Đặc trưng dân tộc - Triết học dân tộc Chương 3 | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Đặc trưng dân tộc1. Đặc trưng theo nghĩa rộng (quốc gia dân tộc) a. Cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất: - Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt. Lãnh thổ dân tộc bao gồm cả vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải đảo thuộc chủ quyền của quốc gia dân tộc.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Triết học Mác-Lenin (THML1)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45438797 Đặc trưng dân tộc
1. Đặc trưng theo nghĩa rộng (quốc gia dân tộc)
a. Cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất:
- Mỗi dân tộc có lãnh thổ riêng thống nhất, không bị chia cắt.
- Lãnh thổ dân tộc bao gồm cả vùng đất, vùng trời, vùng biển, hải
đảo thuộc chủ quyền của quốc gia dân tộc.
- Trong trường hợp quốc gia có nhiều dân tộc, lãnh thổ quốc gia
gồm lãnh thổ của các dân tộc thuộc quốc gia ấy hợp thành.
- Cộng đồng lãnh thổ là đặc trưng quan trọng không thể thiếu được của dân tộc.
- Lãnh thổ là địa bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc, không có
lãnh thổ thì không có khái niệm tổ quốc, quốc gia. Chủ quyền
lãnh thổ bao giờ cũng là một vấn đề thiêng liêng của mỗi dân tộc
VD: CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT NAM SỐNG TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM
b. Cộng đồng thống nhất về kinh tế (một trong những đặc trưng quan
trọng nhất của dân tộc) là cơ sở để gắn kết các bộ phận các thành viên
trong dân tộc và tạo nên sự ổn định, thống nhất, bền vững của dân tộc đó
Từ các cộng đồng người nguyên thủy chuyển sang bộ tộc, yếu tố
liên kết cộng đồng dựa trên quan hệ huyết thống dần dần bị suy
giảm, vai trò của nhân tố” kinh tế – xã hội ngày càng tăng. Đây là
nhu cầu hoàn toàn khách quan trong đời sống xã hội. Những mối
liên hệ kinh tế làm tăng tính thống nhất, ổn định, bền vững của
cộng đồng người sống trong một lãnh thổ rộng lớn. Những mối liên
hệ kinh tế thường xuyên và mạnh mẽ đặc biệt là mối liên hệ thị lOMoAR cPSD| 45438797
trường đã làm tăng tính thông nhất, tính ổn định, bền vững của
cộng đồng người đông đảo sống trong lãnh thổ rộng lớn. Thiếu sự
cộng đồng chặt chẽ, bền vững về kinh tế thì cộng đồng người chưa phải là dân tộc. Ảnh 1. Ảnh 2.
VÍ DỤ: Kinh tế Việt Nam là một nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa đang phát triển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp,
du lịch, xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đảng Cộng
sản Việt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh
tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nông nghiệp trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia
c. Cộng đồng về ngôn ngữ lOMoAR cPSD| 45438797
- Công cụ giao tiếp xã hội, trước hết là công cụ giao tiếp trong
cộng đồng, thị tộc, bộ lạc, dân tộc
- Điều quan trọng là mỗi dân tộc có một ngôn ngữ chung thống
nhất mà các thành viên của dân tộc coi đó là tiếng mẹ đẻ.
- Ngôn ngữ của 1 dân tộc thể hiện đặc trưng chủ yếu của dân tộc đó
Vd: NGƯỜI VIỆT NAM NÓI TIẾNG VIỆT NAM, NGƯỜI ANH NÓI TIẾNG ANH Ảnh 01. Ảnh 02.
d. Cộng đồng về văn hoá và tâm lý
- Văn hóa là yếu tố đặc biệt quan trọng của liên kết cộng đồng
- Văn hóa dân tộc hình thành trong quá trình lâu dài của lịch sử,
hơn bất cứ yếu tố nào khác, tạo ra sắc thái riêng, đa dạng, phong phú của từng dân tộc lOMoAR cPSD| 45438797
- Có văn hóa riêng để phân biệt dân tộc này và dân tộc khác, mỗi
dân tộc có tâm lý , tính cách riêng, phong tục tập quán, tín
ngưỡng, đời sống văn hóa
- VD: NGƯỜI VIỆT NAM CÓ TRUYỀN THỐNG VỀ QUÊ,
SUM VẦY VỚI GIA ĐÌNH MỖI DỊP TẾT NGUYÊN ĐÁN
Văn hóa là yếu tố đặc biệt quan trọng của sự liên kết cộng đồng.
Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái của các địa phương, các sắc
tộc, các tập đoàn người song nó vẫn là một nền văn hóa thông nhất
không bị chia cắt. Tính thống nhất trong đa dạng là đặc trưng của
văn hóa dân tộc. Văn hóa dân tộc hình thành trong quá trình lâu dài
của lịch sử, hơn bất cứ yếu tố’ nào khác, tạo ra sắc thái riêng đa
dạng, phong phú của từng dân tộc. Mỗi dân tộc có một nền văn hóa
riêng để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Văn hóa của mỗi
dân tộc không thể phát triển, nếu không giao lưu văn hóa với các
dân tộc khác. Mỗi dân tộc có tâm lý, tính cách riêng. Để nhận biết
tâm lý, tính cách của mỗi dân tộc phải thông qua sinh hoạt vật chất,
sinh hoạt tinh thần của dân tộc ấy, đặc biệt thông qua phong tục, tập
quán, tín ngưỡng, đời sống văn hóa. Trong bối cảnh toàn cầu hoá
thì vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá vô cùng quan trọng. Hoà nhập nhưng không hoà tan Ảnh 01. lOMoAR cPSD| 45438797 Ảnh 02.
e. Cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất (các thành
viên đều dưới sự quản lý của một nhà nước, một trong những yếu tố,
đặc trưng phân biệt giữa dân tộc quốc gia và dân tộc – tộc người)
- Do yêu cầu thị trường và lưu thông hàng hóa phát triển gcts
xóa bỏ sự phân tán về kinh tế, chính trị, hình thành nx quan hệ
liên minh về lợi ích một chính phủ thông nhất, một luật pháp thống nhất,…
- Dân tộc – quốc gia – nhà nước là thông nhất
VD: Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lý mọi mặt đời
sống xã hội chủ yếu bằng pháp luật. lOMoAR cPSD| 45438797
CHÚ Ý: Vùng màu tím là bổ sung ý, hơi dài, cân nhắc bỏ qua.
2. Đặc trưng dân tộc nghĩa hẹp:
a. Cộng đồng về ngôn ngữ (tiêu chí cơ bản để phân biệt tộc người
khác nhau, mỗi dân tộc đều cố gắng bảo vệ ngôn ngữ riêng của họ,
đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoá nếu ko có ý thức giữ gìn thì sẽ bị “hoà tan” )
(bao gồm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết; hoặc chỉ riêng ngôn ngữ
nói). Đây là tiêu chí cơ bản để phân biêt các tộ c người khác
nhau và ̣ là vấn đề luôn được các dân tôc coi trọng giữ gìn. Tuy
nhiên, trong ̣ quá trình phát triển tôc người vì nhiều nguyên nhân
khác nhau, có ̣ những tôc người không còn ngôn ngữ mẹ đẻ mà sử
dụng ngôn ngữ ̣ khác làm công cụ giao tiếp.
VD: Mỗi một dân tộc có một ngôn ngữ riêng của họ lOMoAR cPSD| 45438797 (dân tộc Thái)
b. Cộng đồng về văn hoá (văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể) văn
hoá được phản ánh qua truyền thống, phong tục tập quá, tín
ngưỡng, tôn giáo của tộc người đó) lOMoAR cPSD| 45438797
Văn hóa bao gồm văn hóa vât thể và phi vậ t thể ở mỗi tộ c
người ̣ phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục, tâp quán, tín
ngưỡng, ̣ tôn giáo của tôc người đó. Lịch sử phát triển của các tộ
c người gắn ̣ liền với truyền thống văn hóa của họ. Ngày nay, cùng
với xu thế giao lưu văn hóa vẫn song song tồn tại xu thế bảo tồn và
phát huy bản sắc văn hóa của mỗi tôc ngườị .
VD: Từng dân tộc có phong tục tập quán, lối sống khác nhau như
người Ê đê theo chế độ mẫu hệ. Người Chăm có phong tục thờ Mẫu. Văn hoá người chăm
c. Ý thức tự giác tộc người : mỗi dân tộc đều có ý thức tự khẳng định
sự tồn tại và phát triển của tộc người đó thông qua nguồn gốc hình
thành của họ, bản sắc, lối sống, phong tục riêng của họ
Liên quan trực tiếp đến các yếu tố về ý thức, tình cảm, tâm lý, văn hoá, ….
Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định môt tộ c người
và có vị ̣ trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tôc
người. ̣ Đặc trưng nổi bât là các tộ
c người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộ
c ̣ danh của dân tôc mình; đó còn là ý thức tự
khẳng định sự tồn tại và ̣ phát triển của mỗi tôc người dù cho có những tác độ
ng làm thay đổị địa bàn cư trú, lãnh thổ, hay tác
đông ảnh hưởng của giao lưu kinh ̣ tế, văn hóa… Sự hình thành và lOMoAR cPSD| 45438797
phát triển của ý thức tự giác tôc ̣ người liên quan trực tiếp đến các
yếu tố của ý thức, tình cảm, tâm lý tôc người.̣
CHÚ Ý: Vùng màu đỏ cũng là triển khai các ý, có thể bỏ nếu
dài (tuy nhiên nên lưu lại để có thể làm nguồn tư liệu trả lời các
câu hỏi của giảng viên cũng như sinh viên)