Đặc điểm làng truyền thống Việt Nam | Tiểu luận Cơ sở văn Hóa Việt Nam

Quá trình hình thành làng xóm người Việt gắn liền với quá trình cư dân từ vựng tiền châu thổ lan xuống chinh phục chiếm lĩnh đồng bằng. Trong làng cổ truyền  vựng Bắc Bộ cơ sở cho làng xóm trở thành hạt nhân tự quản là chế độ cụng điền,  cụng thổ tồn tại trong suốt thời phong kiến. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CƠ SỞ VĂN HOÁ




TIỂU LUẬN
MÔN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
Đề tài:
Đặc điểm làng truyền thống Việt Nam
GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Linh
Sinh viên: Nguyễn Uyển Nhi
Lớp : Báo ảnh k40
MSV : 2056030031
HÀ NỘI – 2021
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................3
PHẦN 1: Khái niệm, khái quát về làng.............................................................3
1.1. Khái niệm làng và làng truyền thống.............................................................3
1.2. Phân loại làng truyền thống............................................................................4
PHẦN 2: Đặc điểm của làng Việt truyền thống................................................5
2.1. Cơ cấu hành chính và diện mạo của Làng......................................................5
2.3. Các yếu tố cấu thành sự đặc trưng truyền thống làng Việt............................9
PHẦN 3: Một số biến đổi của làng truyền thống trong xã hội hiện nay......15
KẾT LUẬN........................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................18
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Quá trình hình thành làng xóm người Vit gắn liền với quá trình dân từ vựng
tiền châu thổ lan xuống chinh phục chiếm lĩnh đồng bằng. Trong làng cổ truyền vựng
Bắc Bộ cơ sở cho làngm trở tnh ht nn tự quản là chế độ cụng đin, cng thổ
tồn tại trong suốt thời phong kiến.
Gần đây đã có một số nghn cứu đã tập trung vào mảng làng cổ tu biểu mà
điển hình là làng c Đường Lâm. Tuy nhn, chúng ta ca xây dựng tu c đánh
g một làng cổ truyền thống. Mặc dù đã có một vài chuyến khảo rng cho những
làng c mang nh điển nh, song thiết nghĩ, không gian làng xóm Việt Nam bên cạnh
những gía trn hoá tinh thần to ln cũng chất cha trong khối di sản kiến trúc, ngh
thuật tiêu biểu Việt Nam.
Việc quản lý các làng mới chỉ nằm trong qun lý cp địa phương mà chủ yếu
dựa vào những quy định, hương ước của ng trước đây. thế dn đến nh trạng quy
hoạch làng manh mún, quản lý làng không có sự đồng bộ, quỹ di sn kiến trúc truyn
thống của làng bị xuống cấp, mai một hoặc b chuyn đổi chức năng cấp đặc biệt là
trong thời k đi mới hội nhập. vy, cn thiết phi ngay những định hướng
giải pháp thiết thực cho công c bảo tn và phát triển hệ thống ng cổ truyền quy
hoạch,y dựng không gian làng Việt Nam tch ứng với thực tin đi mới của đất
nước ta hiện nay mà vn dựa tn cơ sở và phát huy những giá trị tích cc ca hướng
ước điu lquản làng. Bên cnh khối lượng di sn là công trình kiến tc riêng l
mà chúng ta đang nắm giữ trong tay, thì nhng làng cổ cũng cần được quan tâm và
nn nhận đkng vì đó mà nó bị lãng quên và phai nht.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Làm nổi bật, nét đặc điểm làng Việt truyền
thống
Nhiệm vụ nghiên cứu: Không chỉ làm nổi bật đắc điểm của làng Việt
con giúp người đọc hiểu hơn về làng truyền thống Việt Nam, nhận thức được giá
trị của Làng.
1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Làng truyền thống Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Làng truyền thống
4. Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài hai phần mở đầu vè kết luận, tiểu luận gồm có 3 phần
Phần 1: Khái niệm, khái quát về Làng
Phần 2: Đặc điểm của làng Việt truyền thống
Phần 3: Một số biến đổi trong làng Việt truyền thống hiện nay.
2
NỘI DUNG
PHẦN 1: Khái niệm, khái quát về làng
1.1. Khái niệm làng và làng truyền thống
1.1.1. Khái niệm Làng
Làng là nhân tố giữ vai trò quyết định trong quá trình dựng nước
giữ nước của dân tộc “Còn làng thì còn nước”. Theo từ điển văn hoá cổ truyền
Việt Nam “làng” tiếng cổ của Việt Nam dùng để chỉ đơn vị tụ của người
Việt từ lâu đời. “Tuỳ từng vùng, ngoài những nét chung, làng xóm người Việt
còn có những đặc điểm riêng biểu hiện ở thế đất, ở nghề nghiệp, ở diện mạo của
Làng, ở mật độ dân cư, ở vào cách bố trí nhà của trong khuôn viên...
Làng Việt, một thực thể hội dựa trên mối quan hệ láng giềng kết hợp
với quan hệ huyết thống, là môi trường sinh hoạt văn hoá – xã hội từ bao đồi nay
đã gắn bó với cuộc sống của người dân Việt Nam. Sức sống của làng Việt chính
là sức sống của văn hoá làng, vừa bảo lưu vừa biến đổi. văn hoá làng hàm chứa
nhiều nội dung phong phú và đa dạng, tạo nên bức tranh đa sắc của dân tộc. Văn
hoá Làng Việt Nam vị trí quan trọng trong diễn trình lịch sử phát triển của
văn hoá dân tộc. luôn luôn bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, nuối
dưỡng sức sống trường tồn của văn hoá dân tộc.
Văn hoá làng thể hiểu một cách khái quát nhất bản sắc riêng của
làng, là đặc trưng trong diện mạo và cấu trúc của làng để phân biệt làng này với
làng khác, cuộc sống của làng với những đặc điểm truyền thống từ ăn, ở, đi
lại, mọi hoạt động, cách tổ chức, những qui ước, lối ứng xử, những phong tục,
tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo cho đến cả mọi tâm của mọi thành viên trong
làng với những đặc trưng của nó.
1.1.2. Khái niệm Làng truyền thống
Làng truyền thống đơn v tụ truyền thống của người Việt, có địa
vực riêng, cấu tổ chức, sở hạ tầng, các yếu tố văn hóa vật thể phi vật
3
thể riêng, hoàn chỉnh và tương đối ổn định trong quá trình lịch sử đơn vị hành
chính cơ sở, được hình thành lâu đời
1.2. Phân loại làng truyền thống
1.2.1. Phân loại theo điều kiện tự nhiên
các làng phân loại theo điwwù kiện tự nhiên là: làng vùng núi,
làng vùng trung du, làng vùng đồng bằng và làng vùng ven biển
1.2.2. Phân loại làng theo ngành nghề truyền thống
Làng được phân loại theo ngành nghề truyền thống là:
+ Làng thuần nụng
+ làng nghề truyền thống
Các làng thể nhiều ngành nghề, vừa làm nông nghiệp vừa nghề
truyền thống hoặc có đặc điểm có nhiều người đỗ đạt (làng khoa bảng)...
1.2.3. Phân loại làng theo văn hoá tín ngưỡng
Làng theo đạo thiên chúa, tin lành, đạo phật. Tôn giáo tín ngưỡng của
làng ảnh hưởng đến vị trí, loại hình kiến trúc công cộng của làng.
1.2.4. Phân loại làng theo vị trí cấu trúc
Làng dạng dải (ven biển, sông, ven đường); Làng dạng tập trung thành
cụm (giữa cánh đồng, trên dải đất, chỗ nổi, xung quanh là giao thông )...Tương
ứng với các dạng làng các dạng giao thông trong làng (dạng mạng, tự do, kết
hợp...).
4
PHẦN 2: Đặc điểm của làng Việt truyền thống
2.1. Cơ cấu hành chính và diện mạo của Làng
Làng là một không gian cộng cảm, cộng cư, cộng mệnh, cộng tồn của một
cộng đồng dân nhất định, ba biểu tượng để xác định không gian văn hoá
của làng, đó là cây đa, bến nước, sân đình.
Về cấu hành chính, thể xác định Làng một đơn vị hội
được tổ chức chặt chẽ bởi ba vòng tròn đồng tâm, đó tầng lớp kỳ dịch, tầng
lớp kỳ mục quan trọng nhất dân. Tầng lớp kỳ dịch diện mạo hành
chính của Làng, đó thường tưởng các chức sắc được lựa chọn theo
nguyên tắc dân chủ, đó cũng thể chưucs sắc được tiến cử hoặc mua bán
bằng tiền . Trong trường hợp ấy, các chức dịch sẽ trở thành cường hào ác
nông thôn, làm trầm trọng thêm mối quan hệ đối kháng giữa giai cấp nông dân
và địa chủ phong kiến
Tầng lớp kỳ mục được cấu từ già làng, quan viên, bậc cha chú. Tiếng
nói của họ điểm tựa niềm tin cho dân làng, bởi họ hiện thân của truyền
thống kinh nghiệm. Trong thực tế, trường hợp kỳ dịch chỉ hữu danh
thực, kỳ mục mới hữu thực vô danh.
Dân lực lượng quyết định nhất tạo dựng nên văn hoá Làng. Dân
trong làng thường có hai loại là dân cư chính và dân ngụ cư.
Tính cộng đồng góp phần tăng cường tình đoàn kết trong làng, mọi người
dân trong làng trở nên trở nên gắn hơn. Tính cọng đồng nhấn mạnh vào sự
đồng nhất về họ tộc, nghề nghiệp,… Tuy nhiên, tính cộng đồng còn nhiều
mặt trái. Do quá đề cao tính tập thể àm cái tôi các nhân bị hạ thấp, coi thường.
Người dân trong làng vì bao bọc, chư chở, cho nhau mà nhiều người có thói dựa
dẫm, lại. Làng truyền thống của người Việt được coi như một tổ chức hội
độc lập. Tính tự trị trong làng đã đề cao tinh thần tự chủ, độc lập của làng
cũng như người dân sống trong làng
2.2. Đặc điểm về làng văn hoá truyền thống.
2.2.1. Đặc điểm về văn hoá vật chất.
5
Về văn hoá ẩm thực, văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực
chính sự thể hiện nét đẹp trong văn hóa giao tiếp, sự xử giữa người với
người trong bữa ăn, làm vui lòng nhau qua thái độ ứng xử lịch lãm. Việc ăn
uống đều có những phép tắc, lề lối riêng của từng người, của từng gia đình, của
từng cộng đồng dân của cả hội. những làng nổi tiếng với những
món ăn ngon, dụ như làng Đại nổi tiếng với món cá kho. thể nói làng
Đại làng nghề truyền thống với món kho. Văn hoá ẩm thực trong làng
thường sẽ khác hơn so với văn hoa ẩm thực thành phố. làng, người dân
thường phải tự tìm kiếm nguyên liệu để tạo ra món ăn như cua, bắt ốc, hái
rau, trồng lúa,…. Còn thành phố sẽ thuận tiện hơn khi chợ, siêu thi, trung
tâm thương mại,… Chính vì vậy văn hoá ẩm thực trong làng thường sẽ mộc
mạc, giản dị hơn ở thành phố.
Về văn hoá mặc, văn hoá mặc của người Việt Nam từ xưa đến nay luôn
thay đổi theo từng giai đoạn của hội. Nếu ngày xưa ăn mặc đơn giản như áo
tứ thân, áo ba thì ngày nay, người Việt ăn mặc thoải mái hơn đi theo xu
hướng của hội. Văn hoá mặc trong làng của người Việt vẫn nét truyền
thống và giản dị. Người dân trong làng đa số là người dân lao động tay chân nên
cách ăn mặc của họ cũng đơn giản hơn những người thành phố. Về màu sắc,
màu ưa thích là các màu âm tính phù hợp với phong cách truyền thống ưa tế nhị,
kín đáo: miền Bắc màu nâu, gụ màu của đất; Nam Bộ màu đen, màu
của bùn; người xứ Huế thì ưa màu tím trang nhã phù hợp với phong cách đế đô.
Trong lễ hội, người phụ nữ mặc cái áo dài màu thâm hoặc nâu… ở ngoài, lấp
bên trong mới các lớp áo cánh nhiều màu dương tính hơn (vàng mỡ gà, vàng
chanhm, hồng cánh sen, hồng đào xanh hồ thủy…). Mấy chục năm gần đây, do
ảnh hưởng của phương Tây, màu sắc trang phục đã trở nên đa dạng hơn. Tuy
nhiên: trong quan niệm nhân dân thì màu hồng, màu đỏ vẫn màu của sự tốt
đẹp. màu “đại cát”. Ở nông thôn hiện nay, khi làm lễ cưới trước bàn thờ gia liên,
chú rthể mặc Âu phục (nam giới dương tính hướng ngoại), còn dâu vẫn
mặc áo dài màu đỏ hoặc hồng chứ không mặc màu trắng là màu mà truyền thống
6
Việt Nam xem màu tang tóc (áo dài trắng kiểu phương Tây chỉ thể mặc
trong tiệc cưới).
Về văn hoá lao động xã hội, người Việt xưa nay nổi tiếng với nét đẹp lao
động cần cù, siêng năng. Nước ta một đất nước nông nghiệp với nghề trồng
lúa chủ yếu nên hình ảnh “con trâu đi trước, cái cày theo sau” đã trở thành
một hình ảnh quen thuộc khi nhắc đến đất nước Việt Nam. Hiện nay, những
vùng quê Việt Nam, hình ảnh đó vẫn còn nhưng đã ít dần so với ngàya.
sự cần cù, siêng năng đó chínhvăn hoá lao động sản xuất của người Việt. Sự
lao động cần nhẫn nại khéo léo đã làm sở cho những tìm tòi sáng tạo
trong lao động. Cha ông ta đã đúc kết các kinh nghiệm trong sản xuất truyền từ
đời này qua đời khác. Đời sau bổ sung cho đời trước. Công cụ sản xuất được dần
dần cải biến, sản phẩm lao động cũng phong phú đa dạng hơn, những thói
quen lao động của người Việt Nam đã dần dần trở thành những kỹ năng lao
động hoàn hảo.
2.2.2. Đặc điểm về văn hoá tinh thần
Về văn hoá gia đình Việt Nam, gia đình tế bào của hội, nền tảng
cho sự ổn định và bền vững, là cơ sở của sự phát triển. Gia đình còn là một đơn
vị kinh tế của xã hội. Không có gia đình tái tạo con người để xây dựng xã hội thì
hội không thể phát triển được. Chính gia đình tế bào của hội nên
chính những người con của mỗi gia đình thành quả phản ánh chính gia đình
đó. Những gia đình sống trong làng truyền thống, họ thường sẽ dạy con mình
phải chăm chỉ lao động hoặc phải đi học để thay đổi cuộc sống. Còn những gia
đình trên thành phố, đứa con được sinh ra một hội văn minh hơn, hiện đại
hơn, sớm được tiếp cận với nhiều cái mới nên đứa trẻ sẽ được học được dạy
một cách rộng mở hơn so với ngày xưa.
Về tín ngưỡng và tôn giáo, Các tôn giáo bên ngoài du nhập vào Việt Nam
không làm mất đi tín ngưỡng dân gian bản địa hoà quyện vào nhau làm cho
cả hai phía đều những biến thái nhất định. dụ Nho giáo không hạ thấp
được vai trò người phụ nữ, việc thờ Mẫu Việt Nam rất thịnh hành. Tính đa
thần, dân chủ, cộng đồng được thể hiện ở việc thờ tập thể gia tiên, thờ nhiều cặp
7
thần thánh, vào một ngôi chùa thấy không chỉ thờ Phật mà thờ cả nhiều vị khác,
thấn linh có mà người thật cũng có. Và có lẽ chỉ ở Việt Nam mới có chuyện con
cóc kiện cả ông Trời, cũng như môtíp người lấy tiên trong các chuyện cổ tích.
Đây chính những nét riêng của tín ngưỡng Việt Nam. Trong tín ngưỡng sùng
bái con người, phổ biến nhất tục thờ cúng tổ tiên, gần như trở thành một thứ
tôn giáo của người Việt Nam (trong Nam bộ gọi Đạo Ông Bà). Việt Nam
trọng ngày mất là dịp cúng giỗ hơn ngày sinh. Nhà nào cũng thờ Thổ công là vị
thần trông coi gia cư, giữ gìn hoạ phúc cho cả nhà. Làng nào cũng thờ Thành
hoàng là vị thần cai quản che chở cho cả làng (thường tôn vinh những ngươì
công khai phá lập nghiệp cho dân làng, hoặc các anh hùng dân tộc đã sinh hay
mất ở làng). Cả nước thờ vua tổ, có ngày giỗ tổ chung (Hội đền Hùng). Đặc biệt
việc thờ Tứ Bất Tử thờ những giá trị rất đẹp của dân tộc: Thánh Tản Viên
(chống lụt), Thánh Gióng (chống ngoại xâm), Chử Đồng Tử (nhà nghèo cùng vợ
ngoan cường xây dựng nghiệp giầu có), Chúa Liễu Hạnh (công chúa con
Trời từ bỏ Thiên đình xuống trần làm người phụ nữ khát khao hạnh phúc bình
thường). Mặc dù có trường hợp dẫn tới mê tín dị đoan, tín ngưỡng dân gian sống
dẻo dai và hoà trộn cả vào các tôn giáo chính thống.
Về phong tục tập quán, Các phong tục hôn nhân, tang ma, lễ tết, lễ hội
của Việt Nam đều gắn với tính cộng đồng làng xã. Hôn nhân xưa không chỉ
nhu cầu đôi lứa còn phải đáp ứng quyền lợi của gia tộc, gia đình, làng xã,
nên kén người rất kỹ, chọn ngày lành tháng tốt, trải qua nhiều lễ từ giạm ngõ, ăn
hỏi, đón dâu đến tơ hồng, hợp cẩn, lại mặt, và phải nộp cheo để chính thức được
thừa nhận thành viên của làng xóm. Tục lễ tang cũng rất tỉ mỉ, thể hiện
thương xót và tiễn đưa người thân qua bên kia thế giới, không chỉ do gia đình lo
mà hàng xóm láng giềng tận tình giúp đỡ.Việt Nam là đất nước của lễ hội quanh
năm, nhất là vào mùa xuân, nông nhàn. Các tết chính là tết Nguyên đán, tết Rằm
tháng Giêng, tết Hàn thực, tết Đoan ngọ, tết Rằm tháng Bảy, tết Trung thu, tết
Ông táo... Mỗi vùng thường lễ hội riêng, quan trọng nhất các lễ hội nông
nghiệp (cầu mưa, xuống đồng, cơm mới...), các lễ hội nghề nghiệp (đúc đồng,
rèn, pháo, đua ghe...). Ngoài ra các lễ hội kỉ niệm các bậc anh hùng công
8
với nước, các lễ hội tôn giáo văn hoá (hội chùa). Lhội 2 phần: phần lễ
mang ý nghĩa cầu xin tạ ơn, phần hội sinh hoạt văn hoá cộng đồng gồm
nhiều trò chơi, cuộc thi dân gian.
Về luật lệ truyền thống, luật lệ truyền thống của Việt Nam cũng hết sức
phong phú và đa dạng cũng giống như phong tục tập quán. Nhưng luật lệ truyền
thống mang tính ép buộc buộc phải làm theo. những luật lệ cần gìn giữ
nhưng cũng có nhiều luật lệ hà khắc, những hủ tục cần phải bác bỏ và diệt trừ: ví
dụ như tục đâm lợn, chọi trâu….
Về nghệ thuật dân gian, nghệ thuật dân gian nước Việt ta vô cùng đa dạng
và đặc sắc.những loại hình nghệ thuật đã được công nhận di sản văn hoá
phi vật thể thế giới như nghệ thuật hát ca trù, hát Quan họ Bắc Ninh,….. Nền
văn hoá nghệ thuật của người Việt luôn mang đâm bản sắc văn hoá dân tộc
còn đưa hình ảnh Việt Nam vươn ra thế giới. Ngày xưa, những loại hình nghệ
thuật thường gắn liền với cuộc sống của người dân. Những câu hát, nhữn bài ca
dao luôn gắn với người nông dân, ví dụ như bài ca dao:
“Người ta đi cấy lấy công
Còn tôi đi cấy thì trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng”
Bài ca dao này đã nói lên nỗi lo lắng của người nông dân khi đi cấy. Ca
dao, tục ngữ Việt Nam cũng một nét nghệ thuật đặc sắc ấn tượng. Nghệ
thuật dân gian luốn gắn với đời sống nhân dân, những bài hát, điệu múa hay
những bài ca dao đều đã đi vào truyền thống, đi vào nét đẹp văn hoá của Việt
Nam. Và những nét đẹp văn hoá ấy đếu được xuất phát từ làng truyền thống của
người Việt.
2.3. Các yếu tố cấu thành sự đặc trưng truyền thống làng Việt
2.3.1. Yếu tố hình ảnh vật chất.
9
Về cảnh quan, để làm nên cấu trúc ng truyền thống gồm các thành
phần sau:
Cánh đồng làng: Làng thường liền kề cánh đồng.:Đồng bằng Bắc bộ do
có quan niệm con cái được chia của cải của ông cha, của cải lớn nhất chính
ruộng đất nên cánh đồng các làng đồng bằng Bắc bộ đều đặc điểm
ruộng được chia nhỏ theo từng hộ, càng ngày ruộng càng bị chia nhỏ hơn. Đây
chính là một đặc điểm của cánh đồng Bắc bộ.
Luỹ tre làng: Luỹ tre trồng dầy bao bọc lấy làng, chống trộm cắp, chống
ngoại xâm, chống bóo lụt, che chắn điều hoà khí hậu. Có nơi còn đào thêm hào
ngoài luỹ tre, gúp phần bảo vệ xóm làng thêm vững chắc.
Cổng làng: thường dược xây dựng kiên cố, dựng khung cột gỗ hoặc
xâygạch. Hai cột phía trước có đôi câu đối chữ Hán.
Điếm canh: Điếm canh thường được dựngđầu cỏc xúm nơi giao nhau
giữa đường cái đường xóm của làng, nơi đếm giữa làng. Điếm canh
thường bằng gỗ 3 gian, 4 mặt để trống. Dần dần tại điếm người ta đặt ban th
Thổ thần của xóm
Đường ng: Đường làng lối đi trong ng từ làng ra đến đường
cái. Đường làng trước đây bằng đất, gạch,ng nào kinh tế kgiả thì lát đá .
Nhiều lànglệ khi gia đình nào có việc vui hoặc bị phạt vạ phải nộp tiền làm
đường cho làng. Đường làng thường nhỏ đa số nhỏ hơn 4m, cỏc ngừ xúmn
nhỏ hơn chỉ từ 1-2m.
Cầu cống: Cầu nhỏ qua các ngõ, lạch,nh. Cầu được làm bằng gỗ, tre
hoặc đá. dạng cầu mái ngói phía trên. Cớ i cầu tr thành một công
trình kiến trúc kết hợp nhiều chức năng: đi lại, thờ cúng, buôn bán…
Bến đỗ, bến bãi của làng: là nơi đi lại qua sông bằng đường thuỷ. Nhiều
làng cũng bố trí chợng tại bến đỗ, đó bãi đất rộng thuận tiện cho việc
trao đổi hàng hoá
Cây cổ th: thường được trồng tại các không gian công cộngđầu làng,
trung tâm làng, cạnh đình chùa, miếu mạo. Cây làm đẹp cảnh quan môi trường,
uy nghiêm của ng trình, cây tạo bóng mát ngh ngơi gặp gỡ của người m
10
đồng về và dừng chân nghỉ mát của khách qua đường.Có nơi cũng lập miếu thờ
tại các cây cổ thụ.
Giếng nước: Thông thường mỗi xóm được đào một giếng vừa đ lấy
nước ăn. Giếng được đào chùa, đình, vị trí cổng xóm. Cùng với các cây
cổ thụ, các công trình công cộng, giếng làm thành một quần thể không gian
nhấn của một xóm hoặc một khu vực tâm linh như đình, chùa. Giếng nước
nhiềunh dạng: Giếng tròn, vuông, đa giác đều, bán nguyệt, vật liệu bằng đất,
gạch, đá.
Ao Làng: Ao làng nơi sinh hoạt như lấy nước, giặt giũ, nội cỏ... Ao
làng cũng đóng vai trò tạo nên những cảnh quan đẹp điều hoà khí hậu cho
làng. Xung quanh ao người ta trồng cây, làm khu nghỉ ngơi hóng mát, vào các
kỳ lễ hội, ao là nơi tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian. Ao làng thể do dân đào
đất để làm nhà, đóng gạch, đắp đê hoặc là các vùng đất trống sẵn có trong làng.
Chợ làng: nơi trao đổi mua bán hàng hoá của làng, nhiều ch người
ta dựng tạm lều nh làm nơi n ng. Người dân thường họp ch vào buổi
sáng. Một số chợ được hình thành chung cho nhiều làng(dạng chợ phiên). Loại
chợ này chỉ họp định kỳ và rất đông, khi họp người n khắp nơi đến buôn
bán trao đổi hàng hoá.
Quán ngh giữa đồng: đây một công trình kiến trúc nhỏ thường
được xây dung bằng gạch nhưng sài, thường quy 3 gian nhỏ, khong
ờng bao xung quanh. Nhiều nơi gọi quỏn cầu nghỉ (làng Hương Ngải
huyện Thạch Thất)
Điểm canh giđê :Điểm canh được xây dựng dọc tuyến đê, công trình
thường chỉ một gian nhỏ xây gạch, lợp ngói vững chắc.
Nghĩa địa - gò đống: Nghĩa địa thường được bố trí phía nam làng
ngoài cánh đồng xa. Trước kia các làng phong tục đặt mộ người chết trong
ruộng của dòng họ nên trên nh đồng vẫn cũng rải c rất nhiều khu mộ lẻ.
Nhiều mộ đó được đưa v khu nghĩa địa chung của làng. Gia đình khá giả
thường xây c phần mộ to, một số quan lại triều đình, quan lại trong ng,
11
thương nhân khi mất cũng bỏ tiền dựng lăng. Đây loạinh kiến trúc rất
giá trị trong di sản làng truyền thống Bắc Bộ.
Nhiều ng những gò đống to người dân gọi là ông Đống bởi theo
quan niệm những đống này thường những ông thần giữ cai quản ảnh
hưởng đến sự an nguy của làng. Vì vậy nhữngđống này được coi là khu đất
thiêng không được xâm phạm.
Các công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng:
Trong làng Việt ở Bắc bộ, theo từng làng có số lượng các công trình
kiến trúc khác nhau. Chủ yếu có các loại chính sau:
* Chùa tháp: nơi thờ Phật, chùa được xây dựng để người n đến
cầu an, cầu phước vào các dịp lễ, tết. Về cơ bản chùa gồm ba phần chính: Cổng
tam quan, sân chùa, khu thờ Phật, được bố cục trên một đường trục. Trước
cổng chùa trục đường rước lễ từ xa vào chùa, gọi “đường nghinh thỉnh”
cổng tam quan thường xây ba gian, mái chồng cao.
Tháp thường hình vuông, lục lăng hay bát giác. Xây vươn cao
nhiều tầng cấp theo số lẻ từ dưới lên thu hẹp dần.
Tháp chuông là thành phần kiến trúc trong tổng thể chùa thường cao 2-3
tầng.
* Đìnhng: Đình làng xuất hiện sau chùa, nhưng phần lớn đảm nhiệm
vai trò trung tâm văn hoá của làng m. Đình i thờ Thành Hoàng chung
của cả cộng đồng. Cũng tr sở nh chính của chính quyền làng m, nơi
giải quyết mọing việc làng như họpnh, xử án, liên hoan...; nơi vua, sứ
giả, quan lại nghỉ khi đi ngang qua làng. Chính vai trò quan trọng như vậy
Đình được y dựng một vị t trung tâm hoặc cạnh làng, thế đất đẹp,
rộng mở, phóng khoáng gây ấn ợng thiêng liêng. Không gian kiến trúc ngói
đình có s gắn hài hoà của ba loại không gian điển hình: Hậu cung, Đại
đình, Tiền tế. Tuỳ theo kinh tế của làng Đình xây to hay nhỏ. Giống như
cổng làng Đình làng là niềm tự hào của người dân trong làng.
* Đền: loại hình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng, th cúng của Đạo
giáo”. Đền cũng được xây dựng để thờ các vị anh hùng dân tộc được suy tôn là
12
đức thánh, hoặc người công được nhân dân tôn thờ. Cấu trúc khu đền với
qui mô: Cổng đền, sân, hai bên hành lang, nhà tiền tế, tvu hữu vu, nhà chính
là nơi thờ Thánh Thần.
* Miếu: Miếu thờ thường nhỏ miếu cao không quá đầu người, bên
trong chỉ bố trí vừa một ban thờ. Miếu hay được xây dựng tại các nơi linh thiêng
như: gốc cây cổ thụ, gò, đống.
Miếu thường xây trêncao, sườn núi, bờ sông, đầu làng, cuối làng. Đó
những nơi dân làng quan niệm các v thần độ trì, thường là những nơi
vắng vẻ, yên tĩnh. Tuỳ theo phong tục tập quán của mỗi địa phương mà cách
gọi miếu cũng khác nhau, cách bài vị bàn thờ của miếu cũng khác nhau. Tuỳ
theo địa hình địa mạo từng địa phương có các dạng miếu thờ sau:
* Phủ: Ph kiểu kiến trúc được xây dựng lên để thờ Mẫu, thờ Thần,
Thiên, Địa, Thuỷ....
* Kiến trúc lăng mộ: Lăng mộ bố cục kiến trúc đăng đối, nghệ thuật
trang trí tạo không khí trang nghiêm, tôn nh của thế hệ con cháu giành cho
các bậc liệt tổ liệt tông
*Nhà th thiên chúa giáo: Nhà thờ Thiên chúa giáo nguồn gốc từ
Châu Âu thâm nhậpo Việt Nam cách đây gần 300 năm. Nhà thời hoạt
động và tuyên truyền thiên chúa.
Nhà ở truyền thống:
Không gian truyền thống không gian bao gồm nhà chính, nhà phụ,
sân, cổng, khu chăn nuôi, ao vườn...được bố trí theo nguyên tắc chung phổ biến
trong làng quê Bắc Bộ. Nhà ở truyền thống là ngôi nhà chính, xây dựng quy
nhất, cách thức xây dựng gần giống nhau, được truyền từ đời này qua đời khác.
- Nhà chính: i trú sinh hoạt quan hệ trong gia đình theo phong
tục tập quán của chế độ phụ hệ t2 đến 3 đời. Nhà chính được bố trí:i
ngủ, nghỉ của các thành viên trong gia đình, nơi thờ tổ tiên, tiếp khách hội họp
chung, nơi chứa các vật dụng và kho chứa lương thực dự trữ...Nhà chính các
nhà giàu thường làm bằng gi ngói, trang trí cầu kỳ số gian 3,5,7. Nhà
dân thường làm bằng tre, vách đất mái rạ. số gian 3 gian hoặc 1 gian.
13
- Nhà phụ - nhà ngang hay n dưới: Sản xuất phụ ch yếu nơi tiến
hành sản xuất và làm nghề phụ, được bố tró vuông góc với nhà chính hướng về
sân chung.
- Khu chăn nuôi - trâu bò và gia cầm ở phía sau.
Nhà thờ họ
Với các dòng họ lớn trong làng, để khẳng định tên tuổi h thường xây
nhà thờ tổ họ. Hàng năm đến ngày dỗ tổ lại tập trung con cháu ở các nơi về đây
tế lễ, họp mặt. Là nơi giải quyết, bàn bạc cụng việc riêng của họ. Theo lệ
thường nhà thờ họ do trưởng h trông nom. N thờ h thể trong khuôn
viên của gia đình trưởng họ hoặc được xây riêng tại một khu đất trong làng. Về
hình thức nhà thờ họ cũng giống nhàtruyền thống. Tuỳ theo từng họ mà quy
mô cũng như tác dụng trang trí khác nhau.
2.3.2. Yếu tố tinh thần.
Lễ, phần lcác nghi thức thcúng được thực thi trong lễ hội, sau này
được thchế hoá thành điển lcủac triều đình phong kiến, hệ thống những
hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với thần linh, phản
ánh những ước chính đáng của con người trước cuộc sống bản thân họ
chưa có khả năng thực hiện
Hội, sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát
từ nhu cầu cuộc sống. Phần hội gồm các trò vui chơi giải trí hết sức phong phú.
Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng. "Lễ"
hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người
với thần linh, phản ánh những ước chính đáng của con người trước cuộc
sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. "Hội" là sinh hoạt văn hóa, tôn
giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống.
Lễ hội hoạt động tập thể thường liên quan đến tín ngưỡng, tôn
giáo. Con người xưa kia rất tin vào trời đất, thần linh. Các lễ hội cổ truyền phản
ảnh hiện tượng đó. Tôn giáo rất ảnh hưởng tới lễ hội. Tôn giáo thông qua lễ
hội đê phô trương thanh thế, lễ hội nhờ tôn giáo đề thần linh hóa những thứ
14
trần tục. Nhưng trải qua thời gian, trong nhiều lễ hội, tính tôn giáo dần giảm bớt
và chỉ còn mang nặng tính văn hóa.
15
PHẦN 3: Một số biến đổi của làng truyền thống trong xã hội hiện nay
Làng xã ngày nay có nhiều sự thay đổi khác xưa. Đã có khá nhiều làng xã
chuyển đổi cấu hình sản xuất từ nông nghiệp sang công nghiệp, tình
hình đó đã làm cho đời sống kinh tế tại những địa phương này khá giả hơn, tỷ lệ
người nghèo giảm dần. Nhiều nơi đình chùa được xây mới, lễ hội khôi phục lại,
cỗ bàn hiếu hỉ phần hoang phí hơn xưa. Tuy vậy cũng thấy bộc lộ nhiều sự
lệch chuẩn trong đời sống văn hóa tinh thần. Cùng với đó số nông dân trở
thành thị dân, họ không tay nghề liệu sản xuất, phải bươn trải ra đô thị
bốc vác thuê, cõng hàng hóa mướn, xuất khẩu lao động, kết hôn với người nước
ngoài, thậm chí khai thác cạn kiệt, phá hủy chính môi trường sống của mình để
kiếm miếng ăn. Nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến cuộc sống của nông dân
nông thôn làm mất đi rất nhiều giá trị truyền thống của làng xã xưa, đặc biệt tình
trạng suy thoái về đạo đức, chỉ chăm chăm làm sao thu được cái lợi trước mắt đã
làm hại đến cộng đồng ở cấp độ đáng báo động, tình làng nghĩa xóm càng ngày
càng bị lu mờ.
Trong công cuộc xây dựng làng văn hoá hiện nay, có một hoạt động đóng
vai trò quan trọng, đó chính tổng kết thực tiễn phong trào xây dựng làng văn
nhằm cung cấp luận cứ khoa học, đẩy mạnh công tác nghiên cứu luận, rút
ra những bài học về thành tự và hạn chế của quá trình xây dựng làng văn hoá, từ
đó đề ra những giải pháp khả thi.
Làng văn hoá được hiểu như là một hình mang tính chủ quan bởi đây
một hình do con người xây dựng nên, kết quả sáng tạo của con người,
gắn với tính chủ quan của con người. Nội dung của bao hàm sự toàn vẹn
về mọi mặt trên cơ sở những đặc điểm tích cực nhất theo nguyên tắc kế thừa
chọn lọc những tinh hoa văn hoá truyền thống, bổ sung những giá trị mới nhằm
đáp ứng yêu cầu của lịch sử. Ngày nay, bên cạnh xây dựng luật pháp thống nhất
với khẩu hiệu “sống làm việc theo pháp luật”, Đảng nhà nước ta vẫn
khuyến khích các làng xây dựng thực hiện qui ước văn hoá để phát huy tinh
thần tự quản của nhân dân ở cơ sở.
16
Xây dựng làng văn hoá một công việc đa dạng không ít phức tạp;
việc tổ chức thực hiện không thể một hình chung, tưởng phải phụ
thuộc vào hoàn cảnh thực tế của từng vùng miền. Điều đặc biệt quan trọng
chúng ta phải huy động được sức mạng của đông đảo nhân dân, cùng với những
định hướng những kinh nghiệm đã đang một số địa phương để tiến
hành xác lập chế tổ chức thực hiện. Làng văn hoá sẽ trở thành một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển ở nông thôn Việt Nam vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh. Việc lựa chọn
làng đơ vị sở để xây dựng đời sống văn hoá khu vực nông thôn
hình thích hợp và đúng đắn trong thời kì mới.
Hiện nay không gian các làng truyền thống đang đứng trước nguy cơ mất
dần. Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá, sự thay đổi cấu nghề
nghiệp đó dẫn đến thay đổi các không gian ở truyền thống, các không gian sinh
hoạt cộng đồng tại nông thôn. Chúng ta vẫn chưa xây dựng hệ thống tiêu chí c
thể để đánh giá và xếp loại các làng truyền thống dẫn đến chưa có biện pháp
hướng dẫn quản không gian kiến trúc, công trình kiến trúc cho các làng
truyền thống có giá trị.
Cấu trúc ng truyền thống đồng bằng Bắc bộ còn giữ lại đượcnhững mức
độ nhất định và có khác nhau giữa làng này và làng khác, xong có thể nói rằng các
ng truyền thống đồng bằng Bắc bộ đó thay đổi và đang thay đổi với một tốc độ
nhanh chóng trong những năm gần đây. Xu hướng chung của các cặp vợ chồng tr
là muốn tách ra khỏi bố mẹ xây dựng cho mình một ngôi nhà kiểu mới hiện đại có
th diện ch đấtdiệnchy dựng. Ngược lại một số người già lại cố níu o
những truyền thống bằng cách giữ lại những ngôi nhà cổ hoặc vì kinh tế hạn hẹp
chưa có tiền sửa chữa hoặc xây dựng nhà mới nên những ngôi nhànhà cổ vẫn
n hiện diện nhiều ở hầu hết các ng. Gỗ là vật liệu ngày càng đắt đỏ nên những
ngôi nhà cổ đang đứng trước nguy bị xuống cấp nghiêm trọng nhu cầu xây dựng
nhà mới với vật liệu hiện đại trên nền đất của ngôi nhà cũ là một xu hướng tất yếu
nếu không kịp thời có những chương trình nghiên cứu bảo tồn của nhà nước và của
c địa phương
17
KẾT LUẬN
Giá trịn hoá lịch sử các giá trị phi vật thkhác được lưu giữ trong
các làng truyền thống khá lớn. Các giá trị này được lưu tr trên các bản ghi
chép hương ước, gia phả, trênc văn bia trong cả các câu ca dao, các câu
truyện truyền miệng từ đời nay qua đời khác. Những yếu tố văn hoá đó được
đúc kết theo thời gian, phản ánh tính chất tâm hồn người Việti chung
và của người nông dân vùng Đồng Bằng Bắc bộ nói riêng.
Công tác bảo tồn các làng truyền thống bao gồm bảo tồn các công trình
kiến trúc,c không gian sinh hoạtn hoá ccác giá trị văn hoá tinh thần
trong đời sống cộng đồng. Bảo tồn những giá trị văn hoá: vật thphi vật thể,
những giá trị mang tính lịch sử và đời sống văn hoá: hương ước, sắc phong, phong
tục, tập quán, lối sống, n ngưỡng... Phát huy c kinh nghiệm, kỹ thuật xây dựng,
vật liệu truyền thống của địa phương. Đó là những yếu tố mn hình thức kiến
trúc đặc trưng của mỗi vùng miền.
18
| 1/21

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CƠ SỞ VĂN HOÁ  TIỂU LUẬN
MÔN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Đề tài:
Đặc điểm làng truyền thống Việt Nam
GVHD : Nguyễn Thị Mỹ Linh
Sinh viên: Nguyễn Uyển Nhi Lớp : Báo ảnh k40 MSV : 2056030031 HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
NỘI DUNG...........................................................................................................3
PHẦN 1: Khái niệm, khái quát về làng.............................................................3
1.1. Khái niệm làng và làng truyền thống.............................................................3
1.2. Phân loại làng truyền thống............................................................................4
PHẦN 2: Đặc điểm của làng Việt truyền thống................................................5
2.1. Cơ cấu hành chính và diện mạo của Làng......................................................5
2.3. Các yếu tố cấu thành sự đặc trưng truyền thống làng Việt............................9
PHẦN 3: Một số biến đổi của làng truyền thống trong xã hội hiện nay......15
KẾT LUẬN........................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................18 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Quá trình hình thành làng xóm người Việt gắn liền với quá trình cư dân từ vựng
tiền châu thổ lan xuống chinh phục chiếm lĩnh đồng bằng. Trong làng cổ truyền vựng
Bắc Bộ cơ sở cho làng xóm trở thành hạt nhân tự quản là chế độ cụng điền, cụng thổ
tồn tại trong suốt thời phong kiến.
Gần đây đã có một số nghiên cứu đã tập trung vào mảng làng cổ tiêu biểu mà
điển hình là làng cổ Đường Lâm. Tuy nhiên, chúng ta chưa xây dựng tiêu chí đánh
giá một làng cổ truyền thống. Mặc dù đã có một vài chuyến khảo riêng cho những
làng cổ mang tính điển hình, song thiết nghĩ, không gian làng xóm Việt Nam bên cạnh
những gía trị văn hoá tinh thần to lớn cũng chất chứa trong khối di sản kiến trúc, nghệ
thuật tiêu biểu ở Việt Nam.
Việc quản lý các làng mới chỉ nằm trong quản lý cấp địa phương mà chủ yếu
dựa vào những quy định, hương ước của làng trước đây. Vì thế dẫn đến tình trạng quy
hoạch làng manh mún, quản lý làng không có sự đồng bộ, quỹ di sản kiến trúc truyền
thống của làng bị xuống cấp, mai một hoặc bị chuyển đổi chức năng cấp đặc biệt là
trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Vì vậy, cần thiết phải có ngay những định hướng và
giải pháp thiết thực cho công tác bảo tồn và phát triển hệ thống làng cổ truyền và quy
hoạch, xây dựng không gian làng Việt Nam thích ứng với thực tiễn đổi mới của đất
nước ta hiện nay mà vẫn dựa trên cơ sở và phát huy những giá trị tích cực của hướng
ước và điều lệ quản lý làng. Bên cạnh khối lượng di sản là công trình kiến trúc riêng lẻ
mà chúng ta đang nắm giữ trong tay, thì những làng cổ cũng cần được quan tâm và
nhìn nhận để không vì đó mà nó bị lãng quên và phai nhạt.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Làm nổi bật, rõ nét đặc điểm làng Việt truyền thống
Nhiệm vụ nghiên cứu: Không chỉ làm nổi bật đắc điểm của làng Việt mà
con giúp người đọc hiểu hơn về làng truyền thống Việt Nam, nhận thức được giá trị của Làng. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Làng truyền thống Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Làng truyền thống
4. Kết cấu của tiểu luận:
Ngoài hai phần mở đầu vè kết luận, tiểu luận gồm có 3 phần
Phần 1: Khái niệm, khái quát về Làng
Phần 2: Đặc điểm của làng Việt truyền thống
Phần 3: Một số biến đổi trong làng Việt truyền thống hiện nay. 2 NỘI DUNG
PHẦN 1: Khái niệm, khái quát về làng
1.1. Khái niệm làng và làng truyền thống
1.1.1. Khái niệm Làng
Làng là nhân tố giữ vai trò quyết định trong quá trình dựng nước và
giữ nước của dân tộc “Còn làng thì còn nước”. Theo từ điển văn hoá cổ truyền
Việt Nam “làng” là tiếng cổ của Việt Nam dùng để chỉ đơn vị tụ cư của người
Việt từ lâu đời. “Tuỳ từng vùng, ngoài những nét chung, làng xóm người Việt
còn có những đặc điểm riêng biểu hiện ở thế đất, ở nghề nghiệp, ở diện mạo của
Làng, ở mật độ dân cư, ở vào cách bố trí nhà của trong khuôn viên...
Làng Việt, một thực thể xã hội dựa trên mối quan hệ láng giềng kết hợp
với quan hệ huyết thống, là môi trường sinh hoạt văn hoá – xã hội từ bao đồi nay
đã gắn bó với cuộc sống của người dân Việt Nam. Sức sống của làng Việt chính
là sức sống của văn hoá làng, vừa bảo lưu vừa biến đổi. văn hoá làng hàm chứa
nhiều nội dung phong phú và đa dạng, tạo nên bức tranh đa sắc của dân tộc. Văn
hoá Làng Việt Nam có vị trí quan trọng trong diễn trình lịch sử phát triển của
văn hoá dân tộc. Nó luôn luôn bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, nuối
dưỡng sức sống trường tồn của văn hoá dân tộc.
Văn hoá làng có thể hiểu một cách khái quát nhất là bản sắc riêng của
làng, là đặc trưng trong diện mạo và cấu trúc của làng để phân biệt làng này với
làng khác, là cuộc sống của làng với những đặc điểm truyền thống từ ăn, ở, đi
lại, mọi hoạt động, cách tổ chức, những qui ước, lối ứng xử, những phong tục,
tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo cho đến cả mọi tâm lý của mọi thành viên trong
làng với những đặc trưng của nó.
1.1.2. Khái niệm Làng truyền thống
Làng truyền thống là đơn vị tụ cư truyền thống của người Việt, có địa
vực riêng, cơ cấu tổ chức, cơ sở hạ tầng, các yếu tố văn hóa vật thể và phi vật 3
thể riêng, hoàn chỉnh và tương đối ổn định trong quá trình lịch sử đơn vị hành
chính cơ sở, được hình thành lâu đời
1.2. Phân loại làng truyền thống
1.2.1. Phân loại theo điều kiện tự nhiên
Có các làng phân loại theo điwwù kiện tự nhiên là: làng vùng núi,
làng vùng trung du, làng vùng đồng bằng và làng vùng ven biển
1.2.2. Phân loại làng theo ngành nghề truyền thống
Làng được phân loại theo ngành nghề truyền thống là: + Làng thuần nụng
+ làng nghề truyền thống
Các làng có thể có nhiều ngành nghề, vừa làm nông nghiệp vừa có nghề
truyền thống hoặc có đặc điểm có nhiều người đỗ đạt (làng khoa bảng)...
1.2.3. Phân loại làng theo văn hoá tín ngưỡng
Làng theo đạo thiên chúa, tin lành, đạo phật. Tôn giáo tín ngưỡng của
làng ảnh hưởng đến vị trí, loại hình kiến trúc công cộng của làng.
1.2.4. Phân loại làng theo vị trí cấu trúc
Làng dạng dải (ven biển, sông, ven đường); Làng dạng tập trung thành
cụm (giữa cánh đồng, trên dải đất, chỗ nổi, xung quanh là giao thông )...Tương
ứng với các dạng làng là các dạng giao thông trong làng (dạng mạng, tự do, kết hợp...). 4
PHẦN 2: Đặc điểm của làng Việt truyền thống
2.1. Cơ cấu hành chính và diện mạo của Làng
Làng là một không gian cộng cảm, cộng cư, cộng mệnh, cộng tồn của một
cộng đồng dân cư nhất định, có ba biểu tượng để xác định không gian văn hoá
của làng, đó là cây đa, bến nước, sân đình.
Về cơ cấu hành chính, có thể xác định Làng là một đơn vị xã hội
được tổ chức chặt chẽ bởi ba vòng tròn đồng tâm, đó là tầng lớp kỳ dịch, tầng
lớp kỳ mục và quan trọng nhất là cư dân. Tầng lớp kỳ dịch là diện mạo hành
chính của Làng, đó thường là lý tưởng và các chức sắc được lựa chọn theo
nguyên tắc dân chủ, đó cũng có thể là chưucs sắc được tiến cử hoặc mua bán
bằng tiền . Trong trường hợp ấy, các chức dịch sẽ trở thành cường hào ác bá ở
nông thôn, làm trầm trọng thêm mối quan hệ đối kháng giữa giai cấp nông dân và địa chủ phong kiến
Tầng lớp kỳ mục được cơ cấu từ già làng, quan viên, bậc cha chú. Tiếng
nói của họ là điểm tựa và niềm tin cho dân làng, bởi họ là hiện thân của truyền
thống kinh nghiệm. Trong thực tế, có trường hợp kỳ dịch chỉ là hữu danh vô
thực, kỳ mục mới hữu thực vô danh.
Dân cư là lực lượng quyết định nhất tạo dựng nên văn hoá Làng. Dân cư
trong làng thường có hai loại là dân cư chính và dân ngụ cư.
Tính cộng đồng góp phần tăng cường tình đoàn kết trong làng, mọi người
dân trong làng trở nên trở nên gắn bó hơn. Tính cọng đồng nhấn mạnh vào sự
đồng nhất về họ tộc, nghề nghiệp,… Tuy nhiên, tính cộng đồng còn có nhiều
mặt trái. Do quá đề cao tính tập thể àm cái tôi các nhân bị hạ thấp, coi thường.
Người dân trong làng vì bao bọc, chư chở, cho nhau mà nhiều người có thói dựa
dẫm, ỷ lại. Làng truyền thống của người Việt được coi như một tổ chức xã hội
độc lập. Tính tự trị trong làng xã đã đề cao tinh thần tự chủ, độc lập của làng
cũng như người dân sống trong làng
2.2. Đặc điểm về làng văn hoá truyền thống.
2.2.1. Đặc điểm về văn hoá vật chất. 5
Về văn hoá ẩm thực, văn hóa tinh thần của người Việt trong ẩm thực
chính là sự thể hiện nét đẹp trong văn hóa giao tiếp, là sự cư xử giữa người với
người trong bữa ăn, làm vui lòng nhau qua thái độ ứng xử lịch lãm. Việc ăn
uống đều có những phép tắc, lề lối riêng của từng người, của từng gia đình, của
từng cộng đồng dân cư và của cả xã hội. Có những làng nổi tiếng với những
món ăn ngon, ví dụ như làng Vũ Đại nổi tiếng với món cá kho. Có thể nói làng
Vũ Đại là làng nghề truyền thống với món cá kho. Văn hoá ẩm thực trong làng
thường sẽ khác hơn so với văn hoa ẩm thực ở thành phố. Ở làng, người dân
thường phải tự tìm kiếm nguyên liệu để tạo ra món ăn như mò cua, bắt ốc, hái
rau, trồng lúa,…. Còn ở thành phố sẽ thuận tiện hơn khi có chợ, siêu thi, trung
tâm thương mại,… Chính vì vậy mà văn hoá ẩm thực trong làng thường sẽ mộc
mạc, giản dị hơn ở thành phố.
Về văn hoá mặc, văn hoá mặc của người Việt Nam từ xưa đến nay luôn
thay đổi theo từng giai đoạn của xã hội. Nếu ngày xưa ăn mặc đơn giản như áo
tứ thân, áo bà ba thì ngày nay, người Việt ăn mặc thoải mái hơn và đi theo xu
hướng của xã hội. Văn hoá mặc trong làng của người Việt vẫn có nét truyền
thống và giản dị. Người dân trong làng đa số là người dân lao động tay chân nên
cách ăn mặc của họ cũng đơn giản hơn những người ở thành phố. Về màu sắc,
màu ưa thích là các màu âm tính phù hợp với phong cách truyền thống ưa tế nhị,
kín đáo: ở miền Bắc là màu nâu, gụ – màu của đất; Nam Bộ là màu đen, màu
của bùn; người xứ Huế thì ưa màu tím trang nhã phù hợp với phong cách đế đô.
Trong lễ hội, người phụ nữ mặc cái áo dài màu thâm hoặc nâu… ở ngoài, lấp ló
bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu dương tính hơn (vàng mỡ gà, vàng
chanhm, hồng cánh sen, hồng đào xanh hồ thủy…). Mấy chục năm gần đây, do
ảnh hưởng của phương Tây, màu sắc trang phục đã trở nên đa dạng hơn. Tuy
nhiên: trong quan niệm nhân dân thì màu hồng, màu đỏ vẫn là màu của sự tốt
đẹp. màu “đại cát”. Ở nông thôn hiện nay, khi làm lễ cưới trước bàn thờ gia liên,
chú rể có thể mặc Âu phục (nam giới dương tính hướng ngoại), còn cô dâu vẫn
mặc áo dài màu đỏ hoặc hồng chứ không mặc màu trắng là màu mà truyền thống 6
Việt Nam xem là màu tang tóc (áo dài trắng kiểu phương Tây chỉ có thể mặc trong tiệc cưới).
Về văn hoá lao động xã hội, người Việt xưa nay nổi tiếng với nét đẹp lao
động cần cù, siêng năng. Nước ta là một đất nước nông nghiệp với nghề trồng
lúa là chủ yếu nên hình ảnh “con trâu đi trước, cái cày theo sau” đã trở thành
một hình ảnh quen thuộc khi nhắc đến đất nước Việt Nam. Hiện nay, ở những
vùng quê Việt Nam, hình ảnh đó vẫn còn nhưng đã ít dần so với ngày xưa. Và
sự cần cù, siêng năng đó chính là văn hoá lao động sản xuất của người Việt. Sự
lao động cần cù nhẫn nại và khéo léo đã làm cơ sở cho những tìm tòi sáng tạo
trong lao động. Cha ông ta đã đúc kết các kinh nghiệm trong sản xuất truyền từ
đời này qua đời khác. Đời sau bổ sung cho đời trước. Công cụ sản xuất được dần
dần cải biến, sản phẩm lao động cũng phong phú và đa dạng hơn, những thói
quen lao động của người Việt Nam đã dần dần trở thành những kỹ năng lao động hoàn hảo.
2.2.2. Đặc điểm về văn hoá tinh thần
Về văn hoá gia đình Việt Nam, gia đình là tế bào của xã hội, là nền tảng
cho sự ổn định và bền vững, là cơ sở của sự phát triển. Gia đình còn là một đơn
vị kinh tế của xã hội. Không có gia đình tái tạo con người để xây dựng xã hội thì
xã hội không thể phát triển được. Chính vì gia đình là tế bào của xã hội nên
chính những người con của mỗi gia đình là thành quả phản ánh chính gia đình
đó. Những gia đình sống trong làng truyền thống, họ thường sẽ dạy con mình
phải chăm chỉ lao động hoặc phải đi học để thay đổi cuộc sống. Còn những gia
đình trên thành phố, đứa con được sinh ra ở một xã hội văn minh hơn, hiện đại
hơn, sớm được tiếp cận với nhiều cái mới nên đứa trẻ sẽ được học và được dạy
một cách rộng mở hơn so với ngày xưa.
Về tín ngưỡng và tôn giáo, Các tôn giáo bên ngoài du nhập vào Việt Nam
không làm mất đi tín ngưỡng dân gian bản địa mà hoà quyện vào nhau làm cho
cả hai phía đều có những biến thái nhất định. Ví dụ Nho giáo không hạ thấp
được vai trò người phụ nữ, việc thờ Mẫu ở Việt Nam rất thịnh hành. Tính đa
thần, dân chủ, cộng đồng được thể hiện ở việc thờ tập thể gia tiên, thờ nhiều cặp 7
thần thánh, vào một ngôi chùa thấy không chỉ thờ Phật mà thờ cả nhiều vị khác,
thấn linh có mà người thật cũng có. Và có lẽ chỉ ở Việt Nam mới có chuyện con
cóc kiện cả ông Trời, cũng như môtíp người lấy tiên trong các chuyện cổ tích.
Đây chính là những nét riêng của tín ngưỡng Việt Nam. Trong tín ngưỡng sùng
bái con người, phổ biến nhất là tục thờ cúng tổ tiên, gần như trở thành một thứ
tôn giáo của người Việt Nam (trong Nam bộ gọi là Đạo Ông Bà). Việt Nam
trọng ngày mất là dịp cúng giỗ hơn ngày sinh. Nhà nào cũng thờ Thổ công là vị
thần trông coi gia cư, giữ gìn hoạ phúc cho cả nhà. Làng nào cũng thờ Thành
hoàng là vị thần cai quản che chở cho cả làng (thường tôn vinh những ngươì có
công khai phá lập nghiệp cho dân làng, hoặc các anh hùng dân tộc đã sinh hay
mất ở làng). Cả nước thờ vua tổ, có ngày giỗ tổ chung (Hội đền Hùng). Đặc biệt
việc thờ Tứ Bất Tử là thờ những giá trị rất đẹp của dân tộc: Thánh Tản Viên
(chống lụt), Thánh Gióng (chống ngoại xâm), Chử Đồng Tử (nhà nghèo cùng vợ
ngoan cường xây dựng cơ nghiệp giầu có), bà Chúa Liễu Hạnh (công chúa con
Trời từ bỏ Thiên đình xuống trần làm người phụ nữ khát khao hạnh phúc bình
thường). Mặc dù có trường hợp dẫn tới mê tín dị đoan, tín ngưỡng dân gian sống
dẻo dai và hoà trộn cả vào các tôn giáo chính thống.
Về phong tục tập quán, Các phong tục hôn nhân, tang ma, lễ tết, lễ hội
của Việt Nam đều gắn với tính cộng đồng làng xã. Hôn nhân xưa không chỉ là
nhu cầu đôi lứa mà còn phải đáp ứng quyền lợi của gia tộc, gia đình, làng xã,
nên kén người rất kỹ, chọn ngày lành tháng tốt, trải qua nhiều lễ từ giạm ngõ, ăn
hỏi, đón dâu đến tơ hồng, hợp cẩn, lại mặt, và phải nộp cheo để chính thức được
thừa nhận là thành viên của làng xóm. Tục lễ tang cũng rất tỉ mỉ, thể hiện
thương xót và tiễn đưa người thân qua bên kia thế giới, không chỉ do gia đình lo
mà hàng xóm láng giềng tận tình giúp đỡ.Việt Nam là đất nước của lễ hội quanh
năm, nhất là vào mùa xuân, nông nhàn. Các tết chính là tết Nguyên đán, tết Rằm
tháng Giêng, tết Hàn thực, tết Đoan ngọ, tết Rằm tháng Bảy, tết Trung thu, tết
Ông táo... Mỗi vùng thường có lễ hội riêng, quan trọng nhất là các lễ hội nông
nghiệp (cầu mưa, xuống đồng, cơm mới...), các lễ hội nghề nghiệp (đúc đồng,
rèn, pháo, đua ghe...). Ngoài ra là các lễ hội kỉ niệm các bậc anh hùng có công 8
với nước, các lễ hội tôn giáo và văn hoá (hội chùa). Lễ hội có 2 phần: phần lễ
mang ý nghĩa cầu xin và tạ ơn, phần hội là sinh hoạt văn hoá cộng đồng gồm
nhiều trò chơi, cuộc thi dân gian.
Về luật lệ truyền thống, luật lệ truyền thống của Việt Nam cũng hết sức
phong phú và đa dạng cũng giống như phong tục tập quán. Nhưng luật lệ truyền
thống mang tính ép buộc và buộc phải làm theo. Có những luật lệ cần gìn giữ
nhưng cũng có nhiều luật lệ hà khắc, những hủ tục cần phải bác bỏ và diệt trừ: ví
dụ như tục đâm lợn, chọi trâu….
Về nghệ thuật dân gian, nghệ thuật dân gian nước Việt ta vô cùng đa dạng
và đặc sắc. Có những loại hình nghệ thuật đã được công nhận là di sản văn hoá
phi vật thể thế giới như nghệ thuật hát ca trù, hát Quan họ Bắc Ninh,….. Nền
văn hoá nghệ thuật của người Việt luôn mang đâm bản sắc văn hoá dân tộc và
còn đưa hình ảnh Việt Nam vươn ra thế giới. Ngày xưa, những loại hình nghệ
thuật thường gắn liền với cuộc sống của người dân. Những câu hát, nhữn bài ca
dao luôn gắn với người nông dân, ví dụ như bài ca dao:
“Người ta đi cấy lấy công
Còn tôi đi cấy thì trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng”
Bài ca dao này đã nói lên nỗi lo lắng của người nông dân khi đi cấy. Ca
dao, tục ngữ Việt Nam cũng là một nét nghệ thuật đặc sắc và ấn tượng. Nghệ
thuật dân gian luốn gắn với đời sống nhân dân, những bài hát, điệu múa hay
những bài ca dao đều đã đi vào truyền thống, đi vào nét đẹp văn hoá của Việt
Nam. Và những nét đẹp văn hoá ấy đếu được xuất phát từ làng truyền thống của người Việt.
2.3. Các yếu tố cấu thành sự đặc trưng truyền thống làng Việt
2.3.1. Yếu tố hình ảnh vật chất. 9
Về cảnh quan, để làm nên cấu trúc làng truyền thống gồm các thành phần sau:
Cánh đồng làng: Làng thường liền kề cánh đồng.:Đồng bằng Bắc bộ do
có quan niệm con cái được chia của cải của ông cha, mà của cải lớn nhất chính
là ruộng đất nên cánh đồng các làng ở đồng bằng Bắc bộ đều có đặc điểm là
ruộng được chia nhỏ theo từng hộ, càng ngày ruộng càng bị chia nhỏ hơn. Đây
chính là một đặc điểm của cánh đồng Bắc bộ.
Luỹ tre làng: Luỹ tre trồng dầy bao bọc lấy làng, chống trộm cắp, chống
ngoại xâm, chống bóo lụt, che chắn điều hoà khí hậu. Có nơi còn đào thêm hào
ngoài luỹ tre, gúp phần bảo vệ xóm làng thêm vững chắc.
Cổng làng: thường dược xây dựng kiên cố, dựng khung cột gỗ hoặc
xâygạch. Hai cột phía trước có đôi câu đối chữ Hán.
Điếm canh: Điếm canh thường được dựng ở đầu cỏc xúm nơi giao nhau
giữa đường cái và đường xóm của làng, có nơi đếm giữa làng. Điếm canh
thường bằng gỗ 3 gian, 4 mặt để trống. Dần dần tại điếm người ta đặt ban thờ Thổ thần của xóm
Đường làng: Đường làng là lối đi trong làng và từ làng ra đến đường
cái. Đường làng trước đây bằng đất, gạch, làng nào kinh tế khá giả thì lát đá .
Nhiều làng có lệ khi gia đình nào có việc vui hoặc bị phạt vạ phải nộp tiền làm
đường cho làng. Đường làng thường nhỏ đa số nhỏ hơn 4m, cỏc ngừ xúm cũn nhỏ hơn chỉ từ 1-2m.
Cầu cống: Cầu nhỏ qua các ngõ, lạch, kênh. Cầu được làm bằng gỗ, tre
hoặc đá. Có dạng cầu có mái ngói phía trên. Cớ nơi cầu trở thành một công
trình kiến trúc kết hợp nhiều chức năng: đi lại, thờ cúng, buôn bán…
Bến đỗ, bến bãi của làng: là nơi đi lại qua sông bằng đường thuỷ. Nhiều
làng cũng bố trí chợ làng tại bến đỗ, ở đó có bãi đất rộng thuận tiện cho việc trao đổi hàng hoá
Cây cổ thụ: thường được trồng tại các không gian công cộng ở đầu làng,
trung tâm làng, cạnh đình chùa, miếu mạo. Cây làm đẹp cảnh quan môi trường,
uy nghiêm của công trình, cây tạo bóng mát nghỉ ngơi gặp gỡ của người làm 10
đồng về và dừng chân nghỉ mát của khách qua đường.Có nơi cũng lập miếu thờ tại các cây cổ thụ.
Giếng nước: Thông thường mỗi xóm được đào một giếng vừa để lấy
nước ăn. Giếng được đào ở chùa, ở đình, ở vị trí cổng xóm. Cùng với các cây
cổ thụ, các công trình công cộng, giếng làm thành một quần thể không gian
nhấn của một xóm hoặc một khu vực tâm linh như đình, chùa. Giếng nước có
nhiều hình dạng: Giếng tròn, vuông, đa giác đều, bán nguyệt, vật liệu bằng đất, gạch, đá.
Ao Làng: Ao làng là nơi sinh hoạt như lấy nước, giặt giũ, nội cỏ... Ao
làng cũng đóng vai trò tạo nên những cảnh quan đẹp và điều hoà khí hậu cho
làng. Xung quanh ao người ta trồng cây, làm khu nghỉ ngơi hóng mát, vào các
kỳ lễ hội, ao là nơi tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian. Ao làng có thể do dân đào
đất để làm nhà, đóng gạch, đắp đê hoặc là các vùng đất trống sẵn có trong làng.
Chợ làng: là nơi trao đổi mua bán hàng hoá của làng, nhiều chợ người
ta dựng tạm lều nhỏ làm nơi bán hàng. Người dân thường họp chợ vào buổi
sáng. Một số chợ được hình thành chung cho nhiều làng(dạng chợ phiên). Loại
chợ này chỉ họp định kỳ và rất đông, khi họp người dân ở khắp nơi đến buôn bán trao đổi hàng hoá.
Quán nghỉ giữa đồng: đây là một công trình có kiến trúc nhỏ thường
được xây dung bằng gạch nhưng sơ sài, thường có quy mô 3 gian nhỏ, khong
có tường bao xung quanh. Nhiều nơi gọi quỏn là cầu nghỉ (làng Hương Ngải huyện Thạch Thất)
Điểm canh giữ đê :Điểm canh được xây dựng dọc tuyến đê, công trình
thường chỉ một gian nhỏ xây gạch, lợp ngói vững chắc.
Nghĩa địa - gò đống: Nghĩa địa thường được bố trí ở phía nam làng
ngoài cánh đồng xa. Trước kia các làng có phong tục đặt mộ người chết trong
ruộng của dòng họ nên trên cánh đồng vẫn cũng rải rác rất nhiều khu mộ lẻ.
Nhiều mộ đó được đưa về khu nghĩa địa chung của làng. Gia đình khá giả
thường xây các phần mộ to, một số quan lại triều đình, quan lại trong làng, 11
thương nhân khi mất cũng bỏ tiền dựng lăng. Đây là loại hình kiến trúc rất có
giá trị trong di sản làng truyền thống Bắc Bộ.
Nhiều làng có những gò đống to người dân gọi là ông Đống bởi theo
quan niệm những gò đống này thường có những ông thần giữ cai quản có ảnh
hưởng đến sự an nguy của làng. Vì vậy những gò đống này được coi là khu đất
thiêng không được xâm phạm.
Các công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng:
Trong làng Việt ở Bắc bộ, theo từng làng mà có số lượng các công trình
kiến trúc khác nhau. Chủ yếu có các loại chính sau:
* Chùa tháp: Là nơi thờ Phật, chùa được xây dựng để người dân đến
cầu an, cầu phước vào các dịp lễ, tết. Về cơ bản chùa gồm ba phần chính: Cổng
tam quan, sân chùa, khu thờ Phật, được bố cục trên một đường trục. Trước
cổng chùa là trục đường rước lễ từ xa vào chùa, gọi là “đường nghinh thỉnh”
cổng tam quan thường xây ba gian, mái chồng cao.
Tháp thường là hình vuông, lục lăng hay bát giác. Xây vươn cao có
nhiều tầng cấp theo số lẻ từ dưới lên thu hẹp dần.
Tháp chuông là thành phần kiến trúc trong tổng thể chùa thường cao 2-3 tầng.
* Đình làng: Đình làng xuất hiện sau chùa, nhưng phần lớn đảm nhiệm
vai trò trung tâm văn hoá của làng xóm. Đình là nơi thờ Thành Hoàng chung
của cả cộng đồng. Cũng là trụ sở hành chính của chính quyền làng xóm, nơi
giải quyết mọi công việc làng như họp hành, xử án, liên hoan...; là nơi vua, sứ
giả, quan lại nghỉ khi đi ngang qua làng. Chính vì vai trò quan trọng như vậy
mà Đình được xây dựng ở một vị trí trung tâm hoặc cạnh làng, thế đất đẹp,
rộng mở, phóng khoáng gây ấn tượng thiêng liêng. Không gian kiến trúc ngói
đình có sự gắn bó hài hoà của ba loại không gian điển hình: Hậu cung, Đại
đình, Tiền tế. Tuỳ theo kinh tế của làng mà Đình xây to hay nhỏ. Giống như
cổng làng Đình làng là niềm tự hào của người dân trong làng.
* Đền: Là loại hình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng, thờ cúng của “Đạo
giáo”. Đền cũng được xây dựng để thờ các vị anh hùng dân tộc được suy tôn là 12
đức thánh, hoặc người có công được nhân dân tôn thờ. Cấu trúc khu đền với
qui mô: Cổng đền, sân, hai bên hành lang, nhà tiền tế, tả vu hữu vu, nhà chính là nơi thờ Thánh Thần.
* Miếu: Miếu thờ thường nhỏ có miếu cao không quá đầu người, bên
trong chỉ bố trí vừa một ban thờ. Miếu hay được xây dựng tại các nơi linh thiêng
như: gốc cây cổ thụ, gò, đống.
Miếu thường xây trên gò cao, sườn núi, bờ sông, đầu làng, cuối làng. Đó
là những nơi dân làng quan niệm có các vị thần độ trì, thường là những nơi
vắng vẻ, yên tĩnh. Tuỳ theo phong tục tập quán của mỗi địa phương mà cách
gọi miếu cũng khác nhau, cách bài vị bàn thờ của miếu cũng khác nhau. Tuỳ
theo địa hình địa mạo từng địa phương có các dạng miếu thờ sau:
* Phủ: Phủ là kiểu kiến trúc được xây dựng lên để thờ Mẫu, thờ Thần, Thiên, Địa, Thuỷ....
* Kiến trúc lăng mộ: Lăng mộ có bố cục kiến trúc đăng đối, nghệ thuật
trang trí tạo không khí trang nghiêm, tôn kính của thế hệ con cháu giành cho
các bậc liệt tổ liệt tông
*Nhà thờ thiên chúa giáo: Nhà thờ Thiên chúa giáo có nguồn gốc từ
Châu Âu thâm nhập vào Việt Nam cách đây gần 300 năm. Nhà thờ là nơi hoạt
động và tuyên truyền thiên chúa.
Nhà ở truyền thống:
Không gian ở truyền thống là không gian bao gồm nhà chính, nhà phụ,
sân, cổng, khu chăn nuôi, ao vườn...được bố trí theo nguyên tắc chung phổ biến
trong làng quê Bắc Bộ. Nhà ở truyền thống là ngôi nhà chính, xây dựng quy mô
nhất, cách thức xây dựng gần giống nhau, được truyền từ đời này qua đời khác.
- Nhà ở chính: Nơi cư trú sinh hoạt quan hệ trong gia đình theo phong
tục tập quán của chế độ phụ hệ có từ 2 đến 3 đời. Nhà chính được bố trí: Nơi
ngủ, nghỉ của các thành viên trong gia đình, nơi thờ tổ tiên, tiếp khách hội họp
chung, nơi chứa các vật dụng và kho chứa lương thực dự trữ...Nhà chính ở các
nhà giàu thường làm bằng gỗ mái ngói, trang trí cầu kỳ có số gian 3,5,7. Nhà
dân thường làm bằng tre, vách đất mái rạ. số gian 3 gian hoặc 1 gian. 13
- Nhà phụ - nhà ngang hay nhà dưới: Sản xuất phụ chủ yếu là nơi tiến
hành sản xuất và làm nghề phụ, được bố tró vuông góc với nhà chính hướng về sân chung.
- Khu chăn nuôi - trâu bò và gia cầm ở phía sau. Nhà thờ họ
Với các dòng họ lớn trong làng, để khẳng định tên tuổi họ thường xây
nhà thờ tổ họ. Hàng năm đến ngày dỗ tổ lại tập trung con cháu ở các nơi về đây
tế lễ, họp mặt. Là nơi giải quyết, bàn bạc cụng việc riêng của họ. Theo lệ
thường nhà thờ họ do trưởng họ trông nom. Nhà thờ họ có thể trong khuôn
viên của gia đình trưởng họ hoặc được xây riêng tại một khu đất trong làng. Về
hình thức nhà thờ họ cũng giống nhà ở truyền thống. Tuỳ theo từng họ mà quy
mô cũng như tác dụng trang trí khác nhau.
2.3.2. Yếu tố tinh thần.
Lễ, phần lễ là các nghi thức thờ cúng được thực thi trong lễ hội, sau này
được thể chế hoá thành điển lễ của các triều đình phong kiến, hệ thống những
hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người với thần linh, phản
ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc sống mà bản thân họ
chưa có khả năng thực hiện
Hội, là sinh hoạt văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát
từ nhu cầu cuộc sống. Phần hội gồm các trò vui chơi giải trí hết sức phong phú.
Lễ hội là một sự kiện văn hóa được tổ chức mang tính cộng đồng. "Lễ" là
hệ thống những hành vi, động tác nhằm biểu hiện sự tôn kính của con người
với thần linh, phản ánh những ước mơ chính đáng của con người trước cuộc
sống mà bản thân họ chưa có khả năng thực hiện. "Hội" là sinh hoạt văn hóa, tôn
giáo, nghệ thuật của cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống.
Lễ hội là hoạt động tập thể và thường có liên quan đến tín ngưỡng, tôn
giáo. Con người xưa kia rất tin vào trời đất, thần linh. Các lễ hội cổ truyền phản
ảnh hiện tượng đó. Tôn giáo rất có ảnh hưởng tới lễ hội. Tôn giáo thông qua lễ
hội đê phô trương thanh thế, lễ hội nhờ có tôn giáo đề thần linh hóa những thứ 14
trần tục. Nhưng trải qua thời gian, trong nhiều lễ hội, tính tôn giáo dần giảm bớt
và chỉ còn mang nặng tính văn hóa. 15
PHẦN 3: Một số biến đổi của làng truyền thống trong xã hội hiện nay
Làng xã ngày nay có nhiều sự thay đổi khác xưa. Đã có khá nhiều làng xã
chuyển đổi cơ cấu và mô hình sản xuất từ nông nghiệp sang công nghiệp, tình
hình đó đã làm cho đời sống kinh tế tại những địa phương này khá giả hơn, tỷ lệ
người nghèo giảm dần. Nhiều nơi đình chùa được xây mới, lễ hội khôi phục lại,
cỗ bàn hiếu hỉ có phần hoang phí hơn xưa. Tuy vậy cũng thấy bộc lộ nhiều sự
lệch chuẩn trong đời sống văn hóa tinh thần. Cùng với đó vô số nông dân trở
thành thị dân, họ không có tay nghề và tư liệu sản xuất, phải bươn trải ra đô thị
bốc vác thuê, cõng hàng hóa mướn, xuất khẩu lao động, kết hôn với người nước
ngoài, thậm chí khai thác cạn kiệt, phá hủy chính môi trường sống của mình để
kiếm miếng ăn. Nhiều yếu tố tiêu cực tác động đến cuộc sống của nông dân và
nông thôn làm mất đi rất nhiều giá trị truyền thống của làng xã xưa, đặc biệt tình
trạng suy thoái về đạo đức, chỉ chăm chăm làm sao thu được cái lợi trước mắt đã
làm hại đến cộng đồng ở cấp độ đáng báo động, tình làng nghĩa xóm càng ngày càng bị lu mờ.
Trong công cuộc xây dựng làng văn hoá hiện nay, có một hoạt động đóng
vai trò quan trọng, đó chính là tổng kết thực tiễn phong trào xây dựng làng văn
hó nhằm cung cấp luận cứ khoa học, đẩy mạnh công tác nghiên cứu lí luận, rút
ra những bài học về thành tự và hạn chế của quá trình xây dựng làng văn hoá, từ
đó đề ra những giải pháp khả thi.
Làng văn hoá được hiểu như là một mô hình mang tính chủ quan bởi đây
là một mô hình do con người xây dựng nên, là kết quả sáng tạo của con người,
gắn bó với tính chủ quan của con người. Nội dung của nó bao hàm sự toàn vẹn
về mọi mặt trên cơ sở những đặc điểm tích cực nhất theo nguyên tắc kế thừa có
chọn lọc những tinh hoa văn hoá truyền thống, bổ sung những giá trị mới nhằm
đáp ứng yêu cầu của lịch sử. Ngày nay, bên cạnh xây dựng luật pháp thống nhất
với khẩu hiệu “sống và làm việc theo pháp luật”, Đảng và nhà nước ta vẫn
khuyến khích các làng xây dựng và thực hiện qui ước văn hoá để phát huy tinh
thần tự quản của nhân dân ở cơ sở. 16
Xây dựng làng văn hoá và một công việc đa dạng và không ít phức tạp;
việc tổ chức thực hiện không thể có một mô hình chung, lý tưởng mà phải phụ
thuộc vào hoàn cảnh thực tế của từng vùng miền. Điều đặc biệt quan trọng là
chúng ta phải huy động được sức mạng của đông đảo nhân dân, cùng với những
định hướng và những kinh nghiệm đã và đang có ở một số địa phương để tiến
hành xác lập cơ chế tổ chức thực hiện. Làng văn hoá sẽ trở thành một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển ở nông thôn Việt Nam vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Việc lựa chọn
làng là đơ vị cơ sở để xây dựng đời sống văn hoá ở khu vực nông thôn là mô
hình thích hợp và đúng đắn trong thời kì mới.
Hiện nay không gian các làng truyền thống đang đứng trước nguy cơ mất
dần. Sự ảnh hưởng mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá, sự thay đổi cơ cấu nghề
nghiệp đó dẫn đến thay đổi các không gian ở truyền thống, các không gian sinh
hoạt cộng đồng tại nông thôn. Chúng ta vẫn chưa xây dựng hệ thống tiêu chí cụ
thể để đánh giá và xếp loại các làng truyền thống dẫn đến chưa có biện pháp và
hướng dẫn quản lý không gian kiến trúc, công trình kiến trúc cho các làng
truyền thống có giá trị.
Cấu trúc làng truyền thống đồng bằng Bắc bộ còn giữ lại được ở những mức
độ nhất định và có khác nhau giữa làng này và làng khác, xong có thể nói rằng các
làng truyền thống đồng bằng Bắc bộ đó thay đổi và đang thay đổi với một tốc độ
nhanh chóng trong những năm gần đây. Xu hướng chung của các cặp vợ chồng trẻ
là muốn tách ra khỏi bố mẹ xây dựng cho mình một ngôi nhà kiểu mới hiện đại có
thể diện tích đất là diện tích xây dựng. Ngược lại một số người già lại cố níu kéo
những truyền thống cũ bằng cách giữ lại những ngôi nhà cổ hoặc vì kinh tế hạn hẹp
chưa có tiền sửa chữa hoặc xây dựng nhà mới nên những ngôi nhà cũ nhà cổ vẫn
còn hiện diện nhiều ở hầu hết các làng. Gỗ là vật liệu ngày càng đắt đỏ nên những
ngôi nhà cổ đang đứng trước nguy cơ bị xuống cấp nghiêm trọng nhu cầu xây dựng
nhà mới với vật liệu hiện đại trên nền đất của ngôi nhà cũ là một xu hướng tất yếu
nếu không kịp thời có những chương trình nghiên cứu bảo tồn của nhà nước và của các địa phương 17 KẾT LUẬN
Giá trị văn hoá lịch sử và các giá trị phi vật thể khác được lưu giữ trong
các làng truyền thống khá lớn. Các giá trị này được lưu trữ trên các bản ghi
chép hương ước, gia phả, trên các văn bia và trong cả các câu ca dao, các câu
truyện truyền miệng từ đời nay qua đời khác. Những yếu tố văn hoá đó được
đúc kết theo thời gian, nó phản ánh tính chất và tâm hồn người Việt nói chung
và của người nông dân vùng Đồng Bằng Bắc bộ nói riêng.
Công tác bảo tồn các làng truyền thống bao gồm bảo tồn các công trình
kiến trúc, các không gian sinh hoạt văn hoá và cả các giá trị văn hoá tinh thần
trong đời sống cộng đồng. Bảo tồn những giá trị văn hoá: vật thể và phi vật thể,
những giá trị mang tính lịch sử và đời sống văn hoá: hương ước, sắc phong, phong
tục, tập quán, lối sống, tín ngưỡng... Phát huy các kinh nghiệm, kỹ thuật xây dựng,
vật liệu truyền thống của địa phương. Đó là những yếu tố làm nên hình thức kiến
trúc đặc trưng của mỗi vùng miền. 18