Đặc điểm Quyền nhân thân môn Pháp luật đại cương | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Theo khoản 1 Điều 25 Bộ luật Dân sự 2015, quyền nhân thân làquyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Như vậy, có thể hiểu quyền nhân thân là là quyền của cá nhân đối với các giá trị nhân thân của mình được pháp luật ghi nhận và bảo vệ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD|
1. Quyền nhân thân là gì?
- Theo khoản 1 Điều 25 Bộ luật Dân sự 2015, quyền nhân thân quyền dân sự
gắn liền với mỗi nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp
luật khác có liên quan quy định khác
- Như vậy, có thể hiểu quyền nhân thân là là quyền của cá nhân đối với các giá trị
nhân thân của mình được pháp luật ghi nhận và bảo vệ.
2. Đặc điểm của quyền nhân thân:
- Với bản chất là một bộ phận quyền dân sự, quyền nhân thân đầy đủ các đặc
điểm của quyền dân sự nói chung. Ngoài ra, còn mang một số đặc điểm riêng
biệt nhằm phân biệt với quyền tài sản. Cụ thể như:
+ Quyền nhân thân mang tính cht phi tài sản
Khác với quyền tài sản, đối tượng của quyền nhân thân là một giá trị tinh thần,
do đó, quyền nhân thân không biểu hiện bằng vật chất, không quy đổi được thành
tiền mang giá trị tinh thần. Giá trị tinh thần tiền tệ không phải những đại
lượng tương đương và không thể trao đổi ngang giá.
+ Quyền nhân thân gắn liền với một chủ thể nhất định và không thể chuyển
dịch
Mỗi một chủ thể mang một giá trị nhân thân đặc trưng, do đó, quyền nhân thân
luôn gắn liền với một chủ thể nhất định. Mặc vậy, quyền nhân thân không bị
phụ thuộc, chi phối bởi bất kỳ yếu tố khách quan nào như đtuổi, trình độ, giới
tính, tôn giáo, địa vị xã hội,….
Quyền nhân thân không thể chuyển dịch cho người khác, tức là, quyền nhân thân
của mỗi cá nhân chỉ do chính cá nhân đó hoặc trong một số trường hợp do chủ thể
khác được pháp luật quy định thực hiện. Quyền nhân thân không thể đối tượng
trong các giao dịch mua bán, trao đổi, tặng, cho,
3 . Quy định về quyền nhân thân của cá nhân trong pháp luật dân sự
- Quyền có họ, tên (Điều 26)
- Quyền thay đổi họ (Điều 27)
- Quyền thay đổi tên (Điều 28)
- Quyền xác định, xác định lại dân tộc (Điều 29)
- Quyền được khai sinh, khai tử (Điều 30)
- Quyền đối với quốc tịch (Điều 31)
lOMoARcPSD| 46672053
- Quyền của cá nhân đối với hình ảnh (Điều 32)
- Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều
33)
- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34)
- Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác (Điều 35)
- Quyền xác định lại giới tính (Điều 36)
- Chuyển đổi giới tính (Điều 37)
- Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình (Điều 38)
- Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình (Điều 39)
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD|
1. Quyền nhân thân là gì?
- Theo khoản 1 Điều 25 Bộ luật Dân sự 2015, quyền nhân thân là quyền dân sự
gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp
luật khác có liên quan quy định khác
- Như vậy, có thể hiểu quyền nhân thân là là quyền của cá nhân đối với các giá trị
nhân thân của mình được pháp luật ghi nhận và bảo vệ.
2. Đặc điểm của quyền nhân thân:
- Với bản chất là một bộ phận quyền dân sự, quyền nhân thân có đầy đủ các đặc
điểm của quyền dân sự nói chung. Ngoài ra, nó còn mang một số đặc điểm riêng
biệt nhằm phân biệt với quyền tài sản. Cụ thể như:
+ Quyền nhân thân mang tính chất phi tài sản
Khác với quyền tài sản, đối tượng của quyền nhân thân là một giá trị tinh thần,
do đó, quyền nhân thân không biểu hiện bằng vật chất, không quy đổi được thành
tiền và mang giá trị tinh thần. Giá trị tinh thần và tiền tệ không phải là những đại
lượng tương đương và không thể trao đổi ngang giá.
+ Quyền nhân thân gắn liền với một chủ thể nhất định và không thể chuyển dịch
Mỗi một chủ thể mang một giá trị nhân thân đặc trưng, do đó, quyền nhân thân
luôn gắn liền với một chủ thể nhất định. Mặc dù vậy, quyền nhân thân không bị
phụ thuộc, chi phối bởi bất kỳ yếu tố khách quan nào như độ tuổi, trình độ, giới
tính, tôn giáo, địa vị xã hội,….
Quyền nhân thân không thể chuyển dịch cho người khác, tức là, quyền nhân thân
của mỗi cá nhân chỉ do chính cá nhân đó hoặc trong một số trường hợp do chủ thể
khác được pháp luật quy định thực hiện. Quyền nhân thân không thể là đối tượng
trong các giao dịch mua bán, trao đổi, tặng, cho,…
3 . Quy định về quyền nhân thân của cá nhân trong pháp luật dân sự
- Quyền có họ, tên (Điều 26)
- Quyền thay đổi họ (Điều 27)
- Quyền thay đổi tên (Điều 28)
- Quyền xác định, xác định lại dân tộc (Điều 29)
- Quyền được khai sinh, khai tử (Điều 30)
- Quyền đối với quốc tịch (Điều 31) lOMoAR cPSD| 46672053
- Quyền của cá nhân đối với hình ảnh (Điều 32)
- Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể (Điều 33)
- Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (Điều 34)
- Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác (Điều 35)
- Quyền xác định lại giới tính (Điều 36)
- Chuyển đổi giới tính (Điều 37)
- Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình (Điều 38)
- Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình (Điều 39)