Đặc trưng cơ bản của làng người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đặc trưng cơ bản của làng người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đặc trưng cơ bản của làng người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội

Đặc trưng cơ bản của làng người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ - Cơ sở văn hóa Việt Nam | Trường Đại học Văn hóa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

532 266 lượt tải Tải xuống
Câu hỏi:
Từ quan niệm dân gian “phép vua thua lệ làng”: hãy trình bày đặc
trưng cơ bản
của làng người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ
Trả lời:
“ Phép vua thua lệ làng” là quan niệm dân gian vô cùng quen thuộc của bao
đời người
Việt Nam chúng ta. Câu tục ngữ này có thể hiểu một cách cơ bản là luật lệ
của một làng luôn
được người dân tôn trọng thực hiện so với phép vua – tức là những phép tắc,
quy định của một
quốc gia, Điều này thể hiện vô cùng rõ nét văn hóa của làng người Việt vùng
châu thổ Bắc Bộ.
Làng Việt ở Bắc Bộ có hai đặc trưng tiêu biểu, đó là: tính cộng đồng và tính tự
trị.
Tính cộng đồng được thể hiện ở loại hình và nguyên tắc tổ chức xã hội ở
làng. Làng ở
Bắc Bộ có phường hội, xóm, giáp. Phường hội là tập hợp những người cùng
nghề, cùng sở thích.
Giáp là một tập thể chỉ có nam giới tham gia, được phân chia làm 3 cấp bậc
theo tuổi. Cụ thể,
dưới 18 tuổi, từ 18 – 50 tuổi và trên 50 tuổi. Bên cạnh đó, tính cộng đồng còn
được thể hiện ở
việc vai trò của cá nhân thường hòa tan trong cộng đồng do luôn đặt lợi ích
của làng, của tập thể
lên hàng đầu, giải quyết xung đột theo lối “hòa cả làng”. Biểu tượng của tính
cộng đồng là hình
ảnh sân đình – bến nước – cây đa – nơi giải quyết những sự vụ quan trọng
của làng, đồng thời là
nơi tập trung, hội họp về mặt văn hóa giải trí, trung tâm về mặt tôn giáo,…
Thứ hai, đó là tính tự trị của làng người Việt ở Bắc Bộ. Tính tự trị ở đây nghĩa
là làng
nào biết làng ấy và khá biệt lập với nhau. Tính tự quản, quyền quản lý làng
xã được thể hiên
thông qua những hương ước, luật tục, tín ngưỡng lễ hội, lối sống, không gian
sống. Hương ước
là văn bản ghi chép lại những luật tục, lệ làng, Dân cư ở vùng châu thổ Bắc
Bộ thường ổn định,
vì thế dẫn đến sự phân biệt giữa dân chính cư và dân ngụ cư. Không gian
sống của làng là một
không gian khép kín với cổng làng, lũy tre làng như một hàng rào bao quanh
làng, trở thành một
thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm để bảo vệ làng.
Từ những đặc trưng trên, làng được coi như một “vương quốc” thu nhỏ với
luật pháp
riêng, trụ cột riêng và có phần độc lập với triều đình phong kiến.
| 1/2

Preview text:

Câu hỏi:
Từ quan niệm dân gian “phép vua thua lệ làng”: hãy trình bày đặc trưng cơ bản
của làng người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ Trả lời:
“ Phép vua thua lệ làng” là quan niệm dân gian vô cùng quen thuộc của bao đời người
Việt Nam chúng ta. Câu tục ngữ này có thể hiểu một cách cơ bản là luật lệ của một làng luôn
được người dân tôn trọng thực hiện so với phép vua – tức là những phép tắc, quy định của một
quốc gia, Điều này thể hiện vô cùng rõ nét văn hóa của làng người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ.
Làng Việt ở Bắc Bộ có hai đặc trưng tiêu biểu, đó là: tính cộng đồng và tính tự trị.
Tính cộng đồng được thể hiện ở loại hình và nguyên tắc tổ chức xã hội ở làng. Làng ở
Bắc Bộ có phường hội, xóm, giáp. Phường hội là tập hợp những người cùng nghề, cùng sở thích.
Giáp là một tập thể chỉ có nam giới tham gia, được phân chia làm 3 cấp bậc theo tuổi. Cụ thể,
dưới 18 tuổi, từ 18 – 50 tuổi và trên 50 tuổi. Bên cạnh đó, tính cộng đồng còn được thể hiện ở
việc vai trò của cá nhân thường hòa tan trong cộng đồng do luôn đặt lợi ích của làng, của tập thể
lên hàng đầu, giải quyết xung đột theo lối “hòa cả làng”. Biểu tượng của tính cộng đồng là hình
ảnh sân đình – bến nước – cây đa – nơi giải quyết những sự vụ quan trọng
của làng, đồng thời là
nơi tập trung, hội họp về mặt văn hóa giải trí, trung tâm về mặt tôn giáo,…
Thứ hai, đó là tính tự trị của làng người Việt ở Bắc Bộ. Tính tự trị ở đây nghĩa là làng
nào biết làng ấy và khá biệt lập với nhau. Tính tự quản, quyền quản lý làng xã được thể hiên
thông qua những hương ước, luật tục, tín ngưỡng lễ hội, lối sống, không gian sống. Hương ước
là văn bản ghi chép lại những luật tục, lệ làng, Dân cư ở vùng châu thổ Bắc Bộ thường ổn định,
vì thế dẫn đến sự phân biệt giữa dân chính cư và dân ngụ cư. Không gian sống của làng là một
không gian khép kín với cổng làng, lũy tre làng như một hàng rào bao quanh làng, trở thành một
thành lũy kiên cố bất khả xâm phạm để bảo vệ làng.
Từ những đặc trưng trên, làng được coi như một “vương quốc” thu nhỏ với luật pháp
riêng, trụ cột riêng và có phần độc lập với triều đình phong kiến.