Cuối kỳ triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Quan niệm của P.Ăngghen+ Vấn đề cơ bản lớn của moi Triết Hoc, đặc biệt là triết học hiện đâị là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Trình bày vấn đề cơ bản của triết học
- Quan niệm của P.Ăngghen
+ Vấn đề cơ bản lớn của moi Triết Hoc, đặc biệt là triết học hiện đâị là vấn
đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại.
- Vấn đề cơ bản của TH có 2 mặt
+ vật chất và ý thức cái nào có trước và cái nào có sau? Cái nào quyết định
cái nào?
+ con người có thệ nhận thức được thế giới hay không?
Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
a. Chủ nghĩa duy vật ( có 3 hình thức)
+ CNDV cổ đại
+ CNDV siêu hình
+ CNDV biện chứng
- CNDV mộc mạc chấc phác cổ dại ( Democrit và học thuyết nguyên tử)
+ xuất phát từ những sự vật hiện tượng cụ thể trong TG vật chất để giải thích
TG
- CNDV siêu hình ở Tây Âu thế kỉ 17-18
+ CNDV thời kì này giải thích TG vật chất 1 cái siêu hình máy móc
- CNDV biện chứng
+ CNDV biện chứng do Mác và Ăngghen sáng lập vào những năm 40 của
thế kỉ XIX.
+ CNDV biện chứng đã thống nhất giữa CNDV với phép biện chứng. Không
chỉ DV trong lĩnh vực tự nhiên còn DV trong lĩnh vực xã hội
b. Chủ nghĩa duy tâm
- Duy tâm khách quan
- Duy tâm chủ quan
Duy tâm khách quan ( Ý thức > Vật chất)
+ Mọi tồn tại chỉ là sự “tha hóa” của “ý niệm tuyệt đối”
Duy tâm chủ quan
+ Sự vật là phức hợp của các cảm giác
Thuyết khả tri và bất khả tri
- Bất khả tri: không thể nhận thức dược “ vật tự nó”
- Khả tri: thừa nhận năng lực nhận thức TG của con người
Câu 2) Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung điịnh nghĩa vật chất của
Lê-nin và ý nghĩa của định nghĩa trên.
- Trong lịch sử, cùng với sự phát triển của thực tiễn và nhận thức khoa
học, từ lâu đã xuất hiện những quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước
Mác về vật chất. Nhìn chung, các nhà triết học duy vật quan niệm vật
chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, được coi là những chất “ giới
hạn tột cùng” đóng vai trò là cơ sở sản sinh ra toàn bộ thế giới. Những
quan niệm này đã đặt nền móng cho khuynh hướng lấy bản thân giới tự
nhiên để giải thích về thế giới tự nhiên.
* Thành tựu KH-TN cuối TK XIX đầu TK XX:
- Cuối TK 19 - đầu TK 20 xuất hiện những phát minh mới trong khoa học
tự nhiên:
+1895: Roentgen phát hiện tia X.
+1896: Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
+1897: Thomson phát hiện ra điện tử và cấu tạo của nguyên tử.
+1901: Kaufman chứng minh khối lượng của nguyên tử không ổn
định.
→Các thành tựu này đã bác bỏ quan điểm của các nhà duy vật về những
chất được coi là “giới hạn tột cùng”, từ đó dẫn tới cuộc khủng hoảng về
thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu Vật lý học.
- Chủ nghĩa duy tâm lợi dụng sự thiếu hiểu biết của con người về vật chất,
khẳng định bản chất “phi vật chất” của thế giới, khẳng định vai trò của
các thế lực siêu nhiên đối với quá trình sáng tạo ra thế giới để chống lại
chủ nghĩa duy vật.
- Để bảo vệ chủ nghĩa duy vật chống lại chủ nghĩa duy tâm , Lê Nin đã
đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất.
* Nội dung định nghĩa vật chất:
- “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta ghép
lại, chụp lại, phản ánh; và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.”
*Phân tích định nghĩa vật chất:+ Định nghĩa vật chất của LêNin đã phân biệt
vật chất với tư cách phạm trù
của Triết ->Khác với quan niệm của KHTN về vật chất
+ Định nghĩa vật chất của Lê Nin nêu thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất
của mọi dạng vật chất là thuộc tính tồn tại khách quan.
+ Định nghĩa vật chất của LêNin khẳng định vật chất là cái có trước, ý thức
là cái có sau,là cái phản ánh của vật chất.
* Ý nghĩa và định nghĩa vật chất:
- Khắc phục được hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy
vật cũ, cung cấp nhận thức khoa học đã xác định những gì đã thuộc về
vật chất.
- Khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức. Khẳng
định khả năng con người nhận thức được thực tại khách quan.
Câu 3) Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn
gốc và bản chất của ý thức.
* Nguồn gốc của ý thức:
- Nguồn gốc tự nhiên có 2 yếu tố:
+Bộ não người: cấu tạo bộ não: não, thuỳ trán, thuỳ đỉnh, thuỳ chẩm,
thuỳ thái dương, tiểu não, cuống não, học cầu.
+ Mối quan hệ giữa bộ não con người với thế giới khách quan: thế
giới khách quan được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan
đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên ý thức.
-Có 4 hình thức phản ánh:
Phản ánh vật lí, hóa học:là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc
trưng cho giới tự nhiên vô sinh, thể hiện qua những biến đổi về
cơ, lý, hóa.
Phản ánh sinh học: đặc trưng cho giới hữu sinh, thể hiện qua
tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ.
Phản ứng tâm lý: phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung
ương được thể hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông
qua cơ chế phản xạ có điều kiện. Phản ứng năng động, sáng tạo: hình thức
phản ánh cao nhất,
chỉ được thực hiện ở dạng vật chất phát triển cao nhất, có tổ
chức cao nhất là bộ óc người. Phản ánh của bộ óc người là tính
chủ động lựa chọn thông tin, xử lí thông tin để tạo ra những
thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin. Sự phản ánh này
gọi là ý thức.
- Nguồn gốc xã hội:
+Lao Động:
Khái niệm: Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động
vào giới tự nhiên nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và
phát triển của mình.
Vai trò của lao động:
Hoàn thiện cấu trúc cơ thể con người.
Phát triển các giác quan con người.
Ngôn ngữ ra đời và hoàn thiện.
Các sự vật, hiện tượng bộc lộ các thuộc tính.
->Ý thức được hình thành và phát triển
+ Ngôn ngữ:
Khái niệm: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông
tin mang nội dung ý thức,không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn
tại và thể hiện được.
Vai trò của ngôn ngữ:
√ Phương tiện để giao tiếp trao đổi tư tưởng
√ Khái quát,tổng kết,đúc kết thực tiễn
√ Truyền đạt kinh nghiệm,tư tưởng từ thế hệ này qua thế hệ khác
->Ý thức được hình thành và phát triển
- Bản chất của ý thức:
+Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ
óc người
VD: Truyền thuyết Thánh Gióng ăn sâu vào đời sống tinh thần của
nhân dân VN.
 Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan:VD: tự tìm đi má
-Ý thức là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội:
VD: tự tìm nhaa
Câu 4) Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận về nguyên lý
về sự phát triển.
* Khái niệm sự phát triển:
+ Quan điểm siêu hình: xem sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần
tuý về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vật, hiện
tượng;đồng thời nó cũng xem sự phát triển là quá trình tiến lên liên
tục, không trải qua những bước quanh co phức tạp.
+ Phép biện chứng: khái niệm phất triển dung để chỉ quá trình vận
động của sự vật theo khuynh hướng đi lên:từ trình độ thấp -> cao, từ
kém hoàn thiện -> hoàn thiện hơn.
.
*Tính chất của sự phát triển:
+ Tính khách quan:Là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật hiện
tượng;là quá trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật,hiện tượng đó
VD: Hạt lúa, hạt đậu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng,
ánh sang dù không có con người nhưng nó vẫn phát triển.
+ Tính phổ biến của sự phát triển:quá trình phát triển diễn ra trong
mọi lĩnh vực tự nhiên,xã hội và tư duy;trong mọi sự vật hiện tượng và
trong mọi quá trình,mỗi giai đoạn của sự vật hiện tượng đó.
VD: Người ở miền Nam ra công tác làm việc ở Bắc thời gian
đầu với khí hậu thay đổi họ sẽ khó chịu nhưng dần quen và
thích nghi.
VD: Mức sống của dân cư xã hội sau lúc nào cũng cao hơn so
với xã hội trước..
VD: Trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao so với
trước.
+ Tính đa dạng phong phú:
phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng Mỗi sự
vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực lại có quá trình phát triển
không hoàn toàn giống nhau.
Tồn tại ở những không gian, thời gian khác nhau thì sự vật, hiện
tượng sẽ phát triển khác nhau.
Trong quá trình phát triển svht chịu nhiều sự tác động của các
svht hay quá trình khác,của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ
thể.
(nhớ cho ví dụ)
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải có quan điểm phát triển (cho
VD)
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải có quan điểm lịch sử cụ thể
(cho VD)
Câu 5) Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại.
*Khái niệm chất và lượng:
 Khái niệm Chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các
thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với svht
VD: Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới này là một chất bởi vì
những thứ đó người ta có thể phân biệt được.
Muối -> mặn, Đường -> ngọt, Gừng -> cay,…
- Khái niệm Lượng: Dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật về các phương diện: số lượng yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn
tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật
hiện tượng
VD: Nước tồn tại ở 3 dạng: rắn, khí, lỏng.
Khi nước ở nhiệt độ 10C , 77oC, 990C thì nó vẫn ở trạng
thái lỏng.
00C < t0C < 100OC -> không giới hạn -> độ.
*Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng- Độ:Giới hạn mà sự thay đổi về
lượng chua làm chất thay đổi được gọi là
độ
- Điểm nút: Sự thay đổi về lượng đến một giới hạn nhất định sẽ dẫn đến sự
thay
đổi về chất, giới hạn đó chính là điểm nút.
VD: 00C < t0C < 100OC
Điểm nút là 00C và 100OC.
- Bước nhảy: Là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển, đồng thời đó
cũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới,là sự gián đoạn trong quá trình
vận
động,phát triển lien tục của svht.
VD: Qúa trình 12 năm học phổ thông bước sang 4 năm đại học.
Độ là 12 năm học phổ thông và 4 năm học đại học
Chất ở 12 năm học phổ thông là học sinh, 4 năm đại học là sinh viên.
Điểm nút là khoảng giao giữa 12 năm phổ thông sang 4 năm đại học.
Bước nhảy là từ phổ thông sang đại học.
- Tác động của chất đối vs lượng:Chất mới ra đời có sự tác động trở lại sự
vật làm cho lượng cũng biến đổi.Điều này làm tăng quy mô và tốc độ phát
triển của lượng hoặc làm cho một lượng mới ra đời
* Ý nghĩa của phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải chống chế độ tả khuynh và
hữu khuynh
(tự cho VD)
- Cần nâng cao tính tích cực,chủ động để thúc đẩy quá trình từ lượng
thành chất hiệu quả nhất.
| 1/6

Preview text:

Câu 1: Trình bày vấn đề cơ bản của triết học - Quan niệm của P.Ăngghen
+ Vấn đề cơ bản lớn của moi Triết Hoc, đặc biệt là triết học hiện đâị là vấn
đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại.
- Vấn đề cơ bản của TH có 2 mặt
+ vật chất và ý thức cái nào có trước và cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào?
+ con người có thệ nhận thức được thế giới hay không?
 Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
a. Chủ nghĩa duy vật ( có 3 hình thức) + CNDV cổ đại + CNDV siêu hình + CNDV biện chứng
- CNDV mộc mạc chấc phác cổ dại ( Democrit và học thuyết nguyên tử)
+ xuất phát từ những sự vật hiện tượng cụ thể trong TG vật chất để giải thích TG
- CNDV siêu hình ở Tây Âu thế kỉ 17-18
+ CNDV thời kì này giải thích TG vật chất 1 cái siêu hình máy móc - CNDV biện chứng
+ CNDV biện chứng do Mác và Ăngghen sáng lập vào những năm 40 của thế kỉ XIX.
+ CNDV biện chứng đã thống nhất giữa CNDV với phép biện chứng. Không
chỉ DV trong lĩnh vực tự nhiên còn DV trong lĩnh vực xã hội b. Chủ nghĩa duy tâm - Duy tâm khách quan - Duy tâm chủ quan
Duy tâm khách quan ( Ý thức > Vật chất)
+ Mọi tồn tại chỉ là sự “tha hóa” của “ý niệm tuyệt đối” Duy tâm chủ quan
+ Sự vật là phức hợp của các cảm giác
 Thuyết khả tri và bất khả tri
- Bất khả tri: không thể nhận thức dược “ vật tự nó”
- Khả tri: thừa nhận năng lực nhận thức TG của con người
Câu 2) Trình bày hoàn cảnh ra đời, nội dung điịnh nghĩa vật chất của
Lê-nin và ý nghĩa của định nghĩa trên.

- Trong lịch sử, cùng với sự phát triển của thực tiễn và nhận thức khoa
học, từ lâu đã xuất hiện những quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước
Mác về vật chất. Nhìn chung, các nhà triết học duy vật quan niệm vật
chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, được coi là những chất “ giới
hạn tột cùng” đóng vai trò là cơ sở sản sinh ra toàn bộ thế giới. Những
quan niệm này đã đặt nền móng cho khuynh hướng lấy bản thân giới tự
nhiên để giải thích về thế giới tự nhiên.
* Thành tựu KH-TN cuối TK XIX đầu TK XX:
- Cuối TK 19 - đầu TK 20 xuất hiện những phát minh mới trong khoa học tự nhiên:
+1895: Roentgen phát hiện tia X.
+1896: Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
+1897: Thomson phát hiện ra điện tử và cấu tạo của nguyên tử.
+1901: Kaufman chứng minh khối lượng của nguyên tử không ổn định.
→Các thành tựu này đã bác bỏ quan điểm của các nhà duy vật về những
chất được coi là “giới hạn tột cùng”, từ đó dẫn tới cuộc khủng hoảng về
thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu Vật lý học.
- Chủ nghĩa duy tâm lợi dụng sự thiếu hiểu biết của con người về vật chất,
khẳng định bản chất “phi vật chất” của thế giới, khẳng định vai trò của
các thế lực siêu nhiên đối với quá trình sáng tạo ra thế giới để chống lại chủ nghĩa duy vật.
- Để bảo vệ chủ nghĩa duy vật chống lại chủ nghĩa duy tâm , Lê Nin đã
đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất.
* Nội dung định nghĩa vật chất:
- “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta ghép
lại, chụp lại, phản ánh; và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.”
*Phân tích định nghĩa vật chất:+ Định nghĩa vật chất của LêNin đã phân biệt
vật chất với tư cách phạm trù
của Triết ->Khác với quan niệm của KHTN về vật chất
+ Định nghĩa vật chất của Lê Nin nêu thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất
của mọi dạng vật chất là thuộc tính tồn tại khách quan.
+ Định nghĩa vật chất của LêNin khẳng định vật chất là cái có trước, ý thức
là cái có sau,là cái phản ánh của vật chất.
* Ý nghĩa và định nghĩa vật chất:
- Khắc phục được hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy
vật cũ, cung cấp nhận thức khoa học đã xác định những gì đã thuộc về vật chất.
- Khẳng định tính thứ nhất của vật chất, tính thứ hai của ý thức. Khẳng
định khả năng con người nhận thức được thực tại khách quan.
Câu 3) Trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn
gốc và bản chất của ý thức.

* Nguồn gốc của ý thức:
- Nguồn gốc tự nhiên có 2 yếu tố:
+Bộ não người: cấu tạo bộ não: não, thuỳ trán, thuỳ đỉnh, thuỳ chẩm,
thuỳ thái dương, tiểu não, cuống não, học cầu.
+ Mối quan hệ giữa bộ não con người với thế giới khách quan: thế
giới khách quan được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan
đã tác động đến bộ óc người, hình thành nên ý thức.
-Có 4 hình thức phản ánh:
 Phản ánh vật lí, hóa học:là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc
trưng cho giới tự nhiên vô sinh, thể hiện qua những biến đổi về cơ, lý, hóa.
 Phản ánh sinh học: đặc trưng cho giới hữu sinh, thể hiện qua
tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ.
 Phản ứng tâm lý: phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung
ương được thể hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông
qua cơ chế phản xạ có điều kiện. Phản ứng năng động, sáng tạo: hình thức phản ánh cao nhất,
chỉ được thực hiện ở dạng vật chất phát triển cao nhất, có tổ
chức cao nhất là bộ óc người. Phản ánh của bộ óc người là tính
chủ động lựa chọn thông tin, xử lí thông tin để tạo ra những
thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin. Sự phản ánh này gọi là ý thức. - Nguồn gốc xã hội: +Lao Động:
Khái niệm: Lao động là quá trình con người sử dụng công cụ tác động
vào giới tự nhiên nhằm tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình.
 Vai trò của lao động:
 Hoàn thiện cấu trúc cơ thể con người.
 Phát triển các giác quan con người.
 Ngôn ngữ ra đời và hoàn thiện.
 Các sự vật, hiện tượng bộc lộ các thuộc tính.
->Ý thức được hình thành và phát triển + Ngôn ngữ:
Khái niệm: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông
tin mang nội dung ý thức,không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn
tại và thể hiện được.
 Vai trò của ngôn ngữ:
√ Phương tiện để giao tiếp trao đổi tư tưởng
√ Khái quát,tổng kết,đúc kết thực tiễn
√ Truyền đạt kinh nghiệm,tư tưởng từ thế hệ này qua thế hệ khác
->Ý thức được hình thành và phát triển
- Bản chất của ý thức:
+Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc người
VD: Truyền thuyết Thánh Gióng ăn sâu vào đời sống tinh thần của nhân dân VN.
 Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan:VD: tự tìm đi má
-Ý thức là hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội: VD: tự tìm nhaa
Câu 4) Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận về nguyên lý về sự phát triển.
* Khái niệm sự phát triển:
+ Quan điểm siêu hình: xem sự phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần
tuý về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vật, hiện
tượng;đồng thời nó cũng xem sự phát triển là quá trình tiến lên liên
tục, không trải qua những bước quanh co phức tạp.
+ Phép biện chứng: khái niệm phất triển dung để chỉ quá trình vận
động của sự vật theo khuynh hướng đi lên:từ trình độ thấp -> cao, từ
kém hoàn thiện -> hoàn thiện hơn. .
*Tính chất của sự phát triển:
+ Tính khách quan:Là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật hiện
tượng;là quá trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật,hiện tượng đó
VD: Hạt lúa, hạt đậu khi có nước, đất, chất dinh dưỡng,
ánh sang dù không có con người nhưng nó vẫn phát triển.
+ Tính phổ biến của sự phát triển:quá trình phát triển diễn ra trong
mọi lĩnh vực tự nhiên,xã hội và tư duy;trong mọi sự vật hiện tượng và
trong mọi quá trình,mỗi giai đoạn của sự vật hiện tượng đó.
VD: Người ở miền Nam ra công tác làm việc ở Bắc thời gian
đầu với khí hậu thay đổi họ sẽ khó chịu nhưng dần quen và thích nghi.
VD: Mức sống của dân cư xã hội sau lúc nào cũng cao hơn so với xã hội trước..
VD: Trình độ hiểu biết của con người ngày càng cao so với trước. + Tính đa dạng phong phú:
 phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng Mỗi sự 
vật, hiện tượng, mỗi lĩnh vực lại có quá trình phát triển
không hoàn toàn giống nhau.
 Tồn tại ở những không gian, thời gian khác nhau thì sự vật, hiện
tượng sẽ phát triển khác nhau.
 Trong quá trình phát triển svht chịu nhiều sự tác động của các
svht hay quá trình khác,của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể. (nhớ cho ví dụ)
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải có quan điểm phát triển (cho VD)
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải có quan điểm lịch sử cụ thể (cho VD)
Câu 5) Trình bày nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
.
*Khái niệm chất và lượng:
 Khái niệm Chất: là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định
khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các
thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với svht
VD: Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới này là một chất bởi vì
những thứ đó người ta có thể phân biệt được.
Muối -> mặn, Đường -> ngọt, Gừng -> cay,…
- Khái niệm Lượng: Dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự
vật về các phương diện: số lượng yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn
tại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật hiện tượng
VD: Nước tồn tại ở 3 dạng: rắn, khí, lỏng.
Khi nước ở nhiệt độ 10C , 77oC, 990C thì nó vẫn ở trạng thái lỏng.
00C < t0C < 100OC -> không giới hạn -> độ.
*Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng- Độ:Giới hạn mà sự thay đổi về
lượng chua làm chất thay đổi được gọi là độ
- Điểm nút: Sự thay đổi về lượng đến một giới hạn nhất định sẽ dẫn đến sự thay
đổi về chất, giới hạn đó chính là điểm nút. VD: 00C < t0C < 100OC
Điểm nút là 00C và 100OC.
- Bước nhảy: Là sự kết thúc một giai đoạn vận động, phát triển, đồng thời đó
cũng là điểm khởi đầu cho một giai đoạn mới,là sự gián đoạn trong quá trình vận
động,phát triển lien tục của svht.
VD: Qúa trình 12 năm học phổ thông bước sang 4 năm đại học.
Độ là 12 năm học phổ thông và 4 năm học đại học
Chất ở 12 năm học phổ thông là học sinh, 4 năm đại học là sinh viên.
Điểm nút là khoảng giao giữa 12 năm phổ thông sang 4 năm đại học.
Bước nhảy là từ phổ thông sang đại học.
- Tác động của chất đối vs lượng:Chất mới ra đời có sự tác động trở lại sự
vật làm cho lượng cũng biến đổi.Điều này làm tăng quy mô và tốc độ phát
triển của lượng hoặc làm cho một lượng mới ra đời
* Ý nghĩa của phương pháp luận:
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải chống chế độ tả khuynh và hữu khuynh (tự cho VD)
- Cần nâng cao tính tích cực,chủ động để thúc đẩy quá trình từ lượng
thành chất hiệu quả nhất.