-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Cùng tìm hiểu đôi nét về trường đại học Văn Lang | Đại học Văn Lang
Cùng tìm hiểu đôi nét về trường đại học Văn Lang | Đại học Văn Lang được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Nhập môn quan hệ công chúng 3 tài liệu
Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Cùng tìm hiểu đôi nét về trường đại học Văn Lang | Đại học Văn Lang
Cùng tìm hiểu đôi nét về trường đại học Văn Lang | Đại học Văn Lang được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nhập môn quan hệ công chúng 3 tài liệu
Trường: Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn Lang
Preview text:
THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG ST Nội dung
Thông tin về cơ sở T
1. Tên cơ sở: Trường Đại học Văn Lang 2. Logo
Ý nghĩa logo: Tên nước Văn Lang gắn liền với
nền văn hóa Đông Sơn, với hình tượng trống
đồng. Từ năm 2018, Trường Đại học Văn Lang
công bố nhận diện thương hiệu mới, với biểu
tượng được cách điệu từ hình ảnh chim Lạc. Lõi
của Biểu tượng là hình cách điệu kết hợp với chữ V và hình tượng
chim Lạc trên trống đồng Văn Lang, 3 vạch trên cánh chim tượng
trưng cho ba Đạo đức – Ý chí – Sáng tạo. Bao bọc bên ngoài Biểu
tượng là hình chiếc khiên học thuật tượng trưng cho giáo dục, đồng
thời gợi hình tượng quyển sách mở tượng trưng cho trí thức nhân loại.
Tên cơ sở và thông 1 tin liên hệ
Logo sử dụng màu đỏ đậm trên nền xanh dương đậm với biên
trắng, xanh dương đậm là màu truyền thống của Trường Đại học Văn Lang. 3. Địa chỉ:
- Trụ sở chính: 45 Nguyễn Khắc Nhu, P. Cô Giang, Q.1, Tp. HCM
- Cơ sở 2: 233A Phan Văn Trị , P.11, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM - Cơ sở 3:
● 80/68 Dương Quảng Hàm, P. 5, Q. Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh (phía Quận Gò Vấp)
● 69/68 Đặng Thùy Trâm, P. 13, Q. Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh (phía Quận Bình Thạnh)
- Ký túc xá: 160/63A-B Phan Huy Ích, P. 12, Q. Gò Vấp, Tp. HCM 4. Điện thoai: 028.39471118
Loại hình cơ sở giáo 2 Đại học tư thục dục 3
Quá trình hình thành
Đại học Văn Lang được thành lập vào năm 1995. Đây là và phát triển
trường đại học đa ngành, đào tạo theo định hướng ứng dụng, và
trực thuộc Tập đoàn giáo dục Văn Lang.
Ngày 27/01/1995, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số
71/TTg cho phép thành lập trường Đại học Dân lập Văn Lang.
Ngày 7/9/1998, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định số
813/TTg, giao hơn 6 ha đất ở Phường 5, Q. Gò Vấp, Thành phố
Hồ Chí Minh cho Trường Đại học Văn Lang để xây trường
Ngày 18/11/1999, Trường Đại học Văn Lang sở hữu cơ sở đào
tạo đầu tiên của mình (Trụ sở): số 45 Nguyễn Khắc Nhu,
Phường Cô Giang, Quận 1, Thành phố HCM.
Năm 2000, Trường Đại học Văn Lang mua lại cơ sở của HTX
Ngọc Thắng (số 233A Phan Văn Trị, P. 11, Q. Bình Thạnh,
Tp.HCM) để xây dựng Cơ sở 2 của Trường.
Ngày 17/4/2005, Trường Đại học Văn Lang tổ chức Lễ Kỷ
niệm 10 năm thành lập. Nhà trường vinh dự nhận Bằng khen
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Ngày 11/01/2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định số
177/QĐ-BGDĐT, phê duyệt Dự án Đào tạo Công nghệ Thông
tin cho người khuyết tật do trường Đại học Dân lập Văn Lang
và Tổ chức Catholic Relief Sevices (CRS, Mỹ) phối hợp thực hiện.
Năm 2015: Trường Đại học Văn Lang cổ phần hóa, chuyển đổi
loại hình từ dân lập sang tư thục, theo Quyết định số 1755/QĐ-
TTg, hướng đến hoạt động theo mô hình công ty cổ phần đào tạo đa bậc học.
Ngày 21/02/2017: Công ty cổ phần đầu tư giáo dục Văn Lang
được thành lập thông qua chuyển đổi cổ phần của Trường Đại
học Văn Lang, hướng đến đào tạo đa bậc học, công ty cổ phần
Văn Lang là công ty mẹ sở hữu Đại học Văn Lang và trường Quốc Tế Nam Mỹ.
10/10/2019: đi vào sử dụng cơ sở trường Quốc tế Nam Mỹ,
trường Quốc tế Nam Mỹ là đơn vị thứ hai sau trường Đại học
Văn Lang được thành lập trực thuộc Tập đoàn Giáo dục Văn Lang. 7
Tầm nhìn, sứ mạng 1. Tầm nhìn: Trường Đại học Văn Lang là cơ sở đào tạo nguồn nhân và mục tiêu
lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và
đóng góp tích cực vào sự thay đổi lối sống, cách suy nghĩ và làm việc
của con người thông qua giáo dục, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng.
2. Sứ mạng: Đến năm 2025, Trường Đại học Văn Lang trở thành
trường đại học có vị thế cao trong hệ thống các trường đại học theo
định hướng ứng dụng của Việt Nam; ngang tầm với các trường đại học
trong khu vực về môi trường học tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
3. Mục tiêu: Xây dựng Trường Đại học Văn Lang trở thành trường đại
học đa ngành, đa bậc học, đảm bảo chất lượng đào tạo; là địa chỉ đáng
tin cậy đối với người học; là đối tác tin cậy của các trường đại học,
viện nghiên cứu, doanh nghiệp trong và ngoài nước về hợp tác đào tạo,
nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Giá trị cốt lõi
Đạo đức - Ý chí - Sáng tạo Triết lý giáo dục
Thông qua học tập trải nghiệm, đào tạo con người toàn diện, có khả
năng học tập suốt đời, có đạo đức, có sức ảnh hưởng và mang lại thay
đổi tích cực cho cộng đồng
Ca khúc: “Văn Lang đại học đường”
Bài hát truyền thống
Sáng tác: nhạc sĩ Nguyễn Cửu Phúc
- 2006: Trường Đại học Dân lập Văn Lang là một trong 20 trường đại
học đầu tiên trên toàn quốc được chọn tham gia quy trình kiểm định
chất lượng trường đại học. Đây là hoạt động kiểm định chất lượng đầu
tiên đối với hệ thống đại học Việt Nam, có sự tham gia trực tiếp của
chuyên gia kiểm định nước ngoài từ 2 tổ chức kiểm định giáo dục
chuyên nghiệp (1 của Hoa Kỳ và 1 của Phần Lan), thu hút sự chú ý của
giới đại học, giới truyền thông và rộng rãi tầng lớp trong xã hội.
Ngoài ra, Trường Đại học Văn Lang được ghi nhận với những thành Thành tựu
tựu, đóng góp nổi bật: Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua
sắm trang thiết bị giảng dạy hiện đại; Chú trọng đầu tư, thiết lập các
chương trình hợp tác quốc tế hiệu quả, triển khai nhiều chương trình
đào tạo tiên tiến trên cơ sở mua bản quyền chương trình đào tạo của
một số trường đại học có uy tín trên thế giới; hình thành đơn vị chuyên
trách về bảo đảm chất lượng và khảo thí; hoàn thành khâu tự đánh giá
chất lượng; được Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm định trong tổng số 20
trường kiểm định đợt 1; tiêu biểu cho việc đào tạo gắn với thị trường
lao động, đảm bảo tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm cao. Cơ cấu tổ chức và nguồn lực
Hai chương trình đào tạo hợp tác quốc tế triển khai hiệu quả: Ngành Hợp tác Quốc tế
Kỹ thuật Phần mềm và chuyên ngành Quản trị Hệ thống Thông tin
(thuộc ngành Quản trị Kinh doanh) đào tạo theo chương trình của Đại
học Carnegie Mellon (Mỹ) và Chương trình Hai văn bằng Pháp – Việt
hợp tác với ĐH Perpignan (Pháp) (2 ngành: Quản trị Khách sạn/ Quản
trị Dịch vụ Du lịch & Lữ hành).