Cung cấp các kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí, cơ tính và khả năng ứng dụng trong đặc thù của ngành hóa chất | Giáo Trình môn Cơ khí ứng dụng | Đại học Bách khoa hà nội

Cung cấp các kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí, cơ tính và khả năng ứng dụng trong đặc thù của ngành hóa chất. Tài liệu trắc nghiệm môn Cơ khí ứng dụng học giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
TRƯỜNG ĐẠI HC BÁCH KHOA HÀ NI
B môn Máy và Thiết b Công nghip Hóa cht
CƠ KHÍ NG DNG
Khi lượng 3(3-1-0-6)
Mã hc phn: CH3456
NI DUNG MÔN HC
BÀI M ĐẦU
CHƯƠNG 1: VT LIU VÀ CƠ TÍNH CA VT LIU
CHƯƠNG 2: CƠ HC VT LIU
CHƯƠNG 3: GIA CÔNG CƠ KHÍ
CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ MÁY
CHƯƠNG 5: CHI TIT MÁY
CHƯƠNG 6: THIT B V MNG
2
BÀI M ĐẦU
A. Giithiuv cơ khí ng dng trong CN hóa cht.
B. Các đặcthùcacơ khí hóa cht
C. Các khái nimv chung máy móc va chi tiếtcơ khi
D. Quá trình snxutcơ khi
E. Đô chính xác gia công
A1. MC TIÊU VÀ NI DUNG MÔN HC
Mctiêuhcphnvàkếtqu mong đợi
Kết thúc hcphnsinhviêncóđược các khái nimcơ bn
v vt
liu, gia công cơ khí, chi tiếtcơ khí, dn động cơ khí thiếtb chu
áp lc để th t tìm hiu đượcnguyênlýhot động kh năng
chế tocácloi máy móc, thiếtb dùng trong công ngh hóa hc.
Ni dung vntthcphn
Cung cpcáckiếnthccơ bnv vtliucơ khí, cơ tính và kh
năng ng d
ng trong đặcthùca ngành hóa cht; nguyên chuyn
động cacáccơ cu, các chi tiếtcơ khí đin hình, nguyên cacác
phương pháp gia công cơ khí, nguyên truyn động cơ khí, kếtcu
qui trình chế to, th nghimcathiếtb v mng chpsut
cao.
A. GII THIU V CƠ KHÍ NG DNG TRONG CNHC
3
Các vtliu
chê toxe?
Nguyên ly
truyn động?
Xe cutotư
chi tiếtnào?
Các chi tiếtlp
ghép như thê nào?
Các chi tiết đượcchê
tonhư thê nào?
Các chi tiết có lpln
được không?
Đô caxeva
các chi tiết?
A2. CƠ KHÍ VÀ CƠ KHÍ TRONG CÔNG NGHIP HOÁ HC
CƠ KHÍ TRONG CÁC NHÀ MÁY HOÁ CHT
Bnbê
cha?
Các thiết b
công nghê?
Bơm, máy
nén, qut?
Đường ng
công nghê?
Các thiết b gia
công chê biến?
4
A3. TÀI LIU THAM KHO
1. Hoàng Tùng, NguynTiến Đào, Nguyn thúc Hà,
Cơ khí đạicương, NXB Khoa hcvàK thut, 2006
2. NguynTrng Hip,
Chi tiếtmáy, Tp1 & 2, NXB Giáo dc, 2006
3. Trnh Cht, Lê VănUyn,
Tính toán thiếtkế h dn động cơ khí, NXB Giáo dc, 2006
4. Nghiêm ng,
Vtliuhccơ s, NXB Khoa hcvàK thut, 2007
5. Quang Minh, NguynVănVượng,
Scbnvtliu, Tp 1, 2 & 3, NXB Giáo dc, 1999
6. Đinh Gia Tường, T Khánh Lâm,
Nguyên Lý Máy, NXB Khoa hcvàK thut, 2006
1. Các máy thiếtb hóa chtthường làm vic trong
nhng điukin đặcbitv áp sut nhit độ. Từđ
chân không tuyt đốichođếpsut cao hàng ngàn
atmosphere, và nhit độ t gn đim không tuyt đối đến
hàng ngàn độ.
2. Làm vicvicáccht tính mài mòn, hoc ănmòn
hóa hcvàănmònđin hóa cck mnh. Vì vycácthiết
b phi đượcthi
ếtkế vikếtcu phù hp, đượcchế tot
các vtliu đặcbithoc các binphápchng ănmòn
mài mòn.
B. CÁC ĐẶC ĐIM CƠ BN CA TB HÓA CHT
5
3. Các hóa chtthường tính độcvàtínhcháyn cao, vì
vycócácđòi hi nghiêm ngtv thiếtkế, chế tovàvn
hành để đảmbo an toàn phòng chng ô nhimmôi
trường.
4. Các thiếtb thường nm trong dây truynsnxuthot
động liên tc, vicngng hot động camtthiếtb dn
đếnnhng tác hito ln cho quá trình snxutvàcác
thiếtb khác trong dây truyn.
5. Các thiết b trong công nghip hoa chtrt đadng vê
chng loiva nguyên ly làm vic.
6. Nhiuthiếtb ch thướcsiêutrường siêu trng, nên
victhiếtkế phitínhđếnphương án gia công, vn
chuynvàlp đặt phù hp.
SIÊU TRƯỜNG SIÊU TRNG
Mt tháp công nghê ca NM Dung Qut
6
TÍNH ĐA DNG CA THIT B HOÁ CHT
7
TÍNH ĐA DNG CA THIT B HOÁ CHT
TÍNH ĐA DNG CA THIT B HOÁ CHT
8
C1. PHÂN BIT MÁY VÀ THIT B
Máy (machinery) có các cơ cu chuyn động
Thiếtb (equipment) không có có cu chuyn động
Hai thutng này không ranh giic th đan xen vào
nhau.
d máy đập, máy bơm, máy nghin, máy khuytrn, máy
sàng... thiếtb phn ng, thiếtb chưng ct, thiếtb trích ly,
thiếtb đặc....
C. CÁC KHÁI NIM CHUNG TRONG SX CƠ KHÍ
C2. CHI TIT MÁY
Đây đơnv nh nht hoàn chnh camáy, đặctrưng
canólàkhôngth tách ra đượcvàđạtmiyêucuk
thut. Ví d: bánh răng, trcxeđạp, bulông, đai c...
th xếpcácchi tiết máy thành hai nhóm:
- Chi tiết máy công dng chung: là các chi tiết máy dùng
được trong nhiu máy khác nhau.Ví d: bulông, bánh răng,
trc...
- Chi tiết máy công dng riêng: là các chi tiếtmáych
được dùng trong mts máy nht định. Ví d: trckhuu,
trc cam, van...
9
C2. CHI TIT MÁY
C3. B PHN MÁY
Đây mtphnca máy, bao gm hai hay nhiu chi tiếtmáy
đượcliênkếtvi nhau theo nhng nguyên máy nht định
th liên kết động hay liên kếtcốđnh. Ví d: moay ơ trước,
moay ơ sau caxeđạp, hpgimtc...
rt nhiuloi máy khác nhau v tính năng, hình dáng, kích
thước... Tuy nhiên btk máy nào cũng đềucutobinhiu
b phnmáy. Víd: máy tingmcácb phn máy như bàn
máy, ụđng, ụđng, hptc độ, bàn dao...
C4. CƠ CU MÁY
Đây mtphnca máy hoccab phn máy chcnăng
nht định trong máy. Ví d: đĩa, xích, líp caxeđạpto thành
cơ cu chuyn động xích trong xe đạp.
Mtcơ cucóth mtb phn máy, nhưng các chi tiết trong
mtcơ cucóth nm nhiub phn máy khác nhau.
10
C3. B PHN MÁY
C4. CƠ CU MÁY
C5. PHÔI
Đólàmtt k thutcótínhcht quy ước dùng để ch mt
vtphm đượctorat mt quá trình snxut này chuyn
sang mt quá trình snxut khác.
d: kết thúc quá trình đúc, ta nhn đượcmtvt đúc
hình dáng, kích thước theo yêu cu, nhng vt đúc này
th là:
-Snphmca quá trình đúc.
- Chi tiết đúc, nếunhư không cn gia công thêm.
- Phôi đúc, nếuvt đúc phi qua gia công ctgtnhư tin,
phay, bào... Như vy trong trường hp này, snphmca
quá trình đúc đượcgi phôi đúc.
11
C5. PHÔI
D1. THIT K K THUT
Thông qua các kiếnthcvê khoa hcva công nghê, hin
thc hoa ý tưởng thành thng các bnve (bnve
thng, bnve lpthiết b, bnve bóc tách cm chi tiết, bn
ve chi tiết) kèm theo sơ thiếtkê (thuyếtminh, yêucuky
thut, yêu cuthư nghim…)
D. QUÁ TRÌNH SN XUT CƠ KHÍ
12
BN V LP
BN V TÁCH CM CHI TIT
13
BN V TÁCH CHI TIT
D2. THIT K QUI TRÌNH GIA CÔNG
Trên cơ sơ bnve chê to chi tiếtva kha năng thiết b gia
công sn có, ky sư cơ khi thiếtkê qui trình công nghê gia
công gm các nguyên công, bước, động tác nào, theo thư tư
nào.
- Qui trình gia công s gm nhiu nguyên công (ví d nguyên
công đúc, nguyên công tin, nguyên công phay….).
-Mi nguyên công s gm nhiubước
-Mibước s gm nhiu động tác.
14
D3. QUI TRÌNH SN XUT
Trên cơ sơ thiếtkê qui trình gia công, công nhân s thchin
các nguyên công, các bước gia công, va động tác trên các
máy công c đê biến phôi ban đầu thành snphmhoàn
chnh. Các dng snxut bao gm:
-Snxut đơnchiếc
-Snxuthàngkhi (theo m)
-Snxut hàng lot
Tuy theo lượng va yêu cu, có thê cơ gii hoa va tư động
hoa quá trình sn
Độ chính xác gia công ca chi tiếtlàđặc tính cơ bnca
ngành chế to máy nhm đáp ng yêu cucamáymóclà
cn độ chính xác để chu đượctitrng ln, tc độ cao, áp
lcvànhit độ ln...
Độ chínhxácgiacônglàmc độ đạt được độ chính xác thiết
kếđra khi gia công chi tiết. Độ chính xác gia công được
biuth bng:
-Sailch v kích thước (Dung sai)
-Sailch v hình dáng hoc sai l
ch v trí tương quan.
- Đô chính xác cahìnhdánghìnhhctê vi
(Chtlượng mt)
E. ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG
15
E1. DUNG SAI LP GHÉP
Các chi tiết cùng loiphicókh năng thay thế nhau. Ví d:
-Cácđai ccùngc ren phivn đượcvi bulông cùng c.
-Nhng vòng bi cùng s hiuphilpvavàotrcvào ca
máy nht định.
Điu đó nghĩarng các chi tiết cùng loimun thay thế
đượccn đạt hai yêu cusau(Tính lpln):
+ Khi thay thế cho nhau không cnlachnmàlymtchi
tiếtbtk trong các chi tiết cùng loi.
+ Khi thay thế không cnsachahoc gia công thêm.
Để đảmboyêuculàmvic, kích thướcca chi tiếtphi
nmgia hai kích thướcgiihn cho phép, hiuhaikích
thước này dung sai
:  = D
max
-D
min
16
Dung sai tr s ph
thuc vào kích thước danh
nghĩa, cp chính xác
đượckýhiubng các
ch s. TCVN quy định 19
cp chính xác theo th t
độ chính xác gimdn: 01,
0, 1, 2,..., 17.
Min dung sai theo TCVN
ISO đượckýhiubi
mtch (ký hiusailch
cơ bnvàmts (ký hiu
dung sai). Ví d: đốivil
H7, H11, D6... còn đốivi
trc g6, f5, e6.....
E2. ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG
Đô chính xác gia công không ch được đánh gia thông qua sai
lch kích thước (dung sai) mà còn đánh gia thông qua các
dng sai lch hình dáng sau:
* Sai lch hình dáng hình hc s sai lch v hình dáng
thcca chi tiết gia công so vi hình dáng chi tiếtthiếtkế. Ví
d: độ phng, độ côn, độ ô van.
* Sai lch v v trí tương quan giacácyếut hình hcca
chi tiết. Ví d: độ không song song giacácđường tâm ca
các b
mthìnhtr, độ không vuông góc giamt đầuvà
đường tâm, v.v...
17
Đô chính xác gia công không ch được đánh gia thông qua sai
lch kích thước (dung sai) mà còn đánh gia thông qua các
dng sai lch hình dáng sau:
* Sai lch hình dáng hình hc s sai lch v hình dáng
thcca chi tiết gia công so vi hình dáng chi tiếtthiếtkế. Ví
d: độ phng, độ côn, độ ô van.
* Sai lch v v trí tương quan giacácyếut hình hcca
chi tiết. Ví d: độ không song song giacácđường tâm ca
các b mthìnhtr, độ không vuông góc giamt đầuvà
đường tâm, v.v...
18
19
E3. CHT LƯỢNG B MT
* ChiudàichunL chiudàiphnb mt đượcchn để
đánh gia độ nhpnhôb mt.
* Đường trung bình caprofin đường chia profin đo
đượcsaochotng bình phương khong cách t các đim
caprofinđến đường đo (y1, y2,..., yn) là nh nht trong gii
hnchiu dài chun. Đường trung bình caprofinđược
dng làm chun để xác định các tr s canhpnhôb mt.
* Sai lch trung bình s hcR
a
ch s trung bình các khong
cách t nhng đimcaprôfinđến đường trung bình canótrong
giihnchiu dài chun.
hoc tính gn đúng:
* Chiucaonhp nhô trung bình R
z
tr s trung bình canhng
khong cách t 5 đỉnh cao nht đến5 đáy thpnhtcaprôfinđo
được trong giihnchiu dài chun.
Trong đóh
1
, h
3
,..., h
9
h
2
, h
4
,..., h
10
khong cách t các đỉnh cao
nhtvàcácđáy thpnhtcaprôfinđếnmt đường btk song
song vi đường trung bình.
5
)...()...(
1042931
hhhhhh
R
z
n
i
ia
y
n
R
1
1
dxy
L
R
L
a
0
1
20
| 1/21

Preview text:

CƠ KHÍ ỨNG DỤNG
Mã học phần: CH3456
Khối lượng 3(3-1-0-6)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Bộ môn Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất NỘI DUNG MÔN HỌC BÀI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: VẬT LIỆU VÀ CƠ TÍNH CỦA VẬT LIỆU
CHƯƠNG 2: CƠ HỌC VẬT LIỆU CHƯƠNG 3: GIA CÔNG CƠ KHÍ CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ MÁY CHƯƠNG 5: CHI TIẾT MÁY
CHƯƠNG 6: THIẾT BỊ VỎ MỎNG 1 BÀI MỞ ĐẦU
A. Giới thiệu về cơ khí ứng dụng trong CN hóa chất.
B. Các đặc thù của cơ khí hóa chất
C. Các khái niệm về chung máy móc và chi tiết cơ khí
D. Quá trình sản xuất cơ khí
E. Độ chính xác gia công

A. GIỚI THIỆU VỀ CƠ KHÍ ỨNG DỤNG TRONG CNHC
A1. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG MÔN HỌC
Mục tiêu học phần và kết quả mong đợi
Kết thúc học phần sinh viên có được các khái niệm cơ bản về vật
liệu, gia công cơ khí, chi tiết cơ khí, dẫn động cơ khí và thiết bị chịu
áp lực để có thể tự tìm hiểu được nguyên lý hoạt động và khả năng
chế tạo các loại máy móc, thiết bị dùng trong công nghệ hóa học.
Nội dung vắn tắt học phần
Cung cấp các kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí, cơ tính và khả
năng ứng dụng trong đặc thù của ngành hóa chất; nguyên lý chuyển
động của các cơ cấu, các chi tiết cơ khí điển hình, nguyên lý của các
phương pháp gia công cơ khí, nguyên lý truyền động cơ khí, kết cấu
và qui trình chế tạo, thử nghiệm của thiết bị vỏ mỏng chịu áp suất cao. 2
A2. CƠ KHÍ VÀ CƠ KHÍ TRONG CÔNG NGHIỆP HOÁ HỌC Các vật liệu chế tạo xe? Độ bề của xe và các chi tiết? Nguyên lý
Các chi tiết có lắp lẫn truyền động? được không? Xe cấu tạo từ chi tiết nào? Các chi tiết lắp
Các chi tiết được chế ghép như thế nào? tạo như thế nào? Bơm, máy nén, quạt? Các thiết bị công nghệ? Các thiết bị gia công chế biến? Bồn bể chứa? Đường ống công nghệ?
CƠ KHÍ TRONG CÁC NHÀ MÁY HOÁ CHẤT 3
A3. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Tùng, Nguyễn Tiến Đào, Nguyễn thúc Hà,
Cơ khí đại cương, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006
2. Nguyễn Trọng Hiệp,
Chi tiết máy, Tập 1 & 2, NXB Giáo dục, 2006
3. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển,
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, NXB Giáo dục, 2006 4. Nghiêm Hùng,
Vật liệu học cơ sở, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2007
5. Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng,
Sức bền vật liệu, Tập 1, 2 & 3, NXB Giáo dục, 1999
6. Đinh Gia Tường, Tạ Khánh Lâm,
Nguyên Lý Máy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006
B. CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TB HÓA CHẤT
1. Các máy và thiết bị hóa chất thường làm việc trong
những điều kiện đặc biệt về áp suất và nhiệt độ. Từ độ
chân không tuyệt đối cho đến áp suất cao hàng ngàn
atmosphere, và nhiệt độ từ gần điểm không tuyệt đối đến hàng ngàn độ.
2. Làm việc với các chất có tính mài mòn, hoặc ăn mòn
hóa học và ăn mòn điện hóa cực kỳ mạnh. Vì vậy các thiết
bị phải được thiết kế với kết cấu phù hợp, được chế tạo từ
các vật liệu đặc biệt hoặc có các biện pháp chống ăn mòn và mài mòn. 4
3. Các hóa chất thường có tính độc và tính cháy nổ cao, vì
vậy có các đòi hỏi nghiêm ngặt về thiết kế, chế tạo và vận
hành để đảm bảo an toàn và phòng chống ô nhiễm môi trường.
4. Các thiết bị thường nằm trong dây truyền sản xuất hoạt
động liên tục, việc ngừng hoạt động của một thiết bị dẫn
đến những tác hại to lớn cho quá trình sản xuất và các
thiết bị khác trong dây truyền.
5. Các thiết bị trong công nghiệp hoá chất rất đa dạng về
chủng loại và nguyên lý làm việc.
6. Nhiều thiết bị có kích thước siêu trường siêu trọng, nên
việc thiết kế phải tính đến phương án gia công, vận
chuyển và lắp đặt phù hợp.
SIÊU TRƯỜNG SIÊU TRỌNG
Một tháp công nghệ của NM Dung Quất 5
TÍNH ĐA DẠNG CỦA THIẾT BỊ HOÁ CHẤT 6
TÍNH ĐA DẠNG CỦA THIẾT BỊ HOÁ CHẤT
TÍNH ĐA DẠNG CỦA THIẾT BỊ HOÁ CHẤT 7
C. CÁC KHÁI NIỆM CHUNG TRONG SX CƠ KHÍ
C1. PHÂN BIỆT MÁY VÀ THIẾT BỊ
Máy (machinery) có các cơ cấu chuyển động
Thiết bị (equipment) không có có cấu chuyển động
Hai thuật ngữ này không có ranh giới cụ thể mà đan xen vào nhau.
Ví dụ máy đập, máy bơm, máy nghiền, máy khuấy trộn, máy
sàng... thiết bị phản ứng, thiết bị chưng cất, thiết bị trích ly, thiết bị cô đặc.... C2. CHI TIẾT MÁY
Đây là đơn vị nhỏ nhất và hoàn chỉnh của máy, đặc trưng
của nó là không thể tách ra được và đạt mọi yêu cầu kỹ
thuật. Ví dụ: bánh răng, trục xe đạp, bulông, đai ốc...
Có thể xếp các chi tiết máy thành hai nhóm:
- Chi tiết máy có công dụng chung: là các chi tiết máy dùng
được trong nhiều máy khác nhau.Ví dụ: bulông, bánh răng, trục...
- Chi tiết máy có công dụng riêng: là các chi tiết máy chỉ
được dùng trong một số máy nhất định. Ví dụ: trục khuỷu, trục cam, van... 8 C2. CHI TIẾT MÁY C3. BỘ PHẬN MÁY
Đây là một phần của máy, bao gồm hai hay nhiều chi tiết máy
được liên kết với nhau theo những nguyên lý máy nhất định có
thể là liên kết động hay liên kết cố định. Ví dụ: moay ơ trước,
moay ơ sau của xe đạp, hộp giảm tốc...
Có rất nhiều loại máy khác nhau về tính năng, hình dáng, kích
thước... Tuy nhiên bất kỳ máy nào cũng đều cấu tạo bởi nhiều
bộ phận máy. Ví dụ: máy tiện gồm các bộ phận máy như bàn
máy, ụ động, ụ đứng, hộp tốc độ, bàn dao... C4. CƠ CẤU MÁY
Đây là một phần của máy hoặc của bộ phận máy có chức năng
nhất định trong máy. Ví dụ: đĩa, xích, líp của xe đạp tạo thành
cơ cấu chuyển động xích trong xe đạp.
Một cơ cấu có thể là một bộ phận máy, nhưng các chi tiết trong
một cơ cấu có thể nằm ở nhiều bộ phận máy khác nhau. 9 C3. BỘ PHẬN MÁY C4. CƠ CẤU MÁY C5. PHÔI
Đó là một từ kỹ thuật có tính chất quy ước dùng để chỉ một
vật phẩm được tạo ra từ một quá trình sản xuất này chuyển
sang một quá trình sản xuất khác.
Ví dụ: kết thúc quá trình đúc, ta nhận được một vật đúc có
hình dáng, kích thước theo yêu cầu, những vật đúc này có thể là:
- Sản phẩm của quá trình đúc.
- Chi tiết đúc, nếu như không cần gia công gì thêm.
- Phôi đúc, nếu vật đúc phải qua gia công cắt gọt như tiện,
phay, bào... Như vậy trong trường hợp này, sản phẩm của
quá trình đúc được gọi là phôi đúc. 10 C5. PHÔI
D. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CƠ KHÍ
D1. THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Thông qua các kiến thức về khoa học và công nghệ, hiện
thực hoá ý tưởng thành hệ thống các bản vẽ (bản vẽ hệ
thống, bản vẽ lắp thiết bị, bản vẽ bóc tách cụm chi tiết, bản
vẽ chi tiết) kèm theo hồ sơ thiết kế (thuyết minh, yêu cầu kỹ
thuật, yêu cầu thử nghiệm…) 11 BẢN VẼ LẮP
BẢN VẼ TÁCH CỤM CHI TIẾT 12
BẢN VẼ TÁCH CHI TIẾT
D2. THIẾT KẾ QUI TRÌNH GIA CÔNG
Trên cơ sở bản vẽ chế tạo chi tiết và khả năng thiết bị gia
công sẵn có, kỹ sư cơ khí thiết kế qui trình công nghệ gia
công gồm các nguyên công, bước, động tác nào, theo thứ tự nào.
- Qui trình gia công sẽ gồm nhiều nguyên công (ví dụ nguyên
công đúc, nguyên công tiện, nguyên công phay….).
- Mỗi nguyên công sẽ gồm nhiều bước
- Mỗi bước sẽ gồm nhiều động tác. 13
D3. QUI TRÌNH SẢN XUẤT
Trên cơ sở thiết kế qui trình gia công, công nhân sẽ thực hiện
các nguyên công, các bước gia công, và động tác trên các
máy công cụ để biến phôi ban đầu thành sản phẩm hoàn
chỉnh. Các dạng sản xuất bao gồm: - Sản xuất đơn chiếc
- Sản xuất hàng khối (theo mẻ) - Sản xuất hàng loạt
Tuỳ theo số lượng và yêu cầu, có thể cơ giới hoá và tự động hoá quá trình sản
E. ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG
Độ chính xác gia công của chi tiết là đặc tính cơ bản của
ngành chế tạo máy nhằm đáp ứng yêu cầu của máy móc là
cần độ chính xác để chịu được tải trọng lớn, tốc độ cao, áp
lực và nhiệt độ lớn ...
Độ chính xác gia công là mức độ đạt được độ chính xác thiết
kế đề ra khi gia công chi tiết. Độ chính xác gia công được biểu thị bằng:
- Sai lệch về kích thước (Dung sai)
- Sai lệch về hình dáng hoặc sai lệch về vị trí tương quan.
- Độ chính xác của hình dáng hình học tế vi

(Chất lượng bề mặt) 14
E1. DUNG SAI LẮP GHÉP
Các chi tiết cùng loại phải có khả năng thay thế nhau. Ví dụ:
- Các đai ốc cùng cỡ ren phải vặn được với bulông cùng cỡ.
- Những vòng bi cùng số hiệu phải lắp vừa vào trục vào ổ của máy nhất định.
Điều đó có nghĩa rằng các chi tiết cùng loại muốn thay thế
được cần đạt hai yêu cầu sau (Tính lắp lẫn):
+ Khi thay thế cho nhau không cần lựa chọn mà lấy một chi
tiết bất kỳ trong các chi tiết cùng loại.
+ Khi thay thế không cần sửa chữa hoặc gia công gì thêm.
Để đảm bảo yêu cầu làm việc, kích thước của chi tiết phải
nằm giữa hai kích thước giới hạn cho phép, hiệu hai kích
thước này là dung sai:  = Dmax - Dmin 15
Dung sai có trị số phụ
thuộc vào kích thước danh nghĩa, cấp chính xác và
được ký hiệu bằng các
chữ số. TCVN quy định 19
cấp chính xác theo thứ tự
độ chính xác giảm dần: 01, 0, 1, 2,..., 17.
Miền dung sai theo TCVN
và ISO được ký hiệu bởi
một chữ (ký hiệu sai lệch
cơ bản và một số (ký hiệu
dung sai). Ví dụ: đối với lỗ
H7, H11, D6... còn đối với trục g6, f5, e6.....
E2. ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG
Độ chính xác gia công không chỉ được đánh giá thông qua sai
lệch về kích thước (dung sai) mà còn đánh giá thông qua các
dạng sai lệch hình dáng sau:
* Sai lệch hình dáng hình học là sự sai lệch về hình dáng
thực của chi tiết gia công so với hình dáng chi tiết thiết kế. Ví
dụ: độ phẳng, độ côn, độ ô van.
* Sai lệch về vị trí tương quan giữa các yếu tố hình học của
chi tiết. Ví dụ: độ không song song giữa các đường tâm của
các bề mặt hình trụ, độ không vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm, v.v... 16
Độ chính xác gia công không chỉ được đánh giá thông qua sai
lệch về kích thước (dung sai) mà còn đánh giá thông qua các
dạng sai lệch hình dáng sau:
* Sai lệch hình dáng hình học là sự sai lệch về hình dáng
thực của chi tiết gia công so với hình dáng chi tiết thiết kế. Ví
dụ: độ phẳng, độ côn, độ ô van.
* Sai lệch về vị trí tương quan giữa các yếu tố hình học của
chi tiết. Ví dụ: độ không song song giữa các đường tâm của
các bề mặt hình trụ, độ không vuông góc giữa mặt đầu và đường tâm, v.v... 17 18
E3. CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT
* Chiều dài chuẩn L là chiều dài phần bề mặt được chọn để
đánh giá độ nhấp nhô bề mặt.
* Đường trung bình của profin là đường chia profin đo
được sao cho tổng bình phương khoảng cách từ các điểm
của profin đến đường đó (y1, y2,..., yn) là nhỏ nhất trong giới
hạn chiều dài chuẩn. Đường trung bình của profin được
dựng làm chuẩn để xác định các trị số của nhấp nhô bề mặt.
* Sai lệch trung bình số học R là chỉ số trung bình các khoảng a
cách từ những điểm của prôfin đến đường trung bình của nó trong
giới hạn chiều dài chuẩn. L 1 R y dxa L 0 hoặc tính gần đúng: n 1 R y ai n i1
* Chiều cao nhấp nhô trung bình R là trị số trung bình của những z
khoảng cách từ 5 đỉnh cao nhất đến 5 đáy thấp nhất của prôfin đo
được trong giới hạn chiều dài chuẩn.
(h h ... h )  (h h ... h ) 1 3 9 2 4 10 R z 5
Trong đó h , h ,..., h và h , h ,..., h là khoảng cách từ các đỉnh cao 1 3 9 2 4 10
nhất và các đáy thấp nhất của prôfin đến một đường bất kỳ song
song với đường trung bình. 19 20