảng 56 tài liệu

Thông tin:
101 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Công tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của Uỷ ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay | Tiểu luận Xây dựng đảng

Sau gần 37 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo,  chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Kinh tế ra khỏi  khủng hoảng và có sự tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại  hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang được đẩy  mạnh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
1
MỞI ĐẦU
1.Tính cấp thiết đề tài:
Sau gần 37 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh
đạo, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử. Kinh tế ra
khỏi khủng hoảng sự tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa đang được
đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rệt. Hệ thống chính trị khối đại
đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị - xã hội ổn định; quốc
phòng an ninh được giữ vững. Vị thế của nước ta trên trường quốc tế không
ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia được tăng lên rất nhiều,
tạo ra thế lực mới cho đấtớc tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. Điều đó
một lần nữa khẳng định đường lối đúng đắn sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng
nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam; đồng thời, cũng thể
hiện năng lực cầm quyền, lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng ngày càng được
nâng lên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị từng giai đoạn cách mạng.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, không phải lúc nào tất cả các tổ chức
đảng và đảng viên đều giữ vững được bản chất chính trị, đạo đức và lối sống trong
sạch, nêu cao lý tưởng của Đảng, bảo đảm năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu. Đại
hội XII của Đảng đã thẳng thắn thừa nhận: “Năng lực lãnh đạo sức chiến đấu
của không ít tổ chức đảng còn thấp, thậm chí nơi mất sức chiến đấu”. Một
trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng trên là: Chất lượng, hiệu quả
công tác kiểm tra, giám sát xử tổ chức đảng đảng viên vi phạm chưa cao,
chưa đủ sức góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong nội
bộ Đảng. Nhiều khuyết điểm, sai phạm của tổ chức đảng, đảng viên chậm được
phát hiện, kiểm tra, xử lý, hoặc xử kéo dài, nên kỷ cương, kỷ luật một số nơi
chưa nghiêm; chưa phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức trong hệ
thống chính trị và của nhân dân trong công tác kiểm tra, giám sát.
Hiện nay đang phát sinh nhiều vấn đề về chính trị nội bộ, do những phần tử
hội tìm cách chui vào Đảng trong thực tiễn, do tác động của hoàn cảnh bên
ngoài cộng với sự thiếu tự giác tu dưỡng, rèn luyện nên có một số đảng viên, kể cả
1
2
một số đảng viên có công trạng lại suy thoái, biến chất dẫn đến nảy sinh những vấn
đề về chính trị hiện nay. Đặc biệt, trong bối cảnh hệ thống hội chủ nghĩa
phong trào cộng sản trên thế giới tạm thời thoái trào; tình hình quốc tế còn phức
tạp tiềm ẩn nhiều nguy khó lường cộng với tác động mạnh mẽ của mặt trái
kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, nên những cán bộ, đảng viên hội về
chính trị, mưu cầu lợi ích nhân sai trái. Một số do bất đồng ý kiến với tổ chức
đảng Nhà nước, do ảnh hưởng bởi những quan điểm, khuynh hướng sai lệch
hoặc bị các phần tử xấu mua chuột, lôi kéo đã xã rời mục tiêu tưởng của Đảng,
phản bội Đảng, phản bội dân tộc, hành động chống lại Cương nh chính trị,
Điều Lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
như: cam tâm làm tình báo, gián điệp cho nước ngoài; tham gia đảng phái, tổ chức
chính trị phản động; cung cấp, tiết lộ thông tin, bí mật của Đảng, Nhà nước,… Một
bộ phận cán bộ đảng viên suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” “lợi ích nhóm”, tham nhũng, , ý thức kỷ luật lỏng
lẻo, thiếu gương mẫu, dẫn đến xa rời quần chúng nhân dân ngày càng trầm trọng,
làm ảnh hưởng uy tín, năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng…, những vi
phạm trên những nguy cơ lớn đoe dọa sống còn của Đảng và chế độ ta. Từ đó, đòi
hỏi trong công tác xây dựng Đảng, công tác kiểm tra, giám sát của Đảng một
trong những nội dung quan trọng, góp phần quan trọng giữ vững bản chất, mục
tiêu, lý tưởng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cảu Đảng.
Thời gian qua nhiều tổ chức đảng, đảng viên trên địa bàn huyện Đông Hải
chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn, chưa coi trọng quan tâm đến công tác kiểm
tra, giám sát của Đảng nói chung, công tác KTĐV, TCĐ DHVP nói riêng.
Nhiều khuyết điểm, sai phạm của tổ chức đảng, đảng viên chậm được phát hiện,
kiểm tra, xử lý, hoặc xử kéo dài, nên kỷ cương, kỷ luật một số nơi chưa
nghiêm; chưa phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống
chính trị và của nhân dân trong công tác kiểm tra, giám sát.
Để xây dựng cấp ủy, TCĐ các cấp Đảng bộ huyện Đông Hải TSVM,
NLLĐ, SCĐ cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc
phòng, an ninh … Đồng thời, khắc phục những hạn chế, khuyết điểm trong công tác
2
3
xây Đảng theo tinh thần Nghquyết Trung ương 4 Khóa XI, XII, XIII vấn đề ý
nghĩa quan trọng cấp thiết hiện nay nghiên cứu tìm ra giải pháp chủ yếu thực
hiện tốt công tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của UBKT huyện ủy. Vì vậy, đề
tài: “Công tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của Uỷ ban kiểm tra Huyện ủy Đông
Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay tác gi lựa chọn làm luận văn thạc
vấn đề bản, có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận, thực tiễn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu của nhiều nhà
khoa học, cán bộ giảng dạy trong các học viện, nhà trường về công tác kiểm tra,
giám sát nói chung và công tác KTĐV, TCĐ có DHVP nói riêng.
* Sách, đề tài khoa học
Sách “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ
mới” do GS, TS Nguyễn Phú Trọng, PGS, TS Huy Rứa, PGS, TS Trần Khắc
Việt (Đồng chủ biên), Nxb CTQG, H, 2004. Trong công trình các tác giả đã dành
một phần quan trọng luận bàn về vị trí, vai trò đặc điểm, nhiệm vụ đề xuất các
giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của các đảng bộ xã,
phường, thị trấn trong thời kỳ mới.
Sách của Ủy“Công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật trong Đảng”
ban Kiểm tra Trung ương, Nxb chính trị Quốc gia Sự Thật (3/2018). Các tác giả đã
tập trung luận giải những vấn đề bản về công tác kiểm tra Đảng, giám sát của
Đảng; công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật đảng của ủy ban kiểm tra đảng ủy
sở; kỷ luật của Đảng việc thi hành kỷ luật trong Đảng; phương pháp bản
trong công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng; thẩm tra, xác minh trong công
tác kiểm tra của Đảng; lập lưu trữ hồ sơ; phụ lục một số mẫu văn bản trong
công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảngtổ chức đảngsở. Là tài liệu
nghiệp vụ hữu ích cho cấp ủy, tổ chức đảng, ủy ban kiểm tra, cán bộ làm công tác
kiểm tra ở cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao nghiệp vụ, thực hiện tốt nhiệm vụ
kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng.
“Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác Kiểm tra, giám t p phần thực
hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng”, Nguyễn Văn Chi, Tạp chí Kiểm tra,
3
4
số 5, năm 2006, tác giả đã đề cập một số vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao
hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của cấp uỷ các cấp hiện nay. Khái quát những
đóng góp quan trọng của cấp uỷ và Uỷ ban kiểm tra các cấp trong công tác xây dựng
Đảng. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, tác giả khẳng
định: “Cấp uỷ các cấp cần phải tích cực, ch động đích thân trực tiếp chỉ đạo
các cuộc kiểm tra của mình theo chương trình, kế hoạch đã được đề ra. Và qua mỗi
cuộc kiểm tra phải có đánh giá, rút kinh để kịp thời phục vụ cho công tác lãnh đạo,
chỉ đạo của cấp uỷ”.
“Một số giải pháp nâng cao chất ợng, hiệu quả ng tác kiểm tra, giám
sát đảng bộ sở trong qn đội hiện nay”, i Quang ờng, Tạp c Giáo
dục luận chính trị quân sự, số 5, năm 2009. Tác gi đã luận giải khái quát v
trí, tầm quan trọng của công tác KT, GS đảng bộ cơ sở trong quân đội, những
ưu điểm khuyết điểm, hạn chế của ng tác KT, GS đảng b sở trong
quân đội theo tinh thần Nghị quyết 147- NQ/ĐU và chth316/CT của Đảng u
Quân sự Trung ương. Chỉ rõ nguyên nn chủ yếu của những hạn chế, khuyết
điểm và đưa ra m giải pháp bản nhằm ng cao n nữa chất lượng, hiệu
quả côngc KT, GS ở các đảng bộ sở trong quân đội hiện nay.
Giáo trình“Công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật trong Đảng”,
Nxb Tài chính 2012. Tác giả đã luận giải vị trí, vai trò của công tác kiểm tra, giám
sát trên sở đã được quán triệt u sức Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa XI),
những nguyên nhân ưu, khuyết điểm, hạn chế của các TCĐ, đảng viên, đưa ra giải
pháp cơ bản để nâng cao chất lượng công tác KT, GS của Đảng trong thời gian tới.
“Kiểm tra tchức đảng hoặc đảng viên khi dấu hiệu vi phạm”,Văn
Cường, số (11), năm 2015. Tác giả đã luận giải mục đíchTạp chí Lý luận chính trị
của công tác kiểm tra tổ chức đảng hoặc đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm là làm
cho Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, đường lối, nghị quyết, chủ trương của
Đảng chính sách, pháp luật của Nhà nước được thực hiện một cách nghiêm
chỉnh, đúng đắn, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị. Điều đó yêu cầu công tác
kiểm tra tổ chức đảng hoặc đảng viên khi dấu hiệu vi phạm của UBKT các cấp
4
5
phải tích cực, chủ động, nghiêm minh, chính xác kịp thời, nâng cao tính giáo
dục, phòng ngừa.
* Luận văn, luận án
“Nâng cao năng lực công tác kiểm tra, giám sát của chi uỷ các chi bộ đại
đội quảnhọc viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 hiện nay” Nguyễn Văn Doanh,
Luận văn Thạc XDĐ, Học viện Chính trị quân sự, năm 2008. Tác giả luận giải
làm rõ những vấn đề cơ bản về năng lực KT, GS của chi uỷ các chi bộ đại đội quản
lý học viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 2. Đánh giá những ưu điểm, hạn chế, chỉ rõ
nguyên nhân rút ra một số kinh nghiệm; đề xuất bốn giải pháp nâng cao năng
lực tiến hành công tác KT, GS của các chi uỷ đại đội được tiến hành chủ động
hiện quả.
“Công tác kiểm tra, giám sát của đảng uỷ các hệ, tiểu đoàn quản lý học viên
ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay”, Phạm Quang Thanh, Luận văn thạckhoa
học chính trị, Học viện Chính trị, năm 2010. Tác giả đã phân tích làm rõ tình hình,
đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ của các đảng uỷ hệ, nhiệm vụ công tác KT, GS của
các đảng uỷ hệ, tiểu đoàn quản học viên Trường quan Chính trị. Phân tích
làm rõ nội hàm quan niệm về công tác KT, GS, chỉ rõ mục đích, chủ thể, lực lượng
tiến hành, đối tượng nội dung, hình thức thực hiện công tác KT, GS của các
đảng uỷ hệ, tiểu đoàn quản học viên Trường quan Chính trị. Xác định
những vấn đề tính nguyên tắc, đánh giá những ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm
và rút ra kinh nghiệm trong tiến hành công tác KT, GS; dự báo các yếu tố tác động,
xây dựng tiêu chí đánh giá và đề xuất các giải pháp trong tiến hành công tác KT, GS
của các đảng uỷ hệ, tiểu đoàn quản lý học viên ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay.
“Chất lượng công tác kiểm tra đảng viên khi dấu hiệu vi phạm của các
Uỷ ban kiểm tra huyện ủy, thành ủy tỉnh Bến Tre giai đoạn hiện nay”, Hồ Hoàng
Nhân, luận văn thạc sỉ khoa học chuyên ngành Xây dựng Đảng chính quyền
Nhà nước, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2015. Tác giả làm rõ về
tổ chức hoạt động của Uỷ ban kiểm tra các cấp trên địa bàn tỉnh; phân tích hiện
tượng dấu hiệu vi phạm của đảng viên Tổ chức đảng, đưa ra quan niệm tiêu
chí đánh giá hiệu quả công tác kiểm tra đảng viên, Tổ chức đảng cấp dưới khi
5
6
dấu hiệu vi phạm. Từ phân tích thuận lợi, khó khăn tác động, tác giả đã đưa ra một
trong những yêu cầu nâng cao hiệu quả công c kiểm tra đối với Uỷ ban kiểm tra
các cấp khi kiểm tra đảng viên Tổ chức đảng cấp dưới khi dấu hiệu vi phạm
là: Nâng cao tính giáo dục, phòng ngừa trong tiến hành công tác kiểm tra đảng viên,
Tổ chức đảng khi dấu hiệu vi phạm. Tác giả đề xuất giải pháp đồng bộ nhằm
nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra đảng viên, tổ chức đảng dấu hiệu vi phạm
trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
“Công tác kiểm tra đảng viên khi dấu hiệu vi phạm của các Ủy ban kiểm
tra huyện ủy thành phố Hải Phòng giai đoạn hiện nay”, Đinh Văn Nhanh, luận
văn thạc sỉ khoa học chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Học
viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2018. Tác giả đã tập trung pn tích, m
rõ cơ sở lý luận, thực tiễn; đề xuất các giải pháp chyếu về công tác KT, GS của các
TCCSĐ nói chung, công tác KTĐV, TCĐ khi DHVP nói rng, đây là liệu, i
liệu quý để tác giả nghn cứu kế thừa chọn lọc trong thực hiện đềi. Đồng thời, tác
giả nhấn mạnh cấp uỷ đảng các cấp phải nhận thức sâu sắc, trực tiếp xây dựng
chương trình, kế hoạch, nội dung, đối tượng giám sát trực tiếp đôn đốc thực
hiện; thường xuyên bám sát thực tiễn, bám sát cơ sở, nắm chắc các nguồn thông tin
để đủ dữ liệu cần thiết cho việc xem xét, đánh giá, dự báo hành vi sai phạm
ngăn ngừa ngay từ khi mới manh nha; chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra
đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, gương mẫu, kiên quyết đấu tranh chống tiêu
cực, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
i Thế Đăng (2005),ng cao hiệu quả công tác kiẻm tra đng vn tổ chc
đảng cp dưi khi có dấu hiu vi phạm của UBKT đng ủy Trung, Lữ đoàn đủ quân ở
Quân khu 1 hiện nay, Luận văn Thạc sỹ XDĐ;
Nguyễn Văn Doanh (2008),ng cao năng lực công tác kiểm tra, giám sát của
chi uỷ các chi bộ đại đội quản học viên ở Trường Sĩ quan Lục qn 2 hin nay, Lun
văn Thạc sĩ XDĐ, Học viện Chính trquân sự, Hà Nội;
Ngô Xuân Cầm (2011), Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát
của các đảng uỷ trung, lữ đoàn thuộc Quân khu 4 hiện nay, Luận văn Thạc sĩ khoa
học chính trị, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội;
6
7
Ngoài ra còn một số công trình tiêu biểu như: “Nâng cao chất lượng
kiểm tra đảng viên khi dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra huyện ủy các
tỉnh duyên hải miền trung hiện nay”, Nguyễn Thế Tư, Luận án tiến sỹ khoa học
chính trị, Chuyên ngành Xây dựng đảng, năm 2004. “Công tác kiểm tra của Thành
ủy Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”, Lê Tiến Hào, Luận án tiến sỹ khoa học chính
trị chuyên ngành Xây dựng đảng năm 2004.“Công tác kiểm tra, giám sát của
Đảng bộ tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn hiện nay theo tưởng Hồ Chí Minh”,
Nguyễn Hoàng Minh, Luận văn Thạc sỹ khoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí
Minh học năm 2011.
* Nhóm bài báo khoa học
Lê Trng Hanh (2005), "V.I. Lênin nói vkiểm tra, giám sát để xây dựng đi ngũ
cán bộ, đảng viên trong sch", Tạp c Tư tưng văn hóa, s (4); Nguyễn Thị Doan
(2006), , "Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong tình hình mới" Tạp chí
Kiểm tra, số (11); Bùi Quang Cường (2009), "Một số giải pháp nâng cao chất
lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát đảng bộ sở trong quân đội hiện
nay", , số 5; Nguyễn Văn Chi (2009),Tạp chí Giáo dục luận chính trị quân sự
"Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết
Đại hội X của Đảng" Tạp chí Kiểm tra, , số (10); Bùi Quang Cường (2009), "Một
số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sátđảng bộ
sở trong quân đội hiện nay" Tạp chí Giáo dục luận chính trị quân sự, , số 5;
Khắc Khoa (2009), "Thực hiện giám sát phải mở rộng, kiểm tra phải trọng
tâm, trọng điểm của Hội nghị Trung ương 5, Khóa X" Tạp chí Kiểm tra, , số (2);
Phạm Thị Ngạn (2009), "Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra vững
mạnh", , số (2); Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ ChíTạp chí Kiểm tra
Minh (2013), ,Tập bài giảng nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng
Nxb CT-HC, Nội. Các đề tài, tạp chí, công trình khoa học… trên đây nghiên
cứu về công tác KT, GS của Đảng, của cấp ủy, tổ chức đảng dưới nhiều góc độ với
đối tượng, nội dung, phạm vi nghiên cứu khác nhau. Đâynguồn tài liệu quý giá
để tác giả tham khảo, kế thừa chọn lọc trong quá trình xây dựng luận văn tốt
nghiệp của mình. Tuy nhiên, đến nay chưa công trình nào nghiên cứu một cách
7
8
đầy đủ, hệ thống về: “Công tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của Uỷ ban kiểm
tra Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay”. Đề tài tác giả lựa chọn
không trùng lặp với các công trình, đề tài, luận văn, luận án đã được nghiệm thu
công bố, bảo vệ trong những năm gần đây. Tác giả luận văn trân trọng kế thừa kết
quả nghiên cứu các công trình liên quan để luận giải làm rõ những vấn đề
bản vềng tác kiểm tra tổ chức Đảng đảng viên cấp ới khi dấu hiệu vi
phạm của ủy ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm v nghiên cứu của đ i.
* Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận,
thực tiễn liên quan, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp thực hiện tốt
công tác kiểm tra khi có DHVP của của UBKT Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu
giai đoạn hiện nay.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề bản về luận, thực tiễn về công tác kiểm tra khi
có DHVP của ủy ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.
- Đánh giá đúng thực trạng, chỉ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế, khuyết
điểm và rút ra một số kinh nghiệm trong triển khai thực hiện công tác kiểm tra khi
có DHVP của UBKT Huyện ủy thuộc Đảng bộ huyện Đông Hải.
- Xác định yêu cầu và đề xuất những giải pháp tăng cường nâng cao công tác
kiểm tra khi có DHVP của UBKT Huyện ủy thuộc Đảng bộ huyện Đông Hải trong
giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cu: Công c kiểm tra khi DHVP ca UBKT Huyện ủy
Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát thực tế hoạt động lãnh đạo, chỉ
đạo và tổ chức tiến hành công tác kiểm tra khi có DHVP của UBKT Huyện ủy Đông
Hải. Các liệu, số liệu, điều tra, khảo sát chủ yếu từ tháng 5/2020 đến tháng 5/2023.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của đề tài
* Cơ sở lý luận, thực tiễn
8
9
- sở luận của đề tài: hệ thống luận chủ nghĩa Mác - Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, nghị quyết, chỉ thị, quy định của BCH
Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, của Huyện ủy Đông Hải, Tỉnh ủy Bạc Liêu;
hướng dẫn của UBKT Trung ương về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, công
tác KT, GS và kỷ luật Đảng và về KTTCĐ, ĐV khi có DHVP nói riêng.
- Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác
kiểm tra khi có DHVP của UBKT Huyệny Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện
nay. Các báo cáo tổng kết công tác XDĐ, công tác KT, GS, các số liệu điều tra,
khảo sát của tác giả tại UBKT Huyện ủy huyện Đông Hải.
* Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa vào các phương pháp: Lôgíc - lịch sử; phân
tích - tổng hợp; quy nạp và diễn dịch; thống kê, so sánh và tổng kết thục tiễn...
6. Ý nghĩa của luận văn
Góp phần cung cấp sở khoa học cho việc lãnh đạo, chỉ đạo, tiến hành
công tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải,
tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay. Luận văn thể được sử dụng làm tài liệu tham
khảo trong nghiên cứu, giảng dạy môn Xây dựng Đảng...
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận
văn được kết cấu gồm: 3 chương 6 tiết;
9
10
Chương 1
CÔNG TÁC KIỂM TRA KHI CÓ DẤU HIỆU VI PHẠM
CỦA ỦY BAN KIỂM TRA HUYỆN ỦY ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU -
NHTNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐÔNG HẢI, ĐẢNG BỘ HUYỆN, ỦY BAN
KIỂM TRA HUYỆN ỦY ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU
1.1.1. Khái quát về huyện Đông HảiĐảng bộ huyện, Huyện ủy và Ủy
ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu
1.1.1.1. Đặc điểm địa tự nhiên, kinh tế - hội huyện Đông Hải, tỉnh
Bạc Liêu
* Đặc điểm địa lý tự nhiên
Huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu được chia tách từ huyện Giá Rai theo Nghị
định 98/2001/NĐ-CP ngày 24/12/2001 của Chính phủ chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 01/03/2002. Huyện nằmphía nam tỉnh Bạc Liêu, phía Bắc giáp thị
Giá Rai, phía Tây giáp huyện Đầm Dơi thành phố Mau thuộc tỉnh
Mau, phía Đông giáp huyện Hòa Bình phía Nam giáp Biển Đông, với chiều dài
bờ biển trên 23km. Huyện 11 đơn vị hành chính cấp (gồm 10 01 thị
trấn). Trung tâm kinh tế - chính trị của huyện là thị trấn Gành Hào và xã Điền Hải.
Toàn huyện có 84 ấp, với 154.533 người, chủ yếu là người kinh, người khơmer
người Hoa (Người Kinh: 149.844 người, Người Khơmer: 4.473 người, Người Hoa
186 người).
* Đặc điểm kinh tế - xã hội:
Với tiềm năng phát triển kinh tế biển, hơn 22 năm qua huyện luôn được
Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo tạo điều kiện để huyện
phát triển đúng ớng. Đặc biệt từ khi Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày
31/7/2017 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (khóa XV) “về xây dựng
huyện Đông Hải trở thành huyện trọng điểm về kinh tế biển, phấn đấu từng bước
đạt tiêu chí nâng lên thị xã”, tốc độ tăng trưởng kinh tế được dùy trì mức cao
(trên 16%/năm); cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; các công trình, dự án
10
11
động lực đang trong quá trình hoàn thiện như: Cảng Gành Hào, các dự án điện
gió, dự án giao thông kết nối trung tâm huyện với các vùng lân cận…; kết cấu hạ
tầng, cầu đường giao thôn nông thôn, chỉnh trang đô thị, xây dựng nông thôn mới
được quan tâm thực hiện (đến cuối năm 2020 huyện đã hoàn thành nhiệm vụ xây
dựng 10/10đạt chuẩn Nông thôn mới). Huyện có di tích lịch sử cấp quốc gia
Văn bia nơi thành lập chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu; Di sản văn
hóa phi vật thể nghề làm muối; dich lịch sử cấp tỉnh Đền thờ Bác Hồ Đình
thần Nguyễn Trung Trực… Thời gian qua, lĩnh vực văn hóa hội nhiều tiến
bộ, nhất là việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội, chăm lo cho gia đình chính
sách, người có công, công tác giảm nghèo,... đời sống vật chất, tinh thần của Nhân
dân luôn được cải thiện tăng dần, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc. Tình
hình an ninh chính trị, trật tự an toàn hội luôn ổn định. Công tác xây dựng
Đảng, xây dựng hệ thống chính trị được tăng cường.
ớng đến mục tiêu phát triển bền vững, mục tiêu của Chiến lược đưa
huyện trở thành huyện trọng điểm về kinh tế biển, đến m 2030 trở thành thị xã.
Để đạt được mục tiêu này, định hướng trong thời gian tới là tập trung huy động mọi
nguồn lực của các thành phần kinh tế, phát huy lợi thế về vị trí địa lý, gắn liền với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, hợp tác chặt chẽ với thành phần kinh tế
trong tỉnh và vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Tuy nhiên, với đà suy giảm của nền kinh tế hiện nay, nhất là sự “đóng băng”
của thị trường bất động sản liên quan đến thị trường vốn (đặc biệt thị trường tín dụng
đen) y ra những bất ổn cho đời sống xã hội, đang làm nảy sinh (lộ diện) những vi
phạm của cán bộ đảng viên, nhất là cán bộ đảng viên có chức quyền, trong lĩnh vực
quản lý dự án, đất đai, tài chính… Kịp thời nắm bắt, đánh giá vấn đề này Huyện ủy,
BTV Huyện ủy u cầu cấp ủy các cấp tăng cường hơn nữa việc KT, GS nhất là KT,
GS việc thực hiện chỉ thị, nghị quyết của Đảng, tập trung kiểm tra những nơi làm
chưa tốt để uốn nắn, chỉ đạo, với những đơn vị làm tốt thì nhân rộng điển hình; kiểm
tra việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, chủ đề năm của cấp ủy.
Cấp y các cấp chỉ đạo UBKT các cấp nghiêm túc, khẩn trương triển khai các cuộc
KT, GS đối với những đảng viên, TCĐ đã có kết luận sau hội nghị kiểm điểm, làm rõ
11
12
c DHVP và có nhữngnh thức xử lý kỷ luật thích đáng, đảm bảo tính kỷ cương, k
luật đảng.
Ngay sau Đại hội Đảng các cấp, Đại hội XIII Đảng bộ huyện, Đại hội Đảng Bộ
tỉnh lần thứ XVI, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Huyện ủy, cấp uỷ các cấp đã
kịp thời xây dựng, ban hành chương trình công tác KT, GS toàn khoá của cấp uỷ, ban
nh quy chế làm việc của UBKT cấp mình, kiện toàn nhân sự UBKT, đồng thời chỉ
đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ, chương trình KT, GS theo hướng đảm bảo thiết
thực và hiệu quả, xác định nhiệm vụ KT, GS theo Điều 30, Điều lệ Đảng là nhiệm vụ
trung m, thường xuyên trong công c lãnh đạo của cấp ủy; nội dung KT, GS tập
trung việc tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ XVI, Nghquyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII
1.1.1.2. Khái quát đặc điểm Đảng bộ huyện, Huyện ủy và Uỷ ban Kiểm tra
huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu
* Khái quát đặc điểm Đảng bộ huyện Đông Hải
Đảng bộ huyện Đông Hải có 55 t chức cơ sở Đảng trực thuộc, trong đó có 15
đảng bộ cơ s (179 chi bộ trực thuộc Đảng bộ sở), 40 chi bộ sở, với 3.136
đảng viên, (đảng viên nữ 1.056, 77 đảng viên người dân tộc thiểu số 13
đảng viên tham gia các tôn giáo). Quá trình hình thành phát triển của Đảng bộ
huyện Đông Hải gắn liền với quá trình hình thành phát triển của Đảng ta nói
chung, của Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu nói riêng. Bởi huyện Đông Hải nơi khởi
nguồn và hình thành chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu vào tháng 02
năm 1930.
Từ những năm đầu của thế kỷ XX, nhân dân quận Giá Rai đã phát huy tinh
thần yêu nước, đoàn kết chống lại ách cai trị hà khắc của thực dân Pháp và địa chủ
phong kiến. Những năm 1920 đến 1930 nhiều thanh niên giác ngộ tưởng cách
mạng đã lập các Hội để giúp người dân nghèo yêu cầu chính quyền đảm bảo
một số quyền lợi cho người dân, được nhân dân ủng hộ, nổi bật thanh niên
Nguyễn Văn Uông với tại ấp Thạnh Trị, làng Phong Thạnh, quận“Hội nhà giàn”
Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, nay ấp Rạch Rắn, Long Điền huyện Đông Hải, tỉnh
Bạc Liêu.
12
13
Đầu năm 1930, đồng chí Nguyễn Văn Cừ cùng một số đồng chí thực hiện
chủ trương của Đặc ủy An Nam Cộng sản Đảng về Bạc Liêu xây dựng cơ sở Đảng.
Đồng chí Nguyễn Văn Cừ cùng đồng đội đã tiếp cận các hội để bồi dưỡng những
hạt nhân yêu nước, qua đó giới thiệu kết nạp vào Đảng. Theo đó tháng 02/1930 các
đồng chí ấy đã thay mặt Đảng kết nạp các đồng chí Nguyễn Văn Uông, Trần Văn
Tiện Châu Văn Lục vào Đảng chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của tỉnh Bạc
Liêu được thành lập tại làng Phong Thạnh, quận Giá Rai, do đồng chí Nguyễn Văn
Uông làm Bí thư chi bộ.
Sau khi thành lập, chi bộ đã lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc, lực lượng chi bộ không ngừng được bổ sung và lớn mạnh, nhân
rộng ra các địa bàn, quận huyện khác trong tỉnh Bạc Liêu. Tại địa bàn quận Giá
Rai (nayhuyện Đông Hảithị xã Giá Rai), Quận ủy xây dựng 03 vùng căn cứ
cách mạng tại 03 (trong đó Long Điền Tây An Phúc thuộc huyện
Đông Hải ngày nay) để làm hạt nhân lãnh đạo nhân dân trong quận thực hiện cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc. Mặc trãi qua rất nhiều khó khăn, gian khổ, hy
sinh, nhưng bằng ý chí quyết tâm, giác ngộ lý tưởng cách mạng, chi bộ, quận ủy đã
sáng suốt lãnh đạo nhân dân chiến đấu, góp phần trong công cuộc đấu tranh, giành
thắng lợi hoàn toàn, thống nhất đất nước.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ bảo vệ
biên giới Tây Nam, huyện Đông Hải đã được nhân dân ủng hộ rất lớn về sức
người, sức của. Hàng vạn cán bộ, chiếnvà nhân dân tham gia các lực lượng trực
tiếp chiến đấu hỗ trợ chiến đấu...Hiện nay toàn huyện 2579 liệt sỹ, 1385
thương binh, 443 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 9 Anh hùng lực lượngtrang nhân
dân; có 6/10 xã được là đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, ngoài ra còn
có 10246 Gia đình có công với cách mạng.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, huyện Giá Rai nói chung, huyện Đông
Hải nói riêng luôn đoàn kết, phát huy truyền thống huyện anh hùng khắc phục khó
khăn, phát huy sáng tạo, tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện của các cấp,
các ngành, các thành phần xã hội, xây dựng huyện Đông Hải ngày càng phát triển;
đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao; kết cấu hạ
13
14
tầng kinh tế - hội được tăng cường; bộ mặt nông thôn được đổi mới, an ninh
chính trị, trật tự an toàn hội đảm bảo, tạo ra những tiền đề quan trọng để thúc
đẩy phát triển kinh tế biển.
* Đặc điểm Huyện ủy Đông Hải
Từ khi thành lập đến nay Đảng bộ huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu đã trãi
qua 04 lần Đại hội, Ban chấp hành Đảng bộ các khóa đã thực hiện tốt vai trò lãnh
đạo hệ thống chính trị nhân dân cụ thể hóa thực hiện thắng lợi Nghị quyết
Đại hội mỗi nhiệm kỳ. Nhiệm kỳ 2020 2025, Huyện ủy Đông Hải được Đại hội
Đảng bộ huyện bầu 38/39 đồng chí, trong đó 08 nữ, được cấu như sau: khối
Đảng: 08 đồng chí, khối Nhà nước: 11 đồng chí; khối Mặt trận tquốc, đoàn thể
chính trị hội: 04 đồng chí, khối lực lượng trang: 04 đồng chí; khối sở 11
đồng chí, tuổi đời bình quân của Ban chấp hành đảng bộ huyện là 44,5 tuổi. Cũng
tại Đại hội, Ban chấp hành đảng bộ huyện đã bầu Ban thường vụ Huyện ủy gồm 11
đồng chí, trong đó 01 nữ; bầu thư 02 Phó thư Huyện ủy; bầu Ủy ban
kiểm tra huyện ủy gồm 07 đồng chí bầu chủ nhiệm ủy ban kiểm tra huyện ủy
đảm bảo yêu cầu cấu. Nhìn chung Ban chấp hành Đảng bộ huyện đảm bảo các
tiêu chuẩn theo quy định của Đảng, Nhàớc, ngành chuyên môn, đặc biệt 08
đồng chí trình độ sau Đại học. Từ sau Đại hội Đảng bộ huyện đến nay, Ban
chấp hành Đảng bộ huyện đã lãnh đạo hệ thống chính trị của huyện triển khai thực
hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện và thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ đạo của
cấp trên đạt kết quả rất đáng phấn khởi. Đặc biệt lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ
kép phòng chống dịch covid-19 phát triển kinh tế, hội đạt kết quả rất tốt; cụ
thể đã ban hành 07 Nghị quyết chuyên đề, 02 Kế hoạch, 03 Chương trình lãnh đạo
thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, hội, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống
chính trị trong huyện theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ
XIII đã đề ra. Trong đó, Nghị quyết số 06-NQ/HU ngày 13/4/2021 của Ban
Chấp hành Đảng bộ huyện (khóa XIII) “Về nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra,
giám sát của cấp ủy Đảng”
* Ủy ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải – Chức năng, nhiệm vụ, vai trò
14
15
UBKT Huyện ủy Đông Hải khóa XIII, nhiệm kỳ 2020-2025 06 đồng chí
(trong đó, 05 ủy viên chuyên trách 01 ủy viên kiêm chức). Đồng chí chủ
nhiệm UBKTThường vụ cấp ủy cùng cấp, đồng chí phó chủ nhiệm thường trực
là cấp ủy viên cùng cấp.
Chức năng của UBKT Huyện ủy: tham mưu, giúp cấp ủy thực hiện các
nhiệm vụ, quyền hạn về công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật đảng trong đảng bộ
huyện theo quy định của Điều lệ Đảng và thực hiện các nhiệm vụ do huyện ủy, ban
thường vụ huyện ủy giao; đồng thời, quan chuyên môn, nghiệp vụ về công
tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng của huyện ủy.
Nhiệm vụ, vai trò của UBKT Huyện ủy: Tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của ủy ban kiểm tra được quy định tại Điều 32, Điều lệ Đảng, quy
chế làm việc của ủy ban kiểm tra huyện ủy nhiệm vụ do huyện ủy, ban thường
vụ huyện ủy giao; tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác hằng năm do
ủy ban kiểm tra huyện ủy quyết định; cụ thể: Chuẩn bị chương trình, kế hoạch, nội
dung kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng, đề án trình huyện ủy, ban thường vụ huyện
ủy, ủy ban kiểm tra huyện ủy xem xét, quyết định theo thẩm quyền; các nghị
quyết, quyết định, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận của huyện ủy, ban thường vụ
huyện ủy về công tác kiểm tra, giám sát của huyện ủy. Chuẩn bị các vụ việc kiểm
tra, giám sát, kỷ luật đảng; các báo cáo, đề án để ủy ban kiểm tra huyện ủy xem
xét, quyết định theo thẩm quyền. Đề xuất ý kiến đóng góp vào sự lãnh đạo, chỉ đạo
chung của huyện ủy, ban thường vụ huyện ủy đối với công tác kiểm tra, giám sát
thi hành kỷ luật đảng trong đảng bộ huyện; tham gia ý kiến các trường hợp do
quan chức năng đề nghị khen thưởng. kết, tổng kết về công tác kiểm tra,
giám sát thi hành kỷ luật đảng trong đảng bộ huyện. Thực hiện các nhiệm vụ:
Xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác tháng, quý, sáu
tháng, một năm và sơ kết, tổng kết công tác của cơ quan ủy ban kiểm tra huyện ủy.
Xây dựng tổ chức, cán bộ, công chứcthực hiện chính sách đối với cán bộ, công
chức quan ủy ban kiểm tra huyện ủy. Kiểm tra, giám sát hoạt động của cán bộ,
công chứcquan ủy ban kiểm tra huyện ủy ủy ban kiểm tra cấp ủy trực thuộc
huyện ủy khi cần thiết. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các cấp ủy, tổ chức đảng,
15
16
đảng viên thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng trong đảng
bộ huyện; chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ
luật đảng và các vấn đề liên quan khác cho ủy ban kiểm tra, tổ chức đảng cấp dưới
đảng viên. Thẩm định, thẩm tra đề án, văn bản của các quan đảng, chính
quyền, Mặt trận Tổ quốc các đoàn thể chính trị - hội về những nội dung liên
quan đến công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng trong đảng bộ huyện
trước khi trình ban thường vụ, huyện ủy. Phối hợp với ban tổ chức, văn phòng
huyện ủy các quan liên quan theo dõi, giám sát việc thực hiện quy chế
làm việc của huyện ủy; phối hợp với ban tổ chức huyện ủy trong công tác cán bộ,
công chức theo phân cấp quản lý; phối hợp các quan thuộc khối nội chính thực
hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật đảng; phối hợp với các ban
đảng giúp huyện ủy, ban thường vụ, thường trực huyện ủy xây dựng phương
hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát tổ chức đảng cấp dưới
và đảng viên chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của
Đảng (theo Điều 30, Điều lệ Đảng) và giúp huyện ủy, ban thường vụ huyện ủy lập
đoàn hoặc tổ giải quyết tố cáo, khiếu nại, kỷ luật đảng và xem xét, xử lý kỷ luật tổ
chức đảng đảng viên vi phạm theo thẩm quyền; tổ chức thực hiện chương trình,
kế hoạch này; phối hợp với các quan liên quan đào tạo, bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ về công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật đảng cho cấp ủy viên
cán bộ, công chức kiểm tra của cấp ủy huyện cấp ủy trực thuộc huyện ủy. Thực
hiện các nhiệm vụ khác do ban thường vụ, thường trực huyện ủy ủy ban kiểm
tra huyện ủy giao.
Chức năng của UBKT các cấp theo Điều lệ Đảng gồm: Nghiên cứu đề xuất
với cấp ủy lãnh đạo, chỉ đạo công tác KT, GS đối với các tổ chức đảng trực thuộc;
Giúp cấp ủy cùng cấp chỉ đạo, hướng dẫn cấp ủy, UBKT cấp dưới về công tác KT,
GS; Thực hiện KT, GS đảng viên, TCĐ theo điều 32 Điều lệ Đảng.
Nhiệm vụ của UBKT các cấp được xác định theo điều 32 Điều lệ Đảng:
KTĐV, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi DHVP tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn
cấp ủy viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên.
16
17
Kiểm tra TCĐ cấp ới khi có DHVP trong việc chấp hành Cương lĩnh chính
trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, ch thị của Đảng, c nguyên tắc tổ chức của Đảng;
kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và thi hành kluật trong Đảng.
Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bdiện cấpy cùng cấp quản TCĐ cấp
dưới về việc thực hiện chủ tơng, đường li, cnh sách của Đảng, nghị quyết của các
cấp ủy và đạo đức lối sống theo quy định của BCH Trung ương.
Xem xét, kết luận những trường hợp vi phạm kỷ luật, quyết định hoặc đề
nghị cấp uỷ thi hành kỷ luật.
Gii quyết t cáo đi vi TCĐ và đng vn; gii quyết khiếu ni v k lut Đng.
Kim tra tài chính ca cp y cp dưi và ca cơ quan tài chính cp y cùng cp.
Quyền hạn của UBKT các cấp: Uỷ ban kiểm tra làm việc dưới sự lãnh đạo,
chỉ đạo của cấp uỷ, BTV cấp uỷ cùng cấp. Trường hợp giữa UBKT BTV cấp
uỷ, cấp uỷ cùng cấp ý kiến khác nhau trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
UBKT theo quy định của Điều lệ Đảng thì phải chấp hành kết luận, quyết định của
BTV cấp uỷ, cấp uỷ, đồng thời báo cáo UBKT cấp trên. Trường hợp UBKT cấp
trên có ý kiến khác với ý kiến của cấp uỷ, BTV cấp uỷ cấp dưới thì báo cáo cấp uỷ
cùng cấp xem xét, quyết định. Trường hợp UBKT Trung ương ý kiến khác với
tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương t báo cáo Ban thư, Bộ
Chính trị xem xét, quyết định.
Uỷ ban kiểm tra cấp trên hướng dẫn cấp uỷ các T cấp dưới về công
tác KT, GS, kỷ luật đảng; chỉ đạo, hướng dẫn, KT, GS UBKT cấp dưới về công tác
KT, GS, kỷ luật đảng.
Mối quan hệ của UBKT các cấp.
Với cấp ủy (BTV) cùng cấp: Ủy ban kiểm tra làm việc dưới sự lãnh đạo của
cấp ủy (BTV) cùng cấp; chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Điều lệ Đảng
về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của UBKT; định kỳ báo cáo với cấp ủy
chương trình, kế hoạch, kết quả thực hiện nhiệm vụ KT, GS, kỷ luật đảng thực
hiện các nghị quyết, chỉ thị, quyết định, quy định của cấp ủy về công tác KT, GS,
kỷ luật đảng, về quy chế làm việc của UBKT các nhiệm vụ do cấp ủy (BTV)
giao; chịu sự KT, GS của cấp ủy (BTV) .
17
18
Với ủy ban kiểm tra cấp trên trực tiếp: Ủy ban kiểm tra làm việc dưới sự chỉ
đạo, hướng dẫn, KT, GS của UBKT cấp trên về phương hướng, nhiệm vụ, nghiệp
vụ công tác KT, GS thi hành kỷ luật trong Đảng. Chịu sự đôn đốc, KT, GS của
UBKT cấp trên về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBKT theo quy định của
Điều lệ Đảng. Khi cần thiết, UBKT cấp trên trực tiếp chỉ đạo giải quyết một số vấn
đề cụ thể trong việc thực hiện nhiệm vụ công tác KT, GS thi hành kỷ luật trong
Đảng của UBKT cấp dưới. Phối hợp với ban tổ chức của cấp ủy cùng cấp và cấp ủy
cấp dưới chuẩn bị nhân sự UBKT theo hướng dẫn của UBKT cấp trên; giúp cấp ủy
ban hành quy chế làm việc của UBKT; kiện toàn cơ quan UBKT.
1.2. CÔNG TÁC KIỂM TRA KHI DẤU HIỆU VI PHẠM CỦA ỦY
BAN KIỂM TRA HUYỆN ỦY ĐÔNG HẢI - QUAN NIỆM, NỘI DUNG, QUY
TRÌNH
1.2.1. Quan niệm về công c kiểm tra khi dấu hiệu vi phạm của Ủy
ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải
1.2.1.1. Quan niệm về dấu hiệu vi phạm kiểm tra khi dấu hiệu vi
phạm
* Quan niệm về dấu hiệu vi phạm và kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm
Theo Từ điển Tiếng Việt: "Vi phạm" "Không tuân theo hoặc làm trái
những điều đã quy định". "Dấu hiệu""Hiện tượng tỏ rõ điều gì" đó. Dấu hiệu vi
phạm những hiện tượng cho thấy sự không tuân theo, không làm hoặc làm
trái một hoặc một số điều quy định.
Vi phạm dấu hiệu vi phạm thuộc cặp phạm trù bản chất hiện tượng.
Trong đó, vi phạm bản chất; dấu hiệu vi phạm hiện tượng bên ngoài để nhận
biết. Hiện tượng phản ảnh bản chất, nên có thể phản ánh đúng bản chất của sự vật.
Song, trong quá trình phản ánh, dưới tác động của nhiều yếu tố, việc phản ánh
thể bị xuyên tạc, nên không phản ánh đúng bản chất của sự vật. Vì vậy, dấu hiệu vi
phạm có thể có vi phạm mà cũng có thể không có vi phạm.
"Khi có" chỉ tính thời điểm (vừa mới) dấu hiệu vi phạm đã bộc lộ hay đã
quan sát và nhận biết được.
18
19
Khi dấu hiệu vi phạm khi biểu hiện việc không tuân theo hoặc làm
trái những điều đã quy định mà đã phát hiện và nhận biết được.
Khi dấu hiệu vi phạm đối với tổ chức đảng hoặc đảng viên khi
những thông tin, tài liệu thu thập được đối chiếu với các quy định của Đảng, Mặt
trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội mà đảng viên tham gia, với pháp luật
của Nhà nước có căn cứ cho thấy tổ chức đảng hoặc đảng viên đó không tuân theo,
không làm hoặc làm trái một hoặc một số những điều quy định của Đảng, Nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chính sách đúng nguồn
gốc của thắng lợi... Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công hoặc thất bại của
chính sách đó do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ do nơi
kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vô ích... Nếu tổ chức
việc kiểm tra cho chu đáo thì cũng như ngọn đèn “pha”. Bao nhiêu tình hình,
bao nhiêu ưu điểm khuyết điểm, bao nhiêu cán bộ chúng ta đều thấy rõ. Có thể
nói rằng: chín phần mười khuyết điểm trong công việc của chúng ta thiếu sự
kiểm tra”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm
lòi ra hết, hơn nữa kiểm tra khéo về sau khuyết điểm nhất định bớt đi”.
Kiểm tra tổ chức đảng hoặc đảng viên khi dấu hiệu vi phạm làm cho
Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, đường lối, nghị quyết, chủ trương của Đảng
chính sách, pháp luật của Nhà nước được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, đúng
đắn, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân. Điều đó yêu cầu công tác kiểm tra tổ chức đảng hoặc đảng viên khi
dấu hiệu vi phạm của UBKT các cấp phải tích cực, chủ động, nghiêm minh,
chính xác và kịp thời, nâng cao tính giáo dục, phòng ngừa.
Trước Đại hội VI, Đảng ta quy định “Cơ quan kiểm tra các cấp tiến hành
kiểm tra đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, gọi tắt là kiểm tra đảng viên vi phạm”.
Tại Đại hội VI đã đổi quy định kiểm tra đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng sang
“kiểm tra đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng”. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quy định đó lại thể hiện những hạn chế, bất
cập, phạm vi kiểm tra rộng, dễ bỏ qua những trọng điểm phải kiểm tra. Điều lệ
19
20
Đảng thông qua tại Đại hội VII bổ sung Ủy ban Kiểm tra các cấp được kiểm tra tổ
chức đảng cấp dưới chấp hành nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, giữ gìn phẩm
chất đạo đức cách mạng của đảng viên; sửa đổi, bổ sung thẩm quyền thi hành kỷ
luật của các tổ chức đảng (UBKT cấp trên của tổ chức cở đảng được chuẩn y kỷ
luật khai trừ đảng viên; UBKT được quyết định hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh
cáo đối với đảng viên cán bộ do cấp ủy cùng cấp quản lý, nhưng không phải
cấp ủy viên cùng cấp hoặc cấp ủy viên cấp dưới trực tiếp.
Đại hội VIII quy định UBKT các cấp kiểm tra đảng viên (kể cả cấp ủy viên
cùng cấp) hoặc tổ chức đảng cấp dưới khi dấu hiệu vi phạm. Tức đã chuyển
từ kiểm tra đảng viên chấp hành sang kiểm tra đảng viên hoặc tổ chức đảng khi
dấu hiệu vi phạm. Điều đó đã làm tăng tính tích cực phòng ngừa của công tác kiểm
tra. Bổ sung thẩm quyền thi hành kỷ luật của UBKT từ cấp huyện, quận tương
đương trở lên được quyết định khiển trách, cảnh cáo đảng viên cấp ủy viên cấp
dưới trực tiếp để đáp ứng yêu cầu của công tác xây dựng đảng trong tình hình mới.
Đại hội XI tiếp tục thực hiện quan điểm về công tác kiểm tra, giám sát theo
Nghị quyết Đại hội X và Nghị quyết Trung ương 5 khóa X về tăng cường công tác
kiểm tra, giám sát của Đảng và và chiến lược công tác kiểm tra, giám sát của Đảng
đến năm 2020, đồng thời xác địnhnội dung, đối tượng, trách nhiệm của các cấp
ủy, tổ chức đảng, UBKT các cấp trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và kỷ
luật đảng.
Theo quy định tại Điều 32, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua tại
Đại hội XI, UBKT các cấp 6 nhiệm vụ, trong đó, nhiệm vụ thứ nhất thứ hai
là: “1. Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp uỷ viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu
chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp uỷ viên trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng
viên. 2. Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi dấu hiệu vi phạm trong việc chấp
hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên
tắc tổ chức của Đảng; kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát thi
hành kỷ luật trong Đảng”.
Theo quy định của Điều lệ Đảng thì kiểm tra tổ chức đảng hoặc đảng viên
khi dấu hiệu vi phạm nhiệm vụ trọng tâm của UBKT các cấp. Kiểm tra tổ
20
| 1/101

Preview text:

1 MỞI ĐẦU
1.Tính cấp thiết đề tài:
Sau gần 37 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh
đạo, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Kinh tế ra
khỏi khủng hoảng và có sự tăng trưởng khá nhanh, sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đang được
đẩy mạnh. Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Hệ thống chính trị và khối đại
đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường. Chính trị - xã hội ổn định; quốc
phòng và an ninh được giữ vững. Vị thế của nước ta trên trường quốc tế không
ngừng được nâng cao. Sức mạnh tổng hợp của quốc gia được tăng lên rất nhiều,
tạo ra thế và lực mới cho đất nước tiếp tục đi lên với triển vọng tốt đẹp. Điều đó
một lần nữa khẳng định đường lối đúng đắn và sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là
nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam; đồng thời, cũng thể
hiện năng lực cầm quyền, lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng ngày càng được
nâng lên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị từng giai đoạn cách mạng.
Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, không phải lúc nào tất cả các tổ chức
đảng và đảng viên đều giữ vững được bản chất chính trị, đạo đức và lối sống trong
sạch, nêu cao lý tưởng của Đảng, bảo đảm năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu. Đại
hội XII của Đảng đã thẳng thắn thừa nhận: “Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu
của không ít tổ chức đảng còn thấp, thậm chí có nơi mất sức chiến đấu”. Một
trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng trên là: Chất lượng, hiệu quả
công tác kiểm tra, giám sát và xử lý tổ chức đảng và đảng viên vi phạm chưa cao,
chưa đủ sức góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong nội
bộ Đảng. Nhiều khuyết điểm, sai phạm của tổ chức đảng, đảng viên chậm được
phát hiện, kiểm tra, xử lý, hoặc xử lý kéo dài, nên kỷ cương, kỷ luật ở một số nơi
chưa nghiêm; chưa phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức trong hệ
thống chính trị và của nhân dân trong công tác kiểm tra, giám sát.
Hiện nay đang phát sinh nhiều vấn đề về chính trị nội bộ, do những phần tử
cơ hội tìm cách chui vào Đảng và trong thực tiễn, do tác động của hoàn cảnh bên
ngoài cộng với sự thiếu tự giác tu dưỡng, rèn luyện nên có một số đảng viên, kể cả 1 2
một số đảng viên có công trạng lại suy thoái, biến chất dẫn đến nảy sinh những vấn
đề về chính trị hiện nay. Đặc biệt, trong bối cảnh hệ thống xã hội chủ nghĩa và
phong trào cộng sản trên thế giới tạm thời thoái trào; tình hình quốc tế còn phức
tạp và tiềm ẩn nhiều nguy cơ khó lường cộng với tác động mạnh mẽ của mặt trái
kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, nên có những cán bộ, đảng viên cơ hội về
chính trị, mưu cầu lợi ích cá nhân sai trái. Một số do bất đồng ý kiến với tổ chức
đảng và Nhà nước, do ảnh hưởng bởi những quan điểm, khuynh hướng sai lệch
hoặc bị các phần tử xấu mua chuột, lôi kéo đã xã rời mục tiêu lý tưởng của Đảng,
phản bội Đảng, phản bội dân tộc, có hành động chống lại Cương lĩnh chính trị,
Điều Lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
như: cam tâm làm tình báo, gián điệp cho nước ngoài; tham gia đảng phái, tổ chức
chính trị phản động; cung cấp, tiết lộ thông tin, bí mật của Đảng, Nhà nước,… Một
bộ phận cán bộ đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” , tham nhũng, “lợi
ích nhóm”, ý thức kỷ luật lỏng
lẻo, thiếu gương mẫu, dẫn đến xa rời quần chúng nhân dân ngày càng trầm trọng,
làm ảnh hưởng uy tín, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng…, những vi
phạm trên những nguy cơ lớn đoe dọa sống còn của Đảng và chế độ ta. Từ đó, đòi
hỏi trong công tác xây dựng Đảng, công tác kiểm tra, giám sát của Đảng là một
trong những nội dung quan trọng, góp phần quan trọng giữ vững bản chất, mục
tiêu, lý tưởng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu cảu Đảng.
Thời gian qua nhiều tổ chức đảng, đảng viên trên địa bàn huyện Đông Hải
chưa nhận thức đầy đủ, đúng đắn, chưa coi trọng và quan tâm đến công tác kiểm
tra, giám sát của Đảng nói chung, công tác KTĐV, TCĐ có DHVP nói riêng.
Nhiều khuyết điểm, sai phạm của tổ chức đảng, đảng viên chậm được phát hiện,
kiểm tra, xử lý, hoặc xử lý kéo dài, nên kỷ cương, kỷ luật ở một số nơi chưa
nghiêm; chưa phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống
chính trị và của nhân dân trong công tác kiểm tra, giám sát.
Để xây dựng cấp ủy, TCĐ các cấp ở Đảng bộ huyện Đông Hải TSVM, có
NLLĐ, SCĐ cao đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc
phòng, an ninh … Đồng thời, khắc phục những hạn chế, khuyết điểm trong công tác 2 3
xây Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4 Khóa XI, XII, XIII vấn đề có ý
nghĩa quan trọng và cấp thiết hiện nay là nghiên cứu tìm ra giải pháp chủ yếu thực
hiện tốt công tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của UBKT huyện ủy. Vì vậy, đề
tài: “Công tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của Uỷ ban kiểm tra Huyện ủy Đông
Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay” mà tác giả lựa chọn làm luận văn thạc sĩ là
vấn đề cơ bản, có ý nghĩa cấp thiết cả về lý luận, thực tiễn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong những năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu của nhiều nhà
khoa học, cán bộ giảng dạy trong các học viện, nhà trường về công tác kiểm tra,
giám sát nói chung và công tác KTĐV, TCĐ có DHVP nói riêng. * Sách, đề tài khoa học
Sách “Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ
mới” do GS, TS Nguyễn Phú Trọng, PGS, TS Tô Huy Rứa, PGS, TS Trần Khắc
Việt (Đồng chủ biên), Nxb CTQG, H, 2004. Trong công trình các tác giả đã dành
một phần quan trọng luận bàn về vị trí, vai trò đặc điểm, nhiệm vụ và đề xuất các
giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các đảng bộ xã,
phường, thị trấn trong thời kỳ mới.
Sách “Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng” của Ủy
ban Kiểm tra Trung ương, Nxb chính trị Quốc gia Sự Thật (3/2018). Các tác giả đã
tập trung luận giải những vấn đề cơ bản về công tác kiểm tra Đảng, giám sát của
Đảng; công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng của ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ
sở; kỷ luật của Đảng và việc thi hành kỷ luật trong Đảng; phương pháp cơ bản
trong công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng; thẩm tra, xác minh trong công
tác kiểm tra của Đảng; lập và lưu trữ hồ sơ; phụ lục một số mẫu văn bản trong
công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng ở tổ chức đảng cơ sở. Là tài liệu
nghiệp vụ hữu ích cho cấp ủy, tổ chức đảng, ủy ban kiểm tra, cán bộ làm công tác
kiểm tra ở cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao nghiệp vụ, thực hiện tốt nhiệm vụ
kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng.
“Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác Kiểm tra, giám sát góp phần thực
hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng”, Nguyễn Văn Chi, Tạp chí Kiểm tra, 3 4
số 5, năm 2006, tác giả đã đề cập một số vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao
hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của cấp uỷ các cấp hiện nay. Khái quát những
đóng góp quan trọng của cấp uỷ và Uỷ ban kiểm tra các cấp trong công tác xây dựng
Đảng. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, tác giả khẳng
định: “Cấp uỷ các cấp cần phải tích cực, chủ động và đích thân trực tiếp chỉ đạo
các cuộc kiểm tra của mình theo chương trình, kế hoạch đã được đề ra. Và qua mỗi
cuộc kiểm tra phải có đánh giá, rút kinh để kịp thời phục vụ cho công tác lãnh đạo,
chỉ đạo của cấp uỷ”.
“Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám
sát ở đảng bộ cơ sở trong quân đội hiện nay”, Bùi Quang Cường, Tạp chí Giáo
dục lý luận chính trị quân sự, số 5, năm 2009. Tác giả đã luận giải khái quát vị
trí, tầm quan trọng của công tác KT, GS ở đảng bộ cơ sở trong quân đội, những
ưu điểm và khuyết điểm, hạn chế của công tác KT, GS ở đảng bộ cơ sở trong
quân đội theo tinh thần Nghị quyết 147- NQ/ĐU và chỉ thị 316/CT của Đảng uỷ
Quân sự Trung ương. Chỉ rõ nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, khuyết
điểm và đưa ra năm giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu
quả công tác KT, GS ở các đảng bộ cơ sở trong quân đội hiện nay.
Giáo trình“Công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng”,
Nxb Tài chính 2012. Tác giả đã luận giải vị trí, vai trò của công tác kiểm tra, giám
sát trên cơ sở đã được quán triệt sâu sức Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa XI), và
những nguyên nhân ưu, khuyết điểm, hạn chế của các TCĐ, đảng viên, đưa ra giải
pháp cơ bản để nâng cao chất lượng công tác KT, GS của Đảng trong thời gian tới.
“Kiểm tra tổ chức đảng hoặc đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm”, Lê Văn
Cường, Tạp chí Lý luận chính trị số (11), năm 2015. Tác giả đã luận giải mục đích
của công tác kiểm tra tổ chức đảng hoặc đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm là làm
cho Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, đường lối, nghị quyết, chủ trương của
Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước được thực hiện một cách nghiêm
chỉnh, đúng đắn, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị. Điều đó yêu cầu công tác
kiểm tra tổ chức đảng hoặc đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của UBKT các cấp 4 5
phải tích cực, chủ động, nghiêm minh, chính xác và kịp thời, nâng cao tính giáo dục, phòng ngừa. * Luận văn, luận án
“Nâng cao năng lực công tác kiểm tra, giám sát của chi uỷ các chi bộ đại
đội quản lý học viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 hiện nay” Nguyễn Văn Doanh,
Luận văn Thạc sĩ XDĐ, Học viện Chính trị quân sự, năm 2008. Tác giả luận giải
làm rõ những vấn đề cơ bản về năng lực KT, GS của chi uỷ các chi bộ đại đội quản
lý học viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 2. Đánh giá những ưu điểm, hạn chế, chỉ rõ
nguyên nhân và rút ra một số kinh nghiệm; đề xuất bốn giải pháp nâng cao năng
lực tiến hành công tác KT, GS của các chi uỷ đại đội được tiến hành chủ động có hiện quả.
“Công tác kiểm tra, giám sát của đảng uỷ các hệ, tiểu đoàn quản lý học viên
ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay”, Phạm Quang Thanh, Luận văn thạc sĩ khoa
học chính trị, Học viện Chính trị, năm 2010. Tác giả đã phân tích làm rõ tình hình,
đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ của các đảng uỷ hệ, nhiệm vụ công tác KT, GS của
các đảng uỷ hệ, tiểu đoàn quản lý học viên ở Trường Sĩ quan Chính trị. Phân tích
làm rõ nội hàm quan niệm về công tác KT, GS, chỉ rõ mục đích, chủ thể, lực lượng
tiến hành, đối tượng và nội dung, hình thức thực hiện công tác KT, GS của các
đảng uỷ hệ, tiểu đoàn quản lý học viên ở Trường Sĩ quan Chính trị. Xác định
những vấn đề có tính nguyên tắc, đánh giá những ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm
và rút ra kinh nghiệm trong tiến hành công tác KT, GS; dự báo các yếu tố tác động,
xây dựng tiêu chí đánh giá và đề xuất các giải pháp trong tiến hành công tác KT, GS
của các đảng uỷ hệ, tiểu đoàn quản lý học viên ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay.
“Chất lượng công tác kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của các
Uỷ ban kiểm tra huyện ủy, thành ủy tỉnh Bến Tre giai đoạn hiện nay”, Hồ Hoàng
Nhân, luận văn thạc sỉ khoa học chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền
Nhà nước, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2015. Tác giả làm rõ về
tổ chức hoạt động của Uỷ ban kiểm tra các cấp trên địa bàn tỉnh; phân tích hiện
tượng dấu hiệu vi phạm của đảng viên và Tổ chức đảng, đưa ra quan niệm và tiêu
chí đánh giá hiệu quả công tác kiểm tra đảng viên, Tổ chức đảng cấp dưới khi có 5 6
dấu hiệu vi phạm. Từ phân tích thuận lợi, khó khăn tác động, tác giả đã đưa ra một
trong những yêu cầu nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra đối với Uỷ ban kiểm tra
các cấp khi kiểm tra đảng viên và Tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm
là: Nâng cao tính giáo dục, phòng ngừa trong tiến hành công tác kiểm tra đảng viên,
Tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm. Tác giả đề xuất giải pháp đồng bộ nhằm
nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra đảng viên, tổ chức đảng có dấu hiệu vi phạm
trên địa bàn tỉnh Bến Tre.
“Công tác kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của các Ủy ban kiểm
tra huyện ủy ở thành phố Hải Phòng giai đoạn hiện nay”, Đinh Văn Nhanh, luận
văn thạc sỉ khoa học chuyên ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước, Học
viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2018. Tác giả đã tập trung phân tích, làm
rõ cơ sở lý luận, thực tiễn; đề xuất các giải pháp chủ yếu về công tác KT, GS của các
TCCSĐ nói chung, công tác KTĐV, TCĐ khi có DHVP nói riêng, đây là tư liệu, tài
liệu quý để tác giả nghiên cứu kế thừa có chọn lọc trong thực hiện đề tài. Đồng thời, tác
giả nhấn mạnh cấp uỷ đảng các cấp phải nhận thức sâu sắc, trực tiếp xây dựng
chương trình, kế hoạch, nội dung, đối tượng giám sát và trực tiếp đôn đốc thực
hiện; thường xuyên bám sát thực tiễn, bám sát cơ sở, nắm chắc các nguồn thông tin
để có đủ dữ liệu cần thiết cho việc xem xét, đánh giá, dự báo hành vi sai phạm và
ngăn ngừa ngay từ khi mới manh nha; chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra
có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, gương mẫu, kiên quyết đấu tranh chống tiêu
cực, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Bùi Thế Đăng (2005), Nâng cao hiệu quả công tác kiẻm tra đảng viên và tổ chức
đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm của UBKT đảng ủy Trung, Lữ đoàn đủ quân ở
Quân khu 1 hiện nay, Luận văn Thạc sỹ XDĐ;
Nguyễn Văn Doanh (2008), Nâng cao năng lực công tác kiểm tra, giám sát của
chi uỷ các chi bộ đại đội quản lý học viên ở Trường Sĩ quan Lục quân 2 hiện nay, Luận
văn Thạc sĩ XDĐ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội;
Ngô Xuân Cầm (2011), Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát
của các đảng uỷ trung, lữ đoàn thuộc Quân khu 4 hiện nay, Luận văn Thạc sĩ khoa
học chính trị, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội; 6 7
Ngoài ra còn có một số công trình tiêu biểu như: “Nâng cao chất lượng
kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra huyện ủy ở các
tỉnh duyên hải miền trung hiện nay”, Nguyễn Thế Tư, Luận án tiến sỹ khoa học
chính trị, Chuyên ngành Xây dựng đảng, năm 2004. “Công tác kiểm tra của Thành
ủy Hà Nội trong giai đoạn hiện nay”, Lê Tiến Hào, Luận án tiến sỹ khoa học chính
trị chuyên ngành Xây dựng đảng năm 2004.“Công tác kiểm tra, giám sát của
Đảng bộ tỉnh Bình Thuận trong giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”,
Nguyễn Hoàng Minh, Luận văn Thạc sỹ khoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học năm 2011. * Nhóm bài báo khoa học
Lê Trọng Hanh (2005), "V.I. Lênin nói về kiểm tra, giám sát để xây dựng đội ngũ
cán bộ, đảng viên trong sạch", Tạp chí Tư tưởng văn hóa, số (4); Nguyễn Thị Doan
(2006), "Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trong tình hình mới", Tạp chí
Kiểm tra, số (11); Bùi Quang Cường (2009), "Một số giải pháp nâng cao chất
lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát ở đảng bộ cơ sở trong quân đội hiện
nay", Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 5; Nguyễn Văn Chi (2009),
"Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết
Đại hội X của Đảng", Tạp
chí Kiểm tra, số (10); Bùi Quang Cường (2009), "Một
số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát ở đảng bộ
cơ sở trong quân đội hiện nay", Tạp
chí Giáo dục lý luận chính trị quân sự, số 5;
Lê Khắc Khoa (2009), "Thực hiện giám sát phải mở rộng, kiểm tra phải có trọng
tâm, trọng điểm của Hội nghị Trung ương 5, Khóa X", Tạp chí Kiểm tra, số (2);
Phạm Thị Ngạn (2009), "Một số giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra vững
mạnh", Tạp chí Kiểm tra, số (2); Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí
Minh (2013), Tập bài giảng nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng,
Nxb CT-HC, Hà Nội. Các đề tài, tạp chí, công trình khoa học… trên đây nghiên
cứu về công tác KT, GS của Đảng, của cấp ủy, tổ chức đảng dưới nhiều góc độ với
đối tượng, nội dung, phạm vi nghiên cứu khác nhau. Đây là nguồn tài liệu quý giá
để tác giả tham khảo, kế thừa có chọn lọc trong quá trình xây dựng luận văn tốt
nghiệp của mình. Tuy nhiên, đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách 7 8
đầy đủ, hệ thống về: “Công tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của Uỷ ban kiểm
tra Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay”. Đề tài tác giả lựa chọn
không trùng lặp với các công trình, đề tài, luận văn, luận án đã được nghiệm thu
công bố, bảo vệ trong những năm gần đây. Tác giả luận văn trân trọng kế thừa kết
quả nghiên cứu các công trình có liên quan để luận giải làm rõ những vấn đề cơ
bản về Công tác kiểm tra tổ chức Đảng và đảng viên cấp dưới khi có dấu hiệu vi
phạm của ủy ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
* Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận,
thực tiễn liên quan, đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất giải pháp thực hiện tốt
công tác kiểm tra khi có DHVP của của UBKT Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay. * Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận, thực tiễn về công tác kiểm tra khi
có DHVP của ủy ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu.
- Đánh giá đúng thực trạng, chỉ rõ nguyên nhân ưu điểm, hạn chế, khuyết
điểm và rút ra một số kinh nghiệm trong triển khai thực hiện công tác kiểm tra khi
có DHVP của UBKT Huyện ủy thuộc Đảng bộ huyện Đông Hải.
- Xác định yêu cầu và đề xuất những giải pháp tăng cường nâng cao công tác
kiểm tra khi có DHVP của UBKT Huyện ủy thuộc Đảng bộ huyện Đông Hải trong giai đoạn hiện nay.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu: Công tác kiểm tra khi có DHVP của UBKT Huyện ủy
Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay.
* Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, khảo sát thực tế hoạt động lãnh đạo, chỉ
đạo và tổ chức tiến hành công tác kiểm tra khi có DHVP của UBKT Huyện ủy Đông
Hải. Các tư liệu, số liệu, điều tra, khảo sát chủ yếu từ tháng 5/2020 đến tháng 5/2023.
5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu của đề tài
* Cơ sở lý luận, thực tiễn 8 9
- Cơ sở lý luận của đề tài: Là hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, nghị quyết, chỉ thị, quy định của BCH
Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, của Huyện ủy Đông Hải, Tỉnh ủy Bạc Liêu;
hướng dẫn của UBKT Trung ương về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, công
tác KT, GS và kỷ luật Đảng và về KTTCĐ, ĐV khi có DHVP nói riêng.
- Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác
kiểm tra khi có DHVP của UBKT Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện
nay. Các báo cáo tổng kết công tác XDĐ, công tác KT, GS, các số liệu điều tra,
khảo sát của tác giả tại UBKT Huyện ủy huyện Đông Hải. * Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứu dựa vào các phương pháp: Lôgíc - lịch sử; phân
tích - tổng hợp; quy nạp và diễn dịch; thống kê, so sánh và tổng kết thục tiễn... 6. Ý nghĩa của luận văn
Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc lãnh đạo, chỉ đạo, tiến hành
công tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của ủy ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải,
tỉnh Bạc Liêu giai đoạn hiện nay. Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham
khảo trong nghiên cứu, giảng dạy môn Xây dựng Đảng...
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn được kết cấu gồm: 3 chương 6 tiết; 9 10 Chương 1
CÔNG TÁC KIỂM TRA KHI CÓ DẤU HIỆU VI PHẠM
CỦA ỦY BAN KIỂM TRA HUYỆN ỦY ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU -
NHTNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐÔNG HẢI, ĐẢNG BỘ HUYỆN, ỦY BAN
KIỂM TRA HUYỆN ỦY ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU
1.1.1. Khái quát về huyện Đông Hải và Đảng bộ huyện, Huyện ủy và Ủy
ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu
1.1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu
* Đặc điểm địa lý tự nhiên
Huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu được chia tách từ huyện Giá Rai theo Nghị
định 98/2001/NĐ-CP ngày 24/12/2001 của Chính phủ và chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 01/03/2002. Huyện nằm ở phía nam tỉnh Bạc Liêu, phía Bắc giáp thị
xã Giá Rai, phía Tây giáp huyện Đầm Dơi và thành phố Cà Mau thuộc tỉnh Cà
Mau, phía Đông giáp huyện Hòa Bình và phía Nam giáp Biển Đông, với chiều dài
bờ biển trên 23km. Huyện có 11 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 10 xã và 01 thị
trấn). Trung tâm kinh tế - chính trị của huyện là thị trấn Gành Hào và xã Điền Hải.
Toàn huyện có 84 ấp, với 154.533 người, chủ yếu là người kinh, người khơmer và
người Hoa (Người Kinh: 149.844 người, Người Khơmer: 4.473 người, Người Hoa 186 người).
* Đặc điểm kinh tế - xã hội:
Với tiềm năng phát triển kinh tế biển, hơn 22 năm qua huyện luôn được
Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo tạo điều kiện để huyện
phát triển đúng hướng. Đặc biệt từ khi có Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày
31/7/2017 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu (khóa XV) “về xây dựng
huyện Đông Hải trở thành huyện trọng điểm về kinh tế biển, phấn đấu từng bước
đạt tiêu chí nâng lên thị xã”, tốc độ tăng trưởng kinh tế được dùy trì ở mức cao
(trên 16%/năm); cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; các công trình, dự án 10 11
động lực đang trong quá trình hoàn thiện như: Cảng cá Gành Hào, các dự án điện
gió, dự án giao thông kết nối trung tâm huyện với các vùng lân cận…; kết cấu hạ
tầng, cầu đường giao thôn nông thôn, chỉnh trang đô thị, xây dựng nông thôn mới
được quan tâm thực hiện (đến cuối năm 2020 huyện đã hoàn thành nhiệm vụ xây
dựng 10/10 xã đạt chuẩn Nông thôn mới). Huyện có di tích lịch sử cấp quốc gia là
Văn bia nơi thành lập chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu; Di sản văn
hóa phi vật thể nghề làm muối; di tích lịch sử cấp tỉnh là Đền thờ Bác Hồ và Đình
thần Nguyễn Trung Trực… Thời gian qua, lĩnh vực văn hóa xã hội có nhiều tiến
bộ, nhất là việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội, chăm lo cho gia đình chính
sách, người có công, công tác giảm nghèo,... đời sống vật chất, tinh thần của Nhân
dân luôn được cải thiện tăng dần, diện mạo nông thôn ngày càng khởi sắc. Tình
hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội luôn ổn định. Công tác xây dựng
Đảng, xây dựng hệ thống chính trị được tăng cường.
Hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, mục tiêu của Chiến lược là đưa
huyện trở thành huyện trọng điểm về kinh tế biển, đến năm 2030 trở thành thị xã.
Để đạt được mục tiêu này, định hướng trong thời gian tới là tập trung huy động mọi
nguồn lực của các thành phần kinh tế, phát huy lợi thế về vị trí địa lý, gắn liền với
chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý, hợp tác chặt chẽ với thành phần kinh tế
trong tỉnh và vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Tuy nhiên, với đà suy giảm của nền kinh tế hiện nay, nhất là sự “đóng băng”
của thị trường bất động sản liên quan đến thị trường vốn (đặc biệt thị trường tín dụng
đen) gây ra những bất ổn cho đời sống xã hội, đang làm nảy sinh (lộ diện) những vi
phạm của cán bộ đảng viên, nhất là cán bộ đảng viên có chức quyền, trong lĩnh vực
quản lý dự án, đất đai, tài chính… Kịp thời nắm bắt, đánh giá vấn đề này Huyện ủy,
BTV Huyện ủy yêu cầu cấp ủy các cấp tăng cường hơn nữa việc KT, GS nhất là KT,
GS việc thực hiện chỉ thị, nghị quyết của Đảng, tập trung kiểm tra những nơi làm
chưa tốt để uốn nắn, chỉ đạo, với những đơn vị làm tốt thì nhân rộng điển hình; kiểm
tra việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, chủ đề năm của cấp ủy.
Cấp ủy các cấp chỉ đạo UBKT các cấp nghiêm túc, khẩn trương triển khai các cuộc
KT, GS đối với những đảng viên, TCĐ đã có kết luận sau hội nghị kiểm điểm, làm rõ 11 12
các DHVP và có những hình thức xử lý kỷ luật thích đáng, đảm bảo tính kỷ cương, kỷ luật đảng.
Ngay sau Đại hội Đảng các cấp, Đại hội XIII Đảng bộ huyện, Đại hội Đảng Bộ
tỉnh lần thứ XVI, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, Huyện ủy, cấp uỷ các cấp đã
kịp thời xây dựng, ban hành chương trình công tác KT, GS toàn khoá của cấp uỷ, ban
hành quy chế làm việc của UBKT cấp mình, kiện toàn nhân sự UBKT, đồng thời chỉ
đạo và tổ chức thực hiện nhiệm vụ, chương trình KT, GS theo hướng đảm bảo thiết
thực và hiệu quả, xác định nhiệm vụ KT, GS theo Điều 30, Điều lệ Đảng là nhiệm vụ
trung tâm, thường xuyên trong công tác lãnh đạo của cấp ủy; nội dung KT, GS tập
trung việc tổ chức quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ XVI, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIII…
1.1.1.2. Khái quát đặc điểm Đảng bộ huyện, Huyện ủy và Uỷ ban Kiểm tra
huyện ủy Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu
* Khái quát đặc điểm Đảng bộ huyện Đông Hải
Đảng bộ huyện Đông Hải có 55 tổ chức cơ sở Đảng trực thuộc, trong đó có 15
đảng bộ cơ sở (179 chi bộ trực thuộc Đảng bộ cơ sở), 40 chi bộ cơ sở, với 3.136
đảng viên, (đảng viên nữ là 1.056, có 77 đảng viên người dân tộc thiểu số và 13
đảng viên tham gia các tôn giáo). Quá trình hình thành và phát triển của Đảng bộ
huyện Đông Hải gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của Đảng ta nói
chung, của Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu nói riêng. Bởi huyện Đông Hải là nơi khởi
nguồn và hình thành chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu vào tháng 02 năm 1930.
Từ những năm đầu của thế kỷ XX, nhân dân quận Giá Rai đã phát huy tinh
thần yêu nước, đoàn kết chống lại ách cai trị hà khắc của thực dân Pháp và địa chủ
phong kiến. Những năm 1920 đến 1930 nhiều thanh niên giác ngộ lý tưởng cách
mạng đã lập các Hội để giúp người dân nghèo và yêu cầu chính quyền đảm bảo
một số quyền lợi cho người dân, được nhân dân ủng hộ, nổi bật là thanh niên
Nguyễn Văn Uông với “Hội nhà giàn” tại ấp Thạnh Trị, làng Phong Thạnh, quận
Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, nay là ấp Rạch Rắn, xã Long Điền huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu. 12 13
Đầu năm 1930, đồng chí Nguyễn Văn Cừ cùng một số đồng chí thực hiện
chủ trương của Đặc ủy An Nam Cộng sản Đảng về Bạc Liêu xây dựng cơ sở Đảng.
Đồng chí Nguyễn Văn Cừ cùng đồng đội đã tiếp cận các hội để bồi dưỡng những
hạt nhân yêu nước, qua đó giới thiệu kết nạp vào Đảng. Theo đó tháng 02/1930 các
đồng chí ấy đã thay mặt Đảng kết nạp các đồng chí Nguyễn Văn Uông, Trần Văn
Tiện và Châu Văn Lục vào Đảng và chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của tỉnh Bạc
Liêu được thành lập tại làng Phong Thạnh, quận Giá Rai, do đồng chí Nguyễn Văn Uông làm Bí thư chi bộ.
Sau khi thành lập, chi bộ đã lãnh đạo nhân dân thực hiện cuộc cách mạng
giải phóng dân tộc, lực lượng chi bộ không ngừng được bổ sung và lớn mạnh, nhân
rộng ra các địa bàn, quận huyện khác trong tỉnh Bạc Liêu. Tại địa bàn quận Giá
Rai (nay là huyện Đông Hải và thị xã Giá Rai), Quận ủy xây dựng 03 vùng căn cứ
cách mạng tại 03 xã (trong đó có xã Long Điền Tây và xã An Phúc thuộc huyện
Đông Hải ngày nay) để làm hạt nhân lãnh đạo nhân dân trong quận thực hiện cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc. Mặc dù trãi qua rất nhiều khó khăn, gian khổ, hy
sinh, nhưng bằng ý chí quyết tâm, giác ngộ lý tưởng cách mạng, chi bộ, quận ủy đã
sáng suốt lãnh đạo nhân dân chiến đấu, góp phần trong công cuộc đấu tranh, giành
thắng lợi hoàn toàn, thống nhất đất nước.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và bảo vệ
biên giới Tây Nam, huyện Đông Hải đã được nhân dân ủng hộ rất lớn về sức
người, sức của. Hàng vạn cán bộ, chiến sĩ và nhân dân tham gia các lực lượng trực
tiếp chiến đấu và hỗ trợ chiến đấu...Hiện nay toàn huyện có 2579 liệt sỹ, 1385
thương binh, 443 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 9 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân
dân; có 6/10 xã được là đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, ngoài ra còn
có 10246 Gia đình có công với cách mạng.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, huyện Giá Rai nói chung, huyện Đông
Hải nói riêng luôn đoàn kết, phát huy truyền thống huyện anh hùng khắc phục khó
khăn, phát huy sáng tạo, tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện của các cấp,
các ngành, các thành phần xã hội, xây dựng huyện Đông Hải ngày càng phát triển;
đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng cao; kết cấu hạ 13 14
tầng kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặt nông thôn được đổi mới, an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội đảm bảo, tạo ra những tiền đề quan trọng để thúc
đẩy phát triển kinh tế biển.
* Đặc điểm Huyện ủy Đông Hải
Từ khi thành lập đến nay Đảng bộ huyện Đông Hải, tỉnh Bạc Liêu đã trãi
qua 04 lần Đại hội, Ban chấp hành Đảng bộ các khóa đã thực hiện tốt vai trò lãnh
đạo hệ thống chính trị và nhân dân cụ thể hóa và thực hiện thắng lợi Nghị quyết
Đại hội mỗi nhiệm kỳ. Nhiệm kỳ 2020 – 2025, Huyện ủy Đông Hải được Đại hội
Đảng bộ huyện bầu 38/39 đồng chí, trong đó có 08 nữ, được cơ cấu như sau: khối
Đảng: 08 đồng chí, khối Nhà nước: 11 đồng chí; khối Mặt trận tổ quốc, đoàn thể
chính trị xã hội: 04 đồng chí, khối lực lượng vũ trang: 04 đồng chí; khối cơ sở 11
đồng chí, tuổi đời bình quân của Ban chấp hành đảng bộ huyện là 44,5 tuổi. Cũng
tại Đại hội, Ban chấp hành đảng bộ huyện đã bầu Ban thường vụ Huyện ủy gồm 11
đồng chí, trong đó có 01 nữ; bầu Bí thư và 02 Phó bí thư Huyện ủy; bầu Ủy ban
kiểm tra huyện ủy gồm 07 đồng chí và bầu chủ nhiệm ủy ban kiểm tra huyện ủy
đảm bảo yêu cầu cơ cấu. Nhìn chung Ban chấp hành Đảng bộ huyện đảm bảo các
tiêu chuẩn theo quy định của Đảng, Nhà nước, ngành chuyên môn, đặc biệt có 08
đồng chí có trình độ sau Đại học. Từ sau Đại hội Đảng bộ huyện đến nay, Ban
chấp hành Đảng bộ huyện đã lãnh đạo hệ thống chính trị của huyện triển khai thực
hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện và thực hiện nhiệm vụ theo sự chỉ đạo của
cấp trên đạt kết quả rất đáng phấn khởi. Đặc biệt là lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ
kép phòng chống dịch covid-19 và phát triển kinh tế, xã hội đạt kết quả rất tốt; cụ
thể đã ban hành 07 Nghị quyết chuyên đề, 02 Kế hoạch, 03 Chương trình lãnh đạo
thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống
chính trị trong huyện theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ
XIII đã đề ra. Trong đó, có Nghị quyết số 06-NQ/HU ngày 13/4/2021 của Ban
Chấp hành Đảng bộ huyện (khóa XIII) “Về nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra,
giám sát của cấp ủy Đảng”
* Ủy ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải – Chức năng, nhiệm vụ, vai trò 14 15
UBKT Huyện ủy Đông Hải khóa XIII, nhiệm kỳ 2020-2025 có 06 đồng chí
(trong đó, có 05 ủy viên chuyên trách và 01 ủy viên kiêm chức). Đồng chí chủ
nhiệm UBKT là Thường vụ cấp ủy cùng cấp, đồng chí phó chủ nhiệm thường trực
là cấp ủy viên cùng cấp.
Chức năng của UBKT Huyện ủy: tham mưu, giúp cấp ủy thực hiện các
nhiệm vụ, quyền hạn về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng trong đảng bộ
huyện theo quy định của Điều lệ Đảng và thực hiện các nhiệm vụ do huyện ủy, ban
thường vụ huyện ủy giao; đồng thời, là cơ quan chuyên môn, nghiệp vụ về công
tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng của huyện ủy.
Nhiệm vụ, vai trò của UBKT Huyện ủy: Tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của ủy ban kiểm tra được quy định tại Điều 32, Điều lệ Đảng, quy
chế làm việc của ủy ban kiểm tra huyện ủy và nhiệm vụ do huyện ủy, ban thường
vụ huyện ủy giao; tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác hằng năm do
ủy ban kiểm tra huyện ủy quyết định; cụ thể: Chuẩn bị chương trình, kế hoạch, nội
dung kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng, đề án trình huyện ủy, ban thường vụ huyện
ủy, ủy ban kiểm tra huyện ủy xem xét, quyết định theo thẩm quyền; các nghị
quyết, quyết định, chỉ thị, quy định, quy chế, kết luận của huyện ủy, ban thường vụ
huyện ủy về công tác kiểm tra, giám sát của huyện ủy. Chuẩn bị các vụ việc kiểm
tra, giám sát, kỷ luật đảng; các báo cáo, đề án để ủy ban kiểm tra huyện ủy xem
xét, quyết định theo thẩm quyền. Đề xuất ý kiến đóng góp vào sự lãnh đạo, chỉ đạo
chung của huyện ủy, ban thường vụ huyện ủy đối với công tác kiểm tra, giám sát
và thi hành kỷ luật đảng trong đảng bộ huyện; tham gia ý kiến các trường hợp do
cơ quan chức năng đề nghị khen thưởng. Sơ kết, tổng kết về công tác kiểm tra,
giám sát và thi hành kỷ luật đảng trong đảng bộ huyện. Thực hiện các nhiệm vụ:
Xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch công tác tháng, quý, sáu
tháng, một năm và sơ kết, tổng kết công tác của cơ quan ủy ban kiểm tra huyện ủy.
Xây dựng tổ chức, cán bộ, công chức và thực hiện chính sách đối với cán bộ, công
chức cơ quan ủy ban kiểm tra huyện ủy. Kiểm tra, giám sát hoạt động của cán bộ,
công chức cơ quan ủy ban kiểm tra huyện ủy và ủy ban kiểm tra cấp ủy trực thuộc
huyện ủy khi cần thiết. Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát các cấp ủy, tổ chức đảng, 15 16
đảng viên thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật đảng trong đảng
bộ huyện; chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ
luật đảng và các vấn đề liên quan khác cho ủy ban kiểm tra, tổ chức đảng cấp dưới
và đảng viên. Thẩm định, thẩm tra đề án, văn bản của các cơ quan đảng, chính
quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội về những nội dung liên
quan đến công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng trong đảng bộ huyện
trước khi trình ban thường vụ, huyện ủy. Phối hợp với ban tổ chức, văn phòng
huyện ủy và các cơ quan có liên quan theo dõi, giám sát việc thực hiện quy chế
làm việc của huyện ủy; phối hợp với ban tổ chức huyện ủy trong công tác cán bộ,
công chức theo phân cấp quản lý; phối hợp các cơ quan thuộc khối nội chính thực
hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng; phối hợp với các ban
đảng giúp huyện ủy, ban thường vụ, thường trực huyện ủy xây dựng phương
hướng, nhiệm vụ, chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát tổ chức đảng cấp dưới
và đảng viên chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của
Đảng (theo Điều 30, Điều lệ Đảng) và giúp huyện ủy, ban thường vụ huyện ủy lập
đoàn hoặc tổ giải quyết tố cáo, khiếu nại, kỷ luật đảng và xem xét, xử lý kỷ luật tổ
chức đảng và đảng viên vi phạm theo thẩm quyền; tổ chức thực hiện chương trình,
kế hoạch này; phối hợp với các cơ quan có liên quan đào tạo, bồi dưỡng chuyên
môn, nghiệp vụ về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng cho cấp ủy viên và
cán bộ, công chức kiểm tra của cấp ủy huyện và cấp ủy trực thuộc huyện ủy. Thực
hiện các nhiệm vụ khác do ban thường vụ, thường trực huyện ủy và ủy ban kiểm tra huyện ủy giao.
Chức năng của UBKT các cấp theo Điều lệ Đảng gồm: Nghiên cứu đề xuất
với cấp ủy lãnh đạo, chỉ đạo công tác KT, GS đối với các tổ chức đảng trực thuộc;
Giúp cấp ủy cùng cấp chỉ đạo, hướng dẫn cấp ủy, UBKT cấp dưới về công tác KT,
GS; Thực hiện KT, GS đảng viên, TCĐ theo điều 32 Điều lệ Đảng.
Nhiệm vụ của UBKT các cấp được xác định theo điều 32 Điều lệ Đảng:
KTĐV, kể cả cấp ủy viên cùng cấp khi có DHVP tiêu chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn
cấp ủy viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng viên. 16 17
Kiểm tra TCĐ cấp dưới khi có DHVP trong việc chấp hành Cương lĩnh chính
trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên tắc tổ chức của Đảng;
kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra và thi hành kỷ luật trong Đảng.
Giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ diện cấp ủy cùng cấp quản lý và TCĐ cấp
dưới về việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, nghị quyết của các
cấp ủy và đạo đức lối sống theo quy định của BCH Trung ương.
Xem xét, kết luận những trường hợp vi phạm kỷ luật, quyết định hoặc đề
nghị cấp uỷ thi hành kỷ luật.
Giải quyết tố cáo đối với TCĐ và đảng viên; giải quyết khiếu nại về kỷ luật Đảng.
Kiểm tra tài chính của cấp ủy cấp dưới và của cơ quan tài chính cấp ủy cùng cấp.
Quyền hạn của UBKT các cấp: Uỷ ban kiểm tra làm việc dưới sự lãnh đạo,
chỉ đạo của cấp uỷ, BTV cấp uỷ cùng cấp. Trường hợp giữa UBKT và BTV cấp
uỷ, cấp uỷ cùng cấp có ý kiến khác nhau trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
UBKT theo quy định của Điều lệ Đảng thì phải chấp hành kết luận, quyết định của
BTV cấp uỷ, cấp uỷ, đồng thời báo cáo UBKT cấp trên. Trường hợp UBKT cấp
trên có ý kiến khác với ý kiến của cấp uỷ, BTV cấp uỷ cấp dưới thì báo cáo cấp uỷ
cùng cấp xem xét, quyết định. Trường hợp UBKT Trung ương có ý kiến khác với
tỉnh uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc Trung ương thì báo cáo Ban Bí thư, Bộ
Chính trị xem xét, quyết định.
Uỷ ban kiểm tra cấp trên hướng dẫn cấp uỷ và các TCĐ cấp dưới về công
tác KT, GS, kỷ luật đảng; chỉ đạo, hướng dẫn, KT, GS UBKT cấp dưới về công tác KT, GS, kỷ luật đảng.
Mối quan hệ của UBKT các cấp.
Với cấp ủy (BTV) cùng cấp: Ủy ban kiểm tra làm việc dưới sự lãnh đạo của
cấp ủy (BTV) cùng cấp; chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Điều lệ Đảng
về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBKT; định kỳ báo cáo với cấp ủy
chương trình, kế hoạch, kết quả thực hiện nhiệm vụ KT, GS, kỷ luật đảng và thực
hiện các nghị quyết, chỉ thị, quyết định, quy định của cấp ủy về công tác KT, GS,
kỷ luật đảng, về quy chế làm việc của UBKT và các nhiệm vụ do cấp ủy (BTV)
giao; chịu sự KT, GS của cấp ủy (BTV) . 17 18
Với ủy ban kiểm tra cấp trên trực tiếp: Ủy ban kiểm tra làm việc dưới sự chỉ
đạo, hướng dẫn, KT, GS của UBKT cấp trên về phương hướng, nhiệm vụ, nghiệp
vụ công tác KT, GS và thi hành kỷ luật trong Đảng. Chịu sự đôn đốc, KT, GS của
UBKT cấp trên về thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBKT theo quy định của
Điều lệ Đảng. Khi cần thiết, UBKT cấp trên trực tiếp chỉ đạo giải quyết một số vấn
đề cụ thể trong việc thực hiện nhiệm vụ công tác KT, GS và thi hành kỷ luật trong
Đảng của UBKT cấp dưới. Phối hợp với ban tổ chức của cấp ủy cùng cấp và cấp ủy
cấp dưới chuẩn bị nhân sự UBKT theo hướng dẫn của UBKT cấp trên; giúp cấp ủy
ban hành quy chế làm việc của UBKT; kiện toàn cơ quan UBKT.
1.2. CÔNG TÁC KIỂM TRA KHI CÓ DẤU HIỆU VI PHẠM CỦA ỦY
BAN KIỂM TRA HUYỆN ỦY ĐÔNG HẢI - QUAN NIỆM, NỘI DUNG, QUY TRÌNH
1.2.1. Quan niệm về công tác kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm của Ủy
ban kiểm tra Huyện ủy Đông Hải
1.2.1.1. Quan niệm về dấu hiệu vi phạm và kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm
* Quan niệm về dấu hiệu vi phạm và kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm
Theo Từ điển Tiếng Việt: "Vi phạm" là "Không tuân theo hoặc làm trái
những điều đã quy định". "Dấu hiệu" là "Hiện tượng tỏ rõ điều gì" đó. Dấu hiệu vi
phạm là những hiện tượng cho thấy có sự không tuân theo, không làm hoặc làm
trái một hoặc một số điều quy định.
Vi phạm và dấu hiệu vi phạm thuộc cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.
Trong đó, vi phạm là bản chất; dấu hiệu vi phạm là hiện tượng bên ngoài để nhận
biết. Hiện tượng phản ảnh bản chất, nên có thể phản ánh đúng bản chất của sự vật.
Song, trong quá trình phản ánh, dưới tác động của nhiều yếu tố, việc phản ánh có
thể bị xuyên tạc, nên không phản ánh đúng bản chất của sự vật. Vì vậy, dấu hiệu vi
phạm có thể có vi phạm mà cũng có thể không có vi phạm.
"Khi có" là chỉ tính thời điểm (vừa mới) dấu hiệu vi phạm đã bộc lộ hay đã
quan sát và nhận biết được. 18 19
Khi có dấu hiệu vi phạm là khi có biểu hiện việc không tuân theo hoặc làm
trái những điều đã quy định mà đã phát hiện và nhận biết được.
Khi có dấu hiệu vi phạm đối với tổ chức đảng hoặc đảng viên là khi có
những thông tin, tài liệu thu thập được đối chiếu với các quy định của Đảng, Mặt
trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội mà đảng viên tham gia, với pháp luật
của Nhà nước có căn cứ cho thấy tổ chức đảng hoặc đảng viên đó không tuân theo,
không làm hoặc làm trái một hoặc một số những điều quy định của Đảng, Nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Chính sách đúng là nguồn
gốc của thắng lợi... Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công hoặc thất bại của
chính sách đó là do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ và do nơi
kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài, thì chính sách đúng mấy cũng vô ích... Nếu tổ chức
việc kiểm tra cho chu đáo thì cũng như có ngọn đèn “pha”. Bao nhiêu tình hình,
bao nhiêu ưu điểm và khuyết điểm, bao nhiêu cán bộ chúng ta đều thấy rõ. Có thể
nói rằng: chín phần mười khuyết điểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu sự
kiểm tra”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm
lòi ra hết, hơn nữa kiểm tra khéo về sau khuyết điểm nhất định bớt đi”.
Kiểm tra tổ chức đảng hoặc đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm là làm cho
Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, đường lối, nghị quyết, chủ trương của Đảng và
chính sách, pháp luật của Nhà nước được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, đúng
đắn, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc
cho nhân dân. Điều đó yêu cầu công tác kiểm tra tổ chức đảng hoặc đảng viên khi
có dấu hiệu vi phạm của UBKT các cấp phải tích cực, chủ động, nghiêm minh,
chính xác và kịp thời, nâng cao tính giáo dục, phòng ngừa.
Trước Đại hội VI, Đảng ta quy định “Cơ quan kiểm tra các cấp tiến hành
kiểm tra đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, gọi tắt là kiểm tra đảng viên vi phạm”.
Tại Đại hội VI đã đổi quy định kiểm tra đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng sang là
“kiểm tra đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng”. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quy định đó lại thể hiện rõ những hạn chế, bất
cập, vì phạm vi kiểm tra rộng, dễ bỏ qua những trọng điểm phải kiểm tra. Điều lệ 19 20
Đảng thông qua tại Đại hội VII bổ sung Ủy ban Kiểm tra các cấp được kiểm tra tổ
chức đảng cấp dưới chấp hành nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng, giữ gìn phẩm
chất đạo đức cách mạng của đảng viên; sửa đổi, bổ sung thẩm quyền thi hành kỷ
luật của các tổ chức đảng (UBKT cấp trên của tổ chức cở đảng được chuẩn y kỷ
luật khai trừ đảng viên; UBKT được quyết định hình thức kỷ luật khiển trách, cảnh
cáo đối với đảng viên là cán bộ do cấp ủy cùng cấp quản lý, nhưng không phải là
cấp ủy viên cùng cấp hoặc cấp ủy viên cấp dưới trực tiếp.
Đại hội VIII quy định UBKT các cấp kiểm tra đảng viên (kể cả cấp ủy viên
cùng cấp) hoặc tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm. Tức là đã chuyển
từ kiểm tra đảng viên chấp hành sang kiểm tra đảng viên hoặc tổ chức đảng khi có
dấu hiệu vi phạm. Điều đó đã làm tăng tính tích cực phòng ngừa của công tác kiểm
tra. Bổ sung thẩm quyền thi hành kỷ luật của UBKT từ cấp huyện, quận và tương
đương trở lên được quyết định khiển trách, cảnh cáo đảng viên là cấp ủy viên cấp
dưới trực tiếp để đáp ứng yêu cầu của công tác xây dựng đảng trong tình hình mới.
Đại hội XI tiếp tục thực hiện quan điểm về công tác kiểm tra, giám sát theo
Nghị quyết Đại hội X và Nghị quyết Trung ương 5 khóa X về tăng cường công tác
kiểm tra, giám sát của Đảng và và chiến lược công tác kiểm tra, giám sát của Đảng
đến năm 2020, đồng thời xác định rõ nội dung, đối tượng, trách nhiệm của các cấp
ủy, tổ chức đảng, UBKT các cấp trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng.
Theo quy định tại Điều 32, Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua tại
Đại hội XI, UBKT các cấp có 6 nhiệm vụ, trong đó, nhiệm vụ thứ nhất và thứ hai
là: “1. Kiểm tra đảng viên, kể cả cấp uỷ viên cùng cấp khi có dấu hiệu vi phạm tiêu
chuẩn đảng viên, tiêu chuẩn cấp uỷ viên và trong việc thực hiện nhiệm vụ đảng
viên. 2. Kiểm tra tổ chức đảng cấp dưới khi có dấu hiệu vi phạm trong việc chấp
hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, các nguyên
tắc tổ chức của Đảng; kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi
hành kỷ luật trong Đảng”.
Theo quy định của Điều lệ Đảng thì kiểm tra tổ chức đảng hoặc đảng viên
khi có dấu hiệu vi phạm là nhiệm vụ trọng tâm của UBKT các cấp. Kiểm tra tổ 20