Cùng tìm hiểu thêm về tài liệu Nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tài liệu Nhân học đại cương | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Tiêu
chí
Người khéo léo Người đứng
thẳng
Người cổ
Sapien
Người hiện
đại
Địa
điểm
Châu Phi Indonesia Châu Âu,
Châu Á, Châu
Phi
Úc, Mỹ
Đặc
điểm
sinh
học
Có sự phân chia về
giới rõ ràng giữa nam
nữ
- Chi trước dài hơn
chi sau nên khả năng
leo trèo tốt
Răng hàm mặt thu
hẹp trán nhô lên
Cao 1,4 – 1,8m
sọ não lớn
Dáng sọ thấp,
dung tích hộp sọ
nhỏ, thành
xương sọ dày gờ
cung mày nổi rõ
Cao 1,55-
1,7m
Khung xương
sườn rộng
khối chậu
rộng cẳng tay
và cẳng chân
ngắn
Vòm sọ thấp
thành xương
sọ tương đối
dày
Hình thái bộ
xương khác
hẳn và cao
lớn như
người hiện
nay ở châu
Âu
Hình
thái
kinh tế
Biết làm công cụ lao
động, biết ghè đẽo đá
cuội
Có sự phân công lao
động giữa nam và nữ
Chế tác công cụ
tiến bộ
Sử dụng công
cụ ghè đẽo đá
cẩn thận, câm
xứng và giảm
kích thứic
Có sự phân
công lao
động, có nhà
làm bằng
xương, da thú
Xuất hiện
công cụ phức
tạp xương và
sừng được
tận dụng
T/c xã
hội
Đã biết sử dụng ngôn
ngữ trong giao tiếp,
khác hẳn với động
vật
Sự phát triển của con
người đã theo hướng
chủ động đáp ứng
những nhu cầu ngày
càng tăng theo quá
Sống thành từng
bầy vài ba chục
người để thu
lượm thức ăn
Ở một số nơi có
dấu tích lều lán
bếp lửa
Chưa biết dùng
Từng cộng
đồng có sự
phân biệt
thành thế hệ
người già
trung tâm trẻ
em
Sống thành
tập đoàn để tổ
Tổ chức công
xã thị tộc ra
đời, có nghi
thức mai
táng người
chết
trình phát triển của
môi trường xã hội
vật liệu che thân chức săn bắn
tập thể
Biết chôn
người chết
Hôn phối giữa
nam và nữ
cùng thế hệ
theo chế độ
quần hôn
Giao tiếp
bằng ngôn
ngữ đơn giản
Từ thuyết một trung tâm và nhiều trung tâm là một trong những yếu tố đưa tới
phân biệt chủng tộc sau này.
Nội dung và cơ chế của quá trình tiến hóa
Có nhiều quan điểm khác nhau và trải qua một quá trình nghiên cứu lâu dài, các
nhà khoa học đã đưa ra những lý thuyết về nội dung và cơ chế của quá trình tiến
hóa. Tồn tại những giả thuyết như sau:
- Dựa trên những lý thuyết về nguồn gốc con người nằm trong những đột biến di
truyền
- Nội dung quá trình nhân hóa bắt đầu từ đi thẳng thường xuyên tiến tới giải phóng
tay, giảm kích thước phần mặt, giảm kích thước não bộ -> thúc đẩy quá trình sáng
tạo ra công cụ lao động
- Cơ chế nhân hóa được thực hiện bằng đột biến di truyền
- Lao động và sáng tạo văn hóa là điều kiện quyết định hình thành và hoàn thiện
con người
- Đỉnh điểm tiến hóa tự nhiên của giới hữu cơ trong hành tinh chúng ta thì tiến hóa
rời sang địa hạt văn hóa mà sự tiến bộ là không giới hạn
Chủng tộc
Chủng tộc là gì
- Cần được đặt trong sự phân biệt với các khái niệm dân tộc, tộc người, con người
- Là một quần thể đặc trưng bởi những đặc điểm di truyền về hình thái, sinh lý mà
nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất
định
- Được xác định bằng một ko gian địa lí
- Khái niệm này chủ yếu để phân biệt về mặt sinh học
Chứng minh con người là loài thống nhất
Chủng tộc là 1 phạm trù sinh học để chỉ sự khác biệt về những đặc trưng nhân học
của con người, thể hiện tính biến dị và tính di truyền sinh học của con người
- Các chủng tộc loài người rất phong phú, những dạng trung gian do hỗn chủng
sinh ra ngày càng nhiều tiến tới làm thay đổi và xóa nhòa ranh giới giữa nh chủng
tộc
- Khi con ng tiến hóa thì sẽ sinh sống ở những địa vực khác nhau từ đó hình thành
những đặc điểm sinh lý và hình thái khác nhau
=> Con người là loài thống nhất bởi vì con người là loài homo sapien và được chia
nhỏ các đơn vị hơn là chủng tộc
Tất cả các chủng tộc loài người khi hỗn chủng đều có khả năng sinh sản
Tất cả chủng tộc loài người đều có liên hệ với nhau bởi 1 loạt loại hình trung gian
có thể chuyển hóa từ loại hình này thành loại hình kia
Con người có khả năng thích nghi lớn
Đặc điểm chủng tộc
Có 3 loại đặc điểm chủng tộc: loại đặc điểm mô tả gồm màu da, màu mắt, tóc,…,
đặc điểm hóa sinh
Phân loại chủng tộc
- Đặc điểm cơ bản và đặc điểm ko cơ bản
- Chủ yếu dựa vào các tiêu chí: đặc điểm màu da, tóc, nhóm máu,…
- Các nhà khoa học phân loại chủng tộc theo các tiêu chí khác nhau từ đó xuất hiện
các bảng phân loại chủng tộc khác nhau (phổ biến ở VN) là của nhà nghiên cứu
người Nga
BVN: Hoàn thành bảng phân loại chủng tộc trang 58 59
Có 4 loại chủng
Đặc điểm Đại chủng
Ôtxtraloit hay
thổ dân da đen
châu Úc
Đại chủng
Negroit hay
da đen châu
Phi
Đại chủng
Ơrôpit
Đại chủng
Môngoloit
Màu da Sẫm màu Đen sẫm Thay đổi từ
sáng trắng
sang nâu tối
Sáng màu, có
ánh vàng,
ngăm đen
Màu mắt Đen Đen
Tóc Đen uốn làn
sóng
Xoăn tít Uốn sóng Đe
Khuôn mặt Râu phát triển
mạng, mặt
ngắn và hẹp,
mũi rộng, lỗ
mũi to, sống
mũi gầy, môi
dày, môi trên
vẩu
Trán đứng, gờ
trên ổ mắt ít
phát triển,
cánh mũi rộng
làm mũi bè
ngang, sống
mũi không
gẫy, môi dày
hẹp
Dô ra phía
trước
Chiều cao Trung bình
150cm
Nhóm máu A1, A2 và R A1, A2, R Nhóm máu
Diego, không
có nhóm A2
và ít nhóm R
Nguyên nhân hình thành
- Sự biệt lập của quần thể kéo dài hàng vạn năm (yếu tố ko gian, địa lí)
- Sự thích nghi với điều kiện sinh sống và khí hậu hoàn toàn khác nhau ở các khu
vực
Vai trò của chọn lọc tự nhiên
Thuyết phân biệt
- Đã phân chia loài người thành những chủng tộc thượng đẳng và hạ đẳng
- Những người theo chủ nghĩa phân biệt chủng tộc tìm cách chứng minh và cho
rằng đại vị xã hội thấp kém, trí thông minh, tính cách hay vẻ bề ngoài vĩnh viễn
không thể thay đổi và truyền qua nhiều thế hệ. Quan điểm này ủng hộ cho Đức
quốc xã, chế độ Apacthai và học thuyết ly khai chủng tộc ở Mĩ
- Nghiên cứu của cac nhà kh cho thấy phần lớn sự khác biệt trong hành vi các
nhóm người là nằm trong nhóm người trong vấn đề văn hóa, ko phải sinh học.
Nhân loại đều có khả năng tiến hóa văn hóa như nhau
- Thuyết phân biệt chủng tộc là sai lầm về khoa học và phản động về chính trị, cần
được phê phán để bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc và chủng tộc.
STT Các loại chủng của các
nhóm chủng tiếp hoặc lai
Các tiểu chủng và các
nhóm chuyển tiếp hoặc
hỗn chưng
1 Đặc trưng xích đạo phi
negroit
Negro, negrinhay picme
2 Đặc trưng xích đạo úc
oxtraloit
Vedoit, papua và Ainu
3 Hợp nhóm chuyển tiếp
giữa các đại chủng xích
đạo và đc Âu
Nhóm Nam Ấn, nhóm
chuyển tiếp Tây xu đăng,
lai tây xu đăng
4 Đặc trưng Âu Orôpit Chủng tộc phương Bắc,
chủng tộc phương Nam
5 Hợp nhóm chuyển tiếp
giữa Âu và Á
Nhóm Uran, Xiberi, lai
Xiberi
6 Đặc trưng Á Môngloit Các dân tộc Bắc Á, dtoc
Địa Cực
7 Hợp nhóm chuyển tiếp
giữa đc Á – xích đạo
Các nhóm Nam Á, nhóm
Nhật Bản, nhóm Magat
Tộc người
1. Khái niệm
Tộc người Dân tộc
Bản thân tộc người cũng có đặc điểm
riêng về mặt dân tộc
Mỗi tộc người có ngôn ngữ riêng với
đặc trưng bản sắc của tộc người (tộc
danh)
Như vậy, tộc người là tập đoàn người
ổn định hoặc tương đối ổn định được
hình thành trong lịch sử dựa trên những
mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh
hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc
thể hiện bằng 1 tộc danh chung
VD: dân tộc Dao có ngôn ngữ là
Hmong, Dao, cư trú ở Lục Nam Lục
Ngạn
3 tiêu chí phân biệt:
- Ngôn ngữ
- Văn hóa
- Ý thức tự giác tộc người
Có 2 nội hàm ý nghĩa
- Chỉ cộng đồng tộc người
- Chỉ dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt
Nam (một cộng đồng chính trị - Xã
hội, đó là một cộng đồng có lãnh thổ,
thể chế chính trị, ngôn ngữ giao tiếp
chung giữa các tộc người trong 1 quốc
gia có cùng vận mệnh lịch sử và tự giác
của mỗi người, bên cạnh ý thức về tộc
người của mình)
Có dân tộc thiểu số và đa số, phân biệt
dựa trên tiêu chí số lượng tộc người
trong cộng đồng dân tộc. Dân tộc thiểu
số sinh sống rộng khắp cả nước. Khái
niệm này xuất hiện vào khoảng thế kỉ
19 ở phương Tây, gắn liền với quá trình
mở rộng xâm chiếm thuộc địa
2. Các tiêu chí tộc người
a. Ngôn ngữ
Là cơ bản nhưng không phải tiêu chí duy nhất. Bởi sẽ có hiện tượng song ngữ hoặc
đa ngữ tồn tại phổ biến
- Là dấu hiệu cơ bản để xem xét sự tồn tại của 1 dân tộc và phân biệt các dân tộc
khác nhau có các vai trò như là phương tiện giao tiếp cơ bản phục vụ mọi lĩnh vực
xã hội từ sản xuất đến các hình thái văn hóa tinh thần là truyền tải nền văn hóa độc
đáo của các tộc người, tình cảm và giá trị tộc người, là phương tiện phát triển các
hình thái văn hóa tinh thần như: văn học, nghệ thuật, giáo dục
b. Văn hóa
Văn hóa của tộc người là tổng thể những thành tựu văn hóa thuộc về một tộc người
nào đó do tộc người đó sáng tạo ra hoặc tiếp thu vay mượn của các tộc người khác
trong quá trình lịch sử
Văn hóa tộc người bao gồm tổng thể những yếu tố vật thể và phi vật thể giúp phân
biệt tộc người này với tộc người khác, là nền tảng nảy sinh và phát triển ý thức tự
giác tộc người, thực hiện chức năng cố kết tộc người
Văn hóa là dấu hiệu cơ bản để phân biệt tộc người
VD: Vịnh Hạ Long, hát quan họ Bắc Ninh, hang Sơn Đoòng, trống đồng Đông
Sơn, kinh thành Huế
c. Ý thức tự giác tộc người
Là ý thức tự coi mình thuộc về 1 tộc người nhất định, biểu hiện ở 3 khía cạnh sau:
sử dụng tên gọi tộc người thống nhất, có ý niệm chung về nguồn gốc lịch sử huyền
thoại tổ tiên, có đặc điểm văn hóa cùng nhau tuân thủ những phong tục tập quán,
lối sống của tộc người
3. Các nhân tố tác động đến tộc người
- Lãnh thổ: là khu vực phân bố của tộc người, là biểu tượng quy định ranh giới tộc
người này với tộc người khác, có tộc người mở rộng lãnh thổ nhưng có tộc người
suy giảm lãnh thổ hoặc biến mất do chiến tranh hoặc lịch sử
- Cơ sở kinh tế
+ Tộc người đều phải tiến hành hoạt động kinh tế để duy trì cuộc sống cộng đồng
+ Là nhân tố quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của tộc người nhưng
không phải nhân tố bắt buộc để xác định tộc người
+ Sinh hoạt kinh tế của từng tộc người phụ thuộc vào trình độ phát triển và đk tự
nhiên
- Nội hôn đồng tộc người
+ Kết hôn bên trong nội bộ tộc người nhằm bảo tồn tộc người
+ Sự hạn chế của nội hôn do cả nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội
+ Nội hôn đồng tộc người không phải đặc trưng, tiêu chí xác định tộc người nhưng
là nhân tố quan trọng góp phần tái sản xuất tộc người tạo nên tính ổn định và bền
vững
4. Các cấp độ của cộng đồng tộc người
5. Qúa trình tộc người
Là sự thay đổi bất kì của thành tố tộc người này hay 1 tộc người khác được diễn ra
trong quá trình
Có 2 trường hợp:
+ tiến hóa tộc người là sự thay đổi các thành tố riêng mang tính tiến hóa của hệ
thống tộc người ko dẫn tới sự phá hủy hệ thống nói chung và tộc người vẫn còn
được giữ lại
+ Biến thể tộc người là sự đứt đoạn dần dần với sự quá độ chuyển sang tộc người
mới
- Diễn ra 2 quá trình là quá trình phân ly và hợp nhất
+ Trong quá trình phân ly có chia nhỏ và chia tách
+ Hợp nhất thì có cấu kết, đồng hóa, hội nhập
- Bản chất của quá trình tộc người là quá trình thay đổi có thể làm tộc người đó
biến mất, tộc người mới xuất hiện, tộc người hợp nhất…
- Qúa trình phân ly tộc người (chia nhỏ và chia tách).
+ Trong chia nhỏ, 1 tộc người thống nhất được chia ra làm nhiều bộ phận khác
nhau, những bộ phận này trở thành tộc người mới trong quá trình phân ly
VD: Tộc người thống nhất gọi là a, a1, a2,… và mỗi a1, a2, a3 là tộc người mới
+ Chia tách là từ 1 bộ phận nhỏ của tộc người gốc thành một tộc người độc lập.
Trong trường hợp này, tộc người gốc còn tồn tại. Gồm 2 quá trình nhỏ: chia tách
tộc người di cư. Qúa trình di cư đến vùng đất mới là quá trình chia tách tộc người.
Nếu sự phân chia số đông tộc người giữa các quốc gia thì gọi là sự phân ly tộc
người chính trị
Giong: đều từ 1 tộc người gốc thống nhất
- Qúa trình hợp nhất tộc người: cố kết, đồng hóa, hòa hợp
+ Cố kết: cố kết trong nội bộ từng tộc người, cố kết giữa cac tộc người trên cơ sở
gần gũi về ngôn ngữ, văn hóa và hình thành nên cộng đồng lớn hơn. Cố kết trong
nội bộ tộc người là tăng cường gắn kết chặt chẽ 1 tộc người bằng cách gạt bỏ dần
sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa của các nhóm địa phương, củng cố ý thức tự
giác tộc người, còn cố kết giữa các tộc người sẽ trên cơ sở những tộc người này có
chung nguồn gốc từ cộng đồng ngôn ngữ trong quá khứ
+ Đồng hóa: là quá trình hòa tan hay làm mất đi của một dân tộc hay 1 bộ phận dân
tộc vào môi trường của dân tộc khác. Là quá trình mất đi hoàn toàn hay gần hết
thuộc tính của tộc người vào 1 dân tộc khác. Qúa trình đồng hóa tộc người diễn ra
ở những tộc người khác nhau về ngôn ngữ, văn hóa. Những dtoc bị đồng hóa
thường là dtoc ít người, ko có khả năng cạnh tranh. Trong quá trình đồng hóa, có 2
trường hợp xảy ra: đồng hóa tự nhiên, đồng hóa cưỡng bức. Đồng hóa tự nhiên là
quá trình giao lưu tiếp xúc thường xuyên với 1 bộ phận hay cả tộc người với tộc
người khác, thường muốn giao lưu tiếp xúc với tộc người có kte, xã hội,… cao hơn
và thường có nguyện vọng muốn trở thành 1 bộ phận của tộc người đó. Còn đồng
hóa cưỡng bức là quá trình đồng hóa, sử dụng chính sách của nhà nước với những
biện pháp về kte, ctri,… nhằm thúc đẩy quá trình đồng hóa, ngăn cản sự phát triển
về ngôn ngữ, chữ viết,.. của những dân tộc thiểu số. Đồng hóa cưỡng bức thường
được thực hiện trong bối cảnh các cuộc ctranh xâm lược
Đồng hóa tự nhiên diễn ra thường xuyên liên tục vì những dtoc đó thường sống
gần gũi với nhau, quá trình giao lưu tiếp xúc rất tích cực. Đồng hóa cưỡng bức đem
đến lợi ích cho tộc người lớn, tộc người nhỏ bị triệt tiêu
- Quá trình hòa hợp tộc người là quá trình diễn ra ở các dân tộc khác nhau về ngôn
ngữ, văn hóa nhưng do quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa lâu dài trong lịch sử đã
có những yếu tố chung bên cạnh đó vẫn giữ lại những đặc trưng văn hóa của tộc
người thường diễn ra ở các khu vực lịch sử - văn hóa hoặc trong phạm vi của một
quốc gia đa dân tộc ở VN. Qúa trình hòa hợp giữa các tộc người thấy rõ ở các miền
núi Tây Bắc, Thanh Nghệ .
=> Kết quả của hòa hợp giữa các tộc người là cả a và b đều còn tồn tại quá trình
hòa hợp của những nền văn hóa ngôn ngữ khác nhau, tạo nên sự phong phú đa
dạng của những tộc người khác nhau.
Có 2 dân tộc a và b, vận dụng khái niệm về những quá trình tộc người.
A và b trong quá trình phân ly:
+ Trong chia nhỏ, a được chia ra làm nhiều bộ phận khác nhau, những bộ phận này
trở thành tộc người mới trong quá trình phân ly như a1, a2, a3,…b được chia ra
làm nhiều bộ phận như b1, b2, b3
+ Trong chia tách, từ 1 bộ phận nhỏ của tộc người gốc thành một tộc người độc
lập. Trong trường hợp này, tộc người gốc còn tồn tại. Gồm 2 quá trình nhỏ: chia
tách tộc người di cư. Qúa trình di cư đến vùng đất mới là quá trình chia tách tộc
người. Nếu sự phân chia số đông tộc người giữa các quốc gia thì gọi là sự phân ly
tộc người chính trị. Cả a và b vẫn còn tồn tại
6. Các tộc người ở Việt Nam
Gồm có cộng đồng tộc người thân thuộc và nhóm địa phương
+ Cộng đồng tộc người thân thuộc hay còn gọi là cộng đồng thân thuộc cùng
nguồn gốc, cộng đồng ngôn ngữ văn hóa. Đây là những cộng đồng người xét về
mặt nguồn gốc có quan hệ nguồn gốc với nhau và cho đến nay, tộc người này còn
duy trì sự gần gũi về ngôn ngữ và văn hóa
+ Việc phân loại các tộc người trong cùng 1 cộng đồng tộc người thân thuộc có ý
nghĩa rất lớn
Nhóm địa phương là bộ phận tộc người nhất định có mối quan hệ về lịch sử, ngôn
ngữ, văn hóa và ý thức tự giác của mình về tộc người đó. Họ thấy cần phải cố kết
với nhau thành một nhóm địa phương với những đặc điểm về ngôn ngữ, văn hóa và
có tên gọi riêng. Nhóm địa phương là phân cấp nhỏ hơn dưới tộc người.
Sự phân tách các nhóm địa phương do nhiều yếu tố như: quá trình di cư nội bộ hay
giao lưu tiếp xúc các dân tộc khác hoặc bị đồng hóa,…
- Trong thân tộc xác định được về giới: tròn (nữ), tam giác (nam), chữ nhật.
- Các kí hiệu chữ cái sử dụng trong hệ thống thân tộc là phân biệt về tên gọi (danh
xưng) của cá thể đó trong mqh huyết thống với ego và phân biệt về các đời. Chữ u
ngược và xuôi thể hiện mqh hôn nhân, đường thẳng là anh chị em
- Các kí hiệu chữ cái trong ego phản ánh cách gọi và từ đó có 2 khả năng xảy ra:
phân biệt được tính huyết thống và mqh rõ ràng giữa các cá thể với ego; không xác
định được cụ thể chi tiết đâu là bên đằng ngoại, đâu là bên đằng nội, phân biệt về
thứ bậc trong mqh
Bản chất của thân tộc là cơ sở xã hội phản ánh mqh giữa các cá thể với nhau
Trong tìm hiểu thân tộc, bản chất là phải tìm hiểu cách gọi tên của cá thể đó với
ego
Mỗi một thân tộc đều có đặc điểm riêng phải học thuộc
Từ hôn nhân -> có gia đình -> dòng họ. Như vậy các đơn vị này đều thuộc phạm
trù thân tộc
Đặc điểm của các thân tộc đều thuộc tiêu chí như sau: có hay không có phân biệt
về giới, có hay không có phân biệt về ruột thịt
Có hay không có phân biệt được bên nội và ngoại
Có hay không phân biệt về các đời
THÂN TỘC
1. Khái niệm
Thân tộc là tổ chức xã hội cơ bản mà trong đó mqh giữa các thành viên được xác
lập thông qua quan hệ huyết thống bao gồm mqh dòng tộc, quan hệ hôn nhân và
gia đình
| 1/17

Preview text:

Tiêu Người khéo léo Người đứng Người cổ Người hiện chí thẳng Sapien đại Địa Châu Phi Indonesia Châu Âu, Úc, Mỹ điểm Châu Á, Châu Phi Đặc Có sự phân chia về Cao 1,4 – 1,8m Cao 1,55- Hình thái bộ điểm
giới rõ ràng giữa nam sọ não lớn 1,7m xương khác sinh nữ hẳn và cao học - Chi trước dài hơn Dáng sọ thấp, Khung xương lớn như
chi sau nên khả năng dung tích hộp sọ sườn rộng người hiện leo trèo tốt nhỏ, thành khối chậu nay ở châu Răng hàm mặt thu
xương sọ dày gờ rộng cẳng tay Âu hẹp trán nhô lên
cung mày nổi rõ và cẳng chân ngắn Vòm sọ thấp thành xương sọ tương đối dày Hình
Biết làm công cụ lao Chế tác công cụ Sử dụng công Xuất hiện thái
động, biết ghè đẽo đá tiến bộ
cụ ghè đẽo đá công cụ phức kinh tế cuội
cẩn thận, câm tạp xương và
xứng và giảm sừng được Có sự phân công lao kích thứic tận dụng động giữa nam và nữ Có sự phân công lao động, có nhà làm bằng xương, da thú T/c xã
Đã biết sử dụng ngôn Sống thành từng Từng cộng Tổ chức công hội ngữ trong giao tiếp, bầy vài ba chục đồng có sự xã thị tộc ra khác hẳn với động người để thu phân biệt đời, có nghi vật lượm thức ăn thành thế hệ thức mai người già táng người
Sự phát triển của con Ở một số nơi có trung tâm trẻ chết
người đã theo hướng dấu tích lều lán em chủ động đáp ứng bếp lửa những nhu cầu ngày Sống thành càng tăng theo quá Chưa biết dùng tập đoàn để tổ trình phát triển của
vật liệu che thân chức săn bắn môi trường xã hội tập thể Biết chôn người chết Hôn phối giữa nam và nữ cùng thế hệ theo chế độ quần hôn Giao tiếp bằng ngôn ngữ đơn giản
Từ thuyết một trung tâm và nhiều trung tâm là một trong những yếu tố đưa tới
phân biệt chủng tộc sau này.
Nội dung và cơ chế của quá trình tiến hóa
Có nhiều quan điểm khác nhau và trải qua một quá trình nghiên cứu lâu dài, các
nhà khoa học đã đưa ra những lý thuyết về nội dung và cơ chế của quá trình tiến
hóa. Tồn tại những giả thuyết như sau:
- Dựa trên những lý thuyết về nguồn gốc con người nằm trong những đột biến di truyền
- Nội dung quá trình nhân hóa bắt đầu từ đi thẳng thường xuyên tiến tới giải phóng
tay, giảm kích thước phần mặt, giảm kích thước não bộ -> thúc đẩy quá trình sáng
tạo ra công cụ lao động
- Cơ chế nhân hóa được thực hiện bằng đột biến di truyền
- Lao động và sáng tạo văn hóa là điều kiện quyết định hình thành và hoàn thiện con người
- Đỉnh điểm tiến hóa tự nhiên của giới hữu cơ trong hành tinh chúng ta thì tiến hóa
rời sang địa hạt văn hóa mà sự tiến bộ là không giới hạn Chủng tộc Chủng tộc là gì
- Cần được đặt trong sự phân biệt với các khái niệm dân tộc, tộc người, con người
- Là một quần thể đặc trưng bởi những đặc điểm di truyền về hình thái, sinh lý mà
nguồn gốc và quá trình hình thành của chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất định
- Được xác định bằng một ko gian địa lí
- Khái niệm này chủ yếu để phân biệt về mặt sinh học
Chứng minh con người là loài thống nhất
Chủng tộc là 1 phạm trù sinh học để chỉ sự khác biệt về những đặc trưng nhân học
của con người, thể hiện tính biến dị và tính di truyền sinh học của con người
- Các chủng tộc loài người rất phong phú, những dạng trung gian do hỗn chủng
sinh ra ngày càng nhiều tiến tới làm thay đổi và xóa nhòa ranh giới giữa nh chủng tộc
- Khi con ng tiến hóa thì sẽ sinh sống ở những địa vực khác nhau từ đó hình thành
những đặc điểm sinh lý và hình thái khác nhau
=> Con người là loài thống nhất bởi vì con người là loài homo sapien và được chia
nhỏ các đơn vị hơn là chủng tộc
Tất cả các chủng tộc loài người khi hỗn chủng đều có khả năng sinh sản
Tất cả chủng tộc loài người đều có liên hệ với nhau bởi 1 loạt loại hình trung gian
có thể chuyển hóa từ loại hình này thành loại hình kia
Con người có khả năng thích nghi lớn Đặc điểm chủng tộc
Có 3 loại đặc điểm chủng tộc: loại đặc điểm mô tả gồm màu da, màu mắt, tóc,…, đặc điểm hóa sinh Phân loại chủng tộc
- Đặc điểm cơ bản và đặc điểm ko cơ bản
- Chủ yếu dựa vào các tiêu chí: đặc điểm màu da, tóc, nhóm máu,…
- Các nhà khoa học phân loại chủng tộc theo các tiêu chí khác nhau từ đó xuất hiện
các bảng phân loại chủng tộc khác nhau (phổ biến ở VN) là của nhà nghiên cứu người Nga
BVN: Hoàn thành bảng phân loại chủng tộc trang 58 59 Có 4 loại chủng Đặc điểm Đại chủng Đại chủng Đại chủng Đại chủng Ôtxtraloit hay Negroit hay Ơrôpit Môngoloit
thổ dân da đen da đen châu châu Úc Phi Màu da Sẫm màu Đen sẫm Thay đổi từ Sáng màu, có sáng trắng ánh vàng, sang nâu tối ngăm đen Màu mắt Đen Đen Tóc Đen uốn làn Xoăn tít Uốn sóng Đe sóng Khuôn mặt
Râu phát triển Trán đứng, gờ Dô ra phía mạng, mặt trên ổ mắt ít trước ngắn và hẹp, phát triển, mũi rộng, lỗ cánh mũi rộng mũi to, sống làm mũi bè mũi gầy, môi ngang, sống dày, môi trên mũi không vẩu gẫy, môi dày hẹp Chiều cao Trung bình 150cm Nhóm máu A1, A2 và R A1, A2, R Nhóm máu Diego, không có nhóm A2 và ít nhóm R Nguyên nhân hình thành
- Sự biệt lập của quần thể kéo dài hàng vạn năm (yếu tố ko gian, địa lí)
- Sự thích nghi với điều kiện sinh sống và khí hậu hoàn toàn khác nhau ở các khu vực
Vai trò của chọn lọc tự nhiên Thuyết phân biệt
- Đã phân chia loài người thành những chủng tộc thượng đẳng và hạ đẳng
- Những người theo chủ nghĩa phân biệt chủng tộc tìm cách chứng minh và cho
rằng đại vị xã hội thấp kém, trí thông minh, tính cách hay vẻ bề ngoài vĩnh viễn
không thể thay đổi và truyền qua nhiều thế hệ. Quan điểm này ủng hộ cho Đức
quốc xã, chế độ Apacthai và học thuyết ly khai chủng tộc ở Mĩ
- Nghiên cứu của cac nhà kh cho thấy phần lớn sự khác biệt trong hành vi các
nhóm người là nằm trong nhóm người trong vấn đề văn hóa, ko phải sinh học.
Nhân loại đều có khả năng tiến hóa văn hóa như nhau
- Thuyết phân biệt chủng tộc là sai lầm về khoa học và phản động về chính trị, cần
được phê phán để bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc và chủng tộc. STT
Các loại chủng của các Các tiểu chủng và các
nhóm chủng tiếp hoặc lai nhóm chuyển tiếp hoặc hỗn chưng 1
Đặc trưng xích đạo phi Negro, negrinhay picme negroit 2
Đặc trưng xích đạo úc Vedoit, papua và Ainu oxtraloit 3 Hợp nhóm chuyển tiếp Nhóm Nam Ấn, nhóm
giữa các đại chủng xích
chuyển tiếp Tây xu đăng, đạo và đc Âu lai tây xu đăng 4 Đặc trưng Âu Orôpit Chủng tộc phương Bắc, chủng tộc phương Nam 5 Hợp nhóm chuyển tiếp Nhóm Uran, Xiberi, lai giữa Âu và Á Xiberi 6 Đặc trưng Á Môngloit
Các dân tộc Bắc Á, dtoc Địa Cực 7 Hợp nhóm chuyển tiếp Các nhóm Nam Á, nhóm
giữa đc Á – xích đạo Nhật Bản, nhóm Magat Tộc người 1. Khái niệm Tộc người Dân tộc
Bản thân tộc người cũng có đặc điểm Có 2 nội hàm ý nghĩa riêng về mặt dân tộc
- Chỉ cộng đồng tộc người
- Chỉ dân tộc Việt Nam, quốc gia Việt
Mỗi tộc người có ngôn ngữ riêng với
Nam (một cộng đồng chính trị - Xã
đặc trưng bản sắc của tộc người (tộc
hội, đó là một cộng đồng có lãnh thổ, danh)
thể chế chính trị, ngôn ngữ giao tiếp
chung giữa các tộc người trong 1 quốc
Như vậy, tộc người là tập đoàn người
gia có cùng vận mệnh lịch sử và tự giác
ổn định hoặc tương đối ổn định được
của mỗi người, bên cạnh ý thức về tộc
hình thành trong lịch sử dựa trên những người của mình)
mối liên hệ chung về ngôn ngữ, sinh
hoạt văn hóa và ý thức tự giác dân tộc
Có dân tộc thiểu số và đa số, phân biệt
thể hiện bằng 1 tộc danh chung
dựa trên tiêu chí số lượng tộc người
VD: dân tộc Dao có ngôn ngữ là
trong cộng đồng dân tộc. Dân tộc thiểu
Hmong, Dao, cư trú ở Lục Nam Lục
số sinh sống rộng khắp cả nước. Khái Ngạn
niệm này xuất hiện vào khoảng thế kỉ
19 ở phương Tây, gắn liền với quá trình 3 tiêu chí phân biệt:
mở rộng xâm chiếm thuộc địa - Ngôn ngữ - Văn hóa
- Ý thức tự giác tộc người
2. Các tiêu chí tộc người a. Ngôn ngữ
Là cơ bản nhưng không phải tiêu chí duy nhất. Bởi sẽ có hiện tượng song ngữ hoặc
đa ngữ tồn tại phổ biến
- Là dấu hiệu cơ bản để xem xét sự tồn tại của 1 dân tộc và phân biệt các dân tộc
khác nhau có các vai trò như là phương tiện giao tiếp cơ bản phục vụ mọi lĩnh vực
xã hội từ sản xuất đến các hình thái văn hóa tinh thần là truyền tải nền văn hóa độc
đáo của các tộc người, tình cảm và giá trị tộc người, là phương tiện phát triển các
hình thái văn hóa tinh thần như: văn học, nghệ thuật, giáo dục b. Văn hóa
Văn hóa của tộc người là tổng thể những thành tựu văn hóa thuộc về một tộc người
nào đó do tộc người đó sáng tạo ra hoặc tiếp thu vay mượn của các tộc người khác trong quá trình lịch sử
Văn hóa tộc người bao gồm tổng thể những yếu tố vật thể và phi vật thể giúp phân
biệt tộc người này với tộc người khác, là nền tảng nảy sinh và phát triển ý thức tự
giác tộc người, thực hiện chức năng cố kết tộc người
Văn hóa là dấu hiệu cơ bản để phân biệt tộc người
VD: Vịnh Hạ Long, hát quan họ Bắc Ninh, hang Sơn Đoòng, trống đồng Đông Sơn, kinh thành Huế
c. Ý thức tự giác tộc người
Là ý thức tự coi mình thuộc về 1 tộc người nhất định, biểu hiện ở 3 khía cạnh sau:
sử dụng tên gọi tộc người thống nhất, có ý niệm chung về nguồn gốc lịch sử huyền
thoại tổ tiên, có đặc điểm văn hóa cùng nhau tuân thủ những phong tục tập quán,
lối sống của tộc người
3. Các nhân tố tác động đến tộc người
- Lãnh thổ: là khu vực phân bố của tộc người, là biểu tượng quy định ranh giới tộc
người này với tộc người khác, có tộc người mở rộng lãnh thổ nhưng có tộc người
suy giảm lãnh thổ hoặc biến mất do chiến tranh hoặc lịch sử - Cơ sở kinh tế
+ Tộc người đều phải tiến hành hoạt động kinh tế để duy trì cuộc sống cộng đồng
+ Là nhân tố quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của tộc người nhưng
không phải nhân tố bắt buộc để xác định tộc người
+ Sinh hoạt kinh tế của từng tộc người phụ thuộc vào trình độ phát triển và đk tự nhiên
- Nội hôn đồng tộc người
+ Kết hôn bên trong nội bộ tộc người nhằm bảo tồn tộc người
+ Sự hạn chế của nội hôn do cả nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội
+ Nội hôn đồng tộc người không phải đặc trưng, tiêu chí xác định tộc người nhưng
là nhân tố quan trọng góp phần tái sản xuất tộc người tạo nên tính ổn định và bền vững
4. Các cấp độ của cộng đồng tộc người 5. Qúa trình tộc người
Là sự thay đổi bất kì của thành tố tộc người này hay 1 tộc người khác được diễn ra trong quá trình Có 2 trường hợp:
+ tiến hóa tộc người là sự thay đổi các thành tố riêng mang tính tiến hóa của hệ
thống tộc người ko dẫn tới sự phá hủy hệ thống nói chung và tộc người vẫn còn được giữ lại
+ Biến thể tộc người là sự đứt đoạn dần dần với sự quá độ chuyển sang tộc người mới
- Diễn ra 2 quá trình là quá trình phân ly và hợp nhất
+ Trong quá trình phân ly có chia nhỏ và chia tách
+ Hợp nhất thì có cấu kết, đồng hóa, hội nhập
- Bản chất của quá trình tộc người là quá trình thay đổi có thể làm tộc người đó
biến mất, tộc người mới xuất hiện, tộc người hợp nhất…
- Qúa trình phân ly tộc người (chia nhỏ và chia tách).
+ Trong chia nhỏ, 1 tộc người thống nhất được chia ra làm nhiều bộ phận khác
nhau, những bộ phận này trở thành tộc người mới trong quá trình phân ly
VD: Tộc người thống nhất gọi là a, a1, a2,… và mỗi a1, a2, a3 là tộc người mới
+ Chia tách là từ 1 bộ phận nhỏ của tộc người gốc thành một tộc người độc lập.
Trong trường hợp này, tộc người gốc còn tồn tại. Gồm 2 quá trình nhỏ: chia tách
tộc người di cư. Qúa trình di cư đến vùng đất mới là quá trình chia tách tộc người.
Nếu sự phân chia số đông tộc người giữa các quốc gia thì gọi là sự phân ly tộc người chính trị
Giong: đều từ 1 tộc người gốc thống nhất
- Qúa trình hợp nhất tộc người: cố kết, đồng hóa, hòa hợp
+ Cố kết: cố kết trong nội bộ từng tộc người, cố kết giữa cac tộc người trên cơ sở
gần gũi về ngôn ngữ, văn hóa và hình thành nên cộng đồng lớn hơn. Cố kết trong
nội bộ tộc người là tăng cường gắn kết chặt chẽ 1 tộc người bằng cách gạt bỏ dần
sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa của các nhóm địa phương, củng cố ý thức tự
giác tộc người, còn cố kết giữa các tộc người sẽ trên cơ sở những tộc người này có
chung nguồn gốc từ cộng đồng ngôn ngữ trong quá khứ
+ Đồng hóa: là quá trình hòa tan hay làm mất đi của một dân tộc hay 1 bộ phận dân
tộc vào môi trường của dân tộc khác. Là quá trình mất đi hoàn toàn hay gần hết
thuộc tính của tộc người vào 1 dân tộc khác. Qúa trình đồng hóa tộc người diễn ra
ở những tộc người khác nhau về ngôn ngữ, văn hóa. Những dtoc bị đồng hóa
thường là dtoc ít người, ko có khả năng cạnh tranh. Trong quá trình đồng hóa, có 2
trường hợp xảy ra: đồng hóa tự nhiên, đồng hóa cưỡng bức. Đồng hóa tự nhiên là
quá trình giao lưu tiếp xúc thường xuyên với 1 bộ phận hay cả tộc người với tộc
người khác, thường muốn giao lưu tiếp xúc với tộc người có kte, xã hội,… cao hơn
và thường có nguyện vọng muốn trở thành 1 bộ phận của tộc người đó. Còn đồng
hóa cưỡng bức là quá trình đồng hóa, sử dụng chính sách của nhà nước với những
biện pháp về kte, ctri,… nhằm thúc đẩy quá trình đồng hóa, ngăn cản sự phát triển
về ngôn ngữ, chữ viết,.. của những dân tộc thiểu số. Đồng hóa cưỡng bức thường
được thực hiện trong bối cảnh các cuộc ctranh xâm lược
Đồng hóa tự nhiên diễn ra thường xuyên liên tục vì những dtoc đó thường sống
gần gũi với nhau, quá trình giao lưu tiếp xúc rất tích cực. Đồng hóa cưỡng bức đem
đến lợi ích cho tộc người lớn, tộc người nhỏ bị triệt tiêu
- Quá trình hòa hợp tộc người là quá trình diễn ra ở các dân tộc khác nhau về ngôn
ngữ, văn hóa nhưng do quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa lâu dài trong lịch sử đã
có những yếu tố chung bên cạnh đó vẫn giữ lại những đặc trưng văn hóa của tộc
người thường diễn ra ở các khu vực lịch sử - văn hóa hoặc trong phạm vi của một
quốc gia đa dân tộc ở VN. Qúa trình hòa hợp giữa các tộc người thấy rõ ở các miền
núi Tây Bắc, Thanh Nghệ .
=> Kết quả của hòa hợp giữa các tộc người là cả a và b đều còn tồn tại quá trình
hòa hợp của những nền văn hóa ngôn ngữ khác nhau, tạo nên sự phong phú đa
dạng của những tộc người khác nhau.
Có 2 dân tộc a và b, vận dụng khái niệm về những quá trình tộc người.
A và b trong quá trình phân ly:
+ Trong chia nhỏ, a được chia ra làm nhiều bộ phận khác nhau, những bộ phận này
trở thành tộc người mới trong quá trình phân ly như a1, a2, a3,…b được chia ra
làm nhiều bộ phận như b1, b2, b3
+ Trong chia tách, từ 1 bộ phận nhỏ của tộc người gốc thành một tộc người độc
lập. Trong trường hợp này, tộc người gốc còn tồn tại. Gồm 2 quá trình nhỏ: chia
tách tộc người di cư. Qúa trình di cư đến vùng đất mới là quá trình chia tách tộc
người. Nếu sự phân chia số đông tộc người giữa các quốc gia thì gọi là sự phân ly
tộc người chính trị. Cả a và b vẫn còn tồn tại
6. Các tộc người ở Việt Nam
Gồm có cộng đồng tộc người thân thuộc và nhóm địa phương
+ Cộng đồng tộc người thân thuộc hay còn gọi là cộng đồng thân thuộc cùng
nguồn gốc, cộng đồng ngôn ngữ văn hóa. Đây là những cộng đồng người xét về
mặt nguồn gốc có quan hệ nguồn gốc với nhau và cho đến nay, tộc người này còn
duy trì sự gần gũi về ngôn ngữ và văn hóa
+ Việc phân loại các tộc người trong cùng 1 cộng đồng tộc người thân thuộc có ý nghĩa rất lớn
Nhóm địa phương là bộ phận tộc người nhất định có mối quan hệ về lịch sử, ngôn
ngữ, văn hóa và ý thức tự giác của mình về tộc người đó. Họ thấy cần phải cố kết
với nhau thành một nhóm địa phương với những đặc điểm về ngôn ngữ, văn hóa và
có tên gọi riêng. Nhóm địa phương là phân cấp nhỏ hơn dưới tộc người.
Sự phân tách các nhóm địa phương do nhiều yếu tố như: quá trình di cư nội bộ hay
giao lưu tiếp xúc các dân tộc khác hoặc bị đồng hóa,…
- Trong thân tộc xác định được về giới: tròn (nữ), tam giác (nam), chữ nhật.
- Các kí hiệu chữ cái sử dụng trong hệ thống thân tộc là phân biệt về tên gọi (danh
xưng) của cá thể đó trong mqh huyết thống với ego và phân biệt về các đời. Chữ u
ngược và xuôi thể hiện mqh hôn nhân, đường thẳng là anh chị em
- Các kí hiệu chữ cái trong ego phản ánh cách gọi và từ đó có 2 khả năng xảy ra:
phân biệt được tính huyết thống và mqh rõ ràng giữa các cá thể với ego; không xác
định được cụ thể chi tiết đâu là bên đằng ngoại, đâu là bên đằng nội, phân biệt về thứ bậc trong mqh
Bản chất của thân tộc là cơ sở xã hội phản ánh mqh giữa các cá thể với nhau
Trong tìm hiểu thân tộc, bản chất là phải tìm hiểu cách gọi tên của cá thể đó với ego
Mỗi một thân tộc đều có đặc điểm riêng phải học thuộc
Từ hôn nhân -> có gia đình -> dòng họ. Như vậy các đơn vị này đều thuộc phạm trù thân tộc
Đặc điểm của các thân tộc đều thuộc tiêu chí như sau: có hay không có phân biệt
về giới, có hay không có phân biệt về ruột thịt
Có hay không có phân biệt được bên nội và ngoại
Có hay không phân biệt về các đời THÂN TỘC 1. Khái niệm
Thân tộc là tổ chức xã hội cơ bản mà trong đó mqh giữa các thành viên được xác
lập thông qua quan hệ huyết thống bao gồm mqh dòng tộc, quan hệ hôn nhân và gia đình