Cùng tìm hiểu chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam | Đại học Văn Lang

Cùng tìm hiểu chức năng và nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

Chức năng, nhiệm vụ
Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Viện kiểm sát nhân dân nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức, nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp
hành nghiêm chỉnh và thống nhất
(Giới thiệu)
Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân là một hệ thống cơ quan
nhà nước độc lập trong cơ cấu tổ chức bộ máy của các cơ quan nhà nước.
Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức theo
ngành dọc ở 4 cấp, gồm:
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (hiện có 3 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà
Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh)
Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (hiện có 63 Viện
kiểm sát nhân dân cấp tỉnh).
Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (hiện có 710
Viện kiểm sát cấp huyện tại 710 quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh).
Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân có các Viện kiểm sát quân sự, gồm:
Viện kiểm sát quân sự Trung ương.
Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương.
Viện kiểm sát quân sự khu vực.
Toàn bộ hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp đặt dưới sự
quản lý, chỉ đạo và điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
| 1/2

Preview text:

Chức năng, nhiệm vụ
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con
người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp
hành nghiêm chỉnh và thống nhất (Giới thiệu)
Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân là một hệ thống cơ quan
nhà nước độc lập trong cơ cấu tổ chức bộ máy của các cơ quan nhà nước.
Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức theo
ngành dọc ở 4 cấp, gồm:
 Viện kiểm sát nhân dân tối cao
 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (hiện có 3 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà
Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh)
 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (hiện có 63 Viện
kiểm sát nhân dân cấp tỉnh).
 Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (hiện có 710
Viện kiểm sát cấp huyện tại 710 quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh).
Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân có các Viện kiểm sát quân sự, gồm:
 Viện kiểm sát quân sự Trung ương.
 Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương.
 Viện kiểm sát quân sự khu vực.
Toàn bộ hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp đặt dưới sự
quản lý, chỉ đạo và điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.