Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Tố Hữu
1. Tiểu sử của tác giả Tố Hữu
Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002) quê gc
làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, là một nhà thơ
êu biểu của thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời ông còn là một chính khách, một cán bộ cách
mạng lão thành. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trViệt Nam như
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch
thnhất Hội đồng Bộ trưởng (Nay là Phó Thủ ớng thường trực Chính phủ) nước Cộng hòa Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Năm 1938, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 4/1939, ông bị bắt, bị tra
tấn dã man và đày đi nhà lao Thừa Phủ (Huế) rồi chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) và
nhiều nhà tù khác ở Tây Nguyên. 3/1942, ông vượt ngục Đắc Glêi (nay thuộc Kon Tum) rồi m ra
Thanh Hóa, bắt liên lạc với Đảng (về hoạt động bí mật huyện Hậu Lộc và thôn Tâm Quy, xã Hà
Tân, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa). Đến năm 1945, khi Cách mạng Tháng Tám bùng nổ, ông
được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa Thừa Thiên – Huế.
Năm 1946, ông là Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa. Cuối 1947, ông lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ,
tuyên huấn. Từ đó, ông được giao những chức vụ quan trọng trong công tác văn nghệ, trong bộ
máy lãnh đạo Đảng và nhà nước:
+ Năm 1948: Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam.
+ Năm 1952: Giám đốc Nha Tuyên truyn và Văn nghệ thuộc Thủ ớng phủ.
+ Năm 1954: Thứ trưởng Bộ Tuyên truyền.
+ Năm 1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Tại đại hội Đảng lần II
(1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương;
+ Năm 1980: Ủy viên chính thức. Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư. Tại đại hội Đảng
lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban
Tuyên truyn Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương. Từ 1980: Ủy viên chính thức Bộ
Chính trị.
Năm 1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, ri Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng
(nay gọi là Phó Thủ ớng) cho tới 1986. Ngoài ra ông còn là Bí thư Ban chấp hành Trung ương.
Trong thời gian phụ trách mảng văn nghệ, ông là người đã phê phán quyết liệt Phong trào Nhân
văn – Giai phẩm (1958). Ông từng đảm nhiệm nhiều chức vụ khác như Hiệu trưởng Trường
Nguyễn Ái Quốc, Trưởng ban Thống nhất Trung ương, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương,
Trưởng ban Khoa giáo Trung ương. Ông còn là Đại biểu Quốc hội khóa II và VII. Năm 1969, ông
được giao là người sửa cuối cùng bản điếu văn trong tang lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Năm 1996, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật
(giải thưởng cao nhất về văn học ti Việt Nam) ngay trong đợt xét tặng đầu ên (năm 1996).
Nhà thơ Tố Hữu (bên trái). Nguồn ảnh: sưu tầm
2. Quan điểm sáng tác của tác giả Tố Hữu
Tố Hữu không chỉ là một nhà thơ mà ông còn là nhà chính trị, chiến sỹ cách mạng trung thành
với lý tưởng cộng sản thế nên thơ của ông êu biểu là quan niệm nghệ thuật cách mạng.
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, sống dưới sự áp bức bóc lột nặng nề của
chế độ thc dân phong kiến. Tố Hữu hiểu được sự đau khổ và gian truân của nhân dân ta, thế
nên ông đã sớm có ý thức dân tộc rất cao.
Tố Hữu có sthống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời thơ ca, chặng đường sự nghiệp sáng tác của
ông chính là chặng đường lịch sử của cả một dân tộc. Ông được tôn vinh là “nhà thơ của cách
mạng, “nhà thơ của nhân dân”, ngọn cờ chiến đấu của thơ ca cách mạng Việt Nam”, “người có
công đầu xây dựng nền thơ ca cách mạng Việt Nam”, "một cuộc đời trọn vẹn với Cách mạng -
Nghệ thuật - Tình yêu”, “nhà thơ của chủ nghĩa nhân văn cách mng. Nổi bật trong sự nghiệp
sáng tác của Tố Hữu có bài thơ Từ ấy. Bài thơ thể hiện lý tưởng cao đẹp của anh thanh niên yêu
ớc đó chính là tác giả, nguyện cống hiến cả cuộc đời mình cho lý tưởng cách mạng.thi
đim ấy, bài thơ không chỉ là ếng lòng của T Hữu mà nó còn là nỗi niềm của rất nhiều người.
Với sáng tác thơ ca, Tố Hữu luôn đặt lý tưởng cách mạng lên đầu ên. Có thể kể đến bài thơ Việt
Bắc – bài thơ được ra đời trong cuộc chia tay đặc biệt giữa nhân dân Việt Bắc và cán bộ kháng
chiến năm 1954. Việt Bắc không đơn giản chỉ là tên của một địa danh mà còn là cơ quan đầu
não trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hiểu được nỗi trăn trở của nhân dân khi đt
ớc đang đứng trước cuộc chiến tranh khốc liệt tác phẩm Việt Bắc xuất hiện đã thể hiện xuất
sắc cảm xúc của người ra đi và người lại.
Quan điểm của Tố Hữu về thơ ca: “Muốn thơ hay, trước hết, phải tạo lấy nh. Nhà thơ chân
chính phải không ngừng phấn đấu, tu dưỡng về lập trường tư tưởng; xác định thật rõ ràng tầm
nhìn, cách nhìn. Tự nguyện gắn bó chân thành là yêu cầu cao nhất đối với người nghệ sĩ trong
quan h với đất nước, với nhân dân. Ngoài ra, các nhà thơ Cách mạng còn phải kiên quyết đấu
tranh, không khoan nhượng trước những biểu hiện lệch lạc, với cái xấu cái ác. Tóm lại, viết thơ
phải xứng đáng là người chiến sĩ xung kích trên mặt trận văn hóa tư tưởng.
Ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ, giữa lý tưởng
trong trái m và những câu thơ trên đầu bút. Chặng đường thơ của Tố Hữu là chặng đường lịch
sử của cả một dân tộc. Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến, được
tôn vinh là "nhà thơ của cách mạng", "nhà thơ của nhân dân", "ngọn cờ chiến đấu của thơ ca
cách mạng Việt Nam", "người có công đầu xây dựng nền thơ ca cách mạng Việt Nam", "một
cuộc đời trọn vẹn với Cách mạng - Nghệ thuật - Tình yêu", "nhà thơ của chủ nghĩa nhân văn
cách mạng."
Về nội dung, thơ Tố Hữu mang nh chất trữ nh chính trị rất sâu sắc. Hồn thơ ông luôn hướng
tới cái Ta chung với lẽ sống lớn, nh cảm lớn, nim vui lớn của con người cách mạng, của cả dân
tộc. Cái Tôi trữ nh trong thơ ông là cái Tôi chiến sĩ nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng dân
tộc với lí tưởng sống là dấn thân vào con đường giải phóng dân tộc, phấn đấu vì cuộc sống tươi
đẹp của đất nước. Thơ ông không đi sâu vào cuộc sống, nh cảm riêng tư mà tập trung thể hin
những nh cảm lớn, phổ biến, êu biểu của con người cách mạng như nh yêu lí tưởng, yêu
kính lãnh tụ, nh đồng bào đồng chí, nh cảm quốc tế vô sản. Niềm vui trong thơ ông không
nhỏ bé tầm thường mà là niềm vui lớn, sôi nổi, rực rỡ, hân hoan dặc biệt là những vần thơ về
chiến thắng.
Thơ Tố Hữu mang đậm nh sử thi. Thơ thường thể hiện những sự kiện chính trị lớn của đất
ớc, luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và nh chất toàn dân; cảm hứng chủ đạo
trong thơ là cảm hứng lịch sử – dân tộc và vấn đề vận mệnh đất nước. Nhân vật trữ nh thường
mang phẩm chất êu biểu cho dân tộc, mang tầm vóc lịch sử thời đại. Giọng thơ đậm chất tâm
nh tự nhiên, đằm thắm chân thành.
3. Tác phẩm êu biểu
Một số tác phẩm chính của nhà thơ Tố Hữu có thể kể đến như:
- Từ ấy (1937 – 1946), 72 bài thơ
- Việt Bắc (1947 – 1954), 26 bài thơ
- Gió lộng (1955 – 1961), 25 bài thơ
- Ra trận (1962 – 1971), 35 bài thơ
- Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (ểu luận, 1973)
- Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (ểu luận, 1981)
- Một ếng đờn (1978 1992), 74 bài thơ
- Ta với ta (1992 – 1999)
- Nhớ lại một thời (hồi ký, 2000)
- Một khúc ca xuân (thơ, 1977)

Preview text:

Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Tố Hữu
1. Tiểu sử của tác giả Tố Hữu
Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (4 tháng 10 năm 1920 – 9 tháng 12 năm 2002) quê gốc ở
làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, là một nhà thơ
tiêu biểu của thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời ông còn là một chính khách, một cán bộ cách
mạng lão thành. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam như
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch
thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng (Nay là Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ) nước Cộng hòa Xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Năm 1938, ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 4/1939, ông bị bắt, bị tra
tấn dã man và đày đi nhà lao Thừa Phủ (Huế) rồi chuyển sang nhà tù Lao Bảo (Quảng Trị) và
nhiều nhà tù khác ở Tây Nguyên. 3/1942, ông vượt ngục Đắc Glêi (nay thuộc Kon Tum) rồi tìm ra
Thanh Hóa, bắt liên lạc với Đảng (về hoạt động bí mật ở huyện Hậu Lộc và thôn Tâm Quy, xã Hà
Tân, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa). Đến năm 1945, khi Cách mạng Tháng Tám bùng nổ, ông
được bầu làm Chủ tịch Ủy ban Khởi nghĩa Thừa Thiên – Huế.
Năm 1946, ông là Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa. Cuối 1947, ông lên Việt Bắc làm công tác văn nghệ,
tuyên huấn. Từ đó, ông được giao những chức vụ quan trọng trong công tác văn nghệ, trong bộ
máy lãnh đạo Đảng và nhà nước:
+ Năm 1948: Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam.
+ Năm 1952: Giám đốc Nha Tuyên truyền và Văn nghệ thuộc Thủ tướng phủ.
+ Năm 1954: Thứ trưởng Bộ Tuyên truyền.
+ Năm 1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam. Tại đại hội Đảng lần II
(1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương;
+ Năm 1980: Ủy viên chính thức. Tại đại hội Đảng lần III (1960): vào Ban Bí thư. Tại đại hội Đảng
lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban
Tuyên truyền Trung ương, Phó Ban Nông nghiệp Trung ương. Từ 1980: Ủy viên chính thức Bộ Chính trị.
Năm 1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, rồi Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng
(nay gọi là Phó Thủ tướng) cho tới 1986. Ngoài ra ông còn là Bí thư Ban chấp hành Trung ương.
Trong thời gian phụ trách mảng văn nghệ, ông là người đã phê phán quyết liệt Phong trào Nhân
văn – Giai phẩm (1958). Ông từng đảm nhiệm nhiều chức vụ khác như Hiệu trưởng Trường
Nguyễn Ái Quốc, Trưởng ban Thống nhất Trung ương, Trưởng ban Tuyên huấn Trung ương,
Trưởng ban Khoa giáo Trung ương. Ông còn là Đại biểu Quốc hội khóa II và VII. Năm 1969, ông
được giao là người sửa cuối cùng bản điếu văn trong tang lễ Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Năm 1996, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật
(giải thưởng cao nhất về văn học tại Việt Nam) ngay trong đợt xét tặng đầu tiên (năm 1996).
Nhà thơ Tố Hữu (bên trái). Nguồn ảnh: sưu tầm
2. Quan điểm sáng tác của tác giả Tố Hữu
Tố Hữu không chỉ là một nhà thơ mà ông còn là nhà chính trị, chiến sỹ cách mạng trung thành
với lý tưởng cộng sản thế nên thơ của ông tiêu biểu là quan niệm nghệ thuật cách mạng.
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, sống dưới sự áp bức bóc lột nặng nề của
chế độ thực dân phong kiến. Tố Hữu hiểu được sự đau khổ và gian truân của nhân dân ta, thế
nên ông đã sớm có ý thức dân tộc rất cao.
Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời và thơ ca, chặng đường sự nghiệp sáng tác của
ông chính là chặng đường lịch sử của cả một dân tộc. Ông được tôn vinh là “nhà thơ của cách
mạng”, “nhà thơ của nhân dân”, “ngọn cờ chiến đấu của thơ ca cách mạng Việt Nam”, “người có
công đầu xây dựng nền thơ ca cách mạng Việt Nam”, "một cuộc đời trọn vẹn với Cách mạng -
Nghệ thuật - Tình yêu”, “nhà thơ của chủ nghĩa nhân văn cách mạng”. Nổi bật trong sự nghiệp
sáng tác của Tố Hữu có bài thơ Từ ấy. Bài thơ thể hiện lý tưởng cao đẹp của anh thanh niên yêu
nước đó chính là tác giả, nguyện cống hiến cả cuộc đời mình cho lý tưởng cách mạng. Ở thời
điểm ấy, bài thơ không chỉ là tiếng lòng của Tố Hữu mà nó còn là nỗi niềm của rất nhiều người.
Với sáng tác thơ ca, Tố Hữu luôn đặt lý tưởng cách mạng lên đầu tiên. Có thể kể đến bài thơ Việt
Bắc – bài thơ được ra đời trong cuộc chia tay đặc biệt giữa nhân dân Việt Bắc và cán bộ kháng
chiến năm 1954. Việt Bắc không đơn giản chỉ là tên của một địa danh mà còn là cơ quan đầu
não trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hiểu được nỗi trăn trở của nhân dân khi đất
nước đang đứng trước cuộc chiến tranh khốc liệt tác phẩm Việt Bắc xuất hiện đã thể hiện xuất
sắc cảm xúc của người ra đi và người ở lại.
Quan điểm của Tố Hữu về thơ ca: “Muốn có thơ hay, trước hết, phải tạo lấy tình. Nhà thơ chân
chính phải không ngừng phấn đấu, tu dưỡng về lập trường tư tưởng; xác định thật rõ ràng tầm
nhìn, cách nhìn. Tự nguyện gắn bó chân thành là yêu cầu cao nhất đối với người nghệ sĩ trong
quan hệ với đất nước, với nhân dân. Ngoài ra, các nhà thơ Cách mạng còn phải kiên quyết đấu
tranh, không khoan nhượng trước những biểu hiện lệch lạc, với cái xấu cái ác. Tóm lại, viết thơ
phải xứng đáng là người chiến sĩ xung kích trên mặt trận văn hóa tư tưởng.”
Ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và cuộc đời thơ, giữa lý tưởng
trong trái tim và những câu thơ trên đầu bút. Chặng đường thơ của Tố Hữu là chặng đường lịch
sử của cả một dân tộc. Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến, được
tôn vinh là "nhà thơ của cách mạng", "nhà thơ của nhân dân", "ngọn cờ chiến đấu của thơ ca
cách mạng Việt Nam", "người có công đầu xây dựng nền thơ ca cách mạng Việt Nam", "một
cuộc đời trọn vẹn với Cách mạng - Nghệ thuật - Tình yêu", "nhà thơ của chủ nghĩa nhân văn cách mạng."
Về nội dung, thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình chính trị rất sâu sắc. Hồn thơ ông luôn hướng
tới cái Ta chung với lẽ sống lớn, tính cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân
tộc. Cái Tôi trữ tình trong thơ ông là cái Tôi chiến sĩ nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng dân
tộc với lí tưởng sống là dấn thân vào con đường giải phóng dân tộc, phấn đấu vì cuộc sống tươi
đẹp của đất nước. Thơ ông không đi sâu vào cuộc sống, tình cảm riêng tư mà tập trung thể hiện
những tình cảm lớn, phổ biến, tiêu biểu của con người cách mạng như tình yêu lí tưởng, yêu
kính lãnh tụ, tình đồng bào đồng chí, tình cảm quốc tế vô sản. Niềm vui trong thơ ông không
nhỏ bé tầm thường mà là niềm vui lớn, sôi nổi, rực rỡ, hân hoan dặc biệt là những vần thơ về chiến thắng.
Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi. Thơ thường thể hiện những sự kiện chính trị lớn của đất
nước, luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân; cảm hứng chủ đạo
trong thơ là cảm hứng lịch sử – dân tộc và vấn đề vận mệnh đất nước. Nhân vật trữ tình thường
mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc, mang tầm vóc lịch sử thời đại. Giọng thơ đậm chất tâm
tình tự nhiên, đằm thắm chân thành.
3. Tác phẩm tiêu biểu
Một số tác phẩm chính của nhà thơ Tố Hữu có thể kể đến như:
- Từ ấy (1937 – 1946), 72 bài thơ
- Việt Bắc (1947 – 1954), 26 bài thơ
- Gió lộng (1955 – 1961), 25 bài thơ
- Ra trận (1962 – 1971), 35 bài thơ
- Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973)
- Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981)
- Một tiếng đờn (1978 – 1992), 74 bài thơ - Ta với ta (1992 – 1999)
- Nhớ lại một thời (hồi ký, 2000)
- Một khúc ca xuân (thơ, 1977)