Cùng tìm hiểu về đề tài: Tâm lý mẹ bầu - Nhập môn tâm lí học | Đại học Văn Lang
Cùng tìm hiểu về đề tài: Tâm lý mẹ bầu - Nhập môn tâm lí học | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học
Preview text:
TÂM LÝ M Ẹ B U Ầ
1.3 Tính mới của đề tài
- Đây là vấn đề không còn quá mới mẻ trong xã hội, trong cuộc sống hằng
ngày chúng ta luôn bắt gặp thấy những mẹ bầu có những biểu hiện tâm lý khác
nhau, tuy nhiên đây vấn đề khá mới mẻ trong việc lựa chọn đề tài thực hiện của
các bạn sinh viên. Việc tìm kiếm thông tin về tâm lý thai phụ để nghiên cứu không
khó, có thể từ người thân xung quanh như: mẹ, cô, dì,...vv, hay các mạng xã hội,
và những cuốn sách nói về tâm lý mẹ bầu. Việc các bạn sinh viên lựa chọn đề tài
về tâm lý mẹ bầu giúp cho các bạn am hiểu hơn về tâm lý của người phụ nữ khi
đang mang thai, và đồng cảm cho những hành vi tâm lý của họ. Đồng thời truyền
tải rộng rãi đến với nhiều người để mọi người cùng nhau hiểu và quan tâm đến
vấn đề quen thuộc trong đời sống của chúng ta. 1.5 Mục tiêu chung
- Cùng nhau nghiên cứu, tìm ra nguyên nhân trong quá trình mang thai vì
sao người phụ nữ có những chuyển biến tâm lý. Nguyên nhân chính khiến tâm lý
mẹ bầu hay thay đổi khi mang thai là do sự thay đổi nội tiết và các hormon. Cụ thể:
Tuyến yên ở mẹ bầu to lên khoảng 35%, các hormon của tuyến yên ít thay
đổi, nhưng prolactin lại tăng gấp 10 lần so với trước khi chưa có thai.
Tuyến giáp cũng to lên do tăng sinh mạch máu và tăng sản tuyến làm cho chuyển hoá cơ bản tăng.
Khi mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ xuất hiện thêm hai tuyến nội tiết mới là
rau thai và hoàng thể thai nghén.
Đặc biệt, cơ thể mẹ bầu còn có sự thay đổi về hai loại nội tiết tố là HCG
(hormon sinh dục hướng rau thai) và các steroid (hai hormon quan trọng
nhất là estrogen và progesterone).
Sự thay đổi nội tiết tố và các hormon gây ảnh hưởng tới hệ thần kinh. Trong
đó, các chất tác động đến tâm trạng (như serotonin) gây xáo trộn và thay
đổi trong tâm sinh lý ở thai phụ. Do vậy, rất nhiều bà bầu cảm thấy căng
thẳng, mệt mỏi, lo lắng, thèm ăn, buồn nôn, khó chịu trong người, cáu gắt, dễ quên…