-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 3 | Đại học Sư phạm Hà Nội
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 3 | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Khoa học tự nhiên và Công nghệ 137 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 3 | Đại học Sư phạm Hà Nội
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 3 | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Môn: Khoa học tự nhiên và Công nghệ 137 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Sư Phạm Hà Nội
Preview text:
CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ III
1. Hoàn cảnh ra đời:
Khái niệm: Cuộc cách mạng công nghiệp lần 3 hay còn được gọi Cách
mạng kỹ thuật số, là khởi đầu của kỷ nguyên công nghệ thông tin, diễn ra
từ những năm 1950 đến cuối những năm 1970, với sự áp dụng phổ biến
máy tính kỹ thuật số và lưu
giữ hồ sơ kỹ thuật số còn áp dụng đến ngày nay. Hoàn cảnh ra đời:
Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ 2 và Chiến tranh lạnh đã
thúc đẩy sự ra đời nhiều phát minh, thành tựu khoa học mới.
Từ nửa sau thế kỉ XX, có nhiều vấn đề đặt ra cho toàn nhân
loại như: tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, biến đổi khí hậu…
Vấn đề cần phải có những công nghệ mới tiên tiến, an toàn,
bền vững càng trở nên cấp thiết với nhân loại.
CMCN lần thứ 3 khởi đầu từ nước Mỹ, vì sử dụng điện tử và
công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất nên cuộc CMCN
lần thứ 3 còn được gọi là cuộc cách mạng số.
Cho đến cuối thế kỉ XX, quá trình này đã cơ bản hoàn thành
nhờ những thành tựu tiên tiến, hiện đại, công nghệ cao. Và
các vệ tinh, máy bay, máy tính, internet, điện thoại… là những
thành quả chúng ta được hưởng từ cuộc CMCN lần thứ 3.
2. Những thành tựu đã đạt được & phân tích, đánh giá:
Cách mạng công nghiệp lần 3 dựa trên nền tảng những phát minh về các vật
liệu bán dẫn từ đó mở đầu cho việc phát triển các hệ thống máy tính bắt đầu
từ những năm 70 của thế kỉ 20. Theo đó cuộc cách mạng công nghiệp lần 3
đã mang lại rất nhiều thành tựu chủ yếu là trong lĩnh vực công nghệ thông
tin, điện toán và truyền thông, đánh dấu sự khởi đầu của kỉ nguyên thông tin.
Một vài thành tựu của cuộc CMKHCN lần thứ 3 Tên thành tựu Phân tích Đánh giá Internet
Là hệ thống toàn cầu của Tính đến tháng 1/2021,
các mạng máy tính được
internet bao phủ rộng rãi
kết nối với nhau sử dụng
đạt 4,66 tỉ người sử dụng.
bộ giao thức Internet để Đây chính là minh chứng
giao tiếp giữa các mạng và cho sự phổ biến của thiết bị Internet.
“Kỷ nguyên của những gã Internet trở thành một
khổng lồ” ra đời vào năm mạng liên kết lớn nhất thế 1974 và phát triển mạnh giới
mẽ đến ngày nay. Những giá trị mà Internet mang lại cho nhân loại không
Sự phát triển như vũ bão
thể nào phủ nhận được.
này tạo ra một thời kỳ
bùng nổ của các dịch vụ trên Internet góp phần Internet xuất hiện trong hình thành cho nhân loại
mọi lĩnh vực của cuộc
bước vào một thời kỳ mới:
sống từ thương mại, chính kỷ nguyên thương mại
trị, quân sự, nghiên cứu, điện tử trên Internet.
giáo dục, văn hoá, xã hội, giải trí...
Internet kết nối vạn vật,
điều này giúp con người
Các cụm từ như “cư dân
rất nhiều trong tất cả đời
mạng” hay “cộng đồng sống.
mạng” dần trở nên quen
thuộc hơn từ đó cho thấy
sự phủ sóng rộng rãi của internet SMAC
SMAC là viết tắt của các
Ý tưởng kết hợp mạng xã cụm từ: Social Media
hội, di động, phân tích dữ (Mạng xã hội), Mobile
liệu và điện toán đám mây (Công nghệ di động),
vào một luồng cấu trúc Analytics (Công nghệ đang cho thấy tính ứng phân tích), Cloud (Điện dụng rất cao. SMAC đang toán đám mây).
được xem là nền tảng mới
của ngành CNTT thế giới. Hiện nay nhiều doanh
Social Media: Là một hình nghiệp đang đưa ra mức
thức kết nối mới, giúp
đầu tư lớn cho việc cung
người dùng kết nối và giao cấp các dịch vụ trên nền
tiếp với theo dựa trên một điện toán đám mây. Ngoài nền tảng nhất định. ra xu hướng Mobility và
làm truyền thông xã hội tại Việt Nam gia tăng mạnh Mobile: Là phương tiện
mẽ với số lượng người
giao tiếp hiện đại của con dùng liên tục gia tăng.
người, tạo ra một phương
thức liên lạc, mua sắm và làm việc mới.
Điều làm nên sự khác biệt của xu hướng SMAC là
mọi cấu thành được kết
hợp chặt chẽ với nhau và Analytics: Công nghệ
tạo thành một hệ sinh thái. phân tích giúp doanh
Một cuộc cách mạng trong
nghiệp nắm bắt được hành năng suất lao động sẽ diễn phi mua sắm của khách
ra khi những dịch vụ hoặc
hàng. Thông qua dữ liệu,
sản phẩm đó được triển doanh nghiệp có thể khai khai rộng rãi.
thác các thông tin hữu ích
về người tiêu dùng. Đây là
một giải pháp hữu hiệu hỗ trợ doanh nghiệp đưa ra
các quyết định Marketing đúng đắn và phù hợp. Cloud: Điện toán đám
mây đã tạo ra bước phát
phát triển mới trong quá
trình lưu trữ. Giải pháp này giúp việc truy cập
công nghệ và dữ liệu hiệu
quả hơn. Đồng thời, Cloud
giảm bớt gánh nặng về ngân sách cho doanh
nghiệp, tăng tốc độ phản
ứng với các biến chuyển
trên thị trường cũng giải
xử lý những vấn đề nội bộ. Big Data
Big Data (dữ liệu lớn) là – Giúp doanh nghiệp phân
nguồn “khoáng sản” dồi
tích các hoạt động kinh
dào trong lĩnh vực truyền
doanh nhằm cải thiện năng
thông, tiếp thị. Đây là
suất làm việc, quản lý và
những tập dữ liệu có khối vận hành hiệu quả hơn
lượng khổng lồ và vô cùng
phức tạp. Big Data vượt – Tăng khả năng trải
quá khả năng kiểm soát, nghiệm khách hàng thông
phân tích và lý giải của
qua việc kiểm soát dữ liệu
các phần mềm xử lý dữ của họ
liệu truyền thống. Các tập – Giảm thiểu những rủi ro,
dữ liệu này có thể là dữ gian lận, tăng tính công
liệu cấu trúc, phi cấu trúc khai, minh bạch trong quá
hoặc bán cấu trúc. Chúng trình làm ăn, hợp tác
được tận dụng và khai
thác để tìm hiểu insights khách hàng.
– Tăng hiệu suất, doanh thu, tối ưu hóa giá cả Cuộc cách mạng xanh
Cuộc cách mạng xanh, tức Cuộc cách mạng xanh đã
cuộc cách mạng trên lĩnh
có các ảnh hưởng sinh thái
vực nông nghiệp, đã bắt
và xã hội to lớn thu hút
đầu từ thập niên 50 và 60
các khen ngợi nồng nhiệt
thế kỷ XX ở nhiều nước
và các chỉ trích dữ dội
trên thế giới, trong đó có tương đương. hai trung tâm của cuộc
cách mạng này, vừa diễn
ra sớm vừa đạt được hiệu Cách mạng xanh nhằm
quả cao, đó là Mê-hi-cô và mục đích nâng cao chất Ấn Độ.
lượng cây trồng và thúc
Thực chất của cuộc cách
đẩy mọi người đều góp mạng xanh là bằng các
sức để cải tiến ngành nông
biện pháp kỹ thuật, nhất là nghiệp.
phân bón và thuốc trừ sâu và việc cung cấp giống
mới bằng lai tạo, đã làm
Cuộc “cách mạng xanh”
tăng năng suất đáng kể
trong nông nghiệp đã giải cho các loại cây trồng,
quyết nạn đói kinh niên ở
nhất là lúa mì và lúa gạo. nhiều quốc gia.
Ở Ấn Độ năng suất lương
thực tăng lên gấp 2 - 3 lần,
khiến nước này cùng với
nhiều nước khác ở châu Á
và châu Phi thoát khỏi nạn
đói, hơn thế nữa, nó còn
tạo ra nguồn lương thực
dồi dào để thúc đẩy quá
trình công nghiệp hóa ở nhiều nước.
Đặc biệt có những tiến bộ
nhảy vọt về phương pháp
lai tạo giống, chống sâu bệnh,….