Đặc điểm về xúc cảm và tình cảm ở HSTH | Đại học sư phạm Hà nội

Đặc điểm về xúc cảm và tình cảm ở HSTH | Đại học sư phạm Hà nội à nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD| 15962736
Đặc điểm xúc cảm và tình cảm của HSTH
- HSTH dễ xúc cảm và tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp :
+ Tính dễ xúc cảm của HSTH:
Giàu cảm xúc: Các quá trình tâm lí của các em đều có sự tham gia trực tiếp
của xúc cảm và tình cảm, khiến cho chúng đều đượm màu sắc xúc cảm. Giàu cảm
xúc nên các em sống bằng tình cảm - đối xử với người khác bằng tình cảm và
mong muốn nhận được nhiều tình cảm.
Tính dễ xúc động: dễ thương cảm trước những tình tiết, hoàn cảnh thương
tâm,… Buồn, vui, tức giận, sợ hãi... là những trạng thái cảm xúc cơ bản thường
gặp ở các em.
Ví dụ : Các em có thể vui sướng reo lên khi được điểm tốt hay được cô giáo
khen; buồn bả hay là khóc khi bị điểm kém hay bị chê trách. Nét mặt các em sẽ vui
tươi khi các em giải quyết được các vấn đề và sẽ khó chịu, cau có khi không giải
quyết được.
+ Đối tượng khơi gợi cảm xúc của HSTH đa dạng, phong phú và gắn với cuộc
sống thực của các em.
Những sự vật, sự việc, hành động, việc làm, con người, hiện tượng cụ thể, sinh
động gắn với một tình trạng nào đó của cơ thể hay sự kiện ngoại cảnh đang trực
tiếp tác động đến các em luôn gọi dậy sự vui vẻ, thích thú, buồn bực, lo sợ.... Với
các em, những điều chung chung, trừu tượng rất khó gây ra cảm xúc.
Ví dụ : khi giảng bài cô giáo sử dụng các dụng cụ dạy học đẹp, màu sắc sặc sỡ
thì các em sẽ cảm thấy thích thú và reo lên “đẹp quá”...
- Xúc cảm, tình cảm của HSTH còn mong manh, chưa bền vững, chưa sâu
sắc và khó kiềm chế :
+ HSTH dễ dàng thay đổi đối tượng cảm xúc. Các em đang ưu thích đối tượng
này, nhưng nếu có đối tượng khác thích hơn, đặc biệt hơn, hấp dẫn hơn thì dễ bị
cuốn hút vào đấy lãng quên đối tượng cũ.
Ví dụ:
Trẻ lớp ba đang chơi trò xây nhà một cách say mê, nhưng bỗng nó nhìn
thấy một con búp bê thật đẹp, nó sẽ có xu hướng rời bỏ trò chơi cũ và chơi
trò mới cùng với con búp bê.
Đ c đi m này cũng bi u hi n chỗỗ các em dễỗ thay đ i b n. Các em hay ặ ể ể
ệ ở ổ ạ có hi n tệ ưng nghĩ ch i v i b n này nễếu b n này ngh ch ý ho c ch i
ơ ớ ạ ạ ị ơ chán và ch i v i b n kia vì thấếy b n kia nhi t tình và hăng hái
h nơ ớ ạ ạ ơ .
+ HSTH dễ dàng chuyển hóa trạng thái cảm xúc.
Ví dụ : Các em đang vui có thể buồn ngay, đang tức giận có thể vui vẻ trở lại.
lOMoARcPSD| 15962736
+ Xúc cảm và tình cảm của HSTH dễ được bộc lộ, khả năng kiềm chế yếu.
Ví dụ : Các em dễ bật khóc khi mà bị cô trách phạt
Nguyên nhân : Đó là do quá trình hưng phấn còn mạnh hơn quá trình ức
chế, vỏ não chưa đủ sức thường xuyên điều chỉnh hoạt động của bộ phận
dưới vỏ não được. Hơn thế, về mặt tâm lí, ý thức của các em chưa thực sự
làm chủ được cảm xúc của mình.
- Tình cảm của HSTH phát triển mạnh: Dưới ảnh hưởng của cuộc sống n
trường, đặc biệt là hoạt động học tập, tình cảm của các em chuyển biến nhiều
trên cả ba phương diện: nội dung của đời sống tình cảm, khả năng kiềm chế và
nhận thức về tình cảm. Cụ thể là:
+ Tình cảm của HSTH ngày càng phong phú và đa dạng hơn, sâu sắc và bền
vững hơn.
Về tình cảm đạo đức:
Ở HSTH, tình cảm đối với những người thân trong gia đình và thầy cô
giáo chiếm một vị trí quan trọng, thậm chí trở thành động cơ học tập của
các em.
Ví dụ: Các em mong muốn học để “Bố mẹ vui lòng” và “Thầy cô giáo
hài lòng”
Cuộc sống nhà trường làm xuất hiện ở trẻ nhu cầu chia sẻ với nhau
những thành công cũng như thất bại, những vui buồn và cả những điều
thầm kín. Tình bạn giữa các em, do đó, dần dần có chiều sâu và xuất hiện
những đôi bạn thân (thường là cùng giới) cũng như xuất hiện sự đồng
cảm.
Hơn thế, ở học sinh cuối tiểu học, tình cảm trách nhiệm đã được hình
thành và cùng với nó là sự xuất hiện của tình cảm tập thể.
Ví dụ: Các em cuối cấp thường sẽ mong muốn giúp đỡ bạn để không làm
ảnh hưởng đến thành tích của lớp.
Về tình cảm trí tuệ:
Ở HSTH, các biểu hiện của tình cảm trí tuệ như: ham hiểu biết, ngạc nhiên,
nghi ngờ, hài lòng khi hoàn thành bài tập và chán nản khi không hoàn
thành...được hình thành và phát triển mạnh. Đặc biệt các em rất nhạy cảm với
thành tích học tập của mình, với điểm.
Ví dụ: các em sẽ cảm thấy tự hào về bản thân về kết quả học tập tốt , cảm thấy
xấu hổ khi kết quả học tập chưa được tốt
Nguyên nhân : Tình cảm trí tuệ được nảy sinh trong quá trình hoạt động
nhận thức, cụ thể là trong hoạt động học tập, Về tình cảm thẩm mĩ:
lOMoARcPSD| 15962736
Tình cảm thẩm mĩ tiếp tục được phát triển mạnh ở HSTH. Các em vẫn thích cái
đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống thường ngày: hoa lá, cây cỏ, chim chóc;
yêu động vật trong nhà;…
Ví dụ: Nhiều trẻ đã thể hiện sự ham thích văn học, hội hoạ, âm nhạc,…
Nguyên nhân: được hình thành qua quá trình tri giác
+ Khả năng kiềm chế tình cảm của HSTH ngày càng tốt hơn, các biểu hiện tình
cảm ngày càng kín đáo hơn.
Ví dụ : Trẻ lớp 1 thường cười trong giờ học hay bật khóc trước mặt mọi người
khi bị khiển trách nhưng ở các em ở các lớp trên lúc cười sẽ lấy tay che lại hay khi
khóc sẽ cúi mặt xuống.
+ HSTH biết dựa trên những biểu hiện bên ngoài và nội tâm để nhận thức xúc
cảm, tình cảm của mình và của người khác. Tức là các em đã đạt được bước ngoặt
trong hiểu biết tình cảm.
Trẻ từ 6 - 9 tuổi bắt đầu nhận biết sự “vui buồn lẫn lộn” trong một tình huống
cụ thể và có khả năng dựa vào các dấu hiệu của vẻ mặt, ứng xử…để phán đoán
tình cảm của người khác. Hơn thế, các em nhận ra rằng, một tình huống có thể
gây ra những cảm xúc khác nhau ở mỗi người.
Ví dụ: Các em nhận biết được lúc cô giáo im lặng và nhìn chằm chằm xuống
lớp là lúc cô không hài lòng lúc lớp ồn ào, còn mới vào lớp 1 thì các em thường
không nhận ra điều đó.
- Những đặc điểm cá nhân trong tình cảm đã được hình thành ở HSTH + Ở
một số em đã xuất hiện các cơn xúc động mạnh như là kết quả của sự bất đồng
giữa kì vọng của trẻ và khả năng thoả mãn chúng. Những cơn xúc động ấy
thường được biểu hiện trong sự thô lỗ, cục cằn và các phản ứng tình cảm tiêu cực
khác.
Ví dụ : Các em sẽ cảm thấy chán nản khi không hoàn thành được nhiệm vụ học
tập, trở nên cọc cằn và khó chịu.
+ Ở một số em học yếu, thường thấy nhiều biểu hiện của sự bất an, sự ít kiềm
chế dẫn đến có thái độ tiêu cực đối với học tập cũng như với thầy cô. Ví dụ:
các em lo lắng và sợ hãi khi cô giáo gọi lên bảng để làm bài
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 15962736
Đặc điểm xúc cảm và tình cảm của HSTH
- HSTH dễ xúc cảm và tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp :
+ Tính dễ xúc cảm của HSTH:
Giàu cảm xúc: Các quá trình tâm lí của các em đều có sự tham gia trực tiếp
của xúc cảm và tình cảm, khiến cho chúng đều đượm màu sắc xúc cảm. Giàu cảm
xúc nên các em sống bằng tình cảm - đối xử với người khác bằng tình cảm và
mong muốn nhận được nhiều tình cảm.
Tính dễ xúc động: dễ thương cảm trước những tình tiết, hoàn cảnh thương
tâm,… Buồn, vui, tức giận, sợ hãi... là những trạng thái cảm xúc cơ bản thường gặp ở các em.
Ví dụ : Các em có thể vui sướng reo lên khi được điểm tốt hay được cô giáo
khen; buồn bả hay là khóc khi bị điểm kém hay bị chê trách. Nét mặt các em sẽ vui
tươi khi các em giải quyết được các vấn đề và sẽ khó chịu, cau có khi không giải quyết được.
+ Đối tượng khơi gợi cảm xúc của HSTH đa dạng, phong phú và gắn với cuộc
sống thực của các em.
Những sự vật, sự việc, hành động, việc làm, con người, hiện tượng cụ thể, sinh
động gắn với một tình trạng nào đó của cơ thể hay sự kiện ngoại cảnh đang trực
tiếp tác động đến các em luôn gọi dậy sự vui vẻ, thích thú, buồn bực, lo sợ.... Với
các em, những điều chung chung, trừu tượng rất khó gây ra cảm xúc.
Ví dụ : khi giảng bài cô giáo sử dụng các dụng cụ dạy học đẹp, màu sắc sặc sỡ
thì các em sẽ cảm thấy thích thú và reo lên “đẹp quá”... -
Xúc cảm, tình cảm của HSTH còn mong manh, chưa bền vững, chưa sâu
sắc và khó kiềm chế :
+ HSTH dễ dàng thay đổi đối tượng cảm xúc. Các em đang ưu thích đối tượng
này, nhưng nếu có đối tượng khác thích hơn, đặc biệt hơn, hấp dẫn hơn thì dễ bị
cuốn hút vào đấy lãng quên đối tượng cũ. Ví dụ:
Trẻ lớp ba đang chơi trò xây nhà một cách say mê, nhưng bỗng nó nhìn
thấy một con búp bê thật đẹp, nó sẽ có xu hướng rời bỏ trò chơi cũ và chơi
trò mới cùng với con búp bê.
Đ c đi m này cũng bi u hi n chỗỗ các em dễỗ thay đ i b n. Các em hay ặ ể ể
ệ ở ổ ạ có hi n tệ ượng nghĩ ch i v i b n này nễếu b n này ngh ch ý ho c ch i
ơ ớ ạ ạ ị ặ ơ chán và ch i v i b n kia vì thấếy b n kia nhi t tình và hăng hái
h nơ ớ ạ ạ ệ ơ .
+ HSTH dễ dàng chuyển hóa trạng thái cảm xúc.
Ví dụ : Các em đang vui có thể buồn ngay, đang tức giận có thể vui vẻ trở lại. lOMoAR cPSD| 15962736
+ Xúc cảm và tình cảm của HSTH dễ được bộc lộ, khả năng kiềm chế yếu.
Ví dụ : Các em dễ bật khóc khi mà bị cô trách phạt
Nguyên nhân : Đó là do quá trình hưng phấn còn mạnh hơn quá trình ức
chế, vỏ não chưa đủ sức thường xuyên điều chỉnh hoạt động của bộ phận
dưới vỏ não được. Hơn thế, về mặt tâm lí, ý thức của các em chưa thực sự
làm chủ được cảm xúc của mình. -
Tình cảm của HSTH phát triển mạnh: Dưới ảnh hưởng của cuộc sống nhà
trường, đặc biệt là hoạt động học tập, tình cảm của các em chuyển biến nhiều
trên cả ba phương diện: nội dung của đời sống tình cảm, khả năng kiềm chế và
nhận thức về tình cảm. Cụ thể là:
+ Tình cảm của HSTH ngày càng phong phú và đa dạng hơn, sâu sắc và bền vững hơn.
Về tình cảm đạo đức:
Ở HSTH, tình cảm đối với những người thân trong gia đình và thầy cô
giáo chiếm một vị trí quan trọng, thậm chí trở thành động cơ học tập của các em.
Ví dụ: Các em mong muốn học để “Bố mẹ vui lòng” và “Thầy cô giáo hài lòng”
Cuộc sống nhà trường làm xuất hiện ở trẻ nhu cầu chia sẻ với nhau
những thành công cũng như thất bại, những vui buồn và cả những điều
thầm kín. Tình bạn giữa các em, do đó, dần dần có chiều sâu và xuất hiện
những đôi bạn thân (thường là cùng giới) cũng như xuất hiện sự đồng cảm.
Hơn thế, ở học sinh cuối tiểu học, tình cảm trách nhiệm đã được hình
thành và cùng với nó là sự xuất hiện của tình cảm tập thể.
Ví dụ: Các em cuối cấp thường sẽ mong muốn giúp đỡ bạn để không làm
ảnh hưởng đến thành tích của lớp.
Về tình cảm trí tuệ:
Ở HSTH, các biểu hiện của tình cảm trí tuệ như: ham hiểu biết, ngạc nhiên,
nghi ngờ, hài lòng khi hoàn thành bài tập và chán nản khi không hoàn
thành...được hình thành và phát triển mạnh. Đặc biệt các em rất nhạy cảm với
thành tích học tập của mình, với điểm.
Ví dụ: các em sẽ cảm thấy tự hào về bản thân về kết quả học tập tốt , cảm thấy
xấu hổ khi kết quả học tập chưa được tốt
Nguyên nhân : Tình cảm trí tuệ được nảy sinh trong quá trình hoạt động
nhận thức, cụ thể là trong hoạt động học tập, Về tình cảm thẩm mĩ: lOMoAR cPSD| 15962736
Tình cảm thẩm mĩ tiếp tục được phát triển mạnh ở HSTH. Các em vẫn thích cái
đẹp trong thiên nhiên, trong đời sống thường ngày: hoa lá, cây cỏ, chim chóc;
yêu động vật trong nhà;…
Ví dụ: Nhiều trẻ đã thể hiện sự ham thích văn học, hội hoạ, âm nhạc,…
Nguyên nhân: được hình thành qua quá trình tri giác
+ Khả năng kiềm chế tình cảm của HSTH ngày càng tốt hơn, các biểu hiện tình
cảm ngày càng kín đáo hơn.
Ví dụ : Trẻ lớp 1 thường cười trong giờ học hay bật khóc trước mặt mọi người
khi bị khiển trách nhưng ở các em ở các lớp trên lúc cười sẽ lấy tay che lại hay khi
khóc sẽ cúi mặt xuống.
+ HSTH biết dựa trên những biểu hiện bên ngoài và nội tâm để nhận thức xúc
cảm, tình cảm của mình và của người khác. Tức là các em đã đạt được bước ngoặt
trong hiểu biết tình cảm.

Trẻ từ 6 - 9 tuổi bắt đầu nhận biết sự “vui buồn lẫn lộn” trong một tình huống
cụ thể và có khả năng dựa vào các dấu hiệu của vẻ mặt, ứng xử…để phán đoán
tình cảm của người khác. Hơn thế, các em nhận ra rằng, một tình huống có thể
gây ra những cảm xúc khác nhau ở mỗi người.
Ví dụ: Các em nhận biết được lúc cô giáo im lặng và nhìn chằm chằm xuống
lớp là lúc cô không hài lòng lúc lớp ồn ào, còn mới vào lớp 1 thì các em thường
không nhận ra điều đó.
- Những đặc điểm cá nhân trong tình cảm đã được hình thành ở HSTH + Ở
một số em đã xuất hiện các cơn xúc động mạnh như là kết quả của sự bất đồng
giữa kì vọng của trẻ và khả năng thoả mãn chúng. Những cơn xúc động ấy
thường được biểu hiện trong sự thô lỗ, cục cằn và các phản ứng tình cảm tiêu cực khác.
Ví dụ : Các em sẽ cảm thấy chán nản khi không hoàn thành được nhiệm vụ học
tập, trở nên cọc cằn và khó chịu.
+ Ở một số em học yếu, thường thấy nhiều biểu hiện của sự bất an, sự ít kiềm
chế dẫn đến có thái độ tiêu cực đối với học tập cũng như với thầy cô. Ví dụ:
các em lo lắng và sợ hãi khi cô giáo gọi lên bảng để làm bài