-
Thông tin
-
Hỏi đáp
CTCP Chứng khoán Dầu khí – CN Tp. Hồ Chí Minh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
CTCP Chứng khoán Dầu khí – CN Tp. Hồ Chí Minh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Thống kê trong kinh doanh (DC 119DV02) 90 tài liệu
Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
CTCP Chứng khoán Dầu khí – CN Tp. Hồ Chí Minh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
CTCP Chứng khoán Dầu khí – CN Tp. Hồ Chí Minh - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Môn: Thống kê trong kinh doanh (DC 119DV02) 90 tài liệu
Trường: Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Hoa Sen
Preview text:
CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN DẦU KHÍ
CHI NHÁNH TP. HỒ CHÍ MINH
PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ MUA CỔ PHẦN CỦA CÁC CỔ ĐÔNG
CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ THANH HÓA
ĐỂ CHUYỂN ĐỔI THÀNH CÔNG TY TNHH MTV CỦA PVOIL
(Đính kèm công văn số 123/CKDK-CNHCM ngày 29/07/2022)
Đơn vị tư vấn: CTCP Chứng khoán Dầu khí – CN Tp. Hồ Chí Minh
Địa chỉ: Lầu 1, tòa nhà PVFCCo, số 43 Mạc Đĩnh Chi, phường Đa Kao, quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
Đại diện: Ông Tống Minh Tuấn – Giám đốc Chi nhánh
Ngày ban hành phương án: 29/07/2022
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa MỤC LỤC PHẦN I.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC, SẮP XẾP LẠI HỆ THỐNG CÔNG TY CON KINH
DOANH XĂNG DẦU CỦA PVOIL GIAI ĐOẠN 2020-2025............................................................1 I.
Tổng quan..........................................................................................................................1 II.
Kế hoạch tổ chức, sắp xếp lại hệ thống công ty con KDXD của PVOIL giai đoạn 2020-2025.....1 III.
Định hướng tái cơ cấu PVOIL Thanh Hóa........................................................................2 PHẦN II.
TỔNG QUAN VỀ PVOIL THANH HÓA VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
ĐƠN VỊ …………………………………………………………………………………………………3 I.
Thông tin chung công ty:...................................................................................................3 II.
Tình hình đầu tư vốn của PVOIL tại PVOIL Thanh Hóa..................................................4 III.
Hệ thống cơ sở vật chất:....................................................................................................5 1.
Cửa hàng xăng dầu:........................................................................................................5 2.
Kho cảng xăng dầu.........................................................................................................6 3.
Phương tiện vận tải: PVOIL Thanh Hóa hiện sở hữu 08 xe bồn...................................6 4.
Tài sản khác:..................................................................................................................6 IV.
Tổ chức bộ máy và hiện trạng lao động.............................................................................6 1.
Tổ chức bộ máy..............................................................................................................6 2.
Hiện trạng lao động và người lao động..........................................................................6 V.
Hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2017-2021.......................................................7 1.
Đặc điểm tình hình kinh doanh......................................................................................7 2.
Lợi thế cạnh tranh..........................................................................................................8 3.
Hoạt động sản xuất kinh doanh......................................................................................8 4.
Hoạt động đầu tư phát triển hệ thống...........................................................................12 VI.
Chỉ tiêu tài chính..............................................................................................................12 1.
Cơ cấu nguồn vốn và tổng tài sản................................................................................12 2.
Các chỉ tiêu tài chính....................................................................................................13
VII. Tài sản cố định.................................................................................................................15
VIII. Nhận xét, đánh giá...........................................................................................................16 IX.
Công tác tái cấu trúc PVOIL Thanh Hóa.........................................................................16 PHẦN III.
SỰ CẦN THIẾT, CƠ HỘI VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC CHUYỂN PVOIL THANH
HÓA THÀNH CÔNG TY TNHH MTV CỦA PVOIL.....................................................................17 I.
Sự cần thiết chuyển đổi PVOIL Thanh Hóa thành Công ty TNHH MTV.......................17 II.
Lợi ích khi chuyển đổi thành TNHH MTV.....................................................................17 1.
Tối ưu mô hình tổ chức quản lý...................................................................................17 2.
Mở rộng quy mô và nâng cao vị thế.............................................................................18 3.
Về tài chính và kinh doanh...........................................................................................18
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa PHẦN IV.
PHƯƠNG ÁN ĐẦU TƯ MUA CỔ PHẦN CỦA CÁC CỔ ĐÔNG TẠI PVOIL
THANH HÓA VÀ CHUYỂN ĐỔI PVOIL THANH HÓA THÀNH CÔNG TY TNHH MTV CỦA PVOIL 19 I.
Cơ sở pháp lý...................................................................................................................19 1.
Quy chế Quản lý vốn của Tổng công ty Dầu Việt Nam - CTCP đầu tư vào doanh
nghiệp khác.............................................................................................................................19 2.
Luật doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/06/2020..............................................19 3.
Căn cứ Điều lệ Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Thanh Hóa................................22 II.
Phương án đầu tư mua cổ phần của cổ đông tại PVOIL Thanh Hóa và chuyển đổi đơn vị
này thành Công ty TNHH MTV của PVOIL.............................................................................22 1.
Quy định về cách thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.........................................22 2.
Phương thức thực hiện.................................................................................................23 3.
Hình thức hoạt động của PVOIL Thanh Hóa sau khi chuyển đổi loại hình doanh
nghiệp.....................................................................................................................................24 III.
Triển khai thực hiện.........................................................................................................24 1.
Xác định giá trị cổ phần của PVOIL Thanh Hóa.........................................................24 2.
Giá mua cổ phiếu đề xuất..............................................................................................25 3.
Trình tự và thời gian tiến hành.....................................................................................26 4.
Lộ trình thực hiện.........................................................................................................26 IV.
Mô hình hoạt động và kế hoạch phát triển công ty sau khi chuyển đổi loại hình doanh
nghiệp thành Công ty TNHH MTV...........................................................................................27 1.
Mô hình tổ chức và quy mô Công ty sau khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.......27 2.
Kế hoạch sắp xếp lại nhân sự và sự phát triển nguồn nhân lực...................................28 3.
Kế hoạch sắp xếp lại tài sản.........................................................................................30 4.
Định hướng hoạt động SXKD của PVOIL Thanh Hóa sau khi chuyển đổi thành công
ty TNHH MTV.......................................................................................................................30 V.
Hiệu quả đầu tư................................................................................................................31 1.
Dự phóng kết quả kinh doanh......................................................................................31 2.
Hiệu quả đầu tư dự kiến...............................................................................................32 3.
Một số rủi ro có thể ảnh hưởng đến hiệu quả của phương án đầu tư mua cổ phần......37 PHẦN V.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................42 I.
KẾT LUẬN......................................................................................................................42 II.
KIẾN NGHỊ.....................................................................................................................42
PHỤ LỤC 1: DANH MỤC TÀI SẢN SỞ HỮU CỦA PVOIL THANH HÓA................................43
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa
DANH MỤC TƯ꼀 VIẾT TẮT PVN:
Tâ jp đoàn Dầu khí Quốc gia Viê jt Nam hoặc Tập đoàn PVOIL:
Tổng Công ty Dầu Việt Nam hay Tổng Công ty PVOIL Thanh Hóa:
Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Thanh Hóa PSI:
Công ty Cổ phần Chứng Khoán Dầu Khí CHXD: Cửa hàng xăng dầu CTCP: Công ty Cổ phần ĐHĐCĐ:
Đại hội đồng cổ đông HĐQT: Hô ji đồng quản trị CB-CNV: Cán bộ công nhân viên BCTC: Báo cáo tài chính DTT: Doanh thu thuần LNTT: Lợi nhuận trước thuế NSLĐ: Năng suất lao động KDXD: Kinh doanh xăng dầu KHCN: Khách hàng công nghiệp TNHH MTV:
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TSCĐ: Tài sản cố định ROA:
Tn suất sinh lời trên tổng tài sản ROS:
Tn suất sinh lời trên doanh thu ROE:
Tn suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn VCSH: Vốn chủ sở hữu NPT: Nợ phải trả TTS: Tổng tài sản TNV: Tổng nguồn vốn HĐLĐ: Hợp đồng lao động SKHĐT:
Sở Kế hoạch và Đầu tư
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa PHẦN I.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC, SẮP XẾP LẠI HỆ THỐNG CÔNG TY CON
KINH DOANH XĂNG DẦU CỦA PVOIL GIAI ĐOẠN 2020-2025 I. Tổng quan
Tổng công ty Dầu Việt Nam – CTCP là đơn vị thành viên trực thuộc Tập đoàn Dầu khí
Quốc gia Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số 1250/QĐ-DKVN ngày 06/06/2008
của Tập đoàn trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Thương mại dầu khí (Petechim), Công ty
Chế biến và Kinh doanh sản phẩm dầu (PDC). PVOIL là đơn vị duy nhất của Tập đoàn
tham gia phát triển hoàn chỉnh khâu hạ nguồn của ngành Dầu khí trong các lĩnh vực xuất
nhập khẩu, kinh doanh dầu thô và chế biến, tồn trữ, phân phối các sản phẩm dầu.
Trong gần 12 năm hoạt động dưới thương hiệu PVOIL, Tổng công ty đã liên tục phát triển
mở rộng hệ thống mạng lưới KDXD trong và ngoài nước thông qua mua bán sáp nhập
doanh nghiệp. Song song đó, Tổng công ty không ngừng tái cấu trúc, sắp xếp lại hệ thống
kinh doanh để tinh gọn bộ máy và gia tăng hiệu quả hoạt động.
Đến thời điểm hiện tại, Tổng công ty có 10 đơn vị trực thuộc, 27 công ty con, 23 công ty
trong nước (trong đó có 19 công ty KDXD), 4 công ty ở nước ngoài và 11 công ty liên
doanh, liên kết. PVOIL Thanh Hóa là công ty con mà PVOIL nắm giữ 56,86% vốn điều lệ. II.
Kế hoạch tổ chức, sắp xếp lại hệ thống công ty con KDXD của PVOIL giai đoạn 2020- 2025
PVOIL hình thành và phát triển chủ yếu thông qua quá trình mua bán, sáp nhập doanh
nghiệp. Sau 12 năm hoạt động dưới thương hiệu PVOIL, Tổng công ty đã có bước phát
triển mạnh mẽ về quy mô và vị thế trên thị trường kinh doanh xăng dầu trong nước với
mạng lưới gồm 19 công ty con và 04 công ty liên kết hoạt động kinh doanh phân phối xăng dầu.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, hệ thống PVOIL cũng còn những tồn tại, hạn chế như sau: -
PVOIL hình thành từ việc mua bán sáp nhập doanh nghiệp nên bộ máy tổ chức còn cồng
kềnh, chi phí hoạt động cao. -
Nhiều công ty con quy mô nhỏ, sản lượng kinh doanh, địa bàn nhỏ hẹp và bị chồng lấn, số
lượng CHXD bán lẻ trực thuộc tuy tăng nhanh nhưng số lượng vẫn còn ít, hiệu quả hoạt động chưa cao. -
Mô hình tổ chức kinh doanh của PVOIL còn nhiều bất cập khi cả Công ty mẹ và công ty
con đều tổ chức dưới hình thức CTCP dẫn đến phát sinh mâu thuẫn lợi ích; khó khăn trong
việc tăng vốn đầu tư phát triển CHXD; các công ty con là CTCP độc lập nên khó tránh cạnh
tranh nội bộ làm hao tổn nguồn lực chung.
Để khắc phục hạn chế, tồn tại và hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững, cải thiện hiệu
quả hoạt động của toàn hệ thống, Tổng công ty đã nghiên cứu và xây dựng phương án sắp Trang 1
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa
xếp lại hệ thống 21 công ty con KDXD trong nước của mình theo hai giai đoạn, cụ thể như sau:
Giai đoạn 1: Gia tăng quy mô của công ty con trong toàn hệ thống để tiết giảm chi phí hoạt
động, nâng cao năng lực cạnh tranh bằng việc tổ chức lại các đơn vị thành viên KDXD
thành công ty vùng miền thông qua hình thức sáp nhập các đơn vị có thị trường giáp ranh,
chồng lấn và các đơn vị quy mô nhỏ, hoạt động kém hiệu quả.
Giai đoạn 2: Chuyển đổi mô hình tổ chức của công ty con từ hình thức CTCP thành công
ty TNHH MTV để loại bỏ mâu thuẫn lợi ích, giảm thiểu cạnh tranh nội bộ và khơi thông dòng vốn đầu tư.
Kế hoạch sắp xếp, tái cơ cấu PVOIL giai đoạn 2020-2025 được Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu
khí Việt Nam phê duyệt tại Nghị quyết số 3142/NQ-DKVN ngày 02/07/2020 và sửa đổi bổ
sung tại Nghị quyết 6551/NQ-DKVN ngày 15/11/2020. Theo đó, 21 công ty con KDXD
trong nước của PVOIL sẽ được tổ chức sắp xếp lại với mục tiêu còn 12 đơn vị khi hoàn tất. III.
Định hướng t愃Āi cơ cấu PVOIL Thanh Hóa
Theo kế hoạch tái cơ cấu PVOIL giai đoạn 2020-2025 được Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
phê duyệt tại Nghị quyết số 3142/NQ-DKVN ngày 02/07/2020 và sửa đổi bổ sung tại Nghị
quyết 6551/NQ-DKVN ngày 15/11/2020, PVOIL đã báo cáo và được Tập đoàn thống nhất
chủ trương cho phép chuyển đổi PVOIL Thanh Hóa thành Công ty TNHH MTV nhằm chủ
động trong công tác điều hành sản xuất kinh doanh, tiết giảm chi phí hoạt động, nâng cao
uy tín, chất lượng dịch vụ của PVOIL, góp phần quảng bá thương hiệu PVOIL. Trang 2
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa PHẦN II.
TỔNG QUAN VỀ PVOIL THANH HÓA VÀ THỰC TRẠNG HOẠT
ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ I.
Thông tin chung công ty: - Tên
: Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Thanh Hóa - Trụ sở
: 180 Tống Duy Tân – Phường Lam Sơn – Thành phố Thanh Hóa -
Ngành nghề : Đại lý bán buôn, bán lẻ xăng dầu, phân phối sản phẩm dầu kinh doanh chính -
Vốn điều lệ : 97.205.000.000 (Chín mươi bảy tn hai trăm lẻ năm triệu đồng). (thực góp) -
Giá trị sổ sách : 11.063 đồng /cổ phần. tại thời điểm 31/12/2021 -
Mệnh giá cổ : 10.000 đồng/cổ phần. phần đang lưu hành - Cơ cấu cổ :
Số lươꄣng cổ phần Tỷ lệ sở hưu Cổ đông đông nắm giư (%) Tổng công ty Dầu Viê jt 5.526.815 56,86% Nam - CTCP Ông Quách Ngọc Hà 1.967.504 20,24% Bà Mai Thị Hồng 524.345 5,39% Bà Phạm Quỳnh Mai 288.991 2,97% Bà Trần Thị Thơm 237.496 2,44% 70 cổ đông cá nhân khác 1.175.349 12,10% Tổng 9.720.500 100,00% -
Đầu tư ra : Khoản đầu tư vào Công ty Cổ phần Bất động sản Kỹ thuật Xăng
ngoài doanh dầu (PETEC LAND) 3.000.000.000 đồng nghiệp -
Địa bàn hoạt : Thị trường chính: Thanh Hóa, Bắc Nghệ An (thị xã Thái Hòa, động, thị phần
huyện Kỳ Sơn, Quế Phong, Quỳ Châu, Nghĩa Đàn, Quỳnh Lưu,
Quỳ Hợp, Tương Dương, Con Cuông)
Thị trường giáp ranh: Nam Nghệ An (các huyện, thị xã, thành phố còn lại của Nghệ An) Trang 3
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa II.
Tình hình đầu tư vốn của PVOIL tại PVOIL Thanh Hóa
Công ty cổ phần Xăng dầu Dầu khí Thanh Hóa được thành lập theo Nghị quyết số
1561/NQ-DKVN ngày 01/07/2010 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam. Vốn điều lệ khi
thành lập là 45 tn đồng, trong đó vốn góp của Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) là
51% và phần vốn góp còn lại thuộc về Tổng Công ty Đầu tư Xây dựng và Thương mại
Anh Phát – CTCP (29%) và các thể nhân khác (20%). Năm 2013, 41% phần vốn của
Công ty Đầu tư Xây dựng và Thương mại Anh Phát và thể nhân khác được chuyển
nhượng cho ông Quách Ngọc Hà (Giám đốc PVOIL Ninh Bình) và bà Trần Thị Thơm.
Cơ cấu cổ đông thời điểm sau chuyển nhượng: ST Tên cổ đông Số CP nắm giư Tỷ lệ nắm giư T 1
Tổng công ty Dầu Viê jt Nam 2.295.000 51,00% 2 Ông Quách Ngọc Hà 1.967.504 43,72% 3 Bà Trần Thị Thơm 237.496 5,28% Tổng 4.500.000 100,00%
Thực hiện việc thu gọn đầu mối và thống nhất hệ thống kinh doanh xăng dầu, PVOIL
Thanh Hóa sáp nhập với Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại và Công nghiệp PETEC
(Petec Cisco) sáp nhập với PVOIL Thanh Hóa bằng hình thức hoán đổi cổ phiếu. Theo
đó cổ đông của Cisco sẽ nhận được một lượng cổ phiếu tương ứng của PVOIL Thanh
Hóa với tn lệ hoán đổi: Tên Công ty PVOIL Thanh Hóa CISCO Giá cổ phiếu (đồng/cp) 13.035 25.713 Tỉ lệ hoán đổi 1 1,97
Công tác sáp nhập đã hoàn tất và được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2801583156, ngày 02 tháng 10 năm 2014, chính
thức đi vào hoạt động từ ngày 01/10/2014. Vốn điều lệ sau sáp nhập của PVOIL Thanh
Hóa là 97,2 tn đồng, tương đương 9,72 triệu cổ phần, cơ cấu cổ đông như sau: STT Tên cổ đông Số CP nắm giư Tỷ lệ nắm giư 1 PVOIL 2.295.000 23,61% 2 PETEC 3.231.785 33,25% 3
Cổ đông thể nhân của CISCO 2.205.000 22,68%
Cổ đông thể nhân của PVOIL Thanh 4 1.988.715 20,46% Hóa Tổng 9.720.500 100%
Thực hiện tái cấu trúc PVOIL, tháng 11/2015, PETEC hoàn tất chuyển nhượng toàn bộ
phần vốn góp của PETEC tại PVOIL Thanh Hóa cho PVOIL với giá chuyển nhượng
12.987 đồng/cổ phần, nâng tổng số cổ phần sở hữu của PVOIL tại PVOIL Thanh Hóa
lên 5.526.785 cổ phần, chiếm 56,86%/VĐL. Trang 4
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa
Tổng vốn điều lệ của PVOIL Thanh Hóa tại thời điểm 31/12/2021 là 97,205 tn đồng,
tương đương 9,7 triệu cổ phần, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần. Cơ cấu cổ đông như sau: Số lươꄣng St Tỷ lê o Tên cổ đông CP nắm
Gi愃Ā trị (đồng) t nắm giư giư Tổng công ty Dầu Viê jt 5.526.81 1 55.268.150.000 56,86% Nam 5 2 1.967.50 Ông Quách Ngọc Hà 19.675.040.000 20,24% 4 3 Bà Mai Thị Hồng 524.345 5.243.450.000 5,39% 4 Bà Phạm Quỳnh Mai 288.991 2.889.910.000 2,97% 5 Bà Trần Thị Thơm 237.496 2.374.960.000 2,44% 6 1.175.34 70 cổ đông cá nhân khác 11.753.490.000 12,10% 9 Tổng cô o ng 9.720.50 97.205.000.000 100,00 0 % -
Tổng số cổ phần PVOIL hiện sở hữu tại PVOIl Thanh Hóa: 5.526.815 cổ phần (Mệnh
giá: 10.000 đồng/cổ phần). -
Tổng giá trị đầu tư của PVOIL: 64.951.411.616 đồng. -
Giá trị đầu tư của PVOIL định giá lại khi cổ phần hóa PVOIL: 59.904.348.443 đồng -
Giá trị sổ sách của PVOIL: 59.904.348.443 đồng -
Giá trị đã thực hiện trích lập dự phòng đến 31/12/2021: 0 đồng -
Tổng cổ tức đã nhận từ khi đầu tư: 26.447.291.000 đồng. -
Tổng giá trị đầu tư của PVOIL sau khi trừ cổ tức đã nhận: 33.457.057.443 đồng (tương
ứng 6.054 đồng/cồ phiếu). III.
Hệ thống cơ sở vật chất: 1.
Cửa hàng xăng dầu: Số Thuê, hơꄣp Địa bàn Sở hưu Ghi chú CHXD t愃Āc 6 cửa hàng thuê của Tỉnh Thanh Hóa 41 26 15 TCT
(Nguồn: PVOIL Thanh Hóa)
PVOIL Thanh Hóa hiện đang quản lý 41 CHXD, trong đó có 26 cửa hàng thuộc sở hữu
của đơn vị và 15 cửa hàng thuê, hợp tác. Trang 5
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa 2. Kho cảng xăng dầu Công suất STT Tên kho Địa điểm Ghi chú kho Kho xăng 2.000 m dầu, 950 3 Xóm 4, phường Quảng 1 dầu Quảng 3.900 m3 m3 xăng E5, 950 Hưng, TP. Thanh Hóa Hưng m3 xăng 95
(Nguồn: PVOIL Thanh Hóa) 3.
Phương tiện vận tải: PVOIL Thanh Hóa hiện sở hữu 08 xe bồn 4.
Tài sản kh愃Āc: -
Văn phòng làm việc (sở hữu) tại số 180 Tống Duy Tân, Phường Lam Sơn, TP. Thanh Hóa. IV.
Tổ chức bộ m愃Āy và hiện trạng lao động 1.
Tổ chức bộ m愃Āy
Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty theo mô hình chung thống nhất của PVOIL, cụ thể như sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của PVOIL Thanh Hóa Đ i h ạ i đồồng c ộ đồng ổ Ban Kiểm soát H i đồầng qu ộ n ả trị Ban Giám đồếc Phòng Phòng Phòng Phòng Chi Phòng T ổ Kỹỹ Tài Kho Kếế nhánh Kinh chức thu t ậ chính Quảng hoạch Nghi doanh hành – an kếế H ng ư Đầầu tư Sơn chính toàn toán CHXD
(Nguồn: PVOIL Thanh Hóa) 2.
Hiện trạng lao động và người lao động
Hiện trạng lao động của PVOIL Thanh Hóa tại thời điểm 31/12/2021 như sau: Trang 6
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa
Cơ cấu lao động theo bộ phận: - Người quản lý : 6 người -
Lao động gián tiếp (văn phòng) : 59 người -
Lao động trực tiếp tại CHXD : 167 người -
Lao động tại các kho xăng dầu : 9 người - Tổng cộng : 241 người
Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo và HĐLĐ Cơ cấu lao động Tổng số lao động Tỷ lệ (%)
1. Theo trình độ đào tạo: - Trên Đại học 4 1,6% - Đại học 78 32,4% - Cao đẳng, Trung cấp 58 24,1%
- Khác (CNKT, Sơ cấp, lao động phổ 101 41,9% thông)
2. Theo hơꄣp đồng lao động:
- Lao động không thuộc diện ký hợp
đồng lao động (Người đại diện của 1 0,4% PVOIL)
- HĐLĐ không xác định thời hạn 145 60,2%
- HĐLĐ có xác định thời hạn từ 12 – 36 95 39,4% tháng.
- HĐLĐ có xác định thời hạn dưới 12 tháng 3. Tổng cộng 241 100%
(Nguồn: PVOIL Thanh Hóa) V.
Hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2017-2021 1.
Đặc điểm tình hình kinh doanh -
PVOIL Thanh Hóa là Đơn vị thành viên của PVOIL, được Công ty mẹ ủy quyền thực
hiện một phần chức năng đầu mối tiêu thụ các sản phẩm xăng dầu trong khu vực thị
trường được phân công. Đơn vị được Tổng công ty giao phụ trách chính tại thị trường
các tỉnh Thanh Hóa, Bắc và Nam Nghệ An (thị xã Thái Hòa, huyện Kỳ Sơn, Quế Phong,
Quỳ Châu, Nghĩa Đàn, Quỳnh Lưu, Quỳ Hợp, Tương Dương, Con Cuông, …). -
PVOIL là đầu mối chịu trách nhiệm tạo nguồn và đảm bảo nguồn hàng cho toàn bộ hệ
thống trong đó có PVOIL Thanh Hóa. Trang 7
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa -
PVOIL Thanh Hóa thực hiện việc kinh doanh xăng dầu qua 3 kênh (i) bán buôn cho các
Thương nhân phân phối, Tổng đại lý, Đại lý, Thương nhân nhượng quyền, (ii) KHCN
và (iii) bán lẻ thông qua các CHXD. -
Tại địa bàn Thanh Hoá, đầu mối Anh Phát đã xây dựng và đi vào vận hành Tổng kho
với sức chứa 165.000m3. Dự kiến cũng sẽ đấu nối sớm với Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi
Sơn, đây là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với hệ thống kinh doanh xăng dầu hiện hữu của
PVOIL Thanh Hoá. Ngoài ra, Petrolimex Thanh Hoá với hệ thống các CHXD trực thuộc
nhiều (gần 90 CHXD) cũng làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh xăng dầu của công ty.
Các đầu mối khác như Long Hưng, Hải Hà cũng đang triển khai kinh doanh tại thị trường, ... -
Ở địa bàn giáp ranh Nghệ An, Tập đoàn Thiên Minh Đức với hệ thống kho chứa,
phương tiện vận chuyển đa dạng, chiết khấu bán hàng cao sẽ làm giảm sức cạnh tranh
của PVOIL Thanh Hoá tại địa bàn này. -
Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, chịu sự quản lý và điều tiết
của Nhà nước cũng như chịu ảnh hưởng trực tiếp của giá dầu thô và xăng dầu quốc tế
luôn diễn biến phức tạp do các yếu tố địa chính trị và kinh tế thế giới nên kết quả kinh
doanh còn phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan. 2.
Lơꄣi thế cạnh tranh -
PVOIL Thanh Hoá hoạt động trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá là nơi có mật độ dân số thứ 3
cả nước, diện tích lớn và đang trên đà phát triển mạnh mẽ về địa chính trị, có nhà máy
lọc dầu Nghi Sơn và kho Nghi Sơn của PVOIL nên rất thuận lợi để phát triển mở rộng
thị trường, gia tăng sản lượng. -
PVOIL Thanh Hóa luôn nhận được sự chỉ đạo, hỗ trợ mạnh mẽ từ Tổng Công ty Dầu
Việt Nam trên tất cả các phương diện từ định hướng đến triển khai chi tiết; được sử
dụng thương hiệu uy tín tầm quốc gia của Công ty mẹ - PVOIL cùng với việc áp dụng
các hệ thống quản lý nội bộ được chuẩn hóa của Công ty mẹ là một lợi thế cho PVOIL Thanh Hóa. -
PVOIL Thanh Hóa có đội ngũ cán bộ đoàn kết, luôn có những chỉ đạo sát sao, điều hành
quyết liệt và có hiệu quả trong mọi hoạt động của Công ty. 3.
Hoạt động sản xuất kinh doanh
a. Về sản lượng kinh doanh
Bảng 1: Sản lươꄣng kinh doanh xăng dầu của PVOIL Thanh Hóa giai đoạn 2017- 2021 Đvt: nghìn m3/tấn Stt Kênh TH 2017 TH 2018 TH 2019 TH 2020 TH 2021 Tăng b愃Ān trưởng hàng 2017- 2020 Trang 8
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ SL SL SL SL SL trọng trọng trọng trọng trọng Tổng 123,6 100% 131,7 100% 129,5 100% 109,7 100% 172,4 100% 8,66% cộng Bán 1 63,3 51% 79,8 61% 78,4 61% 56,5 51% 90,5 52,5% 9,35% buôn 2 KHCN 23,7 19% 15,1 11% 13,3 10% 14,1 13% 38,2 22,2% 12,68% 3 CHXD 36,5 30% 36,8 28% 37,8 29% 39,1 36% 43,7 25,3% 4,60%
(Nguồn: PVOIL Thanh Hóa, tổng hợp bởi PSI)
Sản lượng kinh doanh xăng dầu bình quân của PVOIL Thanh Hóa giai đoạn 2027-2021
đạt 133,4 nghìn m3/năm, tăng trưởng khá tốt, mức tăng trưởng bình quân giai đoạn này
là 8,66%/năm. Trong đó, sản lượng giảm mạnh trong 2 năm 2019 và 2020 do chịu tác
động kép của cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid-19 và suy giảm giá dầu, và tăng ấn
tượng trong năm 2021. Sản lượng thực hiện năm 2021 đạt 172,4 nghìn m ,3 cao hơn mức
bình quân của toàn hệ thống (130 nghìn m3/năm).
Biểu đồ 1: Sản lươꄣng kinh doanh xăng dầu của PVOIL Thanh Hóa giai đoạn 2017- 2021 (nghìn m3/tấn)
Sản lượng kinh doanh (nghìn m3) 180.00 172.40 160.00 140.00 131.70 129.50 123.60 120.00 109.70 100.00 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 2017 2018 Sả 2019 n l ng ượ 2020 2021
(Nguồn: PVOIL Thanh Hóa, tổng hợp bởi PSI)
Sản lượng tăng trưởng ở tất cả các kênh bán hàng, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2021.
Sản lượng và tn trọng bán hàng qua các kênh của PVOIL Thanh Hóa cụ thể như sau: -
Kênh bán lẻ: Sản lượng bán lẻ bình quân của PVOIL Thanh Hóa giai đoạn 2017-2021
đạt 38,78 nghìn m3/năm, tăng trưởng 4,60%/năm. Sản lượng kênh bán lẻ năm 2021 đạt 43,7 Trang 9
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa
nghìn m3 chiếm tn trọng 25% tổng sản lượng, tương đương mức bình quân chung của hệ thống PVOIL. -
Kênh KHCN: Sản lượng qua kênh KHCN năm 2021 đạt 38,2 nghìn m3, chiếm tn trọng
22% trên tổng sản lượng. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2017-2021 đạt 12,68%. -
Kênh bán buôn: Sản lượng qua kênh bán buôn năm 2021 đạt 90,5 nghìn m3, chiếm tn
trọng 52% trên tổng sản lượng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2017-2021 đạt 9,35%.
Biểu đồ 2: Tỷ trọng sản lươꄣng kinh doanh xăng dầu qua c愃Āc kênh giai đoạn 2017- 2021
Tỷ trọng sản lươꄣng qua c愃Āc kênh 100% 90% 25% 30% 28% 29% 80% 36% 70% 11% 10% 22% 60% 19% 13% 50% 40% 30% 61% 61% 51% 51% 52% 20% 10% 0% 2017 2018 2019 2020 2021 Bán buồn KHCN CHXD
b. Về doanh thu và lợi nhuận
Bảng 2: Doanh thu và lãi gộp của PVOIL Thanh Hóa giai đoạn 2017-2021 ĐVT: tỷ đồng Tăng Stt Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 2021 trưởng (%) 1.860, 1 Doanh thu 1.474,4 1.687,9 1.059,2 2.271,45 11,41% 5 2 Lợi nhuận gộp 86,9 79,3 63,2 45,1 92,83 1,66% Lợi nhuận trước 3 20,0 13,3 0,9 -9,6 10,27 -15,35% thuế - Lợi nhuận từ hoạt động kinh 17,8 13,2 0,7 -9,7 10,54 -12,28% doanh Trang 10
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa - Lợi nhuận 2,2 0,2 0,2 0,2 -0,27 - khác Lợi nhuận sau 4 14,3 9,8 0,1 -9,6 9,62 -9,44% thuế
(Nguồn: BCTC được kiểm toán năm 2017 –2021 của PVOIL Thanh Hóa, tổng hợp bởi PSI)
Doanh thu bình quân của PVOIL Thanh Hóa đạt 1.670,7 tn đồng/năm cho giai đoạn
2017-2021, mức tăng trưởng giai đoạn này là 11,41%.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty sụt giảm mạnh trong 2 năm 2019 và 2020
do chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 và suy giảm giá dầu. Bên cạnh đó, thị trường
Thanh Hoá có sự cạnh tranh không lành mạnh từ rất nhiều đơn vị kinh doanh xăng dầu
tư nhân nên sản lượng bán ra của Công ty sụt giảm, kéo theo lượng hàng tồn kho tăng
cao qua các kỳ điều chỉnh giá gây ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận. Bước sang năm 2021,
hoạt động kinh doanh của Công ty đã phục hồi mạnh mẽ, về sản lượng tiêu thụ, doanh thu cũng như lợi nhuận.
Bảng 3: B愃Āo c愃Āo KQKD theo tỷ lệ % của Doanh thu – PVOIL Thanh Hóa
B愃Āo c愃Āo KQKD Trung
(thể hiện % của doanh 2017 2018 2019 2020 2021 bình thu) Doanh thu thuần bán hàng 100% 100% 100% 100% 100% 100% và cung cấp dịch vụ 95,74 96,26 95,74 95,91 95,55 Giá vốn hàng bán 94,11% % % % % %
Lợi nhuận gộp bán hàng 5,89% 4,26% 3,74% 4,26% 4,09% 4,45% và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài 0,08% 0,14% 0,09% 0,01% 0,02% 0,07% chính Chi phí tài chính 0,04% 0,09% 0,09% 0,08% 0,04% 0,07% Trong đó: Chi phí lãi vay 0,02% 0,07% 0,08% 0,03% 0,03% 0,05% Chi phí bán hàng 3,68% 2,81% 3,01% 4,00% 2,70% 3,24% Chi phí quản lý doanh 1,05% 0,79% 0,70% 1,10% 0,89% 0,91% nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động 1,21% 0,71% 0,04% -0,92% 0,46% 0,30% kinh doanh Thu nhập khác 0,16% 0,02% 0,02% 0,05% 0,00% 0,05% Chi phí khác 0,01% 0,01% 0,01% 0,04% 0,01% 0,02% Trang 11
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa
Lợi nhuận (lỗ) từ hoạt 0,15% 0,01% 0,01% 0,02% -0,01% 0,04% động khác
Tổng lợi nhuận (lỗ) thuần 1,36% 0,72% 0,06% -0,90% 0,45% 0,34% trước thuế Thuế thu nhập doanh 0,38% 0,19% 0,05% 0,00% 0,03% 0,13% nghiệp
Lợi nhuận (lỗ) thuần sau thuế thu nhập doanh 0,97% 0,53% 0,01% -0,90% 0,42% 0,21% nghiệp
(Nguồn: BCTC được kiểm toán năm 2017 –2021 của PVOIL Thanh Hóa, tổng hợp bởi PSI) 4.
Hoạt động đầu tư ph愃Āt triển hệ thống
CHXD ph愃Āt triển mới giai đoạn 2017-2021 Địa bàn Xây & mua Thuê, hợp tác Tổng cộng Bình quân Thanh Hóa 3 4 7 1,4
(Nguồn: PVOIL Thanh Hóa)
Trong giai đoạn 2017-2021, PVOIL Thanh Hóa đã thực hiện đầu tư và phát triển thêm
được 7 CHXD, trong đó có 3 CHXD với hình thức xây, mua và 4 CHXD với hình thức
thuê, hợp tác. Việc đầu tư phát triển hệ thống CHXD chủ yếu thực hiện bằng nguồn vốn
chủ sở hữu. Sau một thời gian tăng tốc phát triển, nguồn vốn của Đơn vị đã cạn dần và
dự báo không còn đủ để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển CHXD trong thời gian
tới. Đây sẽ là thách thức cho sự phát triển của công ty nếu các cổ đông không góp thêm
vốn hoặc không có các giải pháp tái cấu trúc, mua bán sáp nhập. IV. Chỉ tiêu tài chính 1.
Cơ cấu nguồn vốn và tổng tài sản
Bảng 4: Chỉ tiêu về tài sản và nguồn vốn ĐVT: tỷ đồng Tăng STT Chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 2021 trưởng (%) I Tổng tài sản 224,01 273,30 312,56 193,20 326,66 9,89% 1 Tài sản ngắn hạn 133,81 182,50 223,93 105,91 216,46 12,78% 2 Tài sản dài hạn 90,20 90,81 88,63 87,29 110,20 5,13% II Tổng nguồn vốn 224,01 273,30 312,56 193,20 326,66 9,89% 1
Nơꄣ phải trả 103,23 155,18 203,36 95,28 219,12 20,70% 1.1 Nợ ngắn hạn 99,40 146,86 199,03 90,61 209,35 20,48% Trang 12
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa 1.2 Nợ dài hạn 3,83 8,32 4,33 4,67 9,77 26,05% 2 Vốn chủ sở hưu 120,78 118,13 109,20 97,92 107,54 -2,86%
(Nguồn: PVOIL Thanh Hóa)
Về tài sản của công ty: cuối năm 2021, tài sản ngắn hạn chiếm 66,26% tổng tài sản, tài
sản dài hạn (chủ yếu là tài sản cố định và tài sản dài hạn khác) chiếm 33,74% tổng tài sản.
Tn trọng nguồn vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn vào năm 2021 là 32,92%. Vốn chủ sở
hữu bắt đầu giảm từ năm 2018, và còn 107,54 tn vào cuối năm 2021. Trong khi đó, nợ
phải trả tăng dần qua các năm, chỉ tiêu này của Công ty vào cuối năm 2021 là 219,12 tn đồng.
Vốn lưu động thuần của công ty vào năm 2021 là 7,11 tn đồng, Công ty sẽ gặp khó khăn
trong kinh doanh cũng như trong việc đầu tư phát triển hệ thống trong thời gian tới nếu
không được tăng vốn trong thời gian tới. 2.
C愃Āc chỉ tiêu tài chính
Bảng 5: C愃Āc chỉ tiêu tài chính của PVOIL Thanh Hóa Đơn vị
C愃Āc chỉ tiêu 2017 2018 2019 2020 2021 tính
1. Chỉ tiêu về khả năng thanh to愃Ān
+ Hệ số thanh toán ngắn lần 1,35 1,24 1,13 1,17 1,03 hạn
2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn
+ Hệ số: Nợ/Tổng Tài sản % 46,08 56,78 65,06 49,32 67,08
+ Hệ số: Nợ/Vốn chủ sở % 85,48 131,37 186,24 97,30 203,75 hữu
3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động + Vòng quay hàng tồn
kho = Giá vốn hàng bán / lần/năm 38,43 52,21 26,47 14,09 36,89 Hàng tồn kho bình quân
4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời + Hệ số Lợi nhuận sau % 0,97 0,53 0,01 -0,90 0,42 thuế/Doanh thu thuần + Hệ số Lợi nhuận sau
thuế/Vốn chủ sở hữu BQ % 23,74 8,18 0,12 -9,23 9,36 (ROE) + Hệ số Lợi nhuận sau % 6,98 3,93 0,05 -3,78 3,70 Trang 13
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa thuế/Tổng tài sản (ROA)
+ Hệ số Lợi nhuận từ % 0,71 0,04 0,04 -0,92 0,46 HĐKD/DTT
5. Chỉ tiêu liên quan tới cổ phần
+ Thu nhập trên cổ phần đồng 1.485 1.005 14,09 (983,40) 989,56 (EPS)
+ Giá trị sổ sách trên cổ đồng 12.425 12.152 11.234 10.074 11.063 phần
(Nguồn: BCTC được kiểm toán năm 2017- 2021 của PVOIL Thanh Hóa, tổng hợp bởi PSI)
Khả năng thanh toán: Công ty duy trì hệ số thanh toán ngắn hạn dao động quanh mức
1,2 lần trong giai đoạn 2017-2021 cho thấy Công ty đủ thanh khoản cho các khoản nợ
ngắn hạn trong giai đoạn này.
Khả năng sinh lời: trong giai đoạn 2017-2020 hoạt động kinh doanh của công ty ngày
càng suy giảm thể hiện qua các chỉ số ROE, ROA liên tục giảm, cụ thể trong năm 2017
hai chỉ tiêu này lần lượt là 23,74% và 6,98% nhưng đến năm 2020 giảm còn lần lượt là
âm 9,23% và âm 3,78%. Sang năm 2021, hiệu qủa hoạt động kinh doanh của Công ty
được cải thiện rõ rệt, theo đó các chỉ tiêu về ROE và ROA tăng lên lần lượt là 9,36% và 3,70%.
Các chỉ tiêu liên quan tới cổ phần: Giai đoạn 2017 – 2021 giá trị sổ sách của cổ phiếu
không biến động nhiều, dao động quanh mức 10.000 đồng/ cổ phần đến 12.000 đồng/ cổ phần.
Biểu đồ 3: Gi愃Ā trị sổ s愃Āch trên cổ phần và EPS (đồng) Trang 14
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa
Giá trị sổ sách trên cổ phần và EPS 13,700 12,425 12,152 11,700 11,234 11,063 10,074 9,700 7,700 5,700 3,700 1,475 1,700 1,005 990 14 (983) (300) 2017 2018 2019 2020 2021 Thu nh p trến ậ c ph ổ ầần (EPS) Giá tr sị s ổ ách trến c ph ổ ầần
(Nguồn: BCTC được kiểm toán năm 2017- 2021 của PVOIL Thanh Hóa, tổng hợp bởi PSI) V. Tài sản cố định
Tài sản cố định của Công ty được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu, trong đó: -
Tài sản cố định hữu hình chiếm 57,10% tổng tài sản cố định, tập trung phần lớn vào nhà
cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải lần lượt chiếm 37,34%,
10,66% và 9,05% trong tổng giá trị tài sản cố định theo BCTC năm 2021 đã được kiểm
toán. Phần lớn đầu tư vào các CHXD phục vụ cho mục tiêu mở rộng thị phần bán lẻ. -
Tài sản cố định vô hình phần lớn là quyền sử dụng đất, chiếm 42,71% tổng tài sản cố định.
Bảng 6: Chi tiết TSCĐ của PVOIL Thanh Hóa tại ngày 31/12/2021
Đơn vị tính: Tỷ đồng Nguyên Hao mòn
Gi愃Ā trị còn % GTCL/ Stt Khoản mục gi愃Ā lũy kế lại Nguyên gi愃Ā I TSCĐ hưu hình 107,85 66,19 41,66 38,63% 1 Nhà cửa vật kiến trúc 64,80 37,56 27,24 42,04% 2 Máy móc thiết bị 22,58 14,80 7,78 34,46% 3 Phương tiện vận tải 20,38 13,78 6,60 32,38% 4 Thiết bị quản lý 0,09 0,05 0,04 42,70% II TSCĐ vô hình 31,94 0,64 31,30 98,00% 1 Quyền sử dụng đất 31,62 0,46 31,16 98,55% 2 Phần mềm máy tính 0,32 0,18 0,14 43,75% Tổng cộng 139,789 66,831 72,958 52,19%
(Nguồn: BCTC được kiểm toán năm 2021 của PVOIL Thanh Hóa, tổng hợp bởi PSI) Trang 15
Phương 愃Ān đầu tư mua cổ phần của c愃Āc cổ đông PVOIL Thanh Hóa VI.
Nhận xét, đ愃Ānh gi愃Ā Ưu điểm: -
PVOIL Thanh Hóa hoạt động trên địa bàn có mật độ dân số đông thứ 3 trên cả nước,
được hưởng lợi thế từ kho xăng dầu Nghi Sơn của PVOIL, nhiều tiềm năng phát triển; -
Tình hình tài chính lành mạnh; -
Quy mô, cấu trúc về vốn và tài sản hợp lý, có kho và hệ thống cửa hàng xăng dầu bán lẻ
hoạt động khá hiệu quả; -
Cơ cấu bán hàng khá tốt, sản lượng tiêu thụ ở các kênh bán hàng trực tiếp (KHCN, bán
lẻ) chiếm 48-49% tổng sản lượng. Nhươ ꄣc điểm: -
Công ty có hiệu quả hoạt động tốt trong giai đoạn 2016-2019, nhưng sụt giảm mạnh
trong năm 2019 và bị lỗ trong năm 2020. -
Nguồn vốn để đầu tư phát triển mở rộng mạng lưới bán lẻ hạn hẹp. VII.
Công t愃Āc t愃Āi cấu trúc PVOIL Thanh Hóa
Để cải thiện hiệu quả hoạt động, PVOIL Thanh Hóa đã chủ động triển khai đồng bộ các
giải pháp kinh doanh, phát triển thị trường và đẩy mạnh đầu tư phát triển mở rộng hệ
thống bán lẻ. Đơn vị cũng đã ban hành các quy chế, quy trình, quy định và các định
mức chi phí nhằm tiết giảm chi phí nâng cao hiệu quả hoạt động.
Nhờ nỗ lực cải thiện hoạt động kinh doanh, cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của giá dầu,
năm 2021 đơn vị đã đạt được lợi nhuận sau thuế 9,6 tn đồng. Trang 16