Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam | Trường Đại học Đồng Tháp

Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

*Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
Giai cấp công nhân Việt Nam trước hết mang những đặc
điểm của giai cấp công nhân nói chung. thể thấy giai
cấp công nhân giai cấp tiên tiến nhất cách mạng
nhất, lực lượng hội duy nhất sứ mệnh lịch sử: xóa
bỏ chủ nghĩa bản, xóa bỏ chế độ người bóc lột người,
giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động giải
phóng toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột,
nghèo nàn lạc hậu, xây dựng hội mới hội hội
chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa. Nghiên cứu giai cấp
công nhân (giai cấp vô sản) từ phương diện kinh tế - xã hội
chính trị - hội trong chủ nghĩa bản, Mác
Ăngghen đã không những đưa lại quan niệm khoa học về
giai cấp công nhận còn m sáng tỏ những đặc điểm
quan trọng của với cách một giai cấp cách mạng
có sứ mệnh lịch sử thế giới.
1. Giai cấp ng nhân Việt Nam phát triển chậm sinh
ra lớn lên một nước thuộc địa, nửa phong kiến, dưới
ách thống trị của thực dân Pháp
- Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam ra đời phát
triển gắn liền với quá trình khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX.
- Sau khi cuộc xâm lăng bình định đã bản hoàn
thành, thực dân Pháp liền bắt tay tiến hành khai thác
thuộc địa lần thứ nhất với quy mở rộng ra cả nước.
Theo số liệu thống kê trước chiến tranh thế giới lần thứ
nhất, tổng số công nhân của Việt Nam khoảng trên 10
vạn người.
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, để đắp những
tổn thất, thực dân Pháp đã tiến hành cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ hai với quy tốc độ lớn hơn
trước. Chúng tăng cường đầu vào các ngành khai
khoáng, giao thông vận tải, đồn điền, công nghiệp chế
biến, dệt may...nhằm tăng cường vét bóc lột
các nước thuộc địa. Thời kỳ này, số lượng công nhân
Việt Nam đã phát triển nhanh chóng lên đến trên 22
vạn người vào đầu năm 1929.
- Chính quyền thực dân Pháp thu lợi tức thuộc địa thông
qua hệ thống các sắc thuế, nhiều loại thuế được đặt ra
một cách . Các loại thuế phân chia theo hai loại:
thu cho Ngân sách Đông dương (thuế quan, thuế rượu,
thuốc phiện,...)và Ngân sách địa phương các tỉnh
(thuế thân, thuế ruộng,...). Năm 1911, tổng số thuế
Pháp thu về 4,8 triệu đồng; năm 1920 6,2 triệu
đồng, năm 1930 là 10 triệu đồng.
- Người Pháp mở một số trường dạy chữ, dạy nghề,
nhưng không phải mụctiêu nâng cao dân trí, chủ
yếu nhằm đào tạo ra một đội ngũ người Việt có thể giúp
việc đắc lực cho việc khai thác, bóc lột và duy trì lâu dài
nền thống trị thuộc địa của mình.
- Việc giảng dạy được thực hiện bằng tiếng Pháp
chương trình mang tính nhồisọ, nô dịch và ngu dân, làm
sai lệch lịch sử dân tộc Việt Nam, nghiêng hẳn vềtuyên
truyền cho nền văn hóa Pháp, phủ nhận sự tồn tại độc
lập của nền văn minh bản địa, nhằm làm lạc hướng, tạo
ra trong thanh thiếu niên tưởng lệ thuộc Pháp, khiếp
sợ trước sức mạnh vật chất của chính quốc, hàm ơn đối
với“công khai hóa” của chủ nghĩa thực dân do đó
sẵn lòng phục tùng Pháp, biến họ thành những kẻ mất
gốc, quên đi nguồn gốc dân tộc và lịch sử nước mình.
2. Giai cấp công nhân Việt Nam sớm được tôi luyện trong
đấu tranh cách mạng chống thực dân đế quốc nên đã
trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị của giai
cấp, sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng
- lượng giai cấp công nhân Việt Nam ra đời còn ít
nhưng đã sớm tinh thần đoàn kết chống lại ách đô
hộ của thực dân Pháp.
- Tuy nhiên, phần lớn các cuộc đấu tranh còn tản mạn và
tự phát, thiếu tổ chức lãnh đạo chỉ tập trung vào đòi
quyền lợi kinh tế, quyền sống trước mắt, với các hình
thức như: bỏ việc về quê, lãn công, đòi tăng lương,
chống đánh đập.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của tổ chức Công
hội, của công nhân trong cuộc đấu tranh chống đế
quốc, bóc lột, bảo vquyền lợi của công nhân, Nguyễn
Đức Cảnh những người đồng chí đã tích cực tổ chức
cuộc vận động phong trào ng nhân để thành lập tổ
chức Công hội.
- Ngày 28/7/1929, Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ được thành
lập, tiền thân của Công đoàn Việt Nam ngày nay.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam thực
sự trung tâm đoàn kết của công nhân lao động Việt
Nam. Với trên 20 vạn người trong năm 1945, các đoàn
viên Công đoàn trở thành lực lượng nòng cốt làm nên
cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, khai sinh
ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhà nước Công
nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
3. Giai cấp công nhân Việt Nam gắn mật thiết với các
tầng lớp nhân dân trong xã hội
- Đại bộ phận công nhân Nam xuất thân từ nông dân
các tầng lớp lao động khác, chung lợi ích, chung
nguyện vọng khát vọng đấu tranh cho độc lập tự do
để giải phóng dân tộc và phát triển đất nước.
- Đó cũng sở thuận lợi để thực nhiên các nhiệm vụ
cách mạng, thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân.
4. Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng
phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động
máy móc, tạo ra năng suất lao động cao, quá trình lao
động mang tính chất xã hội hóa.
- Sự ứng dụng của máy móc công nghệ trong quá
trình lao động giúp tăng cường hiệu suất hiệu quả
sản xuất. Công nhân không chỉ phụ thuộc vào sức lao
động nhân còn được hỗ trợ bởi sức mạnh của
máy móc công nghệ. Điều này cho phép sản xuất
hàng loạt quy lớn, đáp ứng nhu cầu ngày càng
tăng của xã hội.
- Một đặc trưng quan trọng khác của lao động công nhân
là tính chất hội hóa của quá trình lao động. Trong hệ
thống sản xuất công nghiệp, công nhân làm việc không
chỉ nhân còn trong một môi trường lao động tập
thể, trong đó các công nhân tương tác, hợp tác và phụ
thuộc lẫn nhau. Họ tham gia vào các quy trình sản xuất
phức tạp công việc được tổ chức theo các nguyên
tắc quản lý và phân công công việc.
- Giai cấp công nhân vai trò quan trọng trong hội
công nghiệp hiện đại. Họ đóng góp vào sự phát triển
kinh tế sản xuất của quốc gia, đồng thờing lực
lượng lao động chủ yếu trong các ngành công nghiệp
và dịch vụ.
5. Giai cấp công nhân sản phẩm của bản thân nền đại
công nghiệp, chủ thể của quá trình sản xuất vật chất
hiện đại. Do đó, giai cấp công nhân đại biểu cho lực
lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên
tiến, quyết định sự tồn tại phát triển của hội hiện
đại.
- Giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất tiên tiến vì họ
sử dụng phương thức công nghiệp và công cụ hiện đại
để thực hiện công việc. Bằng cách áp dụng công nghệ,
công nhân có khả năng tăng cường năng suất lao động
và hiệu quả sản xuất. Điều này đóng góp vào sự phát
triển kinh tế và công nghiệp của một quốc gia.
- Giai cấp công nhân cũng quyết định sự tồn tại và phát
triển của xã hội hiện đại. Sự sản xuất vật chất và dịch
vụ do công nhân thực hiện đáp ứng nhu cầu của xã hội
và giúp xây dựng nền kinh tế mạnh mẽ. Giai cấp công
nhân cũng có thể đóng vai trò quan trọng trong các
phong trào xã hội, đấu tranh cho quyền lợi và điều kiện
làm việc công bằng.
| 1/4

Preview text:

*Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam:
 Giai cấp công nhân Việt Nam trước hết mang những đặc
điểm của giai cấp công nhân nói chung. Có thể thấy giai
cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất và cách mạng
nhất, là lực lượng xã hội duy nhất có sứ mệnh lịch sử: xóa
bỏ chủ nghĩa tư bản, xóa bỏ chế độ người bóc lột người,
giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động và giải
phóng toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức, bóc lột,
nghèo nàn lạc hậu, xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội
chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Nghiên cứu giai cấp
công nhân (giai cấp vô sản) từ phương diện kinh tế - xã hội
và chính trị - xã hội trong chủ nghĩa tư bản, Mác và
Ăngghen đã không những đưa lại quan niệm khoa học về
giai cấp công nhận mà còn làm sáng tỏ những đặc điểm
quan trọng của nó với tư cách là một giai cấp cách mạng
có sứ mệnh lịch sử thế giới.
1. Giai cấp công nhân Việt Nam phát triển chậm vì nó sinh
ra và lớn lên ở một nước thuộc địa, nửa phong kiến, dưới
ách thống trị của thực dân Pháp
- Giai cấp công nhân (GCCN) Việt Nam ra đời và phát
triển gắn liền với quá trình khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp những năm cuối thế kỷ XIX.
- Sau khi cuộc xâm lăng và bình định đã cơ bản hoàn
thành, thực dân Pháp liền bắt tay tiến hành khai thác
thuộc địa lần thứ nhất với quy mô mở rộng ra cả nước.
Theo số liệu thống kê trước chiến tranh thế giới lần thứ
nhất, tổng số công nhân của Việt Nam khoảng trên 10 vạn người.
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, để bù đắp những
tổn thất, thực dân Pháp đã tiến hành cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ hai với quy mô và tốc độ lớn hơn
trước. Chúng tăng cường đầu tư vào các ngành khai
khoáng, giao thông vận tải, đồn điền, công nghiệp chế
biến, dệt may...nhằm tăng cường vơ vét và bóc lột ở
các nước thuộc địa. Thời kỳ này, số lượng công nhân
Việt Nam đã phát triển nhanh chóng lên đến trên 22
vạn người vào đầu năm 1929.
- Chính quyền thực dân Pháp thu lợi tức thuộc địa thông
qua hệ thống các sắc thuế, nhiều loại thuế được đặt ra
một cách vô lý. Các loại thuế phân chia theo hai loại:
thu cho Ngân sách Đông dương (thuế quan, thuế rượu,
thuốc phiện,...)và Ngân sách địa phương và các tỉnh
(thuế thân, thuế ruộng,...). Năm 1911, tổng số thuế
Pháp thu về là 4,8 triệu đồng; năm 1920 là 6,2 triệu
đồng, năm 1930 là 10 triệu đồng.
- Người Pháp có mở một số trường dạy chữ, dạy nghề,
nhưng không phải vì mụctiêu nâng cao dân trí, mà chủ
yếu nhằm đào tạo ra một đội ngũ người Việt có thể giúp
việc đắc lực cho việc khai thác, bóc lột và duy trì lâu dài
nền thống trị thuộc địa của mình.
- Việc giảng dạy được thực hiện bằng tiếng Pháp và
chương trình mang tính nhồisọ, nô dịch và ngu dân, làm
sai lệch lịch sử dân tộc Việt Nam, nghiêng hẳn vềtuyên
truyền cho nền văn hóa Pháp, phủ nhận sự tồn tại độc
lập của nền văn minh bản địa, nhằm làm lạc hướng, tạo
ra trong thanh thiếu niên tư tưởng lệ thuộc Pháp, khiếp
sợ trước sức mạnh vật chất của chính quốc, hàm ơn đối
với“công khai hóa” của chủ nghĩa thực dân và do đó
sẵn lòng phục tùng Pháp, biến họ thành những kẻ mất
gốc, quên đi nguồn gốc dân tộc và lịch sử nước mình.
2. Giai cấp công nhân Việt Nam sớm được tôi luyện trong
đấu tranh cách mạng chống thực dân đế quốc nên đã
trưởng thành nhanh chóng về ý thức chính trị của giai

cấp, sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng
- Dù lượng giai cấp công nhân Việt Nam ra đời còn ít
nhưng đã sớm có tinh thần đoàn kết chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp.
- Tuy nhiên, phần lớn các cuộc đấu tranh còn tản mạn và
tự phát, thiếu tổ chức lãnh đạo và chỉ tập trung vào đòi
quyền lợi kinh tế, quyền sống trước mắt, với các hình
thức như: bỏ việc về quê, lãn công, đòi tăng lương, chống đánh đập.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của tổ chức Công
hội, của công nhân trong cuộc đấu tranh chống đế
quốc, bóc lột, bảo vệ quyền lợi của công nhân, Nguyễn
Đức Cảnh và những người đồng chí đã tích cực tổ chức
cuộc vận động phong trào công nhân để thành lập tổ chức Công hội.
- Ngày 28/7/1929, Tổng Công hội Đỏ Bắc Kỳ được thành
lập, tiền thân của Công đoàn Việt Nam ngày nay.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam thực
sự là trung tâm đoàn kết của công nhân lao động Việt
Nam. Với trên 20 vạn người trong năm 1945, các đoàn
viên Công đoàn trở thành lực lượng nòng cốt làm nên
cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, khai sinh
ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhà nước Công
nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
3. Giai cấp công nhân Việt Nam gắn bó mật thiết với các
tầng lớp nhân dân trong xã hội
- Đại bộ phận công nhân Nam xuất thân từ nông dân và
các tầng lớp lao động khác, chung lợi ích, chung
nguyện vọng và khát vọng đấu tranh cho độc lập tự do
để giải phóng dân tộc và phát triển đất nước.
- Đó cũng là cơ sở thuận lợi để thực nhiên các nhiệm vụ
cách mạng, thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
4. Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân là lao động bằng
phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động
là máy móc, tạo ra năng suất lao động cao, quá trình lao
động mang tính chất xã hội hóa.
- Sự ứng dụng của máy móc và công nghệ trong quá
trình lao động giúp tăng cường hiệu suất và hiệu quả
sản xuất. Công nhân không chỉ phụ thuộc vào sức lao
động cá nhân mà còn được hỗ trợ bởi sức mạnh của
máy móc và công nghệ. Điều này cho phép sản xuất
hàng loạt và quy mô lớn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
- Một đặc trưng quan trọng khác của lao động công nhân
là tính chất xã hội hóa của quá trình lao động. Trong hệ
thống sản xuất công nghiệp, công nhân làm việc không
chỉ cá nhân mà còn trong một môi trường lao động tập
thể, trong đó các công nhân tương tác, hợp tác và phụ
thuộc lẫn nhau. Họ tham gia vào các quy trình sản xuất
phức tạp và công việc được tổ chức theo các nguyên
tắc quản lý và phân công công việc.
- Giai cấp công nhân có vai trò quan trọng trong xã hội
công nghiệp hiện đại. Họ đóng góp vào sự phát triển
kinh tế và sản xuất của quốc gia, đồng thời cũng là lực
lượng lao động chủ yếu trong các ngành công nghiệp và dịch vụ.
5. Giai cấp công nhân là sản phẩm của bản thân nền đại
công nghiệp, là chủ thể của quá trình sản xuất vật chất
hiện đại. Do đó, giai cấp công nhân là đại biểu cho lực
lượng sản xuất tiên tiến, cho phương thức sản xuất tiên

tiến, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội hiện đại.
- Giai cấp công nhân là lực lượng sản xuất tiên tiến vì họ
sử dụng phương thức công nghiệp và công cụ hiện đại
để thực hiện công việc. Bằng cách áp dụng công nghệ,
công nhân có khả năng tăng cường năng suất lao động
và hiệu quả sản xuất. Điều này đóng góp vào sự phát
triển kinh tế và công nghiệp của một quốc gia.
- Giai cấp công nhân cũng quyết định sự tồn tại và phát
triển của xã hội hiện đại. Sự sản xuất vật chất và dịch
vụ do công nhân thực hiện đáp ứng nhu cầu của xã hội
và giúp xây dựng nền kinh tế mạnh mẽ. Giai cấp công
nhân cũng có thể đóng vai trò quan trọng trong các
phong trào xã hội, đấu tranh cho quyền lợi và điều kiện làm việc công bằng.