Cùng tìm hiểu về Lực lượng nguồn nhân lực Việt Nam môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Văn Lang

Cùng tìm hiểu về Lực lượng nguồn nhân lực Việt Nam môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Văn Lang  giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM
CHƯƠNG 1:
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG :
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý I năm 2022 51,2 triệu người,
tăng hơn 0,4 triệu người so với quý trước tăng khoảng 0,2 triệu người so với
cùng kỳ năm trước. So với quý trước, lực lượng lao đô =ng cả hai khu vực nông
thôn thành thị đều tăng khoảng 0,2 triệu người, lực lượng lao đô =ng nam tăng
nhiều hơn so với lực lượng lao động nữ (0,3 triệu lao động của nữ so với gần 0,2
triệu lao động của nam.
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM NĂM 2020-2022
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I năm 2022 68,1%, tăng 0,4 điểm phần
trăm so với quý trước và giảm 0,6 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
tham gia lực lượng lao động của nữ là 62,1%, thấp hơn 12,4 điểm phần trăm so với
nam (74,5%). Tỷ lê = tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị là 65,9%, trong
khi đV tỷ = này ở nông thôn 69,5%. Xem xét theo nhVm tuổi, tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn các nhVm tuổi
trẻ và nhVm tuổi già, trong đV chênh lệch nhiều nhất được ghi nhận ở nhVm 55 tuổi
trở lên (thành thị: 33,5%; nông thôn: 47,2%) nhVm từ 15-24 tuổi (thành thị:
36,6%; nông thôn: 45,2%). Điều này cho thấy, người dân tại khu vực nông thôn gia
nhập thị trường lao động sớm hơn và rời bỏ thị trường muộn hơn khá nhiều so với
khu vực thành thị.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo cV bằng, chứng chỉ quý I năm 2022 26,1%, không
thay đổi so với quý trước cao hơn 0,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm
trước.
Trong tổng số 23,9 triệu người từ 15 tuổi trở lên không tham gia thị trường lao
động (ngoài lực lượng lao động) của quý I năm 2022, cV 13,0 triệu người trong độ
tuổi lao động, tâ =p trung nhiều nhất ở nhVm 15-19 tuổi (5,7 triệu người).
Năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp so với các quốc
gia trong khu vực
Cụ thể, cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa đưa ra báo cáo
nghiên cứu tổng thể về thực trạng phát triển nguồn nhân lực công
nghiệp Việt Nam từ tháng 09/2021 đến tháng 05/2022.
Theo đó, quan này nhận định năng suất lao động của Việt Nam
đang đối mặt với xu hướng giảm và đình trệ trong thập kỷ qua. "Hơn
nữa, khi tiền lương chắc chắn tăng, Việt Nam sẽ mất lợi thế so sánh
hiện tại về lao động giá rẻ trong các ngành đòi hỏi kỹ năng thấp
thâm dụng lao động", báo cáo nhận định.
JICA đánh giá năng suất lao động của Việt Nam mặc đã được cải
thiện vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực. Năm 2019, năng
suất lao động của Việt Nam đạtW13,817 USD, chỉ bằng 8,7% của
Singapore, 10,3% của Brunei, 23,2% của Malaysia, 41,2% của Thái
Lan, 56,6% của Indonesia và 63,3% của Philippines.
Có thể thấy, năng suất lao động của Việt Nam từ năm 2010-2019 chỉ
cao hơn Timor-Leste, Campuchia và Myanmar.
Theo cơ quan nghiên cứu, sự chuyển dịch lao động kém năng suất từ
các hoạt động nông nghiệp sang công nghiệp, xây dựng dịch vụ
là một yếu tố chính góp phần vào tăng trưởng năng suất ở Việt Nam
trong 20 năm qua. Tuy nhiên, đóng góp cận biên vào tăng trưởng
năng suất từ quá trình chuyển đổi này gần như đã cạn kiệt.
"Bên cạnh đV, quy mô của các doanh nghiệp Việt Nam cũng là một rào cản đối
với tăng trưởng năng suất. Phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam là doanh nghiệp
hộ gia đình cV quy mô siêu nhỏ và nhỏ, do đV họ thiếu phương tiện kinh tế đáng kể
để đầu tư và cải tiến công nghệ, thiết bị, tổ chức hoặc sản xuất", báo cáo chỉ ra.
Đồng thời, kỹ năng của người lao động cũng gVp phần quan trọng trong việc nâng
cao năng suất của doanh nghiệp. Năm 2020, lực lượng lao động tốt nghiệp THCS
trở lên chiếm 61,2% tổng số lao động. Trong khi đV, số lượng lao động tốt nghiệp
trung học phổ thông trở lên hoặc cV trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm
38,8%.
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
Số lượng lao động & thị trường xuất khẩu
Chỉ tính riêng 3 tháng đầu năm 2022, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước
ngoài là 2.455 người. Thị trường Nhật Bản tiếp nhận 612 lao động, Đài Loan (Trung
Quốc): 439 người, Hàn Quốc: 336 người, Singapore: 331 người, Trung Quốc: 245 người,
Hungary: 99 người, Nga: 71 người, Ba Lan: 68 người, Romania: 65 người...
Số lượng lao động các doanh nghiệp phái cử đã đăng ký tại Cục Quản lý lao động ngoài
nước, Bộ LĐTB&XH là hơn 80.000 người. Trong đó, Nhật Bản khoảng 60.000 người, Đài
Loan (Trung Quốc) khoảng 13.000 người, Hàn Quốc khoảng 7.000 người và một số thị
trường khác.
Một số thị trường như: Nhật Bản, Đài Loan Hàn Quốc lao động Việt Nam luôn được
doanh nghiệp, người sử dụng lao động ưu tiên tiếp nhận hơn so với lao động nhiều quốc
gia phái cử lao động khác.
Công việc lao động Việt Nam đảm nhận
Lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài tập trung nhiều vào các lĩnh vực như: Sản
xuất - chế tạo, nhà máy, công xưởng (chiếm trên 80% số lượng người đi làm việc tại
nước ngoài hàng năm). Ngoài ra, chăm sóc sức khoẻ (điều dưỡng, hộ lý làm việc tại
bệnh viện, cơ sở chăm sóc người cao tuổi), nông nghiệp, xây dựng cũng là những ngành
nghề mà các quốc gia/vùng lãnh thổ có nhu cầu tiếp nhận nhiều lao động nước ngoài.
Mức lương
Bình quân thu nhập (kể cả làm thêm) của người lao động làm việc ở nước ngoài là 400
- 600 USD/tháng ở thị trường Trung Đông; 700 - 800 USD/tháng ở thị trường Đài
Loan; 1.000 - 1.200 USD/tháng ở thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản. Hằng năm, lượng
tiền người lao động làm việc ở nước ngoài gửi về khoảng 2-2,5 tỉ USD.
CHƯƠNG 2:
ƯU ĐIỂM :
Việt Nam cV tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực ASEAN.
Lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam: Không phải đVng bảo hiểm thất
nghiệp.
Cùng với quá trình đổi mới đất nước, nhiều giải pháp tạo việc làm cho người lao
động, giải quyết vấn đề lao động – việc làm đã được các cấp, các ngành quan tâm
nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội. Tuy
nhiên, chất lượng lao động hạn chế đang ngày càng gây nên những áp lực lớn đối
với vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Do vậy, việc làm rõ thực trạng
và những vấn đề còn tồn tại của lao động Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một
vấn đề cần thiết.
Thời gian qua, mặc dù lực lượng lao động tăng cả về số lượng và trình độ chuyên
môn, song vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra đối với lực lượng lao động Việt Nam hiện
nay, cụ thể:
NHƯỢC ĐIỂM :
1. LAO ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG ĐỀU GIỮA CÁC VÙNG
+ Các vùng đất rộng cV tỷ trọng lao động thấp (vùng trung du và miền núi phía Bắc
chỉ chiếm 13,8% lực lượng lao động, Tây Nguyên chiếm 6,5% lực lượng lao
động), phân bổ lao động chưa tạo điều kiện phát huy lợi thế về đất đai, tạo việc làm
cho người lao động và tác động tích cực đến sự di chuyển lao động từ các vùng
nông thôn ra thành thị. Năm 2017, lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở các
vùng Đồng bằng Sông Hồng (21,8%), Đồng bằng Sông Cửu Long (19,1%), Bắc
Trung bộ và Duyên hải miền Trung (21,6%), các vùng còn lại chiếm 17,2%.
2. CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG THẤP, CHỦ YẾU LÀ LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN, CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN
+ Nguồn cung lao động ở Việt Nam hiện nay luôn xảy ra tình trạng thiếu nghiêm
trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động một số ngành dịch vụ (ngân hàng, tài
chính, thông tin viễn thông, du lịch…) và công nghiệp mới. Tỷ lệ lao động được
đào tạo nghề còn thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực và tác phong lao động công
nghiệp còn yếu nên khả năng cạnh tranh thấp. Tình trạng thể lực của lao động Việt
Nam ở mức trung bình kém, cả về chiều cao, cân nặng cũng như sức bền, sự dẻo
dai, chưa đáp ứng được cường độ làm việc và những yêu cầu trong sử dụng máy
mVc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế. Kỷ luật lao động của người Việt Nam nVi
chung chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của quá trình sản xuất công nghiệp. Một
bộ phận lớn người lao động chưa được tập huấn về kỷ luật lao động công nghiệp.
Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, mang nặng tác phong sản
xuất của một nền nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện về giờ giấc và hành vi. Người lao
động chưa được trang bị các kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhVm, không cV
khả năng hợp tác và gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến và chia sẻ kinh
nghiệm làm việc.
3. CÒN NHIỀU RÀO CẢN, HẠN CHẾ TRONG VIỆC CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG
+ Phần lớn lao động di cư chỉ đăng ký tạm trú, không cV hộ khẩu, gặp khV khăn về
nhà ở, học tập, chữa bệnh... trình độ học vấn của lao động di cư thấp và phần đông
chưa qua đào tạo nghề. Hầu hết các khu công nghiệp và khu chế xuất – nơi sử dụng
đến 30% lao động di cư không cV dịch vụ hạ tầng xã hội (ký túc xá, nhà trẻ, nhà
văn hVa, đào tạo nghề, tham gia bảo hiểm xã hội…), lao động di cư ít cV cơ hội
tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản. Tình trạng trên dẫn tới hậu quả là nguồn
cung lao động không cV khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của các vùng,
các khu công nghiệp, khu chế xuất.
| 1/5

Preview text:

NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM CHƯƠNG 1: LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG :
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý I năm 2022 là 51,2 triệu người,
tăng hơn 0,4 triệu người so với quý trước và tăng khoảng 0,2 triệu người so với
cùng kỳ năm trước. So với quý trước, lực lượng lao đô =ng ở cả hai khu vực nông
thôn và thành thị đều tăng khoảng 0,2 triệu người, lực lượng lao đô =ng nam tăng
nhiều hơn so với lực lượng lao động nữ (0,3 triệu lao động của nữ so với gần 0,2 triệu lao động của nam.
LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM NĂM 2020-2022
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý I năm 2022 là 68,1%, tăng 0,4 điểm phần
trăm so với quý trước và giảm 0,6 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ
tham gia lực lượng lao động của nữ là 62,1%, thấp hơn 12,4 điểm phần trăm so với
nam (74,5%). Tỷ lê = tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị là 65,9%, trong
khi đV tỷ lê =này ở nông thôn là 69,5%. Xem xét theo nhVm tuổi, tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động ở khu vực thành thị thấp hơn khu vực nông thôn ở các nhVm tuổi
trẻ và nhVm tuổi già, trong đV chênh lệch nhiều nhất được ghi nhận ở nhVm 55 tuổi
trở lên (thành thị: 33,5%; nông thôn: 47,2%) và nhVm từ 15-24 tuổi (thành thị:
36,6%; nông thôn: 45,2%). Điều này cho thấy, người dân tại khu vực nông thôn gia
nhập thị trường lao động sớm hơn và rời bỏ thị trường muộn hơn khá nhiều so với khu vực thành thị.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo cV bằng, chứng chỉ quý I năm 2022 là 26,1%, không
thay đổi so với quý trước và cao hơn 0,1 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.
Trong tổng số 23,9 triệu người từ 15 tuổi trở lên không tham gia thị trường lao
động (ngoài lực lượng lao động) của quý I năm 2022, cV 13,0 triệu người trong độ
tuổi lao động, tâ =p trung nhiều nhất ở nhVm 15-19 tuổi (5,7 triệu người).
Năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp so với các quốc gia trong khu vực
Cụ thể, cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) vừa đưa ra báo cáo
nghiên cứu tổng thể về thực trạng phát triển nguồn nhân lực công
nghiệp Việt Nam từ tháng 09/2021 đến tháng 05/2022.
Theo đó, cơ quan này nhận định năng suất lao động của Việt Nam
đang đối mặt với xu hướng giảm và đình trệ trong thập kỷ qua. "Hơn
nữa, khi tiền lương chắc chắn tăng, Việt Nam sẽ mất lợi thế so sánh
hiện tại về lao động giá rẻ trong các ngành đòi hỏi kỹ năng thấp và
thâm dụng lao động", báo cáo nhận định.
JICA đánh giá năng suất lao động của Việt Nam mặc dù đã được cải
thiện vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực. Năm 2019, năng
suất lao động của Việt Nam đạtW13,817 USD, chỉ bằng 8,7% của
Singapore, 10,3% của Brunei, 23,2% của Malaysia, 41,2% của Thái
Lan, 56,6% của Indonesia và 63,3% của Philippines.
Có thể thấy, năng suất lao động của Việt Nam từ năm 2010-2019 chỉ
cao hơn Timor-Leste, Campuchia và Myanmar.
Theo cơ quan nghiên cứu, sự chuyển dịch lao động kém năng suất từ
các hoạt động nông nghiệp sang công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
là một yếu tố chính góp phần vào tăng trưởng năng suất ở Việt Nam
trong 20 năm qua. Tuy nhiên, đóng góp cận biên vào tăng trưởng
năng suất từ quá trình chuyển đổi này gần như đã cạn kiệt.
"Bên cạnh đV, quy mô của các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng là một rào cản đối
với tăng trưởng năng suất. Phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam là doanh nghiệp
hộ gia đình cV quy mô siêu nhỏ và nhỏ, do đV họ thiếu phương tiện kinh tế đáng kể
để đầu tư và cải tiến công nghệ, thiết bị, tổ chức hoặc sản xuất", báo cáo chỉ ra.
Đồng thời, kỹ năng của người lao động cũng gVp phần quan trọng trong việc nâng
cao năng suất của doanh nghiệp. Năm 2020, lực lượng lao động tốt nghiệp THCS
trở lên chiếm 61,2% tổng số lao động. Trong khi đV, số lượng lao động tốt nghiệp
trung học phổ thông trở lên hoặc cV trình độ chuyên môn kỹ thuật chỉ chiếm 38,8%. XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
Số lượng lao động & thị trường xuất khẩu
Chỉ tính riêng 3 tháng đầu năm 2022, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước
ngoài là 2.455 người. Thị trường Nhật Bản tiếp nhận 612 lao động, Đài Loan (Trung
Quốc): 439 người, Hàn Quốc: 336 người, Singapore: 331 người, Trung Quốc: 245 người,
Hungary: 99 người, Nga: 71 người, Ba Lan: 68 người, Romania: 65 người...
Số lượng lao động các doanh nghiệp phái cử đã đăng ký tại Cục Quản lý lao động ngoài
nước, Bộ LĐTB&XH là hơn 80.000 người. Trong đó, Nhật Bản khoảng 60.000 người, Đài
Loan (Trung Quốc) khoảng 13.000 người, Hàn Quốc khoảng 7.000 người và một số thị trường khác.
Một số thị trường như: Nhật Bản, Đài Loan và Hàn Quốc lao động Việt Nam luôn được
doanh nghiệp, người sử dụng lao động ưu tiên tiếp nhận hơn so với lao động nhiều quốc
gia phái cử lao động khác.
Công việc lao động Việt Nam đảm nhận
Lao động Việt Nam làm việc ở nước ngoài tập trung nhiều vào các lĩnh vực như: Sản
xuất - chế tạo, nhà máy, công xưởng (chiếm trên 80% số lượng người đi làm việc tại
nước ngoài hàng năm). Ngoài ra, chăm sóc sức khoẻ (điều dưỡng, hộ lý làm việc tại
bệnh viện, cơ sở chăm sóc người cao tuổi), nông nghiệp, xây dựng cũng là những ngành
nghề mà các quốc gia/vùng lãnh thổ có nhu cầu tiếp nhận nhiều lao động nước ngoài. Mức lương
Bình quân thu nhập (kể cả làm thêm) của người lao động làm việc ở nước ngoài là 400
- 600 USD/tháng ở thị trường Trung Đông; 700 - 800 USD/tháng ở thị trường Đài
Loan; 1.000 - 1.200 USD/tháng ở thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản
. Hằng năm, lượng
tiền người lao động làm việc ở nước ngoài gửi về khoảng 2-2,5 tỉ USD. CHƯƠNG 2: ƯU ĐIỂM :
Việt Nam cV tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực ASEAN.
Lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam: Không phải đVng bảo hiểm thất nghiệp.
Cùng với quá trình đổi mới đất nước, nhiều giải pháp tạo việc làm cho người lao
động, giải quyết vấn đề lao động – việc làm đã được các cấp, các ngành quan tâm
nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội. Tuy
nhiên, chất lượng lao động hạn chế đang ngày càng gây nên những áp lực lớn đối
với vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Do vậy, việc làm rõ thực trạng
và những vấn đề còn tồn tại của lao động Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cần thiết.
Thời gian qua, mặc dù lực lượng lao động tăng cả về số lượng và trình độ chuyên
môn, song vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra đối với lực lượng lao động Việt Nam hiện nay, cụ thể: NHƯỢC ĐIỂM :
1. LAO ĐỘNG KHÔNG ĐỒNG ĐỀU GIỮA CÁC VÙNG
+ Các vùng đất rộng cV tỷ trọng lao động thấp (vùng trung du và miền núi phía Bắc
chỉ chiếm 13,8% lực lượng lao động, Tây Nguyên chiếm 6,5% lực lượng lao
động), phân bổ lao động chưa tạo điều kiện phát huy lợi thế về đất đai, tạo việc làm
cho người lao động và tác động tích cực đến sự di chuyển lao động từ các vùng
nông thôn ra thành thị. Năm 2017, lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở các
vùng Đồng bằng Sông Hồng (21,8%), Đồng bằng Sông Cửu Long (19,1%), Bắc
Trung bộ và Duyên hải miền Trung (21,6%), các vùng còn lại chiếm 17,2%.
2. CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG THẤP, CHỦ YẾU LÀ LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP,
NÔNG THÔN, CHƯA ĐÁP ỨNG ĐƯỢC YÊU CẦU PHÁT TRIỂN
+ Nguồn cung lao động ở Việt Nam hiện nay luôn xảy ra tình trạng thiếu nghiêm
trọng lao động kỹ thuật trình độ cao, lao động một số ngành dịch vụ (ngân hàng, tài
chính, thông tin viễn thông, du lịch…) và công nghiệp mới. Tỷ lệ lao động được
đào tạo nghề còn thấp, kỹ năng, tay nghề, thể lực và tác phong lao động công
nghiệp còn yếu nên khả năng cạnh tranh thấp. Tình trạng thể lực của lao động Việt
Nam ở mức trung bình kém, cả về chiều cao, cân nặng cũng như sức bền, sự dẻo
dai, chưa đáp ứng được cường độ làm việc và những yêu cầu trong sử dụng máy
mVc thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế. Kỷ luật lao động của người Việt Nam nVi
chung chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra của quá trình sản xuất công nghiệp. Một
bộ phận lớn người lao động chưa được tập huấn về kỷ luật lao động công nghiệp.
Phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp, mang nặng tác phong sản
xuất của một nền nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện về giờ giấc và hành vi. Người lao
động chưa được trang bị các kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhVm, không cV
khả năng hợp tác và gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến và chia sẻ kinh nghiệm làm việc.
3. CÒN NHIỀU RÀO CẢN, HẠN CHẾ TRONG VIỆC CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG
+ Phần lớn lao động di cư chỉ đăng ký tạm trú, không cV hộ khẩu, gặp khV khăn về
nhà ở, học tập, chữa bệnh... trình độ học vấn của lao động di cư thấp và phần đông
chưa qua đào tạo nghề. Hầu hết các khu công nghiệp và khu chế xuất – nơi sử dụng
đến 30% lao động di cư không cV dịch vụ hạ tầng xã hội (ký túc xá, nhà trẻ, nhà
văn hVa, đào tạo nghề, tham gia bảo hiểm xã hội…), lao động di cư ít cV cơ hội
tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản. Tình trạng trên dẫn tới hậu quả là nguồn
cung lao động không cV khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của các vùng,
các khu công nghiệp, khu chế xuất.