-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Công ty cổ phần xi măng Bỉm sơn - Đề án môn Quản trị tài chính | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Công ty cổ phần xi măng Bỉm sơn - Đề án môn Quản trị tài chính | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị tài chính (M1) 2 tài liệu
Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 118 tài liệu
Công ty cổ phần xi măng Bỉm sơn - Đề án môn Quản trị tài chính | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Công ty cổ phần xi măng Bỉm sơn - Đề án môn Quản trị tài chính | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị tài chính (M1) 2 tài liệu
Trường: Đại học Kiến trúc Đà Nẵng 118 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Preview text:
Họ tên: Nguyễn Minh Hoàng
Học phần: Đề án quản trị tài chính
CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN Bài báo cáo
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Xi măng Bỉm Sơn tiền thân là Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn có trụ sở chính tại
Bỉm Sơn - Thanh Hoá. Để đáp ứng nhu cầu của đất nước lúc bấy giờ. công ty xi măng
Bỉm Sơn đã được thành lập. Hơn 20 năm đi vào hoạt động. công ty xi măng Bỉm Sơn đã
góp phần không nhỏ vào sản xuất. cung cấp vật liệu xây dựng và đặc biệt vào sự tăng
trưởng kinh tế của đất nước. Để có được thành quả như ngày nay. mỗi cán bộ. công nhân
cũng như ban lãnh đạo đã trải qua cả một quá trình lao động lâu dài và nhiều khó khăn.
Có thể chia quá trình đó thành các giai đoạn lớn như sau:
Quá trình hình thành của công ty Xi măng Bỉm Sơn được chia thành 3 giai đoạn chính
Giai đoạn I: Tiến hành xây dựng nhà máy Xi măng Bỉm Sơn (1968 - 1981)
- Tiến hành công tác khảo sát - thăm dò địa chất (1968-1974)
Để chuẩn bị cho việc xây dựng một nhà máy xi măng lớn nhất nước. nhiệm
vụ quan trọng trước mắt là tiến hành khảo sát thăm dò địa chất. Sau một
thời gian khảo sát thăm dò vùng đất Bỉm Sơn. phương án xây dựng Nhà
máy xi măng Bỉm Sơn được hoạch định Với vị thế thuận lợi về 4 phương
diện cơ bản là: Thị trường tiêu tụ sản phẩm rộng lớn. nguồn nguyên vật liệu
phong phú. giao thông thuận lợi và nguồn nhân lực dồi dào. Ví dụ về
nguyên liệu: Đá vôi thuộc dãy núi Tam Điệp và các vùng phụ cận với trữ
lượng khảo sát là 270 triệu tấn; đất sét ở Bỉm Sơn...
- Quá trình thi công xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn (1974 – 1981)
Khi xây dựng nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Đảng và Nhà nước ta nhận được
sự hợp tác. giúp đỡ của nhân dân Liên Xô. Theo ký kết giữa hai chính phủ
thì Liên Xô sẽ giúp đỡ chúng ta toàn bộ công nghệ. trang thiết bị hiện đại.
thiết kế kỹ thuật để xây dựng nhà máy với 2 dây chuyền sản xuất xi măng
có công suất 1.2 triệu tấn/năm. Đồng thời Liên Xô đưa sang ta một tập thể
chuyên gia có trình độ chuyên môn cao. giúp ta lắp đặt. xây dựng. vận hành và hiệu chỉnh nhà máy.
Sau khi kết thúc công tác thăm dò địa chất. mọi tài liệu về địa chất. địa tầng
luận chúng kinh tế kỹ thuật. phương án xây dựng thi công Nhà máy xi
măng Bỉm Sơn được Nhà nước phê duyệt. Việc thi công xây dựng nhà máy
được khai triển nhanh chóng
Trong khoảng thời gian (1974 – 1977) tiến hành bước đầu xây dựng cơ sở
vật chất như: xây dựng hệ thống giao thông. xây dựng các trạm biến thế.
xây dựng hệ thống lấy nước - dẫn nước. các kho bãi. xưởng gia công phụ
trợ. hệ thống trộn bê tông và lắp rắp..
Sau khi hoàn thành công việc xây dựng cơ sở vật chất ban đầu. bước sang
một giai đoạn mới. giai đoạn tổ chức thi công lắp đặt các hạng mục công
trình. Giai đoạn này bắt đầu từ tháng 2/1977 đến tháng 2/1982. Đến tháng
10/1981. dây chuyền số 1 đã được lắp ráp hoàn chỉnh. nửa đầu tháng 12
cho vận hành thử và đến 28/12/1981 những bao xi măng đầu tiên mác P400
nhãn hiệu “Con voi” của Nhà máy xi măng Bỉm Sơn chính thức xuất xưởn
Giai đoạn II: Hoàn thành xây dựng. nhà máy đi vào sản xuất và thực hiện cơ chế quản lý mới (1982 – 1990)
- Trong giai đoạn này tập trung vào tổ chức bộ máy quản lý và đào tạo đội ngũ
cán bộ công nhân kỹ thuật cũng như nâng cao đời sống cho hàng ngàn cán bộ.
công nhân. chuyên gia. Tổ chức bộ máy quản lý được chú trọng ngay khi nhà
máy đi vào hoạt động và ngày được củng cổ nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
trong công tác quản lý. Đặc biệt tham gia kèm cặp. giảng dạy cho đội ngũ công
nhân của Nhà máy có các chuyên gia Liên Xô. bên cạch đó ban lãnh đạo đã
chú trọng trực tiếp tham gia cùng với công nhân lắp máy. hiệu chỉnh các thiết
bị máy móc. Nhờ vậy trình độ tay nghề của công nhân trong Nhà máy được nâng lên nhanh chóng
- Ngày 3/2/1982. toàn bộ dây chuyền số 1 của Nhà máy đã chính thức đi vào hoạt động.
- Ngay sau khi bàn giao dây chuyền sản xuất số 1. 2/1982 cán bộ công nhân toàn
công trường tập trung thi công xây lắp dây chuyền sản xuất số 2. 6/11/1982
dây chuyền sản xuất số 2 đã hoàn thành và chính thức đi vào sản xuất.
- Từ 1983 – 1985 các đơn vị tiếp tục xây lắp phần còn lại. hoàn chỉnh Nhà máy.
Đến 1/1985 thì Nhà máy chính thức được xây dựng hoàn chỉnh.
- Từ 1986 – 1990 là giai đoạn Nhà máy xi măng chuyển dần từ cơ chế quản lý
cũ sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa.
Giai đoạn III: Xi măng Bỉm Sơn đổi mới tổ chức sản xuất kinh doanh. thực hiện mục
tiêu kinh tế - xã hội trong cơ chế thị trường (1991-nay)
- Thực hiện mục tiêu sản xuất – kinh doanh thời kỳ này. ban giám đốc đã xác
định và nhận thức đúng đắn sự tác động của các chính sách. cơ chế quản lý
mới Lãnh đạo Nhà máy. Điều này đã toạ điều kiện làm nảy nở nhiều biện pháp
quản lý mới. nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật đã được ứng dụng trong sản xuất.
- Nhà máy xi măng Bỉm Sơn chính thức đổi tên thành “Công ty xi măng Bỉm
Sơn” từ ngày 01/9/1993. đặt dưới sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty xi
măng Việt Nam và Bộ Xây Dựng.
- Thời kỳ 1993 – 1996 sản xuất kinh doanh có nhiều bước phát triển mới. thu được nhiều thành công
- Ngày 30/3/1994 theo Quyết định số 124TTg. chính phủ đã phê duyệt chủ
trương đầu tư cải tạo. hiện đại hoá Công ty xi măng Bỉm Sơn Chuyển đổi
phương pháp sản xuất từ ướt sang khô nâng công suất sản xuất từ 1.2 triệu
tấn/năm lên 1.8 triệu tấn năm.
- Năm 2006 vừa qua. Công ty đã chính thức được Cổ phần hoá đánh dấu bước
phát triển mới của Công ty xi măng Bỉm Sơn
Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển. Công ty xi măng Bỉm Sơn được biết đến như
một công ty hàng đầu của thị trường trong nước. Sản phẩm của Công ty ngày càng được
thị trường trong và ngoài nước tín nhiệm. ưa chuộng. xi măng sản xuất đến đâu tiêu thụ
hết đến đó. Lưu thông sản phẩm thuận lợi đã tác động thúc đẩy sản xuất. tạo ra chu kỳ
quay nhanh đồng vốn. tạo hiệu quả tích luỹ đồng..
Công ty không những cung cấp xi măng cho nhu cầu xây dựng phổ biến của nhân dân
mà còn phục vụ cho nhiều công trình quan trọng mang tính chất quốc gia như: Thuỷ điện
Hoà Bình. cầu Thăng Long. bảo tàng Hồ Chí Minh... Sản lượng sản xuất cũng như tiêu
thụ không ngừng tăng lên qua các năm. chất lượng ngày một năng cao thể hiện qua chỉ
tiêu tài chính như Doanh thu. lợi nhuận. Đời sống của cán bộ công nhân trong Công ty
được cải thiện một cách rõ rệt. Qua 20 năm. Nhà máy – Công ty xi măng Bỉm Sơn với
những thành tựu đạt được. đã được Đảng – Nhà nước tặng thưởng rất nhiều bằng khen.
huân huy chương và các danh hiệu
Để có được những kết quả như thế. bên cạnh những cố gắng không thể không nói đến
của cán bộ công nhân trong suốt thời gian qua. Công ty xi măng Bỉm Sơn đã có được
những thuận lợi như sau:
Về nguyên liệu: đặt sát vùng nguyên liệu chính (đá vôi và đất sét) với trữ
lượng lớn. Điều đó đồng nghĩa với việc giảm được chi phí do vận chuyển
nguyễn liệu cho sản xuất. góp phần hạ giá thành. Và trở thành một lợi thế lớn của công ty.
Về vị trí: Công ty xi măng Bỉm Sơn nằm trên quốc lộ 1A. đặt cách ga xe
lửa Bỉm Sơn 3 km. Được thiết kế ở vị trí trung tâm một thị trường gồm các
tỉnh Nam Bắc Bộ. hơn nữa các tỉnh miền Trung và các tỉnh miền Nam là thị
trường rộng lớn tiêu thụ sản phẩm. chưa kể thị trường các nước Đông
Dương và các nước Đông – Nam Á Đây là lợi thế giúp Công ty mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm của mình
Về nguồn nhân lực: Phần đông số công nhân được đào tạo ở các trường
chuyên môn thuộc Tổng Công ty xi măng Bỉm Sơn. Được đào tạo năng cao
tay nghề cũng như trình độ chuyên môn thường xuyên nhằm đáp ứng nhu
cầu công việc ngày càng cao.
Điểm mạnh của Xi măng Bỉm Sơn là có bề dày hoạt động 25 năm trong lĩnh vực sản
xuất. kinh doanh xi măng. sản phẩm đã có uy tín lâu năm trên thị trường. thiết bị dây
chuyền sản xuất đạt mức tiên tiến của khu vực. được đầu tư thích hợp. tiết kiệm và hiệu
quả. hệ thống sản phẩm phong phú. đa dạng với chất lượng cao và giá cả hợp lý...
Bên cạnh những thuận lợi trên cũng như các doanh nghiệp khác. Công ty xi măng Bỉm
Sơn có những khó khăn nhất định có thể kể đến như:
Về công nghệ: Công ty đang duy trì 2 dây chuyền công nghệ sản xuất
Clinker với hai phương pháp khác nhau. dây chuyền 1 sản xuất Clinker
theo phương pháp ướt. dây chuyền 2 sản xuất Clinker theo phương pháp
khô. Vì vậy. việc sắp xếp lao động cho 2 dây chuyền gặp không ít khó khăn
Máy móc thiết bị công nghệ do Liên Xô cung cấp đã hao mòn và trở nên
lạc hậu do thời gian sử dụng lâu . Nhiều thiết bị ở trạng thái hư hỏng. Đây
là khó khăn cơ bản nhất đối với Công ty xi măng Bỉm Sơn trong sản xuất
và cạnh tranh trên thị trường
Hiện nay. trong nước có khoảng 13 công ty sản xuất xi măng. clinker và
khoảng 9 công ty chuẩn bị sản xuất sản phẩm này. Theo đó. Xi măng Bỉm
Sơn sẽ phải chịu sự cạnh tranh rất lớn từ các DN cùng ngành. Có DN do
tiềm lực mạnh về vốn. dây chuyền công nghệ hiện đại. khấu hao hết đã liên
tục giảm giá bán sản phẩm. áp dụng các chính sách quảng cáo khuyến mại
lớn kéo dài. Ngoài ra. khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế.
thuế nhập khẩu giảm chỉ còn từ 0-5%. khi đó Công ty sẽ phải đối mặt việc
sản phẩm của các nước khác tràn vào Việt Nam. sự cạnh tranh gay gắt về
giá là điều khó tránh khỏi.
1.2 Lĩnh vực và phạm vi kinh doanh
1.2.1 Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất xi măng. clinker. sản xuất các loại vật liệu xây dựng và phụ gia
xi măng; chế biến khoáng sản để sản xuất xi măng.
Kinh doanh xi măng. clinker và các loại vật liệu xây dựng khác.
Xây dựng các công trình dân dụng. công nghiệp. giao thông. thủy lợi và
các công trình kỹ thuật hạ tầng; Sản xuất bê tông thương phẩm và các
cấu kiện bê tông đúc sẵn.
Tư vấn đầu tư xây dựng. lập dự án. quản lý dự án.
Gia công chế tạo các mặt hàng cơ khí. khai thác chế biến khoáng sản
sản xuất xi măng. kinh doanh các loại phụ gia xi măng.
Xử lí và tiêu hủy rác thải độc hại. 1.2.2 Phạm vi kinh doanh:
Sản phẩm của Công ty được tiêu thụ trên những thị trường chủ yếu là:
Hà Nội. Hòa Bình. Sơn La. Nam Định. Ninh Bình. Thanh Hóa. Nghệ
An. Hà Tĩnh. Quảng Bình. Quảng Trị. Thừa Thiên Huế. Quảng Nam.
Quảng Ngãi. Gia Lai. Phú Yên.
Không những thế công ty còn đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu sang các
thị trường nước ngoài mà chủ yếu là nước Lào 1.3 Cấu trúc tổ chức
Cơ cấu bộ máy quản lý
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ
đông bầu ra Hội đồng quản trị của Công ty. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao
nhất giữa hai kỳ đại hội cổ đông. có trách nhiệm quản lý và tổ chức thực hiện các nghị
quyết của đại hội cổ đông cùng kỳ. có toàn quyền nhân danh công ty. thay mặt cổ đông
để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích. quyền lợi của Công ty. trừ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông được quy định trong điều lệ của Công ty.
Ban kiểm soát do Đại hội cổ đông bầu ra và chịu trách nhiệm trước các cổ đông và
pháp luật về những kết quả công việc của Ban kiểm soát với Công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý hiện tại của công ty bao gồm: Tổng Giám đốc. 03 Phó
Tổng Giám đốc; là cơ quan tổ chức điều hành. quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh hàng ngày của Công ty theo mục tiêu. định hướng chiến lược và kế hoạch mà
Đại hội cổ đông và Hội đồng quản trị đã thông qua.
Tổ chức bộ máy của Công ty hiện nay được phân chia theo chức năng gồm: 2 9 Phòng ban chức năng: Văn phòng Công ty
Phòng Kế hoạch chiến lược Phòng Vật tư
Phòng Tài chính kế toán Phòng Tổ chức
Phòng Công nghệ thông tin Phòng Kỹ thuật Phòng Thí nghiệm
Phòng An toàn và môi trường 3 6 Phân xưởng Xưởng Khai thác Xưởng Nguyên liệu Xưởng Bột liệu Xưởng Clinker Xưởng Xi măng Xưởng Sửa chữa 4 1 Ban quản lý dự án 5 1 Xí nghiệp tiêu thụ 6 1 Chi nhánh Quảng Trị
7 1 Ban kiểm toán nội bộ
8 1 Khối Đảng Đoàn thể Các công ty con:
9 Tên công ty: Công ty cổ phần xi măng Miền Trung Tên công ty viết tắt: CRC. JSC.
10 Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Tân Hy. Xã Bình Đông. Huyện Bình Sơn. Tỉnh Quảng Ngãi. Việt Nam.
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY
CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
2.1 Báo cáo tài chính công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn
2.1.1 Bảng cân đối kế toán trong năm 2020 – 2022 TÀI SẢN 2020 2021 2022
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 538.821.460.611 544.036.888.860 804.676.941.007
I. Tiền và các khoản tương 88.125.503.724 94.822.306.112 42.606.774.972 đương tiền
II. Các khoản phải thu ngắn hạn 91.032.608.821 87.595.436.798 118.938.522.302 III. Hàng tồn kho 345.565.169.764 318.314.929.079 604.712.418.646
IV.Tài sản ngắn hạn khác 14.098.178.302 43.304.216.871 38.419.225.087
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 3.589.023.647.186 3.332.357.349.938 3.294.507.271.338
I. Các khoản phải thu dài hạn 5.555.404.371 7.598.090.197 8.264.169.940 II.Tài sản cố định 3.434.059.903.215 3.165.385.336.507 3.146.557.498.365
III. Tài sản dở dang dài hạn 50.065.533.747 68.279.917.339 18.163.890.231
IV. Tài sản dài hạn khác 99.342.805.853 91.094.005.895 121.521.712.802
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 4.127.845.107.797 3.876.394.238.798 4.099.184.212.345 NGUỒN VỐN 2020 2021 2022 C. NỢ PHẢI TRẢ 2.012.132.904.102 1.757.744.055.173 1.976.541.810.162 I. Nợ ngắn hạn 1.980.869.725.741 1.717.872.593.779 1.898.364.424.251
1. Phải trả người bán ngắn hạn 813.082.814.746 873.157.667.451 1.025.149.897.511
2. Người mua trả tiền trước 87.337.596.357 127.681.823.710 81.225.876.093 ngắn hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp 30.656.066.883 8.717.174.690 28.174.934.369 nhà nước
4. Phải trả người lao động 65.319.283.302 74.899.027.346 69.133.804.247
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 136.478.619.977 79.754.142.976 153.378.464.257
9. Phải trả ngắn hạn khác 21.856.925.346 22.594.178.021 19.150.915.934
10. Vay và nợ thuê tài chính 821.298.451.341 524.082.181.513 511.413.682.753 ngắn hạn
12. Quỹ khen thưởng phúc lợi 4.839.967.789 6.986.398.072 10.736.849.087 II. Nợ dài hạn 31.263.178.361 39.871.461.394 78.177.385.911
8. Vay và nợ thuê tài chính dài 26.000.000.000 33.800.000.000 71.008.386.901 hạn
12. Dự phòng phải trả dài hạn 5.263.178.361 6.071.461.394 7.168.999.010
D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.115.712.203.695 2.118.650.183.625 2.122.642.402.183 I. Vốn chủ sở hữu 2.115.712.203.695 2.118.650.183.625 2.122.642.402.183
1. Vốn góp của chủ sở hữu 1.232.098.120.000 1.232.098.120.000 1.232.098.120.000
- Cổ phiếu phổ thông có quyền 1.232.098.120.000 1.232.098.120.000 1.232.098.120.000 biểu quyết
2. Thặng dư vốn cổ phần 57.006.601.053 57.006.601.053 57.006.601.053
8. Quỹ đầu tư phát triển 691.514.277.064 713.584.349.985 728.041.311.370
11. Lợi nhuận sau thuế chưa 151.515.103.555 138.742.519.568 134.471.318.280 phân phối
13. Lợi ích cổ đông không -16.421.897.977 -22.781.406.981 -28.974.948.520 kiểm soát
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 4.127.845.107.797 3.876.394.238.798 4.099.184.212.345
Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán
2.1.1.1 Bảng phân tích khối và chỉ số TÀI SẢN Phân tích khối Phân tích chỉ số 2020 2021 2022 2020 2021 2022 19.63 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 13.05% 14.03% % 100% 100.97% 149.34%
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2.13% 2.45% 1.04% 100% 107.60% 48.35%
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 2.21% 2.26% 2.90% 100% 96.22% 130.65% 14.75 III. Hàng tồn kho 8.37% 8.21% % 100% 92.11% 174.99%
IV.Tài sản ngắn hạn khác 0.34% 1.12% 0.94% 100% 307.16% 272.51% 80.37 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 86.95% 85.97% % 100% 92.85% 91.79%
I. Các khoản phải thu dài hạn 0.13% 0.20% 0.20% 100% 136.77% 148.76% 76.76 II.Tài sản cố định 83.19% 81.66% % 100% 92.18% 91.63%
III. Tài sản dở dang dài hạn 1.21% 1.76% 0.44% 100% 136.38% 36.28%
IV. Tài sản dài hạn khác 2.41% 2.35% 2.96% 100% 91.70% 122.33% C. TỔNG CỘNG TÀI SẢN 100% 100% 100% 100% 93.91% 99.31% Phân tích khối Phân tích chỉ số NGUỒN VỐN 2020 2021 2022 2020 2021 2022 48.22 C. NỢ PHẢI TRẢ 48.75% 45.34% % 100% 87.36% 98.23% 46.31 I. Nợ ngắn hạn 47.99% 44.32% % 100% 86.72% 95.83% 25.01
1. Phải trả người bán ngắn hạn 19.70% 22.52% % 100% 107.39% 126.08%
2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 2.12% 3.29% 1.98% 100% 146.19% 93.00%
3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 0.74% 0.22% 0.69% 100% 28.44% 91.91%
4. Phải trả người lao động 1.58% 1.93% 1.69% 100% 114.67% 105.84%
5. Chi phí phải trả ngắn hạn 3.31% 2.06% 3.74% 100% 58.44% 112.38%
9. Phải trả ngắn hạn khác 0.53% 0.58% 0.47% 100% 103.37% 87.62%
10. Vay và nợ thuê tài chính 12.48 ngắn hạn 19.90% 13.52% % 100% 63.81% 62.27%
12. Quỹ khen thưởng phúc lợi 0.12% 0.18% 0.26% 100% 144.35% 221.84% II. Nợ dài hạn 0.76% 1.03% 1.91% 100% 127.53% 250.06%
8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 0.63% 0.87% 1.73% 100% 130.00% 273.11%
12. Dự phòng phải trả dài hạn 0.13% 0.16% 0.17% 100% 115.36% 136.21% 51.78 D.VỐN CHỦ SỞ HỮU 51.25% 54.66% % 100% 100.14% 100.33% 30.06
1. Vốn góp của chủ sở hữu 29.85% 31.78% % 100% 100% 100%
2. Thặng dư vốn cổ phần 1.38% 1.47% 1.39% 100% 100% 100% 17.76
8. Quỹ đầu tư phát triển 16.75% 18.41% % 100% 103.19% 105.28%
11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3.67% 3.58% 3.28% 100% 91.57% 88.75%
13. Lợi ích cổ đông không -0.40% -0.59% -0.71% 100% 138.73% 176.44% kiểm soát TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 100% 100% 100% 100% 93.91% 99.31%
Bảng 1.2: Bảng phân tích khối và chỉ số báo cáo tài chính 2.1.1.2 Phân tích:
- Tài sản: Tài sản của công ty năm 2020 so với năm 2021 và 2022.
Tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tài sản của
doanh nghiệp. Tổng giá trị tài sản của năm 2020 có giá trị cao nhất
với 4.127.845.107.797. Sang năm 2021 tổng giá trị tài sản giảm
xuống với số tiền 3.876.394.238.798. Đến năm 2021. tổng giá trị tài
sản lại tăng lên so với năm 2021 thành 4.099.184.212.345 nhưng so
với năm 2020 thì vẫn bị giảm 0.69% (không đáng kể)
- Tài sản ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn của công ty qua các năm tăng
lên cả về giá và trọng. Cụ thể năm 2020 có tỷ trọng 13.05% năm
2021 có tỉ trọng là 14.03% 2021 là 19.63%
- Tài sản dài hạn: tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài
sản của doanh nghiệp. Nhưng qua các năm nó bị giảm xuống đáng
kể. Cụ thể năm 2021 giảm 7.15% so với năm 2020. Năm 2022 giảm 8.21% so với năm 2020
- Nguồn vốn: Nguồn vốn của công ty năm 2020 so với năm 2021 và
năm 2022 tổng nguồn vốn năm 2021 có giảm so với tổng nguồn
vốn năm 2020 từ 4.127.745.107.797 còn 3.876.394.238.798 (tương
đương 6.09%) nhưng dến năm 2022 lại có xu hướng tăng lên thành
4.099.184.212.345 (tương đương 5.4%)
- Nợ phải trả năm 2020 có tỉ trọng 48.75% (trong đó nợ ngắn hạn
chiếm 47.99%). Sang năm 2021. tỷ trọng lại giảm còn 45.34% (nợ
ngắn hạn chiếm 44.32%). Đến năm 2022. tỷ trọng có xu hướng tăng
48.22% (nợ ngắn hạn chiếm 46.31%) từ đó có thể thấy công ty đã
tăng lượng tiền đi vay từ năm 2021 đến 2022 nên đã làm cho chủ
nợ tăng lên. khả năng tự chủ về tài chính của công ty giảm
- Vốn chủ sở hữu năm 2020 có giá trị 2.115.712.203.695. đến năm
2021 tăng lên thành 2.118.650.183.625 (tăng 3.41%). Đây là một
điều khả quan đối với công ty vì công ty đang có hoạt động có lãi
và xu hướng tự chủ về tài chính. Tuy nhiên đến năm 2022 do tình
hình kinh tế khó khăn nên vốn chủ đã giảm xuống chỉ còn
2.122.642.402.183 (giảm 2.88%)
2.1.2 Bảng báo cáo doanh thu trong năm 2020 – 2022 2020 2021 2022
1. Doanh thu bán hàng và cung 4.299.593.774.132 4.330.090.558.349 4.288.419.129.197 cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh 760.564.293 39.308.637 70.101.772.312 thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng 4.298.833.209.839 4.330.051.249.712 4.218.317.356.885 và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 3.760.158.437.764
3.842.440.710.588 3.782.193.396.599
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 538.674.772.075 487.610.539.124 436.123.960.286 và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài 37.870.496 622.005.815 48.317.393 chính 7. Chi phí tài chính 76.362.824.479 44.670.687.881 36.349.528.017
- Trong đó: Chi phí lãi vay 76.362.824.479 44.529.126.461 36.349.528.017 9. Chi phí bán hàng 142.061.562.954 161.444.544.657 167.783.519.068 10. Chi phí quản lý doanh 146.080.472.736 142.570.970.290 148.297.592.156 nghiệp
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt 174.207.782.402 139.546.342.111 83.741.638.438 động kinh doanh 12. Thu nhập khác 12.556.869.267 8.626.679.722 7.978.490.619 13. Chi phí khác 21.497.038.438 37.079.347.083 4.669.218.586 14. Lợi nhuận khác -8.940.169.171 -28.452.667.361 3.309.272.033
15. Tổng lợi nhuận kế toán 165.267.613.231 111.093.674.750 87.050.910.471 trước thuế
16. Chi phí thuế TNDN hiện 20.328.028.743 33.099.501.220 23.916.184.930 hành
18. Lợi nhuận sau thuế thu 144.939.584.488 77.994.173.530 63.134.725.541 nhập doanh nghiệp
19. Lợi nhuận sau thuế công ty 151.740.618.755 84.353.682.534 69.328.267.080 mẹ
20. Lợi nhuận sau thuế công ty -6.801.034.267 -6.359.509.004 -6.193.541.539 mẹ không kiểm soát
21. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.232 685 563
Bảng 1.3: Bảng báo cáo doanh thu
2.1.2.1 Bảng phân tích khối và chỉ số phân tích khối phân tích chỉ số 2020 2021 2022 2020 2021 2022
1. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 100% 100% 100% 100% 100.7% 98.1% 2. Giá vốn hàng bán 102.19 100.59 87.47% 88.74% 89.66% 100% % %
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 12.53% 11.26% 10.34% 100% 90.52% 80.96% 4. Chi phí bán hàng 3.30% 3.73% 3.98% 100% 113.64 118.11 % % 5. Chi phí quản lý doanh 101.52 nghiệp 3.40% 3.29% 3.52% 100% 97.60% % 6. Khấu hao
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 5.83% 4.24% 2.85% 100% 80.10% 48.07% 8. Thu nhập khác 0.29% 0.20% 0.19% 100% 68.70% 63.54% 9. Chi phí khác 172.49 0.50% 0.86% 0.11% 100% % 21.72% 10. Lợi nhuận khác 318.26 -0.21% -0.66% 0.08% 100% % -37.02%
11. Tổng lợi nhuận kế toán 5.62% trước thuế và lãi 3.58% 2.92% 100% 64.46% 51.07%
12. Doanh thu từ hoạt động tài chính 13. Chi phí tài chính 1.78% 1.03% 0.86% 100% 58.50% 47.60%
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.84% 2.57% 2.06% 100% 67.22% 52.67% 162.83 117.65 15. Thuế TNDN 0.47% 0.76% 0.57% 100% % %
16. Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.37% 1.80% 1.50% 100% 53.81% 43.56% 17. Trả cổ tức 3.53% 1.95% 1.64% 100% 55.59% 45.69%
18. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối -0.16% -0.15% -0.15% 100% 93.51% 91.07% 2.1.2.2 Phân tích: o
Hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Doanh thu thuần: năm 2021 tăng lên từ 4.298.833.209.839 lên thành
4.330.051.249.712 tương ứng với 7% so với năm 2020. Đến năm
2022 con số này lại giảm 80.515.852.954 so với năm 2020. Điều này
chứng tỏ công ty có nhiều biến động ở năm 2022 cũng một phần do
tình hình kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều khó khăn o Hiệu quả về chi phí:
Chi phí bán hàng: năm 2021 tăng lên rõ ràng qua từng năm. Cụ thể
năm 2021 tăng 19.382.981.703 so với năm 2020 và năm 2022 tiếp
tục tăng 25.721.956.114 so với năm 2020 với lần lượt là 13.64% và 18.11%
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2020 chiếm 146.080.472.736
nhưng đến năm 2021 đã giảm xuống chỉ còn 142.570.970.290 và
năm 2022 lại tăng lên thành 148.297.592.156 o Lợi nhuận:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty bị giảm liên
tục qua các năm. Cụ thể năm 2021 giảm 19.90% và năm 2022 giảm
51.93% so với năm 2020. Đây là một dấu hiệu cho thấy hiệu quả
hoạt động kinh doanh của công ty đang không được tốt
Lợi nhuận trước thuế của công ty cũng liên tục bị giảm xuống qua
các năm từ 165.267.613.231 của năm 2020 xuống còn
111.093.674.750 của năm 2021 và 87.050.910.471 của năm 2022
Lợi nhuận sau thuế: do công ty đang không đạt hiệu quả kinh doanh
vì lợi nhuận thuần và lợi nhuận trước thuế liên tục giảm qua các năm
nên lợi nhuận sau thuế cũng liên tục bị giảm xuống. Qua đó ta có thể
thấy tình hình làm ăn của công ty đang không được tốt vào ở 2 năm gần đây