Cuối kỳ tiểu luận môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội

Cuối kỳ tiểu luận môn Kinh tế chính trị | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. “Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất sự tập trung sản xuất này, khi phát
triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”
Ta có thể phân tích nhận định trên của C.Mác và Angghen như sau:
Tự do cạnh tranh sẽ sinh ra tích tụ tập trung sản xuất mức cao, từ đó hình hình thành
nên các nghiệp, nhà máy lớn những nghiệp nhà máy đấy cạnh tranh gay gắt với
nhau. Vì thực lực cũng như sức mạnh kinh tế (quy lớn, kỹ thuật cao) ngang bằng nên
không thể loại bỏ triệt để được nhau trên thị trường nên các bản này sẽ thỏa hiệp với
nhau để cùng nhau nắm độc quyền, dẫn đến hình thành những tổ chức độc quyền. Hay
thể nói khi chủ nghĩa bản cạnh tranh tự do phát triển đến độ nhất định thì xuất hiện tổ
chức độc quyền. Trong quá trình cạnh tranh, những bản yếu kém, phát triển chậm, sản
xuất ít sẽ bị những bản kinh doanh hiệu quả hơn loại bỏ thể xuất hiện những
trường hợp như việc nhiều bản nhỏ bị một tư bản lớn đánh bại, vị thế độc quyền đó
đương nhiên thuộc về tư bản lớn.
2. Sự tồn tại của tổ chức độc quyền trong một ngành sản xuất tác động đến sản
xuất và tiêu dùng như sau:
Khi xuất hiện một tổ chức độc quyền trong một ngành sản xuất, tổ chức độc quyền đó
được nắm giữ toàn bộ thị trường duy nhất sản phẩm của tổ chức độc quyền đó
được bán ra tại thị trường không sản phẩm khác cạnh tranh, kiểm soát toàn bộ
giá cả của sản phẩm, thu lợi nhuận tối đa gây ra những rào cản cho những đối thủ
cạnh tranh khác tham gia thị trường để không gây ảnh hưởng đến sự độc quyền. Cụ
thể hơn là, sản lượng của tổ chức độc quyền sẽ thấp hơn giá cả độc quyền sẽ cao
hơn. Điều này dẫn đến việc sẽ có ít người tiêu dùng mua được sản phẩm, và nếu muốn
mua sản phẩm thì người tiêu dùng phải trả giá cao hơn mức giá bình thường.
Việt Nam, Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) thể xem dụ cho tổ chức
độc quyền bởi EVN có quyền nắm giữ hệ thống truyền tải điện. Mặc dù trên thị trường
đã xuất hiện kha khá doanh nghiệp thể sản xuất được điện, nhưng sản phẩm làm ra
cần phải được tiêu thụ, để truyền tải được điện, các doanh nghiệp vẫn phải phụ
thuộc vào mạng lưới truyền tải điện của EVN.
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia thị trường:
Người sản xuất sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng và
thỏa mãn những nhu cầu của người tiêu dùng trong hội. Sphát triển của sản xuất
trao đổi dưới tác động của phân công lao động hội đã làm cho sự tách biệt tương
đối giữa sản xuất trao đổi ngày càng sâu sắc. Trên sở đó hình thành những chủ
thể trung gian trong thị trường với mục đích kết nối thông tin trong quan hệ mua bán,
làm tăng hội thực hiện giá trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người
tiêu dùng làm cho sản xuất tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau. Hàng hóa, dịch
vụ đưa vào thị trường được người tiêu dùng mua để thỏa mãn nhu cầu của bản thân và
sức mua của người tiêu dùng quyết định đến sự phát triển bền vững của nhà sản xuất.
Thị trường vận động tự do dễ khiến nền kinh tế rơi vào trạng thái không ổn định và thị
trường mang những khuyết điểm đòi hỏi sự can thiệp của Nhà nước vào quản
điều tiết, khắc phục những hạn chế đó. Nhà nước quản trị nền kinh tế thông qua việc
tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo và sử
dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các khuyết tật của thị trường, thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế thị trường.
Hiện tại, một sinh viên, em đang tham gia nền kinh tế dưới cách người tiêu
dùng. để bảo vệ quyền lợi cũng như lợi ích chính đáng của bản thân khi tham gia
thị trường, em cần phải có kiến thức, nhận biết đầy đủ về quyền lợi của bản thân trong
việc đấu tranh chống lại các hành vi xâm phạm đến quyền lợi của người tiêu dùng,
phải nghiên cứu kỹ thông tin liên quan đến sản phẩm trước khi thực hiện hành vi mua
hàng, biết cách lựa chọn hàng hóa, dịch vụ xuất xứ ràn, phải bảo quản những
giấy tờ liên quan như hóa đơn, chứng t liên quan đến giao dịch, khi thấy xuất hiện
những trường hợp như hàng hóa bị sai lệch với hình, hiện tượng hỏng,…thì phải
liên hệ lại ngay với nhà sản xuất để được bồi thường thiệt hại, thực hiện đổi trả, bảo
hành. Nếu như nhà sản xuất những hành vi chối bỏ sai lầm hay không thực hiện
đúng trách nhiệm của mình, em có quyền khiếu nại lên các cơ quan chức năng có thẩm
quyền như Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, Cục quản cạnh tranh,…để được giải
quyết vụ việc.
| 1/3

Preview text:

1. “Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát
triển tới một mức độ nhất định, lại dẫn tới độc quyền”
Ta có thể phân tích nhận định trên của C.Mác và Angghen như sau:
Tự do cạnh tranh sẽ sinh ra tích tụ tập trung sản xuất ở mức cao, từ đó hình hình thành
nên các xí nghiệp, nhà máy lớn và những xí nghiệp nhà máy đấy cạnh tranh gay gắt với
nhau. Vì thực lực cũng như sức mạnh kinh tế (quy mô lớn, kỹ thuật cao) ngang bằng nên
không thể loại bỏ triệt để được nhau trên thị trường nên các tư bản này sẽ thỏa hiệp với
nhau để cùng nhau nắm độc quyền, dẫn đến hình thành những tổ chức độc quyền. Hay có
thể nói khi chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do phát triển đến độ nhất định thì xuất hiện tổ
chức độc quyền. Trong quá trình cạnh tranh, những tư bản yếu kém, phát triển chậm, sản
xuất ít sẽ bị những tư bản kinh doanh hiệu quả hơn loại bỏ và có thể xuất hiện những
trường hợp như việc nhiều tư bản nhỏ bị một tư bản lớn đánh bại, và vị thế độc quyền đó
đương nhiên thuộc về tư bản lớn.
2. Sự tồn tại của tổ chức độc quyền trong một ngành sản xuất có tác động đến sản
xuất và tiêu dùng như sau:
Khi xuất hiện một tổ chức độc quyền trong một ngành sản xuất, tổ chức độc quyền đó
có được nắm giữ toàn bộ thị trường và duy nhất sản phẩm của tổ chức độc quyền đó
được bán ra tại thị trường mà không có sản phẩm khác cạnh tranh, kiểm soát toàn bộ
giá cả của sản phẩm, thu lợi nhuận tối đa và gây ra những rào cản cho những đối thủ
cạnh tranh khác tham gia thị trường để không gây ảnh hưởng đến sự độc quyền. Cụ
thể hơn là, sản lượng của tổ chức độc quyền sẽ thấp hơn và giá cả độc quyền sẽ cao
hơn. Điều này dẫn đến việc sẽ có ít người tiêu dùng mua được sản phẩm, và nếu muốn
mua sản phẩm thì người tiêu dùng phải trả giá cao hơn mức giá bình thường.
Ở Việt Nam, Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) có thể xem là ví dụ cho tổ chức
độc quyền bởi EVN có quyền nắm giữ hệ thống truyền tải điện. Mặc dù trên thị trường
đã xuất hiện kha khá doanh nghiệp có thể sản xuất được điện, nhưng sản phẩm làm ra
cần phải được tiêu thụ, và để truyền tải được điện, các doanh nghiệp vẫn phải phụ
thuộc vào mạng lưới truyền tải điện của EVN.
3. Mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia thị trường:
Người sản xuất sản xuất và cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường nhằm đáp ứng và
thỏa mãn những nhu cầu của người tiêu dùng trong xã hội. Sự phát triển của sản xuất
trao đổi dưới tác động của phân công lao động xã hội đã làm cho sự tách biệt tương
đối giữa sản xuất và trao đổi ngày càng sâu sắc. Trên cơ sở đó hình thành những chủ
thể trung gian trong thị trường với mục đích kết nối thông tin trong quan hệ mua bán,
làm tăng cơ hội thực hiện giá trị của hàng hóa cũng như thỏa mãn nhu cầu của người
tiêu dùng và làm cho sản xuất và tiêu dùng trở nên ăn khớp với nhau. Hàng hóa, dịch
vụ đưa vào thị trường được người tiêu dùng mua để thỏa mãn nhu cầu của bản thân và
sức mua của người tiêu dùng quyết định đến sự phát triển bền vững của nhà sản xuất.
Thị trường vận động tự do dễ khiến nền kinh tế rơi vào trạng thái không ổn định và thị
trường mang những khuyết điểm đòi hỏi sự can thiệp của Nhà nước vào quản lý và
điều tiết, khắc phục những hạn chế đó. Nhà nước quản trị nền kinh tế thông qua việc
tạo lập môi trường kinh tế tốt nhất cho các chủ thể kinh tế phát huy sức sáng tạo và sử
dụng các công cụ kinh tế để khắc phục các khuyết tật của thị trường, thúc đẩy sự phát
triển của nền kinh tế thị trường.
Hiện tại, là một sinh viên, em đang tham gia nền kinh tế dưới tư cách là người tiêu
dùng. Và để bảo vệ quyền lợi cũng như lợi ích chính đáng của bản thân khi tham gia
thị trường, em cần phải có kiến thức, nhận biết đầy đủ về quyền lợi của bản thân trong
việc đấu tranh chống lại các hành vi xâm phạm đến quyền lợi của người tiêu dùng,
phải nghiên cứu kỹ thông tin liên quan đến sản phẩm trước khi thực hiện hành vi mua
hàng, biết cách lựa chọn hàng hóa, dịch vụ có xuất xứ rõ ràn, phải bảo quản những
giấy tờ liên quan như hóa đơn, chứng từ liên quan đến giao dịch, khi thấy xuất hiện
những trường hợp như hàng hóa bị sai lệch với hình, có hiện tượng hỏng,…thì phải
liên hệ lại ngay với nhà sản xuất để được bồi thường thiệt hại, thực hiện đổi trả, bảo
hành. Nếu như nhà sản xuất có những hành vi chối bỏ sai lầm hay không thực hiện
đúng trách nhiệm của mình, em có quyền khiếu nại lên các cơ quan chức năng có thẩm
quyền như Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, Cục quản lý cạnh tranh,…để được giải quyết vụ việc.