Cung cầu của lúa gạo và chính sách giá của chính phủ | Tiểu luận môn kinh tế vi mô Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Nông nghiệp là nghành kinh tế quan trọng và là thế mạnh của Việt Nam, đóng góp lớn vào GDP của nước nhà và giải quyết được việc làm cho đa số người dân. Hiện nay, nước ta vân là một nước nông nghiệp. Vị trí chúng ta đã đứng đầu thế giới. Với lợi thế là sản phẩm đa dạng, phong phú nhiều chủng loại với chất lượng tốt, giá thành rẻ, các sản phầm nông nghiệp giúp đóng góp lớn vào nền kinh tế, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Kinh tế vi mô Mục lục
LỜI CAM ĐOAN....................................................................3
LỜI MỞ ĐẦẦU...........................................................................3
Phần 1. MỞ ĐẦU....................................................................4
1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................................4
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................................4
3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................4
Phần 2. NỘI DUNG................................................................5
1. Cơ sở lý thuyết....................................................................................................................5
1.1. Cầu hàng hóa (Demad-D)............................................................................................5
1.1.1. Khái niệm..............................................................................................................5
1.1.2. Quy luật cầu..........................................................................................................5
1.2. Cung hàng hóa (Supply-S)...........................................................................................5
1.2.1. Khái niệm..............................................................................................................5
1.2.2. Quy luật cung........................................................................................................5
1.3. Cân bằng thị trường.....................................................................................................6
1.3.1. Vượt cầu................................................................................................................6
1.3.2. Vượt cung..............................................................................................................6
1.3.3. Trạng thái cân bằng trên thị trường.......................................................................7
1.3.4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường....................................................7
1.4. Vận dụng cung cầu.....................................................................................................10
1.4.1. Biện pháp can thiệp gián tiếp..............................................................................10
1.4.1.1. Chính sách thuế............................................................................................10
1.4.1.2. Chính sách trợ cấp........................................................................................11
1.4.2. Biện pháp can thiệp trực tiếp..............................................................................12
2. Vận dụng cung cầu trong chính sách giá trần và giá sàn đối với các sản phẩm nông
nghiệp Việt Nam...................................................................................................................14
2.1. Tình hình nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây.....................................14
2.1.1. Thuận lợi.............................................................................................................14
2.1.2. Khó khăn.............................................................................................................15
2.1.3 Chính sách của chính phủ đối với nghành nông nghiệp nước ta.........................16
2.2. Tác động các biện pháp trực tiếp của chính phủ đối với sản phẩm lúa gạo...............18
2.2.1. Biện pháp giá trần...............................................................................................18 Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 1 Kinh tế vi mô
2.2.2. Biện pháp giá sàn................................................................................................20
2.2.3. Thực trạng tác động của các chính sách lúa gạo trên thị trường.........................22
2.3. Đánh giá hiệu quả của các chính sách can thiệp của Nhà nước vào thị trường.........27
1. Ưu điểm....................................................................................................................27
2. Nhược điểm...............................................................................................................27
3. Bài học kinh nghiệm:................................................................................................29
Phần 3. KẾT LUẬN..............................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................30 Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 2 Kinh tế vi mô LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cả nhân em và được sự
hướng dẫn khoa học của thầy Hoàng Minh Đức. Các nội dung nghiên cứu trong
đề tài “ cung cầu của lúa gạo và chính sách giá của chính phủ " của em là trung
thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong
các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được cá nhân thu
thập từ quá trình nghiên cứu. Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào em xin
hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung bài tiểu luận của mình LỜI MỞ ĐẦẦU
Nông nghiệp là nghành kinh tế quan trọng và là thế mạnh của Việt Nam,
đóng góp lớn vào GDP của nước nhà và giải quyết được việc làm cho đa số
người dân. Hiện nay, nước ta vân là một nước nông nghiệp. Vị trí chúng ta đã đứng đầu thế giới.
Với lợi thế là sản phẩm đa dạng, phong phú nhiều chủng loại với chất
lượng tốt, giá thành rẻ, các sản phầm nông nghiệp giúp đóng góp lớn vào nền
kinh tế, đặc biệt là các loại cây lương thực như lúa gạo, ngô, khoai,…Hằng năm
con số xuất khẩu các loại nông sản không ngừng tăng đặc biệt là lúa gạo mang
lại doanh thu lớn cho quốc gia.
Tuy nhiên không vì điều đó mà chúng ta không thể hoang mang khi năm
2022 này kinh tế có nhiểu biến động gây ảnh hưởng tới toàn bộ nền nông nghiệp
thế giới. Việt Nam chúng ta không nằm ngoài quy luật đó. Nền nông nghiệp
nước ta cũng đang gặp nhiều khó khăn về giá USD và sự tăng của giá xăng dầu
liên tục leo thang đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới đầu ra và việc sản xuất nông
sản; các mặt hàng chủ lực như gạo, cao su, cà phê, dừa…liên tục rớt giá, khiến
hoạt động sản xuất, nhập khẩu gạo gặp không ít khó khăn.
Và người chịu thiệt ở đây không ai khác lại chính là những người nông dân
lao động lam lũ, quanh năm vất vả làm việc đồng áng để kiếm bát ăn. Cái mà họ
mong chờ nhất là được thu hoạch sản phẩm của mình và được ra mắt thị trường
bán nhưng với tình hình hiện nay điều đó thật là khó khăn. Vậy đứng trước tình
hình hiện nay người nông dân phải làm thế nào? Chính phủ cần làm gì để cứu
lấy họ? Cần đưa ra chính sách phù hợp gì để cho người nông dân không bị lỗ, và
bán được sản phẩm của mình?
Là người Việt Nam, được ăn chính những sản phẩm của người nông dân
quê mình, những bàn tay thô ráp gầy đi vì nắng mưa làm ra em thấu hiểu được
sự vất vả, lam lũ của người nông dân. Thấu hiểu được mong ước của họ, mong Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 3 Kinh tế vi mô
ước của chính phủ đối với giá nông sản. Vì thế em đã chọn đề tài này với đối
tượng nghiên cứu là sản phẩm gạo của Việt Nam. Phần 1. MỞ ĐẦU
1. Đối tượng nghiên cứu
Nằm trong bộ môn nghiên cứu kinh tế học vi mô, với đề tài nghiên cứu là
chính sách giá trần và giá sàn của nhà nước đối với giá nông sản hiện nay. Qua
những kiến thức tìm hiểu được chúng ta có thể hiểu sâu hơn về chính sách ưu
đãi, sự quan tâm của nhà nước hiện nay đối với người nông dân. Quan trọng hơn
giúp sinh viên hiểu và biết cách vận dụng quy luật giá trần, giá sẵn trong tính
toán vì mỗ ngoài ra còn cung cấp những kiển thức giúp sinh viên vận dụng vào
công việc nghiên cứu kinh tế sau này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về chính sách trợ giá của nhà nước để người nông dân và người
thương dân biết cách cân nhắc và điều chỉnh lượng sản phẩm nông sản tạo ra và
lượng sản phẩm thu mua. Để từ đó người nông dân không phải chịu thiệt mà
thương gia cũng được phát tài.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích kết hợp trừu tượng hóa và cụ thể hóa, liên kết cơ
sở lí thuyết và vận dụng thực tiễn với nhau từ đó đề xuất các giải pháp mang
tính hiệu quả có thể áp dụng được.
- Trao đổi, tìm kiếm thông tin qua sách vở, báo đài, các phương tiện truyền thông khác...
- Nội dung nghiên cứu được chia thành những ý nhỏ cho từng thành viên
trong nhóm và sau đó được tổng hợp lại, như:
+ Tìm hiểu về giá trần, giá sàn
+ Chính sách trợ cấp của nhà nước như thế nào
+ Nhiệm vụ của người dân..... Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 4 Kinh tế vi mô
+ Kết hợp phân tích đánh giá khách quan và nêu quan điểm của từng thành
viên về đề tài nghiên cứu. Phần 2. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý thuyết
1.1. Cầu hàng hóa (Demad-D) 1.1.1. Khái niệm
Cầu hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng
mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Lượng cầu (): Là tổng số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua sẵn
sàng mua và có khả năng mua ở mức giá đã cho trong một thời gian nhất định.
1.1.2. Quy luật cầu
Lượng cầu về hàng hóa, dịch vụ có mối liên hệ nghịch chiều với giá cả (P).
Nếu giá hàng hóa giảm, các yếu tố khác không đổi, thì người tiêu dùng sẽ mua
hàng nhiều hơn, và ngược lại.
Ta có thể tóm tắt như sau : P => ↓ ↑ P↓ => ↑
1.2. Cung hàng hóa (Supply-S) 1.2.1. Khái niệm
Cung hàng hóa là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán có khả năng
bán và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định.
Lượng cung (): là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người bán sẵn sàng
bán và có khả năng bán ở mức giả đã cho trong một thời gian nhất định.
1.2.2. Quy luật cung
Cung hàng hóa, dịch vụ có mối quan hệ cùng chiếu với giá cả. Nếu giá tăng
và các yếu tố khác không đổi, nhà sản xuất sẽ cung ứng nhiều hơn và ngược lại.
Ta có thể tóm tắt như sau : P => ↑ ↑ P↓ => ↓ Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 5 Kinh tế vi mô
1.3. Cân bằng thị trường
Trước khi tìm hiểu về sự cân bằng của thị trường chúng ta lướt qua hai khái
niệm về vượt cung và vượt cầu.
1.3.1. Vượt cầu
Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức xác định.
Khi vượt cầu xảy ra, người mua có khuynh hướng cạnh tranh nhau để mua
được sản phẩm ở mức giá đó với lượng cung hạn chế. Do đó trên thị trường có
thể xảy ra sự điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự động dù lượng cung
không đổi. Tại mức giá vượt cầu có thể xảy ra hai tình hưởng: (1) lượng cầu
giảm vì người mua có thể chọn sản phẩm thay thế; (2) lượng cung tăng do người
cung ứng bán được giá cao hơn và họ tăng sản lượng khi giá tăng.
Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cầu vượt lượng cung, giả có khuynh
hướng tăng lên. Khi giá trong thị trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cung
tăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng.
1.3.2. Vượt cung
Vượt cung tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác định.
Khi vượt cung xảy ra, trên thị trưởng có khuynh hướng điều chỉnh các mức
giá khác nhau một cách tự động với lượng cung không đổi. Chẳng hạn người
bán sẽ giảm giá để khuyến khích người mua mua hàng bằng các chính sách
khuyến mãi, giảm giá.Tình trạng vượt cung sẽ gẫy ứ đọng hàng hóa, do đó để
giải quyết lượng hàng ứ đọng này người bán buộc phải giảm giá hoặc giảm
lượng cung hoặc cả hai.Tiến trình điều chỉnh lượng và giá cung cầu này sẽ còn
tiếp tục cho đến khi tình trạng vượt cung không còn nữa. Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 6 Kinh tế vi mô
Từ đó ta có thể kết luận khi lượng cung vượt lượng cầu, giả có khuynh
hướng giảm xuống. Khi giá giảm lượng cung chắc chắn sẽ giảm, lượng cầu chắn
chắn sẽ tăng lên cho đến khi lượng cung bằng với lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng.
1.3.3. Trạng thái cân bằng trên thị trường
Mức giá của thị trường trong trạng thái cân bằng ta gọi là giá cân bằng. Giá
cân bằng là mức giá mà tại đó số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua
đúng bằng lượng sản phẩm mà người bán muốn bán. ( = )
Lượng hàng hóa được mua bán trong thị trưởng cân bằng ta gọi là lượng
cân bằng. San lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó giá sản phẩm mà
người mua muốn mua bằng với giá sản phẩm mà người bán muốn bán. ( =)
1.3.4. Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
Cung và cầu quyết định số lượng hàng hóa và giá cả cân bằng thị trưởng.
Vì vậy khi cung, cầu thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường
thay đổi. Ta có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Cung không đổi, cầu thy đổi.
Cầu tănng ( cung không đổi ):
Khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung không đổi, đưởng cầu dịch
chuyển sang phải, đường cung không đổi. Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cân
bằng mới mà tại đó giả cân bằng mới sẽ cao hơn mức giá cân bằng cũ và lượng
cân bằng mới sẽ lớn hơn cân bằng cũ.
Điều này cho thấy khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung mặt hàng đó
không đổi thì cả giả lượng mua bán trên thị trường sẽ tăng lên. Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 7 Kinh tế vi mô
Cầu giảm (cung không đổi):
Khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung không đổi, đường cầu dịch
chuyển sang trái, đường cung đứng yên. Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cân
bằng mới mà tại đó mức giá cân bằng mới sẽ thấp hơn mức giá cân bằng cũ và
lượng cân bằng mới sẽ thấp hơn lượng cân bằng cũ.
Điều này cho ta thấy khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung mặt hàng
đó không đổi thì cả giả lượng mua bán trên thị trưởng sẽ giảm xuống.
Trường hợp 2: Cầu không đổi, cung thay đổi.
Cung tăng (cầu không đổi) :
Khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu không đổi, đường cung dịch
chuyển sang phải, đường cẩu không đổi. Thị trường cân bằng tại điểm cân bằng
mới mà tại đó giá cần bằng mới sẽ thấp hơn giá cân bằng cũ và lượng cân bằng
mới sẽ lớn hơn lượng cân bằng cũ.
Điều này cho ta thấy khi cung của một mặt hàng tăng lên, cẩu mặt hàng đó
không đổi thì giá cả trên thị trường sẽ giảm xuống.
Cung giảm (cầu không đổi): Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 8 Kinh tế vi mô
Khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đó không đổi, đường cung
dịch chuyển sang trái, đường cẩu đứng yên. Thị trường sẽ cân bằng tại điểm cân
bằng mới mà tại đó giá cân bằng sẽ cao hơn mức giá cân bằng cũ, và lượng cân
bằng mới sẽ thấp hơn lượng cân bằng cũ
Điều này cho thấy khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đó
không đổi, thì giá cả trên thị trưởng sẽ tăng lên
Trường hợp 3: Cung và cầu đều tăng.
Cung tăng lớn hơn cầu tăng :
Khi cung và cẩu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng lớn
hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ giảm.
Cung tăng nhỏ hơn cầu tăng:
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng nhỏ
hơn cầu tăng thị giá trên thị trường sẽ tăng. Cung tăng bằng cầu tăng:
Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên và tăng lên với một
lượng như nhau thì giá và lượng trên thị trưởng sẽ cân bằng tại một mức mới lớn
hơn giá và lượng cân bằng ban đầu.
Ngược lại với trường hợp cung và cầu đều giảm. Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 9 Kinh tế vi mô
1.4. Vận dụng cung cầu
1.4.1. Biện pháp can thiệp gián tiếp
1.4.1.1. Chính sách thuế
Giả sử chính phủ đánh thuế t đồng trên một đơn vị hàng hóa được bán ra
phản ứng của người bán là họ muốn được trả một mức giá thị trưởng cao hơn
trước tđồng tại mọi số lượng được bản ra. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ
dịch chuyển song song lên trên một đoạn bằng đúng khoản thuế t như hình trên.
Đưởng cầu của người tiêu thụ không có lý do gì để thay đổi. Trên đồ thị giá
cânbằng tăng từ P1 lên P2 và lượng cân bằng giảm từ Q1 xuống Q2. Giá
cânbằng cao hơn có nghĩa là người sản xuất đã chuyển được phần nào gánh
nặng thuế sang cho người tiêu dùng, cụ thể là khoản E2A trên đồ thị. Nhưng
mức thuế mà người tiêu dùng gánh chịu qua giá mua nhỏ hơn mức thuế mà
người sản xuất phải nộp (E2A < 1 ), do đó người sản xuất cũng gánh chịu một phần thuế là AB = t E2A.
Hai trường hợp đặc biệt:
Đường cầu co giãn hoàn toàn theo giá thì người sản xuất phải gánh chịu
toàn bộ khoản thuế. (hình a)
Đường cầu không co giãn hoàn toàn theo giả thì người tiêu dùng phải gánh
chịu toàn bộ khoản thuế (hình b) Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 10 Kinh tế vi mô
1.4.1.2. Chính sách trợ cấp
Giả sử chính phủ trợ cấp S đồng trên một đơn vị hàng hóa đối với người
sản xuất, họ có thể cung ứng mức sản lượng cao hơn trước ở tất cả mức giá có
thể có trên thị trưởng. Điều đó có nghĩa là đường cung sẽ dịch chuyển sang phải
hay dịch chuyển xuống dưới một khoản bằng đúng khoản trợ cấp S như hình trên.
Đường cầu của người tiêu thụ không có lý do gì để thay đổi. Trên đô thị giá
cân bằng giảm tử P1 xuống 12 và lượng cân bằng tăng tử Q1 lên Q2. Giá cân
bằng thấp hơn có nghĩa là người tiêu dùng cũng hưởng lợi từ chính sách trợ cấp,
cụ thể là họ mua sản phẩm với mức giá thấp hơn một khoản EIC trên đồ thị, do
đó người sản xuất chỉ hương một phần trợ cấp là đoạn CD = s - EIC
Xét hai trường hợp đặc biệt sau ;
Dương cầu có giãn hoàn toàn theo giả thì sản xuất hưởng toàn bộ khoản trợ cấp (hình a). Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 11 Kinh tế vi mô
Đường cầu không có giãn hoàn toàn theo giá thì người tiêu dùng hưởng
toàn bộ khoản trợ cấp (hình b)
1.4.2. Biện pháp can thiệp trực tiếp
Đôi khi sự thay đổi trong cầu hay cung hàng hóa và dịch vụ đem đến giá
cao hay thấp bất thường có thể làm cho các thành phần nào đó trong xã hội được
và mất một cách không công bằng, chính phủ có thể can thiệp trực tiếp hay gián
tiếp vào thị trưởng để điều chỉnh. Để tránh tình trạng giá cao bất thường, chính
phủ có thể ổn định giá trần, theo luật giá cả không thể tăng trên mức giá đó. Để
tránh tình trạng giá thấp bất thường, chính phủ có thể ấn định giá sàn, theo luật
giả cả không thể giảm dưới mức giả đó. Cả hai trưởng hợp, chính phủ cố gắng
đạt đến mục tiêu công bằng trong phân phối hàng hóa và dịch vụ Sự bất lợi của
giá trần và giá sản là nó không thể ngăn ngừa các thị trường di chuyển đến điểm
cân bằng. Nó có thể gây ra sự thặng dư hay khan hiếm trầm trọng và kéo dài hơn
so với tình trạng thị trường tự do.
Giả trần (hay giá tối đa — Pmax)
Giả trần là mức giá tối đa bắt buộc, nhằm điều chỉnh mức giá thấp hơn mức
giá cần bằng của thị trường hiện tại. Giá trần được đặt ra để bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng.
Đối với người sản xuất sẽ chịu thiệt vì phải cung cấp ở mức giá thấp hơn
mức giá mong muốn Người bán chỉ sẵn sàng cung cấp một lượng Qs thấp hơn
lượng của bùng những người mua lại muốn mua một lượng Qd lớn hơn lượng cân bằng.
Đối với người tiêu dùng, một số được lời vì mua được hàng hóa gia thấp,
một số bị thiết vì không mua được hàng nên phải mua ở thị trưởng không hợp
pháp với mức giá cao hơn mức giá cân bằng. Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 12 Kinh tế vi mô
Kết quả gây nên hiện tượng thiếu hụt hàng hóa và lúc này thị trường chợ đen sẽ xuất hiện.
Giá sàn (hay giá tối thiểu – Pmin)
Giá sàn là mức giá tối thiểu bắt buộc, nhằm điều chỉnh giá cao hơn mức giá
cân bằng của thị trưởng. Giả sản được đặt ra để bảo vệ lợi ích của nhà sản xuất.
Người sản xuất sẽ sẵn sàng cung cấp một lượng hàng Qs lớn hơn lượng cân
bằng nhưng người mua chỉ muốn mua một lượng hàng Qd nhỏ hơn lượng cân
bằng. Người bán được lợi vì bán được hàng giá cao hơn mức giá cân bằng.
Người tiêu dùng bị thị hại vì phải mua một lượng hàng hóa ở mức giá cao
hơn mức giá cân bằng trên thị trường.
Kết quả gây nên hiện tượng dư thừa hàng hoá. Giá sản được đặt ra để bảo
vệ lợi ích của nhà sản xuất Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 13 Kinh tế vi mô
2. Vận dụng cung cầu trong chính sách giá trần và giá sàn đối với các sản
phẩm nông nghiệp Việt Nam
2.1. Tình hình nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây
Năm 2009, giá trị sản lượng của nông nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá
so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so với năm 2008 và chiếm 13,85% tổng sản
phẩm trong nước. Tỷ trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế bị sụt giảm trong
những năm gần đây, trong khi các các lĩnh vực kinh tế khác gia tăng. Đóng góp
của nỗng nghiệp vào tạo việc làm còn lớn hơn cả đóng góp của ngành này vào
GDP. Trong năm 2005, có khoảng 60% lao động làm việc trong lĩnh vực nông,
lâm nghiệp, và thuỷ sản. Sản lượng nông nghiệp xuất khẩu chiếm khoảng 30%
trong năm 2005. Việc tự do hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa
gạo, đã giúp Việt Nam là nước thứ ba trên thế giới về xuất khẩu gạo. Những
nông sản quan trọng khác là cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường, và trả.
Theo Báo cáo kết quả thực hiện tháng 6.2012 ngành nông nghiệp và phát
triển nông thông của Trung tâm tin học và thống kê Bộ NN&PTNT, kim ngạch
XK nông lâm thuỷ sản tháng 6 ước đạt 2,5 tỷ USD, đưa kim ngạch xuất khẩu
nông lâm thuỷ sản 6 tháng đầu năm ước đạt 13,67 tỷ USD, tăng 14,5% so với
cùng kỳ năm trước. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt
xấp xỉ 7,7 tỷ USD, so với cùng kỳ năm trước tăng 9,6%; thuỷ sản ước đạt xấp xỉ
2,9 tỷ USD, tăng 10,6%; lâm sản ước đạt 2,3 tỷ USD, tăng 22.9% so với cùng
kỳ năm trước: cụ thể ước tính xuất khẩu một số mặt hàng nông sản trong tháng 6
vừa qua như sau: lúa đạt 750 ngàn tấn thu về 350 triệu USD, cà phê đạt 190
ngàn tấn với giá trị đạt 397 triệu USD, cao su 70 ngàn tấn, giá trị đạt 220 triệu USD...
Đến giữa tháng 9/2012, nhiều mặt hàng nông sản biến động thất thường.
Trong khi giá lúa, giá tôm sú tăng vọt do khan hiểm nguồn cung thì mía nguyên
liệu, khoai lang, cá tra rơi vào cảnh khốn đốn do giá cả bấp bênh. Giá cả nông
sản tăng giảm thất thường.
Cách đây gần 2 tháng, giá lúa hè thu ở ngưỡng 5.000 đồng/kg, dù Hiệp hội
Lương thực Việt Nam (VFA) được Chính phủ giao mua tạm trữ nhưng giá vẫn
không tăng. Khi VFA mua hoàn thành chỉ tiêu tạm trữ, giá lúa lại nhảy lên 6.000
đồng/kg. Hiện giá mía được thương lái thu mua chỉ còn 750-800 đồng/kg, giảm
50-100 đồng/kg, riêng giống ROC 16 cao hơn, bán được 900 đồng/kg.
Với sự biến động bất thường của thị trường, chính phủ hiện đang có nhiều
chính sách nhằm bình ổn giá các mặt hàng nông sản Việt Nam.
2.1.1. Thuận lợi
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi để: Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 14 Kinh tế vi mô
+ Đa dạng hóa các sản phẩm nông nghiệp.
+ Áp dụng các biện pháp thâm canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ.
+ Tùy thuộc vào địa hình, đất để có các hình thức canh tác khác nhau.
- Đầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày càng tăng, kết hợp với
tiếp thụ ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ về lúa của các nước
trong khu vực và thế giới.
- Hệ thống cơ chế, chính sách của nhà nước khuyến khích và tạo điểu kiện
phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Việt Nam đã gia nhập WTO, đây là cơ hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho
lúa gạo và các loại sản phẩm nông nghiệp khác có quyền bình đẳng tham gia vào
thị trưởng thương mại nông sản của thế giới.
- Nước ta đang khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới, đó là
+ Quan tâm chủ yếu tới 2 nhân tố là đất, khí hậu. Trong nông nghiệp người
ta vẫn có câu: Đất nào cây ấy hay khoai ruộng là nh ruộng quen. Khi nào cho tới
tháng ba hoa gạo rụng xuống thì tra hạt vừng.
+ Ngày xưa ông cha ta đã đút rút những kinh nghiệm như vậy và ngày nay
việc phân bố cây trồng vật nuôi thì cũng được chú ý ban hiệu qua kinh tế.
2.1.2. Khó khăn
- Cơ cấu sản xuất nông nghiệp bất hợp lý.
Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp chưa phù hợp với nhu cầu thị trưởng và với
khai thác sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên đất và nước cho sản xuất,
tính phân tán cao, năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi còn thấp.
- Chưa hình thành được các chuỗi giá trị nông sản mạnh và bền vững.
Các yếu tố khách quan và chủ quan đối với việc tạo dựng và phát triển
chuỗi giá trị nông sản hàng hóa còn rất sơ khai, chưa hình thành đầy đủ; phổ
biến tình trạng thiếu cơ chế liên kết hữu cơ giữa SXNN với chế biến, đóng gói
và tiêu thụ các loại nông sản; chính sách khuyến khích sản xuất và tiêu thụ nông
sản thông qua hợp đồng theo quy định tại Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày
24-6-2002 của Thủ tướng Chính phủ chưa đủ mạnh để tạo ra những liên kết chặt
chẽ giữa nông dân với các doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh nông nghiệp.
- Các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất trong nước chưa tạo động lực đủ
mạnh để khắc phục tình trạng yếu kém của SXNN hiện nay. Cụ thể: Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 15 Kinh tế vi mô
+ Chính sách đất nông nghiệp chưa hưởng tới củng cố các vùng SXNN tập
trung, chưa thúc đẩy tạo ra các đơn vị sản xuất quy mô lớn;
+ Chính sách hỗ trợ về thuế, cước vận chuyển, các loại phi chưa được áp
dụng đầy đủ và chưa hấp dẫn các nhà đầu tư bỏ vốn vào kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp:
+ Chính sách tín dụng ưu đãi về mức vốn vay, điều kiện cho vay, thời gian
vay chưa linh hoạt để hỗ trợ đắc lực cho sản xuất hàng hóa quy mô lớn:
+ Chính sách đầu tư cũng chưa đủ lớn để tạo ra kết cấu hạ tầng đáp ứng
yêu cầu phát triển SXNN hàng hóa quy mô lớn, nhất là kết cấu hạ tầng ở các
vùng sản xuất tập trung cây công nghiệp, cây ăn quả, các vùng chăn nuôi đại gia súc...
+ Chính sách phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp chậm triển khai, bị coi
nhẹ làm cho nguồn nhân lực nông nghiệp không đáp ứng được yêu cầu của sản
xuất hiện đại, có tính hợp tác và tuân thủ nghiêm túc các quy định về vệ sinh an
toàn thực phẩm theo các cam kết của WTO;
+ Chính sách khoa học và công nghệ nông nghiệp chưa đủ tầm tác động
nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp.
Nhiều ngành sản phẩm nông nghiệp như chẻ, dâu tằm, rau, quả, chăn nuôi gia
cầm, lợn thiếu công nghệ có sức cạnh tranh về giống, quy trình canh tác, thu
hoạch... làm hạn chế việc nâng cao giá trị gia tăng. - Những yếu kém khác
+ Ngành công nghiệp chưa hưởng vào phục vụ các nhu cầu về máy móc,
trang thiết bị phù hợp, có năng suất lao động cao trong nông nghiệp. Phần lớn
trang thiết bị sau thu hoạch, chế biến nông sản phải nhập khẩu với giá cao và
không có dịch vụ hướng dẫn sử dụng, bao hành, gây nhiều khó khăn cho người SXNN.
+ Chưa hình thành hệ thống kiểm soát chất lượng nông sản và vật tư nông
nghiệp để tạo ra thị trường nông sản và vật tư nông nghiệp lành mạnh. Tình
trạng tồn đọng dư lượng thuốc bao vệ thực vật, thuốc kháng sinh cảm sử dụng
trong nông sản hàng hóa và tình trạng vật tư nông nghiệp có hại, không có
hướng dẫn sử dụng được nhập khẩu tự do đang.
2.1.3 Chính sách của chính phủ đối với nghành nông nghiệp nước ta
- Một số định hướng chính sách chung đối với nông nghiệp:
Thứ nhất, tiếp tục thực hiện các cam kết về cắt giảm thuế nhập khẩu đúng
lịch trình đi đôi với triển khai các biện pháp giúp người SXNN phòng ngừa rủi Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 16 Kinh tế vi mô
ro. Theo đó, cần đưa ra các biện pháp phòng ngừa tác động xấu khi các mức
thuế nhập khẩu mới được áp dụng theo cam kết.
Thứ hai, chú trọng các biện pháp, chính sách mang mục tiêu dài hạn có tác
động nâng cao chất lượng nông sản hàng hóa, hình thành các chuỗi giá trị nông
sản mạnh tại các vùng SXNN tập trung.
Thứ ba, triển khai biện pháp thích hợp với điều kiện chủ quan của nông dân
Việt Nam để phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp vừa có tri thức tốt về kiến
thức nông học, vừa có năng lực tốt về hợp tác, liên kết cùng nhau trong sản xuất
và trong phối hợp với doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh sản phẩm nông
nghiệp trong chuỗi giá trị nông sản, khép kín quá trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ nông sản.
Thứ tư, thực hiện chiến lược nâng cao hiểu biết, năng lực và trách nhiệm
của cán bộ quản lý nhà nước về nông nghiệp ở các cấp, nhất là ở cấp huyện và
cấp xã để bảo đảm đúng chức năng cung cấp dịch vụ cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh của các hộ nông dân, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác trên
địa bàn, bảo đảm cho việc thực hiện các cam kết WTO của Việt Nam và các
chính sách của Nhà nước đối với nông nghiệp được triển khai đầy đủ và đúng
tới các đối tượng thuộc diện điều chỉnh và hưởng lợi.
- Bộ Nông nghiệp và PTNT củng các địa phương tập trung triển khai thực
hiện một số biện pháp sau:
+ Đề nghị các địa phương hạn chế và tiến tới chấm dứt không sử dụng đất
lúa, nhất là đất lúa thuộc diện "bờ xôi, ruộng mật" để làm công nghiệp. Theo
tính toán của các nhà qui hoạch, để giải quyết vấn đề lương thực cho đất nước
tiến tới trên 100 triệu dân thì phải giữ ổn định 4 triệu ha đất sản xuất lúa.
+ Thực hiện các biện pháp phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá
trên lúa; chủ động các phương án đối phó với thời tiết bất thuận như hạn cuối
vụ, mưa lũ sớm... Có kế hoạch chuẩn bị thóc giống cho vụ Hè thu, vụ Mùa; đảm
bảo đủ giống gieo cấy vượt kế hoạch về diện tích.
+ Tăng cưởng đầu tư hạ tầng như thuỷ lợi, kênh mương nội đồng,... cho sản xuất lúa.
+ Đầu tư và ứng dụng khoa học công nghệ lai tạo giống sinh học, đảm bảo
đủ giống lúa chất lượng, giống xác nhận phù hợp với điều kiện của từng vùng
+ Thường xuyên nắm sát diễn biến thị trường vật tư nông nghiệp trong và
ngoài nước để chủ động việc nhập khẩu đảm bảo nguồn cung vật tư cho sản xuất nông nghiệp. Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 17 Kinh tế vi mô
+ Tăng cường công tác dự báo thông tin, giá cả thị trưởng, khuyến nông...
để hưởng dẫn nông dẫn áp dụng các qui trình kỹ thuật, sử dụng tiết kiệm giống,
phân bón, nước. thuốc trừ sâu, an toàn hướng hiệu quả. dịch bệnh,... giảm chi
phi đầu vào; chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hiệu quả.
- Chính phủ cũng đưa ra nhiều biện pháp bình ổn giá trong đó có biện
pháp : Định giá trực tiếp khi giá thị trưởng có những biến động bất thường đối
với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục bình ổn giá...Cụ thể, dự thảo đưa ra các
hình thức định giá là: Quy định giá tối đa, giá tối thiểu, khung giá... Bộ Tài
chính phân tích, những cách thức quy định giá nêu trên là những biện pháp hành
chính sẽ giúp giá cả nhanh chóng ổn định; tuy nhiên, chỉ áp dụng khi cần thiết
đối với hàng hóa, dịch vụ cần thiết và trong điều kiện thật sự cấp thiết; khi tình
hình thị trường đã bình thường, phải dỡ bỏ ngay biện pháp này.
2.2. Tác động các biện pháp trực tiếp của chính phủ đối với sản phẩm lúa gạo
2.2.1. Biện pháp giá trần
- Khi nhận thấy rằng giá của sản phẩm lúa gạo cao hơn mức bình thưởng
(tức giá cân bằng của lúa gạo rất cao) chính phủ ấn định giá trần (mức giá tối đa)
thấp hơn giá cần bằng nhằm bình ổn lại giá cả, bảo vệ người tiêu dùng.
Khi giá trần được áp đặt bởi chính phủ cao hơn mức giá cân bằng thị
trường, giá trần không có tác động đến nền kinh tế. Nó không hạn chế nguồn
cung cấp cũng không khuyến khích nhu cầu. Nó nói rằng bạn không thể thanh
toán (hoặc phải trả) nhiều hơn nhiều so với một số tiền đã trả.
Hình A cho thấy mức giá cân bằng 20.000đ cho một sản phẩm được xác
định bởi giao điểm của việc cung cấp và đường cầu.
Giá cân bằng là giá mà tại đó lượng cầu bằng lượng cung. Thông thường,
các lực lượng thị trưởng không di chuyển để thay đổi mức giá cân bằng. Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 18 Kinh tế vi mô
Nếu Chính phủ bắt buộc giá trấn 22.000 đã được áp đặt, không ai có thể
nhận thấy kể từ khi giả trấn áp đặt cao làm mức giá thị trưởng. Nếu giá trận là
20.000đ nó sẽ không có hiệu lực ngay lập tức, nhưng các lực lượng thị trường
lần đầu tiên thay đổi để tăng giá cân bằng, giá trần sẽ không còn được thấp hơn
giá thị trường, và tác động sẽ bắt đầu được cảm nhận.
Tác động của Chính phủ áp đặt gia trận chiến mức giá cân bằng
Một mức giá trần cơ thể là trên bạc thích mức giá cân bằng, như thể hiện
bởi các đường đứt nét và liền trong Hình B
Một ảnh hưởng khác xảy ra khi Chính phủ áp đặt giá trần thấp hơn giá cân
bằng thị trưởng, như hình B. Những nhà cung cấp không thể tăng giá để đáp ứng
nhu cầu thị trưởng vì phải đáp ứng mức giá tối đa được quy định bởi giá trần của chính phủ.
Một mức giá trần thấp có thể làm cho các nhà cung cấp rời bỏ thị trường
(giảm nguồn cung), trong khi giá trần thấp làm tăng cầu tiêu dùng. Khi cầu tăng
vượt quá khả năng cung cấp, tình trạng thiếu hụt diễn ra. Tích cực:
Người dân mua lúa gạo với giá rẻ, làm tăng sức mua của người tiêu dùng
đảm bảo được tính ổn định của giá lúa gạo, tránh sự tăng cao quá mức của lúa gạo.
Ngày 29-4 tại TP.HCM, giá gạo tiếp tục giảm thêm 2.000-3.000đ/kg so với
ngày 28-4, nhưng so với những ngày trước khi xảy ra cơn sốt gạo, giả vẫn còn cao hơn 5.000-6.000đ/kg. Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 19 Kinh tế vi mô
Tại chợ đầu mối Trần Chánh Chiếu (Q.5), lượng gạo về chợ chỉ còn 150-160
tấn/ngày, giảm do it người mua. Tại các chợ nhỏ hoạt động mua bản gạo đã
trở lại bình thường, có niêm yết. Giá gạo thấp nhất 11.000đ/kg, gạo đặc sản 17.000đ/kg.
Trong ngày 29-4, người dân vẫn xếp hàng mua gạo ở siêu thị vì giả bản nơi
đây rẻ hơn nhiều so với các điểm bán ở chợ. Hệ thống siêu thị Co.op Man
không còn hạn chế số lượng mưa, giá gạo vẫn gi như cũ 10.780 đồng/kg gạo
trắng hạt dài. Do nhu cầu mua lớn nên nhân viên của siêu thị đóng gói gạo
vào các bao xốp với trọng lượng 5kg/bịch.
Theo báo cáo nhanh của ban quản lý thị trưởng các quận, huyện, đến chiều
29-4 thị trường gạo đã trở lại bình thưởng. Tiêu cực:
Người bán. bị thiệt hại nhiều do phải bán lúa gạo với mức giá thấp hơn giả
cân bằng, người thiệt hại nhiều nhất đó là nông dân. Tình trạng thiếu hụt lương
thực xuất nhập khẩu... xuất hiện thị trường lúa gạo chợ đen bản với giả đắt.
2.2.2. Biện pháp giá sàn
Khi nhận thấy giá sản phẩm lúa gạo thấp hơn so với mức binh thưởng (giá
cân bằng của sản phẩm rất thấp) hoặc tình trạng thiếu hụt lương thực...chính phủ
sẽ ấn định giá sàn (mức giá thấp nhất) thấp hơn giả cân bằng nhằm ổn định lại
giá, bảo vệ người tiêu dùng. kích thích nông dân sản xuất lúa gạo.
Tác động của chính phủ đối với giá sàn: Tích cực: Nguyễn Thi Phương Thảo Trang 20