Công tác Ngoại Giao - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Công tác Ngoại Giao - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tầm quan trọng của môn học
Đặc thù và yêu cầu của Nghề NG
- Cơ hội
+ Đại diện GQ
+ Hệ trọng
+ Cao quí
+ Mở rộng tầm mắt
- Thách thức
+ Trách nhiệm cao
+ Bảo mật cao
+ Cường độ cao
+ Độ phức tạp cao
+ Đòi hỏi cao
- Yêu cầu để trở thành nhà ngoại giao chuyên nghiệp
+ Phẩm chất: Thận trọng tỉ mỉ, khéo léo nhạy cảm
+ Kiến thức
+ Kỹ năng chuyên môn ngoại giao: Đàm phán là kỹ năng quan trọng,
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
12 BÀI LÝ THUYẾT bao gồm
3 BÀI KIẾN THỨC
- Bản chất, đặc thù NG
- Thiết chế NG
- Thể chế NG: tức là những chuẩn mực quy định, quy tắc NG
9 BÀI KỸ NĂNG: (Thư tín, Tiếp xúc, Phép lịch sự), (Nghiên cứu, NGKT, NG VH), (Công tác
báo chí tuyên truyền, Lễ tân, Lãnh sự)
3 BUỔI THỰC HÀNH
- Viết thư tín
- Nghiên cứu
- Lễ tân
Tài liệu: NGOẠI GIAO VÀ CÔNG TÁC NGOẠI GIAO
Kiểm tra giữa kỳ: Viết 45’ (tháng 3)
Thi hết môn: trắc nghiệm 90’ 100 câu hỏi (tháng 6)
BÀI 1: NHẬP MÔN NGOẠI GIAO
1. Định nghĩa Ngoại Giao
Khéo léo
Thương thuyết
Lễ tân
Lãnh sự
CSĐN?
NG? NG chính là những biện pháp công cụ để thực hiện đường lối đối ngoại
Công cụ biện pháp (phi quân sự )
Theo chuẩn mực, thể chế hóa cao
Để thực hiện CSDND
2. NG từ góc độ lý thuyết
CN tự do mới:
+ Ngoại giao coi trọng hợp tác, hòa giải giữa các quốc gia
+ Coi trọng các TCQT, LPQT
+ Vai trò của thông tin và HTKT
CN hiện thực mới:
+NG = đấu tranh quyền lực, khi không thể dùng vũ lực
+NG tùy thuộc sức mạnh QG: đe dọa, cưỡng bức, THLL, liên minh liên kết để tăng sức mạnh
3. Lịch sử Ngoại giao
Ngoại giao ra đời khi nào?
Khi xuất hiện các nhà nước phong kiến
Quá trình phát triển:
NG bắt đầu tự cổ đại trung cổ
- Bối cảnh:
Quan hệ đế chế - chư hầu.
Chiến tranh liên miên
- Đặc điểm:
Giải quyết chiến tranh
Triều cống: cống nạp
Sứ giả
Giới hạn trong khu vực: NG lúc đó là khu vực Châu Âu riêng, khu vực TQ riêng, khu vực Ấn Độ
riêng
NGOẠI GIAO CẬN ĐẠI
Bối cảnh
- KHKT
- Phát kiến địa lý
- Quốc gia – dân tộc (sau khi các đế chế la mã và các vương quốc nhỏ đánh nhau vì lý do tôn
giáo do đế chế la mã áp đặt tôn giáo lên các quốc gia khác, các quốc gia châu âu đứng lên đấu
tranh -> hình thành nên chủ quyền quốc gia, quốc gia dân tộc)
- QHQT vượt tầm khu vực
BA MỐC LỊCH SỬ
Sau thời kỳ trên thì NG phát triển
Hòa ước Westphalia 1648 -> hình thành lên các quốc gia dân tộc (các quốc gia đặt các cơ quan
đại diện tới nước tiếp nhận)
Hiệp ước Vienna 1815 (Napolion bị đánh bại, bắt đầu có cơ sở chuẩn mực NG)
Công ước Vienna 1961
- Nhân tố chi phối:
KHKT
Toàn cầu hóa
Dân chủ hóa QHQT
- Đặc điểm
+Đa dạng
+Cởi mở: NG xưa là lãnh địa riêng của các nhà lãnh đạo, các ông vua còn bây giờ là NG công
chúng, Nhà NG phải lấy đc lòng của công chúng (cả trong nước và ngoài nước). Nhà NG phải
tiếp xúc với từng người trên không gian mạng
+Đơn giản hóa: Trước dính với các thủ tục nguyên tắc phức tạp. Nhưng nó vẫn bảo đảm các
nguyên tắc
+Hiện đại: Với sự phát triển của KHCN NG bây giờ hiện đại, đi đầu trong việc sử dụng công
nghệ hiện đại
4. Đặc thù của Ngoại giao
Đặc thù về chức năng
- Đại diện (đại diện cho quốc gia,
- Thông tin (Cung cấp thông tin, vấn đề quốc tế)
- Đàm phán
- Dịch vụ công
- Quản lý (các cơ quan quản lý,…)
Đặc thù về Nguyên tắc
- Chủ quyền QG/ Không can thiệp
- Bình đẳng, không phân biệt đối xử
- Có thứ bậc (Trong tất cả các hoạt động NG đều phải tôn trọng thứ bậc)
- Đối đẳng (là hàng cấp phải ngang nhau VD: nếu hai bên đàm phán với nhau thì cấp bậc phải
ngang nhau)
- Có đi có lại (Nghĩa là đối phương đối xử thế nào mình đối xử tương tự như vậy)
Đặc thù về phương thức
- Trực tiếp: đi thăm, gặp gỡ
- Đặt CQĐD
- Qua media
5. Các loại hình NG
BUỔI 2:
THIẾT CHẾ NGOẠI GIAO
I. Trong nước
Thiết chế ngoại giao gồm cả nhà chức trách quan trọng. (trong lịch sử ngoại giao thì lĩnh vực
ngoại giao là những lãnh địa riêng của nhà lãnh đjao, những vua chúa những người chức lớn của
nhà nước, còn sau này mới có các cái sứ giả)
1.1. Chuyên môn
Bộ ngành địa phương
1.2. Phi nhà nước
Thiết chế của Đảng cầm quyền, của Ngoại giao nhân dân, học giả
Tại soa lại bao gồm cả những cái thiết chế phi nahf nước và chuyên môn như vậy bởi vì nếu
ngày xưa nó là lãnh địa của nhà nước thì bây giờ nó là ngoại giao toàn diện (tức là ngoại giao rất
nhiều kênh) sự phát triển của ngoại giao không còn là của mình cơ quan đại diện ngoại giao nữa
1.3. Theo hiến pháp (quan trọng nhất của thiết chế chuyên nghiệp)
1.3.1. Cấp cao
a. Nguyên thủ quốc gia
Nếu ở các nước quân chru thì sẽ là vua, nữ hoangfcofn ở các nước khác thì là tổng thống, còn ở
Việt Nam mình là chủ tịch nước
Chức năng quan trọng của nguyên thủ quốc gia là tiếp nhận các đại sứ đến (bởi vì các đại sứ là
đại diện cho nguyên thủ quốc gia khác)
b. Chủ tịch quốc hội
Không ký kết (không làm các công việc hành pháp mà chỉ lập pháp thôi)
Ngoài chuyện có thể thực hiện các chức năng lập pháp về đối ngoại của Ngoại Giao. Thông qua
các luật của nước trong đó có luật của ngoại giao (như luật của các cơ quan đại diện). thứ hai là
phê chuẩn đại sứ, nếu đại sứ đc cử đi nước ngoài thì quốc hội sẽ phê chuẩn.
Chức năng nữa là giám sát các hoạt động đối ngoại, giám sát cả các hoạt động đối nội nữa (đây
là một trong những chức năng của quốc hội)
c. Thủ tướng
Những người triển khai các hoạt động đối ngoại theo kế hoạch, làm đại diện các hoạt động đối
ngoại kể cả ký kết các hoạt động mà không cần ủy quyền
Bộ trưởng bộ ngoại giao có chức năng gần giống: ký kết không cần ủy quyền, làm chức năng
quản lý lãnh đạo bộ ngoại giao. Ông được bổ nhiệm những người còn lại (vì đại sứ quán là do
quốc hội người cao nhất trong nước bổ nhiệm) trong hệ thống ngoại giao từ cấp công sứ tham tán
công sứ, tổng lãnh sự.
Bổ nhiệm các đại sứ là do thủ tướng và chủ tịch nước vì đó là đại diện cho họ ở nước ngoài
Họ đều đi đại diện cho QG thực hiện các hoạt động đối ngoại mà không cần sự ủy quyền nào hết.
Trong khi đó bộ trưởng của các ngành khác thì lại cần (bộ trưởng ngoại giao thì không cần phải
ủy quyền trong các hoạt động ngoại giao)
Ở Việt Nam sẽ có cả Tổng bí thư (chức vụ cao nhất của nước)
d. Chức năng bộ ngoại giao
- Quản lý các quan hệ đối ngoại của việt nam đối với nước ngoài với quan hệ quốc tế, chủ thể
quốc tế; các cơ quan đại diện VN ở nước ngoài (trong nước và ngoài nước); quản lý các tổ chức
phi chính phủ
- Tổ chức các hoạt động đối ngoại như các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao nước ngoài, tổ
chức các hội nghị quốc tế mà VN đăng cai
- Thông tin nghiên cứu (nghĩa là đây là cơ quan năm đc thông tin về tình hình quốc tế, nắm đc
các cơ quan chịu trách nhiệm, nghiên cứu đánh gia về tình hình quốc tế cũng như là tình hình
quan hệ VN với các nước)
- Ngoại giao kinh tế
- Ngoại giao văn hóa
- Tuyên truyền đối ngoại
- Biên giới lãnh thổ (là BNG có ủy ban biên giới, trách nhiệm là phải xác định đường biên giới,
giải quyết các cái tranh chấp lãnh thổ, biên giới, quản lý đường biên giới)
- Chức năng lãnh sự
- Chức năng hỗ trợ cộng đồng
- Bảo hộ công dân (những công dân VN ở nước ngoài)
*Lịch sử BNG:
- 28/8/1945: 20 người
- Chống Pháp: 50 người phục vụ hội nghị lớn là hội nghị Genevo, đặt cơ quan đại diện NG đầu
tiên ở nước ngoài (Liên Xô, Pháp, Trung Quốc, Séc)
- Chống Mỹ: để phục vụ cho nhiệm vụ kháng chiên chống Mỹ, BNG mở rộng ra lên đến khaonrg
1500-1600 người. Lúc đó VN có 2 BNG (BNG của chính phủ cách mạng lâm thời, BNG của
nước VN dân chủ cộng hòa) 2 nhưng vẫn thống nhất
- Đổi mới cho đến bây giờ: BNG có khoảng 3000 người
*Cơ cấu tổ chức BNG, cơ cấu nói chung:
Lãnh đạo Bộ: Thứ trưởng, trợ lý bộ trưởng
Các vụ khu vực: Vụ khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Nam Thái Bình Dương, vụ Châu Âu, vụ
Đông Bắc Á,…
Các vụ chức năng: Vụ chính sách đối ngoại, vụ tổng hợp kinh tế (chuyên về làm ngoại giao kinh
tế), vụ lãnh sự, cục Lễ tân, vụ Báo chí, Ủy ban biên giới, những đơn vị nội bộ (tổ chức cán bộ,
Học viện Ngoại giao), vụ Thông tin, cục cơ yếu
Tùy chức năng của bộ NG mà tổ chức thành các đơn vị, hệ thống các nước ở khối thịnh vượng
chung trước đây là thuộc địa của Anh thì hơi khác (trên là Bộ trưởng NG nhưng nếu bầu cử khác
thì cán bộ lại thay ngay)
US state department (Bộ Ngoại Giao Mỹ): Bộ trưởng ngoại giao, Thứ trưởng NG, Trợ lý bộ
trưởng, các vụ
II. Ngoài nước
2.1. Thường trú
Là có trụ sở (đại sứ quán, phái đoàn thường trực, tổng lãnh sự, lãnh sự quán, lãnh sự danh dự,
các văn phòng nhưng tính đại diện thấp hơn)
- Đại sứ quán:
+ Chức năng: Đại diện (tham gia các hội nghị, cuộc hộp, các sự kiện ở trong nước sở tại),
làm tai mắt cho lãnh đạo trong nước, nắm thông tin về kinh tế chính trị nội bộ. Tìm cơ hội để
chúng ta phát triển.
Thực hiện chức năng chính tị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, tổ chức các hoạt động xúc
tiến kinh tế;
chức năng lãnh sự (các vấn đề lãnh sự, bảo hộ công dân, cấp visa hộ chiếu),
công tác người Việt (vận động người Việt hướng về tổ quốc)
+ Bộ máy của cơ quan đại diện: lãnh đạo sứ quán (giúp cho ĐS còn có người thứ hai),
có văn phòng chức năng (thực hiện chức năng nào thì có bộ phận thực hiện chức năng đó VD:
NG kinh tế hay văn hóa thì phải có một bộ phận thực hiện chức năng đó, gần như là một bộ chỉ
có điều nhân sự ít một người làm nhiều việc hơn;
các cơ quan bên cạnh ĐSQ (VD: bên quốc phòng cử đại diện thì gọi là ủy viên quốc phòng, bộ
thương mại cử đi thì gọi là thương vụ)
- Phái đoàn thường trực (giống ĐSQ nhwung là đại diện trên tổ chức đa phương và có chức năng
nhưu sau)
+ Đại diện
+ Thông tin
+ Thúc đẩy quan hệ với các tổ chức quốc tế (thông tin về tổ chức quốc tế đó,
Không có chức năng lãnh sự, kinh tế văn hóa
- Tổng lãnh sự quán:
Cũng có những cái chung so với ĐSQ, các cơ quan đại diện như chức năng thông tin nhưng nó
chỉ có chức năng đại diện khi không có ĐSQ
Lãnh sự, hoạt động chỉ trong khu vực quản lý (Nên alf chỉ có chwusc năng thúc đẩy quan hệ với
địa phương)
ĐSQ chỉ có một những lãnh sự quán có thể đặt ở tùy nơi theo thỏa thuận hai nước
- Lãnh sự danh dự (do một người địa phương ở sở tại họ đảm nhận, thường là những doanh nhân
có quan hệ rộng rãi, có quan hệ tài chính): Chức năng thông tin (thường xuyên báo cáo cho bộ
ngoài giao), chức năng thúc đẩy quan hệ (khi có phái đoàn sang..1:18), chức năng bảo hộ công
dân (làm chức năng bảo hộ người công dân Việt nam nhưng họ không có chức năng cấp visa hộ
chiếu)
- Văn phòng đại diện: không có chức năng đại diện hay chức năng chính trị, chỉ có chức năng
thông itn và thúc đẩy kinh tế văn hóa, có cả chức năng lãnh sự (cấp giấy tờ công dân qua lại),
chức năng hỗ trợ cho người Việt Nam ở nước ngoài (nhưng cấp visa hộ chiếu thì không được, chỉ
cấp giấy tờ đi lại của người dân)
2.2. Không thường trú (tức là không có trụ sở)
Đại sứ kiêm nhiệm (đại sú có trụ sở tại một nước nhưng kiêm nhiệm tại các nước láng giềng
khác)
Đặc phái viên (khi nào có một nhiệm vụ đặc biệt ví dụ như đi vận động các nước ủng hộ nước
mình trên một vấn đề nào đó thì mới cử đặc phái viên (cấp thứ trưởng trở lên) đi sang nước khác)
Đại sứ lưu động: là đại sứ nước đó nhưng lại đóng đô ở thủ đô nước mình, khi cần thì mới đi
sang nước mà mình phụ trách, hay khi cần giải quyết một vấn đề gì trên thế giới)
BUỔI 3: THỂ CHẾ NGOẠI GIAO
ĐN: Thể thức, qui định, chuẩn mực khi thực hiện các chức năng NG
1. Quy trình thiết lập cơ quan đại diện
a. Công nhận ngoại giao
Quá trình để được thế giới công nhận cũng là một cuộc đấu tranh chính trị
Muốn tồn tại như một thực thể đầy đủ trong cộng đồng quốc tế thì phải được công nhận ngoại
giao
- Định nghĩa
Công nhận một quốc gia có chủ quyền
Các hình thức công nhận
+ Công nhận thực tế:Quan hệ nhưng không thiết lập QHNG bằng văn bản
45-50, Pháp buộc phải quan hệ đàm phán với Việt Nam (Chính phủ của HCM)
Mặc dù đàm phán thất bại nhưng cta ngồi ngang hàng với Pháp như một quốc gia chủ quyền.
Chính hiệp định Genevo cũng công nhận chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam
+ Công nhận pháp lý
Thiết lập quan hệ chính thức bằng văn bản
b. Thiết lập quan hệ ngoại giao
Thiết lập quan hệ ngoại giao Cắt đứt quan hệ NG
- Thông qua đàm phán, trao đổi công hàm
(qui định cấp độ: Đại sứ hay đại diện)
- Thường đi kèm với lập cơ quan đại diện
(nếu không đặt được sẽ phải cử đại sứ kiêm
nhiệm)
- QH căng thẳng, một bên tuyên bố cắt đứt
quan hệ ngoại giao
- Thường đi kèm với việc rút cơ quan đại diện
c. Đặt cơ quan đại diện
Đặt cơ quan đại diện Rút CQĐD
- Chỉ sau khi thiết lập QHNG
- Nếu không đặt cơ quan đại diện, có thể cử
kiêm nhiệm từ nước khác
- Đặt cơ quan đại diện phải có thỏa thuận
bằng văn bản
- Không cần có đi có lại (VD: VN và Sylanka
có quan hệ ngoại giao 1972, VN đặt cơ quan
đại diện ngoại giao nhưng Sylanka thì chưa
nhưng đến năm 1982 VN rút cơ quan đại diện
thì Sylanka lại đặt, 2011 VN lại đặt cơ quan
đại diện ở Sylanka
- Do cắt đứt QHNG
- Do khó khăn tài chính/ nhân sự; cần giải
thích và cử ĐS kiêm nhiệm
d. Cử đại sứ
Tầm quan trọng
ĐS là người đại diện cho nguyên thủ QG
Thể hiện trình trạng quan hệ
Xin chấp thuận Trình quốc thư
Gửi CH đề nghị chấp thuận
Đảm bảo không bị từ chối
Nếu không chấp thuận: không cần giải thích,
- Quốc thư có dấu hỏi
- Chuyển bản sao cho vụ trưởng tân ngay khi
đến
không trả lời
Được chấp thuận mới sang nhận nhiệm vụ
Chờ ngày trình quốc thư
- Trình xong mới được chính thwusc hoạt
động
2. Hàm cấp Ngoại giao
Là quy định về hàm cấp ngoại giao rất quan trọng, là cơ sở tạo nên thứ bậc trong ngoại giao, giao
giao là phải tôn trọng thứ bậc. Được quy định ngay từ năm 1815
Người đứng đầu: Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Công sứ toàn quyền (từ công sứ toàn
quyền trở lên là do nguyên thủ quốc gia chọn còn trở xuống là do bộ trưởng bộ ngoại
giao) bên cạnh nguyên thủ QG đại diện cho nguyên thủ quốc gia; Đại biện toàn quyền,
bên cạnh Bộ trưởng Ngoại giao; Đại biện (người có hàm cao nhất khi đại sứ đi vắng (tức
là rời khỏi nước sở tại)) lâm thời;
Người thứ 2 công sứ/ Tham tán công sứ
Tham tán
Bí thư thứ 1
Bí thư thứ 2
Bí thư thứ 3
Tùy viên
- Ngôi thứ người đứng đầu
Ngôi thứ người đứng đầu:
+ Đại sứ đặc mệnh toàn quyền
+ Công sứ toàn quyền
+ Đại biện toàn quyền
+ Đại biện lâm thời
Xác định ngôi thứ người đứng đầu cùng cấp
+Theo ngày, giờ đến nước sở tại
+ Nếu là đại biện lâm thời thì không theo hàm (Vì đại biện lâm thời có thể là người rất thấp)
- Đoàn ngoại giao
Đoàn ngoại giao là gì?
Tập thể người đứng đầu CQĐD thường trú và kiêm nhiệm
Trưởng đoàn ngoại giao (dean) là ai?
Là Đại sứ có thâm niên lâu nhất tại thủ đô của nước sở tại
Chức năng: trung gian giữa các cơ quan đại diện với bộ ngoại giao sở tại
Thứ tự các ĐSQ sắp xếp thế nào?
Theo vần abc
Ngôi thứ lãnh sự
Tổng lãnh sự danh dự
Lãnh sự
Lãnh sự danh dự
Phó lãnh sự
Phó lãnh sự danh dự
Viên chức lãnh sự
Viên chức lãnh sự danh dự
3. Quyền ưu đãi miễn trừ
Công ước viên 1961, 1963, 1975 cho các loại cơ quan đại diện khác nhau
Nguồn gốc và mục đích
- Sứ giả được ưu đãi như nhà vua
- Tôn trọng phẩm giá nhà NG
- Để nhà NG yên tâm công tác
Quyền ưu đãi (Privillege):
- Đặc quyền, đặc lợi
Quyền miễn trừ (Immunity)
- Miễn trừ trách nhiệm
Nguyên tắc áp dụng
- Tham gia Công ước Viên 1961, 1963 và 1975
- Có đi có lại
- Cả khi chiến tranh, cắt đứt quan hệ (Đã ký công ước viên)
- Thời gian công tác tại cơ quan đại diện
Đối tượng áp dụng
- Trụ sở, phương tiện
- Tài liệu
- Các nhà ngoại giao
Nội dung quyền ưu đãi, miễn trừ
Đối với cơ quan đại diện
- Trụ sở, nhà riêng Đại sứ: Bất khả xâm phạm và được bảo vệ
- Tài sản Đại sứ Quán và Đại sứ: Không bị khám xét, trưng dụng, tịch thu
- Tài liệu, thư từ, giao thông, vali NG: Không lục soát, giữ lại
- Miễn tất cả các loại thuế
- Treo cờ, quốc huy tại trụ sở ĐSQ, nhà riêng, xe ĐS
Đối với các nhà ngoại giao
- Bất khả xâm phạm thân thể, bắt, giam giữ, xúc phạm
- Miễn xét xử hình sự (mọi trường hợp), dân sự (trừ khi làm việc riêng)
- Miễn các loại thuế, trừ gián thu)
- Hộ chiế/ thị thực ngoại giao cửa riêng tại sân bay
- Miễn khám hành lý, trừ khi hải quan chắc chắn có đồ cấm
Đối với các Lãnh sự quán
(Công ước viên 1963)
- Trụ sở, tài sản, phương tiện, tài liệu: không lục soát, trưng dụng
- Viên chức lãnh sự: bất khả xâm phạm thân thể, giam giữ, miễn xét xử hành chính và tư pháp
(khi làm công vụ)
- Miễn tất cả các loại thuế (trừ gián thu); không đánh thuế lệ phí lãnh sự
- Treo quốc kỳ, quốc huy, biển tên trụ sở, nhà ở người đứng đầu
Đối với lãnh sự danh dự
- Trụ sở, hồ sơ tài liệu: bất khả xâm phạm
- Miễn thuế: một số tài sản phương tiện, tùy từng nước
- Treo cờ, quốc huy, biển tên tại trụ sở và xe: khi làm công vụ
Đối với các tổ chức quốc tế
(Công ước viên 1975)
- Ưu đãi miễn trừ giống các cơ quan đại diện tại các quốc gia
(VD: Indonesia tham gia vào ban thư ký ASEAN thì cũng được miễn)
- Được chấp nhận ở tất cả các nước, kể cả nước cử
Chuẩn bị bài lần sau
THƯ TÍN NGOẠI GIAO VÀ TIẾP XÚC ĐỐI NGOẠI CHƯƠNG 4-5
Thư tín ngoại giao và tiếp xúc đối ngoại có cùng bản chất nên nó đi đôi với nhau
I. Thư tín ngoại giao
- Đặc điểm chung
+ Giao tiếp bằng văn bản
+ Chính thức, rõ ràng, không hiểu sai
+ Lời lẽ lịch thiệp
+ Nội dung: Lập trường QG, thỏa thuận giữa 2 nhiều QG
- Phân loại:
+ Công hàm: chính thức, tập thể, tương tự
+ Thư chính thức – thư riêng (mức độ thấp hơn so với công hàm)
+ Bản ghi nhớ, Bị vong lục
+ Demarche, Non-paper (rất ít dùng)
+ Khác: Điện, Thiệp mời, danh thiếp
Những thành phần chính
I. Tiêu đề (quốc huy) người gửi
2. Sổ công văn (không phải bao giờ cũng có)
4. Câu xưng hô
5. Câu mở đầu (lời lẽ lịch sử theo công thức) (Ministry of Foreign Affair of the S.R. Vietnam
presents its compliments to the Embassy of…. And has the honour to…..)
6. Nội dung chính (mang ít tính học thuật nhất)
7. Câu kết thúc (The Ministry avails itself of this opportunity to renew to the Embassy of (tên
nước)...in Ha Noi the assurances of its highest consideration
II. Địa chỉ - người nhận
9. Chữ ký đóng dấu
CÔNG HÀM CHÍNH THỨC / THƯỜNG
Công hàm hầu như có tất cả 9 thành phần nhưng mà không có câu xưng hô (không gửi cho người
cụ thể nào mà gửi cho cơ quan) → chỉ có 8 thành phần thôi
Thông dụng, mọi vấn đề
Địa chỉ cuối trang 1 bên trái
Ngôi thứ 3, không văn hoa và theo công thức
CÔNG HÀM TẬP THỂ, CÔNG HÀM TƯƠNG TỰ
- Công hàm tập thể: Nhiều nước gửi chung một công hàm (Ví nhiều nước Châu âu gửi công hàm
cho đại sứ quán Trung Quốc tại Bắc Kinh)
+ Đại diện nhiều nước gửi chung một công hàm cho sở tại
+ Các đại diện phải ký tên vào công hàm
- Công hàm tương tự: (Nghĩa là các công hàm giống nhau, nội dung giống nhua nhưng lại do
nhiều sứ quán gửi cho tới cùng một địa chỉ)
+ Mỗi cơ quán đại diện một CH cho sở tại
+ Cùng nội dung
THƯ CHÍNH THỨC, THƯ RIÊNG CỦA LÃNH ĐẠO, ĐẠI SỨ
Gửi cho nhân vật cụ thể
Vấn đề quan trọng
(Chèn ảnh của Chi)
1. Tiêu đề (quốc huy) – Người gửi
2. Sổ công văn
3. Ngày tháng năm
4. Câu xưng hô (Your Exellency…hoặc Dear Mr./Mrs/Ms…. (tên)
5. Câu mở đầu (I have the honour to..)
6. Nôi dụng chính
7. Câu kết thúc (Please accept, Your Excellency, the assurances of my highest consideration
Yours sincerely)
8. Địa chỉ - người nhận
9. Chữ ký
AIDE-MEMOIRE
Để ghi nhớ…. 43:00
Chỉ có 3 thành phần
1. Tiêu đề (quốc huy) – Người gửi
2. Ngày tháng năm
3. Nội dung chính
BỊ VONG LỤC/GIÁC THƯ (MEMORANDUM)
Giải thích chi tiết lập trường về một vấn đề
Gửi kèm theo công hàm
Nếu là tài liệu độc lập có nơi nhận và ngày
Thành phần:
1. Tiêu đề (quốc huy) – người gửi
2. Ngày tháng
3. Nội dung chính
4. Địa chỉ người nhận
DEMARCHE VÀ NON-PAPER
Không chính thức, ngôi thứ 3, ghi nội dung cần truyền tải (Những trường hợp cảng thẳng càng
phải dùng để giảm tính chất nghiêm trọng xuống)
Demarche chủ yếu sử dụng trong trường hợp để phản đối
Non-paper lưu hành trong nhóm để thống nhất
Đây là một loại thư tín, văn bản không chính thức ở mức rất rất thấp, không ràng buộc sự cam
kết trách nghiệm của cả
Thành phần: Chỉ có nội dung chính
MỘT SỐ LOẠI THƯ TÍN KHÁC
- Điện mừng/chia buồn/cảm ơn:
+ Có người nhận cụ thể, đối đẳng (Người cùng chức gửi cho nhau (Chủ tịch nước gửi chủ tịch
nước, thủ tướng gửi thủ tướng,..)
+ Nội dung và trình bày như thư chính thức
+ Dùng công hàm để chuyển điện
- Thiệp chúc mừng năm mới
+ Câu chúc ngắn gọn
+ Có ký tên
- Danh thiếp
- Để giới thiệu, làm quen, gửi quá tặng
- Có quốc huy, tên đầy đủ, địa chỉ số điện thoại liên hệ
2. Các loại văn kiện ngoại giao
Đơn phương : chỉ có những cái văn kiện mà một bên phát ra chứ không phải là thỏa thuận
<thường sẽ là diễn văn của lãnh đạo tại 1 hội nghị nào đó>
- Diễn văn lãnh đạo QG/ trưởng đoàn
- TB của Bộ NG, Chính phủ
- Sách trắng. (để bộc bạch 1 vấn đề gì đó, thể hiện quan điểm của mình đối với 1 vđ cụ thể)
Song/đa phương:
- Tuyên ngôn của tổ chức QT
- TB chung, TB HN (bất cứ năm nào, hội nghị nào cũng sẽ có 1 tuyên bố chung – Hội nghị G20
gần đây đã không ra được tuyên bố chung)
- Nghị quyết Hội nghị, TCQT (mức cao hơn)
- POA (Chương trình Hành động – Plan of Action)
- Thông cáo báo chí; thông cáo của Chủ tịch Hội nghị.
Những dạng văn bản như này đều phải có sự đóng góp của tất cả các nước, phải thể hiện quan
điểm của 2 bên, thống nhất cái gì thì đưa vào văn bản
Điều ước quốc tế: những cái thỏa thuận có tính ràng buộc (đơn phương thì không ràng buộc,
song/đa phương thì là thống nhất)
- Hiệp định: thông dụng nhất, giữa 2/nhiều quốc gia
- Hiệp ước: cam kết long trọng giữa 2/nhiều nước
- Công ước (HN): quyền, nghĩa vụ của 1 bên về một lĩnh vực
- Định ước: ghi nhận kết quả HN QT
- Nghị định thư: ghi nhận kết quả hoạt động 2/nhiều bên
- Công hàm trao đổi: thay cho hiệp định
KỸ THUẬT VIẾT VĂN KIỆN (DIỄN VĂN)
Văn kiện hay viết trong ngoại giao nhất chính là diễn văn
Mở đầu <làm bài tập – viết 1 bài diễn văn>
- Chào hỏi chủ nhà, khách chính; cảm ơn sự có mặt/sự mến khách/ca ngợi chủ nhà (phải hiểu
văn hóa, trích dẫn được những câu của các nhà văn hóa lớn; ca ngợi là 1 phần rất quan trọng;
khen chân thật chứ đừng khen giả dối
giả dối là sẽ nhận ra ngay)
mở đầu quan trọng; tạo
ấn tượng đầu tiên
- Đánh giá tầm quan trọng sự kiện/khái quát vấn đề sẽ nêu
Thân bài/Nội dung chính – quan trọng
Phải lấy cái kỹ thuật của truyền thông, tuyên truyền
Phải xác định được thông điệp
Thứ tự
- Thông điệp quan trọng nhất
- Thông điệp ít quan trọng
- Thông điệp quan trọng (để cuối có 1 hiệu ứng – ngta hay nhớ đến cái cuối cùng)
Kết luận
- Tóm tắt/nhấn mạnh (kiểu tuyên truyền, nhấn mạnh lại vấn đề)
- Cảm ơn Ban Tổ chức, nâng cốc chúc mừng (nếu chiêu đãi)
II. Tiếp xúc ngoại giao (trực tiếp – khác với văn bản)
Thường là tiếp xúc 2 chiều, vì nói cái gì thì ng kia sẽ phản ứng ngay, đây là hoạt động thường
xuyên
Đặc điểm:
- Hoạt động chính, thường xuyên của NG
- Tiếp xúc với đại diện QG, nhà NG, chính giới, học giả, báo chí, doanh nghiệp (làm NG KT
vs DN)
- Mục đích:
+ chuyển, thu thập, trao đổi thông tin,
+ yêu cầu, tiếp nhận yêu cầu, <đòi hỏi chúng ta phản ứng>
+ đàm phán/thuyết phục; giành thiện cảm/ủng hộ. <đòi hỏi nghệ thuật hơn>
Tính chất ( )phần này slide bị mất chữ nên không chụp, không thấy được huhuu
- Trao đổi 2 ?
- Liên quan đến cảm xúc của 2 (hay nhiều) người cụ thể?
- Linh hoạt vì xuất hiện nhiều nội dung?
Các hình thức tiếp xúc
Tiếp xúc chính thức
- Hội đàm: giữa lãnh đạo 2 nước
- Gặp hẹp: thành phần hạn chế, vấn đề nhạy cảm, hệ trọng
- Chào xã giao: chào hỏi, trao đổi thông tin, tạo quan hệ cá nhân (tạo quan hệ cá nhân rất quan
trọng)
- Tiếp xúc làm việc: giải quyết một vấn đề
- Gọi lên thông báo, phản kháng: căng thẳng, có sự cố
- Tiếp xúc bên lề: tiếp xúc lãnh đạo bên lề các Hội nghị (đây là 1 cơ hội mà ngta có thể đồng
thời tiếp xúc được vs nhiều lãnh đạo của các nước)
Không chính thức: tương tự như “Tính chất”
- Khi dự các sự kiện chiêu đãi, sự kiện quốc khánh, sự kiện thể thao?
- Chủ động tổ chức các sự kiện để tiếp xúc, mời cơm, đánh tennis,…
Chuẩn bị tiếp xúc
*Lễ tân, hậu cần
- Thỏa thuận thời gian tiếp xúc
- Thu xếp địa điểm: SQ, BNG, Nhà hàng, khách sạn
- Thành phần: người nắm vấn đề, đối đẳng cấp bậc và số lượng
- Mời: giấy mời, mời miệng qua thư ký, kiểm tra trước tiếp xúc
* Chuẩn bị nội dung
- Talking points: thông tin đối tác, các đề nghị của ta
- Những vấn đề đối tác có nêu, lập trường của ta.
| 1/35

Preview text:

Tầm quan trọng của môn học
Đặc thù và yêu cầu của Nghề NG - Cơ hội + Đại diện GQ + Hệ trọng + Cao quí + Mở rộng tầm mắt - Thách thức + Trách nhiệm cao + Bảo mật cao + Cường độ cao + Độ phức tạp cao + Đòi hỏi cao
- Yêu cầu để trở thành nhà ngoại giao chuyên nghiệp
+ Phẩm chất: Thận trọng tỉ mỉ, khéo léo nhạy cảm + Kiến thức
+ Kỹ năng chuyên môn ngoại giao: Đàm phán là kỹ năng quan trọng,
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
 12 BÀI LÝ THUYẾT bao gồm 3 BÀI KIẾN THỨC - Bản chất, đặc thù NG - Thiết chế NG
- Thể chế NG: tức là những chuẩn mực quy định, quy tắc NG
9 BÀI KỸ NĂNG: (Thư tín, Tiếp xúc, Phép lịch sự), (Nghiên cứu, NGKT, NG VH), (Công tác
báo chí tuyên truyền, Lễ tân, Lãnh sự)  3 BUỔI THỰC HÀNH - Viết thư tín - Nghiên cứu - Lễ tân
Tài liệu: NGOẠI GIAO VÀ CÔNG TÁC NGOẠI GIAO
Kiểm tra giữa kỳ: Viết 45’ (tháng 3)
Thi hết môn: trắc nghiệm 90’ 100 câu hỏi (tháng 6)
BÀI 1: NHẬP MÔN NGOẠI GIAO 1. Định nghĩa Ngoại Giao Khéo léo Thương thuyết Lễ tân Lãnh sự CSĐN?
NG? NG chính là những biện pháp công cụ để thực hiện đường lối đối ngoại
 Công cụ biện pháp (phi quân sự )
 Theo chuẩn mực, thể chế hóa cao  Để thực hiện CSDND
2. NG từ góc độ lý thuyết CN tự do mới:
+ Ngoại giao coi trọng hợp tác, hòa giải giữa các quốc gia + Coi trọng các TCQT, LPQT
+ Vai trò của thông tin và HTKT CN hiện thực mới:
+NG = đấu tranh quyền lực, khi không thể dùng vũ lực
+NG tùy thuộc sức mạnh QG: đe dọa, cưỡng bức, THLL, liên minh liên kết để tăng sức mạnh 3. Lịch sử Ngoại giao
Ngoại giao ra đời khi nào?
Khi xuất hiện các nhà nước phong kiến
Quá trình phát triển:
NG bắt đầu tự cổ đại trung cổ - Bối cảnh:
Quan hệ đế chế - chư hầu. Chiến tranh liên miên - Đặc điểm: Giải quyết chiến tranh Triều cống: cống nạp Sứ giả
Giới hạn trong khu vực: NG lúc đó là khu vực Châu Âu riêng, khu vực TQ riêng, khu vực Ấn Độ riêng NGOẠI GIAO CẬN ĐẠI Bối cảnh - KHKT - Phát kiến địa lý
- Quốc gia – dân tộc (sau khi các đế chế la mã và các vương quốc nhỏ đánh nhau vì lý do tôn
giáo do đế chế la mã áp đặt tôn giáo lên các quốc gia khác, các quốc gia châu âu đứng lên đấu
tranh -> hình thành nên chủ quyền quốc gia, quốc gia dân tộc)
- QHQT vượt tầm khu vực BA MỐC LỊCH SỬ
Sau thời kỳ trên thì NG phát triển
Hòa ước Westphalia 1648 -> hình thành lên các quốc gia dân tộc (các quốc gia đặt các cơ quan
đại diện tới nước tiếp nhận)
Hiệp ước Vienna 1815 (Napolion bị đánh bại, bắt đầu có cơ sở chuẩn mực NG) Công ước Vienna 1961 - Nhân tố chi phối: KHKT Toàn cầu hóa Dân chủ hóa QHQT - Đặc điểm +Đa dạng
+Cởi mở: NG xưa là lãnh địa riêng của các nhà lãnh đạo, các ông vua còn bây giờ là NG công
chúng, Nhà NG phải lấy đc lòng của công chúng (cả trong nước và ngoài nước). Nhà NG phải
tiếp xúc với từng người trên không gian mạng
+Đơn giản hóa: Trước dính với các thủ tục nguyên tắc phức tạp. Nhưng nó vẫn bảo đảm các nguyên tắc
+Hiện đại: Với sự phát triển của KHCN NG bây giờ hiện đại, đi đầu trong việc sử dụng công nghệ hiện đại
4. Đặc thù của Ngoại giao Đặc thù về chức năng
- Đại diện (đại diện cho quốc gia,
- Thông tin (Cung cấp thông tin, vấn đề quốc tế) - Đàm phán - Dịch vụ công
- Quản lý (các cơ quan quản lý,…) Đặc thù về Nguyên tắc
- Chủ quyền QG/ Không can thiệp
- Bình đẳng, không phân biệt đối xử
- Có thứ bậc (Trong tất cả các hoạt động NG đều phải tôn trọng thứ bậc)
- Đối đẳng (là hàng cấp phải ngang nhau VD: nếu hai bên đàm phán với nhau thì cấp bậc phải ngang nhau)
- Có đi có lại (Nghĩa là đối phương đối xử thế nào mình đối xử tương tự như vậy)
Đặc thù về phương thức
- Trực tiếp: đi thăm, gặp gỡ - Đặt CQĐD - Qua media 5. Các loại hình NG BUỔI 2: THIẾT CHẾ NGOẠI GIAO I. Trong nước
Thiết chế ngoại giao gồm cả nhà chức trách quan trọng. (trong lịch sử ngoại giao thì lĩnh vực
ngoại giao là những lãnh địa riêng của nhà lãnh đjao, những vua chúa những người chức lớn của
nhà nước, còn sau này mới có các cái sứ giả) 1.1. Chuyên môn Bộ ngành địa phương 1.2. Phi nhà nước
Thiết chế của Đảng cầm quyền, của Ngoại giao nhân dân, học giả
Tại soa lại bao gồm cả những cái thiết chế phi nahf nước và chuyên môn như vậy bởi vì nếu
ngày xưa nó là lãnh địa của nhà nước thì bây giờ nó là ngoại giao toàn diện (tức là ngoại giao rất
nhiều kênh) sự phát triển của ngoại giao không còn là của mình cơ quan đại diện ngoại giao nữa
1.3. Theo hiến pháp (quan trọng nhất của thiết chế chuyên nghiệp) 1.3.1. Cấp cao a. Nguyên thủ quốc gia
Nếu ở các nước quân chru thì sẽ là vua, nữ hoangfcofn ở các nước khác thì là tổng thống, còn ở
Việt Nam mình là chủ tịch nước
Chức năng quan trọng của nguyên thủ quốc gia là tiếp nhận các đại sứ đến (bởi vì các đại sứ là
đại diện cho nguyên thủ quốc gia khác) b. Chủ tịch quốc hội
Không ký kết (không làm các công việc hành pháp mà chỉ lập pháp thôi)
Ngoài chuyện có thể thực hiện các chức năng lập pháp về đối ngoại của Ngoại Giao. Thông qua
các luật của nước trong đó có luật của ngoại giao (như luật của các cơ quan đại diện). thứ hai là
phê chuẩn đại sứ, nếu đại sứ đc cử đi nước ngoài thì quốc hội sẽ phê chuẩn.
Chức năng nữa là giám sát các hoạt động đối ngoại, giám sát cả các hoạt động đối nội nữa (đây
là một trong những chức năng của quốc hội) c. Thủ tướng
Những người triển khai các hoạt động đối ngoại theo kế hoạch, làm đại diện các hoạt động đối
ngoại kể cả ký kết các hoạt động mà không cần ủy quyền
Bộ trưởng bộ ngoại giao có chức năng gần giống: ký kết không cần ủy quyền, làm chức năng
quản lý lãnh đạo bộ ngoại giao. Ông được bổ nhiệm những người còn lại (vì đại sứ quán là do
quốc hội người cao nhất trong nước bổ nhiệm) trong hệ thống ngoại giao từ cấp công sứ tham tán công sứ, tổng lãnh sự.
Bổ nhiệm các đại sứ là do thủ tướng và chủ tịch nước vì đó là đại diện cho họ ở nước ngoài
Họ đều đi đại diện cho QG thực hiện các hoạt động đối ngoại mà không cần sự ủy quyền nào hết.
Trong khi đó bộ trưởng của các ngành khác thì lại cần (bộ trưởng ngoại giao thì không cần phải
ủy quyền trong các hoạt động ngoại giao)
Ở Việt Nam sẽ có cả Tổng bí thư (chức vụ cao nhất của nước)
d. Chức năng bộ ngoại giao
- Quản lý các quan hệ đối ngoại của việt nam đối với nước ngoài với quan hệ quốc tế, chủ thể
quốc tế; các cơ quan đại diện VN ở nước ngoài (trong nước và ngoài nước); quản lý các tổ chức phi chính phủ
- Tổ chức các hoạt động đối ngoại như các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao nước ngoài, tổ
chức các hội nghị quốc tế mà VN đăng cai
- Thông tin nghiên cứu (nghĩa là đây là cơ quan năm đc thông tin về tình hình quốc tế, nắm đc
các cơ quan chịu trách nhiệm, nghiên cứu đánh gia về tình hình quốc tế cũng như là tình hình
quan hệ VN với các nước) - Ngoại giao kinh tế - Ngoại giao văn hóa
- Tuyên truyền đối ngoại
- Biên giới lãnh thổ (là BNG có ủy ban biên giới, trách nhiệm là phải xác định đường biên giới,
giải quyết các cái tranh chấp lãnh thổ, biên giới, quản lý đường biên giới) - Chức năng lãnh sự
- Chức năng hỗ trợ cộng đồng
- Bảo hộ công dân (những công dân VN ở nước ngoài) *Lịch sử BNG: - 28/8/1945: 20 người
- Chống Pháp: 50 người phục vụ hội nghị lớn là hội nghị Genevo, đặt cơ quan đại diện NG đầu
tiên ở nước ngoài (Liên Xô, Pháp, Trung Quốc, Séc)
- Chống Mỹ: để phục vụ cho nhiệm vụ kháng chiên chống Mỹ, BNG mở rộng ra lên đến khaonrg
1500-1600 người. Lúc đó VN có 2 BNG (BNG của chính phủ cách mạng lâm thời, BNG của
nước VN dân chủ cộng hòa) 2 nhưng vẫn thống nhất
- Đổi mới cho đến bây giờ: BNG có khoảng 3000 người
*Cơ cấu tổ chức BNG, cơ cấu nói chung:
Lãnh đạo Bộ: Thứ trưởng, trợ lý bộ trưởng
Các vụ khu vực: Vụ khu vực Đông Nam Á, Nam Á, Nam Thái Bình Dương, vụ Châu Âu, vụ Đông Bắc Á,…
Các vụ chức năng: Vụ chính sách đối ngoại, vụ tổng hợp kinh tế (chuyên về làm ngoại giao kinh
tế), vụ lãnh sự, cục Lễ tân, vụ Báo chí, Ủy ban biên giới, những đơn vị nội bộ (tổ chức cán bộ,
Học viện Ngoại giao), vụ Thông tin, cục cơ yếu
Tùy chức năng của bộ NG mà tổ chức thành các đơn vị, hệ thống các nước ở khối thịnh vượng
chung trước đây là thuộc địa của Anh thì hơi khác (trên là Bộ trưởng NG nhưng nếu bầu cử khác
thì cán bộ lại thay ngay)
US state department (Bộ Ngoại Giao Mỹ): Bộ trưởng ngoại giao, Thứ trưởng NG, Trợ lý bộ trưởng, các vụ II. Ngoài nước 2.1. Thường trú
Là có trụ sở (đại sứ quán, phái đoàn thường trực, tổng lãnh sự, lãnh sự quán, lãnh sự danh dự,
các văn phòng nhưng tính đại diện thấp hơn) - Đại sứ quán:
+ Chức năng: Đại diện (tham gia các hội nghị, cuộc hộp, các sự kiện ở trong nước sở tại),
làm tai mắt cho lãnh đạo trong nước, nắm thông tin về kinh tế chính trị nội bộ. Tìm cơ hội để chúng ta phát triển.
Thực hiện chức năng chính tị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, tổ chức các hoạt động xúc tiến kinh tế;
chức năng lãnh sự (các vấn đề lãnh sự, bảo hộ công dân, cấp visa hộ chiếu),
công tác người Việt (vận động người Việt hướng về tổ quốc)
+ Bộ máy của cơ quan đại diện: lãnh đạo sứ quán (giúp cho ĐS còn có người thứ hai),
có văn phòng chức năng (thực hiện chức năng nào thì có bộ phận thực hiện chức năng đó VD:
NG kinh tế hay văn hóa thì phải có một bộ phận thực hiện chức năng đó, gần như là một bộ chỉ
có điều nhân sự ít một người làm nhiều việc hơn;
các cơ quan bên cạnh ĐSQ (VD: bên quốc phòng cử đại diện thì gọi là ủy viên quốc phòng, bộ
thương mại cử đi thì gọi là thương vụ)
- Phái đoàn thường trực (giống ĐSQ nhwung là đại diện trên tổ chức đa phương và có chức năng nhưu sau) + Đại diện + Thông tin
+ Thúc đẩy quan hệ với các tổ chức quốc tế (thông tin về tổ chức quốc tế đó,
Không có chức năng lãnh sự, kinh tế văn hóa - Tổng lãnh sự quán:
Cũng có những cái chung so với ĐSQ, các cơ quan đại diện như chức năng thông tin nhưng nó
chỉ có chức năng đại diện khi không có ĐSQ
Lãnh sự, hoạt động chỉ trong khu vực quản lý (Nên alf chỉ có chwusc năng thúc đẩy quan hệ với địa phương)
ĐSQ chỉ có một những lãnh sự quán có thể đặt ở tùy nơi theo thỏa thuận hai nước
- Lãnh sự danh dự (do một người địa phương ở sở tại họ đảm nhận, thường là những doanh nhân
có quan hệ rộng rãi, có quan hệ tài chính): Chức năng thông tin (thường xuyên báo cáo cho bộ
ngoài giao), chức năng thúc đẩy quan hệ (khi có phái đoàn sang..1:18), chức năng bảo hộ công
dân (làm chức năng bảo hộ người công dân Việt nam nhưng họ không có chức năng cấp visa hộ chiếu)
- Văn phòng đại diện: không có chức năng đại diện hay chức năng chính trị, chỉ có chức năng
thông itn và thúc đẩy kinh tế văn hóa, có cả chức năng lãnh sự (cấp giấy tờ công dân qua lại),
chức năng hỗ trợ cho người Việt Nam ở nước ngoài (nhưng cấp visa hộ chiếu thì không được, chỉ
cấp giấy tờ đi lại của người dân)
2.2. Không thường trú (tức là không có trụ sở)
Đại sứ kiêm nhiệm (đại sú có trụ sở tại một nước nhưng kiêm nhiệm tại các nước láng giềng khác)
Đặc phái viên (khi nào có một nhiệm vụ đặc biệt ví dụ như đi vận động các nước ủng hộ nước
mình trên một vấn đề nào đó thì mới cử đặc phái viên (cấp thứ trưởng trở lên) đi sang nước khác)
Đại sứ lưu động: là đại sứ nước đó nhưng lại đóng đô ở thủ đô nước mình, khi cần thì mới đi
sang nước mà mình phụ trách, hay khi cần giải quyết một vấn đề gì trên thế giới)
BUỔI 3: THỂ CHẾ NGOẠI GIAO
ĐN: Thể thức, qui định, chuẩn mực khi thực hiện các chức năng NG
1. Quy trình thiết lập cơ quan đại diện a. Công nhận ngoại giao
Quá trình để được thế giới công nhận cũng là một cuộc đấu tranh chính trị
Muốn tồn tại như một thực thể đầy đủ trong cộng đồng quốc tế thì phải được công nhận ngoại giao - Định nghĩa
Công nhận một quốc gia có chủ quyền
Các hình thức công nhận
+ Công nhận thực tế:Quan hệ nhưng không thiết lập QHNG bằng văn bản
45-50, Pháp buộc phải quan hệ đàm phán với Việt Nam (Chính phủ của HCM)
Mặc dù đàm phán thất bại nhưng cta ngồi ngang hàng với Pháp như một quốc gia chủ quyền.
Chính hiệp định Genevo cũng công nhận chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam + Công nhận pháp lý
Thiết lập quan hệ chính thức bằng văn bản
b. Thiết lập quan hệ ngoại giao
Thiết lập quan hệ ngoại giao Cắt đứt quan hệ NG
- Thông qua đàm phán, trao đổi công hàm
- QH căng thẳng, một bên tuyên bố cắt đứt
(qui định cấp độ: Đại sứ hay đại diện) quan hệ ngoại giao
- Thường đi kèm với lập cơ quan đại diện
- Thường đi kèm với việc rút cơ quan đại diện
(nếu không đặt được sẽ phải cử đại sứ kiêm nhiệm)
c. Đặt cơ quan đại diện Đặt cơ quan đại diện Rút CQĐD
- Chỉ sau khi thiết lập QHNG - Do cắt đứt QHNG
- Nếu không đặt cơ quan đại diện, có thể cử
- Do khó khăn tài chính/ nhân sự; cần giải
kiêm nhiệm từ nước khác
thích và cử ĐS kiêm nhiệm
- Đặt cơ quan đại diện phải có thỏa thuận bằng văn bản
- Không cần có đi có lại (VD: VN và Sylanka
có quan hệ ngoại giao 1972, VN đặt cơ quan
đại diện ngoại giao nhưng Sylanka thì chưa
nhưng đến năm 1982 VN rút cơ quan đại diện
thì Sylanka lại đặt, 2011 VN lại đặt cơ quan đại diện ở Sylanka d. Cử đại sứ Tầm quan trọng
ĐS là người đại diện cho nguyên thủ QG
Thể hiện trình trạng quan hệ Xin chấp thuận Trình quốc thư
Gửi CH đề nghị chấp thuận - Quốc thư có dấu hỏi
Đảm bảo không bị từ chối
- Chuyển bản sao cho vụ trưởng tân ngay khi
Nếu không chấp thuận: không cần giải thích, đến không trả lời Chờ ngày trình quốc thư
Được chấp thuận mới sang nhận nhiệm vụ
- Trình xong mới được chính thwusc hoạt động
2. Hàm cấp Ngoại giao
Là quy định về hàm cấp ngoại giao rất quan trọng, là cơ sở tạo nên thứ bậc trong ngoại giao, giao
giao là phải tôn trọng thứ bậc. Được quy định ngay từ năm 1815
 Người đứng đầu: Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Công sứ toàn quyền (từ công sứ toàn
quyền trở lên là do nguyên thủ quốc gia chọn còn trở xuống là do bộ trưởng bộ ngoại
giao) bên cạnh nguyên thủ QG đại diện cho nguyên thủ quốc gia; Đại biện toàn quyền,
bên cạnh Bộ trưởng Ngoại giao; Đại biện (người có hàm cao nhất khi đại sứ đi vắng (tức
là rời khỏi nước sở tại)) lâm thời;
 Người thứ 2 công sứ/ Tham tán công sứ  Tham tán  Bí thư thứ 1  Bí thư thứ 2  Bí thư thứ 3  Tùy viên
- Ngôi thứ người đứng đầu
Ngôi thứ người đứng đầu:
+ Đại sứ đặc mệnh toàn quyền + Công sứ toàn quyền + Đại biện toàn quyền + Đại biện lâm thời
Xác định ngôi thứ người đứng đầu cùng cấp
+Theo ngày, giờ đến nước sở tại
+ Nếu là đại biện lâm thời thì không theo hàm (Vì đại biện lâm thời có thể là người rất thấp)
- Đoàn ngoại giao
Đoàn ngoại giao là gì?
Tập thể người đứng đầu CQĐD thường trú và kiêm nhiệm
Trưởng đoàn ngoại giao (dean) là ai?
Là Đại sứ có thâm niên lâu nhất tại thủ đô của nước sở tại
Chức năng: trung gian giữa các cơ quan đại diện với bộ ngoại giao sở tại
Thứ tự các ĐSQ sắp xếp thế nào? Theo vần abc Ngôi thứ lãnh sự Tổng lãnh sự danh dự Lãnh sự Lãnh sự danh dự Phó lãnh sự Phó lãnh sự danh dự Viên chức lãnh sự
Viên chức lãnh sự danh dự
3. Quyền ưu đãi miễn trừ
Công ước viên 1961, 1963, 1975 cho các loại cơ quan đại diện khác nhau
Nguồn gốc và mục đích
- Sứ giả được ưu đãi như nhà vua
- Tôn trọng phẩm giá nhà NG
- Để nhà NG yên tâm công tác
Quyền ưu đãi (Privillege): - Đặc quyền, đặc lợi
Quyền miễn trừ (Immunity) - Miễn trừ trách nhiệm
Nguyên tắc áp dụng
- Tham gia Công ước Viên 1961, 1963 và 1975 - Có đi có lại
- Cả khi chiến tranh, cắt đứt quan hệ (Đã ký công ước viên)
- Thời gian công tác tại cơ quan đại diện
Đối tượng áp dụng - Trụ sở, phương tiện - Tài liệu - Các nhà ngoại giao
Nội dung quyền ưu đãi, miễn trừ
Đối với cơ quan đại diện
- Trụ sở, nhà riêng Đại sứ: Bất khả xâm phạm và được bảo vệ
- Tài sản Đại sứ Quán và Đại sứ: Không bị khám xét, trưng dụng, tịch thu
- Tài liệu, thư từ, giao thông, vali NG: Không lục soát, giữ lại
- Miễn tất cả các loại thuế
- Treo cờ, quốc huy tại trụ sở ĐSQ, nhà riêng, xe ĐS
Đối với các nhà ngoại giao
- Bất khả xâm phạm thân thể, bắt, giam giữ, xúc phạm
- Miễn xét xử hình sự (mọi trường hợp), dân sự (trừ khi làm việc riêng)
- Miễn các loại thuế, trừ gián thu)
- Hộ chiế/ thị thực ngoại giao cửa riêng tại sân bay
- Miễn khám hành lý, trừ khi hải quan chắc chắn có đồ cấm
Đối với các Lãnh sự quán
(Công ước viên 1963)
- Trụ sở, tài sản, phương tiện, tài liệu: không lục soát, trưng dụng
- Viên chức lãnh sự: bất khả xâm phạm thân thể, giam giữ, miễn xét xử hành chính và tư pháp (khi làm công vụ)
- Miễn tất cả các loại thuế (trừ gián thu); không đánh thuế lệ phí lãnh sự
- Treo quốc kỳ, quốc huy, biển tên trụ sở, nhà ở người đứng đầu
Đối với lãnh sự danh dự
- Trụ sở, hồ sơ tài liệu: bất khả xâm phạm
- Miễn thuế: một số tài sản phương tiện, tùy từng nước
- Treo cờ, quốc huy, biển tên tại trụ sở và xe: khi làm công vụ
Đối với các tổ chức quốc tế
(Công ước viên 1975)
- Ưu đãi miễn trừ giống các cơ quan đại diện tại các quốc gia
(VD: Indonesia tham gia vào ban thư ký ASEAN thì cũng được miễn)
- Được chấp nhận ở tất cả các nước, kể cả nước cử
Chuẩn bị bài lần sau
THƯ TÍN NGOẠI GIAO VÀ TIẾP XÚC ĐỐI NGOẠI CHƯƠNG 4-5
Thư tín ngoại giao và tiếp xúc đối ngoại có cùng bản chất nên nó đi đôi với nhau I. Thư tín ngoại giao - Đặc điểm chung
+ Giao tiếp bằng văn bản
+ Chính thức, rõ ràng, không hiểu sai + Lời lẽ lịch thiệp
+ Nội dung: Lập trường QG, thỏa thuận giữa 2 nhiều QG - Phân loại:
+ Công hàm: chính thức, tập thể, tương tự
+ Thư chính thức – thư riêng (mức độ thấp hơn so với công hàm)
+ Bản ghi nhớ, Bị vong lục
+ Demarche, Non-paper (rất ít dùng)
+ Khác: Điện, Thiệp mời, danh thiếp Những thành phần chính
I. Tiêu đề (quốc huy) người gửi
2. Sổ công văn (không phải bao giờ cũng có) 4. Câu xưng hô
5. Câu mở đầu (lời lẽ lịch sử theo công thức) (Ministry of Foreign Affair of the S.R. Vietnam
presents its compliments to the Embassy of…. And has the honour to…..)
6. Nội dung chính (mang ít tính học thuật nhất)
7. Câu kết thúc (The Ministry avails itself of this opportunity to renew to the Embassy of (tên
nước)...in Ha Noi the assurances of its highest consideration
II. Địa chỉ - người nhận 9. Chữ ký đóng dấu
CÔNG HÀM CHÍNH THỨC / THƯỜNG
Công hàm hầu như có tất cả 9 thành phần nhưng mà không có câu xưng hô (không gửi cho người
cụ thể nào mà gửi cho cơ quan) → chỉ có 8 thành phần thôi
Thông dụng, mọi vấn đề
Địa chỉ cuối trang 1 bên trái
Ngôi thứ 3, không văn hoa và theo công thức
CÔNG HÀM TẬP THỂ, CÔNG HÀM TƯƠNG TỰ
- Công hàm tập thể: Nhiều nước gửi chung một công hàm (Ví nhiều nước Châu âu gửi công hàm
cho đại sứ quán Trung Quốc tại Bắc Kinh)
+ Đại diện nhiều nước gửi chung một công hàm cho sở tại
+ Các đại diện phải ký tên vào công hàm
- Công hàm tương tự: (Nghĩa là các công hàm giống nhau, nội dung giống nhua nhưng lại do
nhiều sứ quán gửi cho tới cùng một địa chỉ)
+ Mỗi cơ quán đại diện một CH cho sở tại + Cùng nội dung
THƯ CHÍNH THỨC, THƯ RIÊNG CỦA LÃNH ĐẠO, ĐẠI SỨ
Gửi cho nhân vật cụ thể Vấn đề quan trọng (Chèn ảnh của Chi)
1. Tiêu đề (quốc huy) – Người gửi 2. Sổ công văn 3. Ngày tháng năm
4. Câu xưng hô (Your Exellency…hoặc Dear Mr./Mrs/Ms…. (tên)
5. Câu mở đầu (I have the honour to..) 6. Nôi dụng chính
7. Câu kết thúc (Please accept, Your Excellency, the assurances of my highest consideration Yours sincerely)
8. Địa chỉ - người nhận 9. Chữ ký AIDE-MEMOIRE Để ghi nhớ…. 43:00 Chỉ có 3 thành phần
1. Tiêu đề (quốc huy) – Người gửi 2. Ngày tháng năm 3. Nội dung chính
BỊ VONG LỤC/GIÁC THƯ (MEMORANDUM)
Giải thích chi tiết lập trường về một vấn đề Gửi kèm theo công hàm
Nếu là tài liệu độc lập có nơi nhận và ngày Thành phần:
1. Tiêu đề (quốc huy) – người gửi 2. Ngày tháng 3. Nội dung chính
4. Địa chỉ người nhận DEMARCHE VÀ NON-PAPER
Không chính thức, ngôi thứ 3, ghi nội dung cần truyền tải (Những trường hợp cảng thẳng càng
phải dùng để giảm tính chất nghiêm trọng xuống)
Demarche chủ yếu sử dụng trong trường hợp để phản đối
Non-paper lưu hành trong nhóm để thống nhất
Đây là một loại thư tín, văn bản không chính thức ở mức rất rất thấp, không ràng buộc sự cam
kết trách nghiệm của cả
Thành phần: Chỉ có nội dung chính
MỘT SỐ LOẠI THƯ TÍN KHÁC
- Điện mừng/chia buồn/cảm ơn:
+ Có người nhận cụ thể, đối đẳng (Người cùng chức gửi cho nhau (Chủ tịch nước gửi chủ tịch
nước, thủ tướng gửi thủ tướng,..)
+ Nội dung và trình bày như thư chính thức
+ Dùng công hàm để chuyển điện
- Thiệp chúc mừng năm mới + Câu chúc ngắn gọn + Có ký tên - Danh thiếp
- Để giới thiệu, làm quen, gửi quá tặng
- Có quốc huy, tên đầy đủ, địa chỉ số điện thoại liên hệ
2. Các loại văn kiện ngoại giao Đơn phương
: chỉ có những cái văn kiện mà một bên phát ra chứ không phải là thỏa thuận
- Diễn văn lãnh đạo QG/ trưởng đoàn
- TB của Bộ NG, Chính phủ
- Sách trắng. (để bộc bạch 1 vấn đề gì đó, thể hiện quan điểm của mình đối với 1 vđ cụ thể)
Song/đa phương:
- Tuyên ngôn của tổ chức QT
- TB chung, TB HN (bất cứ năm nào, hội nghị nào cũng sẽ có 1 tuyên bố chung – Hội nghị G20
gần đây đã không ra được tuyên bố chung)
- Nghị quyết Hội nghị, TCQT (mức cao hơn)
- POA (Chương trình Hành động – Plan of Action)
- Thông cáo báo chí; thông cáo của Chủ tịch Hội nghị.
Những dạng văn bản như này đều phải có sự đóng góp của tất cả các nước, phải thể hiện quan
điểm của 2 bên, thống nhất cái gì thì đưa vào văn bản

Điều ước quốc tế: những cái thỏa thuận có tính ràng buộc (đơn phương thì không ràng buộc,
song/đa phương thì là thống nhất)

- Hiệp định: thông dụng nhất, giữa 2/nhiều quốc gia
- Hiệp ước: cam kết long trọng giữa 2/nhiều nước
- Công ước (HN): quyền, nghĩa vụ của 1 bên về một lĩnh vực
- Định ước: ghi nhận kết quả HN QT
- Nghị định thư: ghi nhận kết quả hoạt động 2/nhiều bên
- Công hàm trao đổi: thay cho hiệp định
KỸ THUẬT VIẾT VĂN KIỆN (DIỄN VĂN)
Văn kiện hay viết trong ngoại giao nhất chính là diễn văn Mở đầu
- Chào hỏi chủ nhà, khách chính; cảm ơn sự có mặt/sự mến khách/ca ngợi chủ nhà (phải hiểu
văn hóa, trích dẫn được những câu của các nhà văn hóa lớn; ca ngợi là 1 phần rất quan trọng;
khen chân thật chứ đừng khen giả dối
giả dối là sẽ nhận ra ngay) mở đầu quan trọng; tạo ấn tượng đầu tiên
- Đánh giá tầm quan trọng sự kiện/khái quát vấn đề sẽ nêu
Thân bài/Nội dung chính – quan trọng
Phải lấy cái kỹ thuật của truyền thông, tuyên truyền
Phải xác định được thông điệp Thứ tự
- Thông điệp quan trọng nhất
- Thông điệp ít quan trọng
- Thông điệp quan trọng (để cuối có 1 hiệu ứng – ngta hay nhớ đến cái cuối cùng) Kết luận
- Tóm tắt/nhấn mạnh (kiểu tuyên truyền, nhấn mạnh lại vấn đề)
- Cảm ơn Ban Tổ chức, nâng cốc chúc mừng (nếu chiêu đãi)
II. Tiếp xúc ngoại giao (trực tiếp – khác với văn bản)
Thường là tiếp xúc 2 chiều, vì nói cái gì thì ng kia sẽ phản ứng ngay, đây là hoạt động thường xuyên Đặc điểm:
- Hoạt động chính, thường xuyên của NG
- Tiếp xúc với đại diện QG, nhà NG, chính giới, học giả, báo chí, doanh nghiệp (làm NG KT vs DN) - Mục đích:
+ chuyển, thu thập, trao đổi thông tin,
+ yêu cầu, tiếp nhận yêu cầu, <đòi hỏi chúng ta phản ứng>
+ đàm phán/thuyết phục; giành thiện cảm/ủng hộ. <đòi hỏi nghệ thuật hơn>
Tính chất (phần này slide bị mất chữ nên không chụp, không thấy được huhuu) - Trao đổi 2 ?
- Liên quan đến cảm xúc của 2 (hay nhiều) người cụ thể?
- Linh hoạt vì xuất hiện nhiều nội dung?
Các hình thức tiếp xúc
Tiếp xúc chính thức
- Hội đàm: giữa lãnh đạo 2 nước
- Gặp hẹp: thành phần hạn chế, vấn đề nhạy cảm, hệ trọng
- Chào xã giao: chào hỏi, trao đổi thông tin, tạo quan hệ cá nhân (tạo quan hệ cá nhân rất quan trọng)
- Tiếp xúc làm việc: giải quyết một vấn đề
- Gọi lên thông báo, phản kháng: căng thẳng, có sự cố
- Tiếp xúc bên lề: tiếp xúc lãnh đạo bên lề các Hội nghị (đây là 1 cơ hội mà ngta có thể đồng
thời tiếp xúc được vs nhiều lãnh đạo của các nước)

Không chính thức: tương tự như “Tính chất”
- Khi dự các sự kiện chiêu đãi, sự kiện quốc khánh, sự kiện thể thao?
- Chủ động tổ chức các sự kiện để tiếp xúc, mời cơm, đánh tennis,…
Chuẩn bị tiếp xúc *Lễ tân, hậu cần
- Thỏa thuận thời gian tiếp xúc
- Thu xếp địa điểm: SQ, BNG, Nhà hàng, khách sạn
- Thành phần: người nắm vấn đề, đối đẳng cấp bậc và số lượng
- Mời: giấy mời, mời miệng qua thư ký, kiểm tra trước tiếp xúc
* Chuẩn bị nội dung
- Talking points: thông tin đối tác, các đề nghị của ta
- Những vấn đề đối tác có nêu, lập trường của ta.