Đại cương quan hệ công chúng quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Đại cương quan hệ công chúng quốc tế - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Buổi 1
Chương I: Nhập môn PR 1. Các khái niệm PR
- Frank Jefkins, trong cuốn "Public Relations Frameworks". , đã
đưa ra định nghĩa về PR như sau: PR bao gồm tất cả các hình
thức giao tiếp được lên kế hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ
chức, giữa một tổ chức và công chúng của nó nhằm đạt được
những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau. (Frank Jefkins)
- Viện Quan hệ công chúng Anh (IPR): PR là những nỗ lực lâu dài
đã được lập kế hoạch nhằm thiết lập và duy trì thiện chí, sự
hiểu biết lẫn nhau giữa một tổ chức và công chúng của tổ chức
đó. (viện Quan hệ công chúng Anh - IPR, 1987)
- “PR là chức năng quản lý nhằm thiết lập và duy trì mối quan hệ
có lợi cho cả hai bên: tổ chức và công chúng mà có ảnh hưởng
đến sự thành công hay thất bại của tổ chức đó” (Cutlip el al, 2000)
- Đại hội đồng quốc tế của những người làm PR tổ chức tại
Mexico City tháng 8 năm 1978 đã đưa ra một định nghĩa khá
toàn diện về PR: PR là một ngành khoa học xã hội nhân văn,
phân tích những xu hướng, dự đoán những kết quả, tư vấn cho
các nhà lãnh đạo của tổ chức, và thực hiện các chương trình
hành động đã được lập kế hoạch để phục vụ quyền lợi của cả tổ chức và công chúng.
2. Các khái niệm quảng cáo, marketing - Quảng cáo
+ là một hoạt động tốn tiền (paid form)
+ dựa vào phương tiện trung gian, không dựa vào con người (non personal)
+ để loan báo, chào mời về một ý kiến, sản phẩm hay dịch vụ (goods/ services).
+ Và do một người thuê quảng cáo có danh tính identified sponsor).
- Hiệp hội Marketing Mỹ định nghĩa “Marketing là quá trình kế
hoạch hoá và thực hiện các quyết định về sản phẩm, định giá,
xúc tiến và phân phối cho các hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng để
tạo ra sự trao đổi nhằm thoả mãn các mục tiêu của cá nhân và tổ chức” (1985).
- Marketing nghiên cứu xác định nhu cầu và mong muốn của
người tiêu dùng về sản phẩm với hình thức và đặc tính cụ thể
để định hướng cho những người lập kế hoạch sản xuất thực hiện.
3. So sánh PR và Quảng cáo Quảng cáo PR - Thông tin 1 chiều - thông tin 2 chiều
- tiếng nói trực tiếp của - tiếng nói gián tiếp người bán hàng
- xây dựng và bảo vệ uy tín - bán hàng - thông báo kích thích - định vị
- tăng cường nhận thức
- làm thay đổi nhận thức
- chủ yếu là doanh nghiệp
- khách hàng, nhà đầu tư, khách hàng chính phủ, nội bộ - luôn có lợi - cả lợi và hại - thiếu tin cậy - có tính tin cậy - đi sau pr - đi trước QC
- kích thích/ tạo nhu cầu - cung cấp thông tin - ngắn ngủi - lâu dài hơn - trả tiền - không phải trả tiền
So sánh PR và Marketing PR Marketing
- chú trọng đến sự nhận thức và công ty - quan hệ báo chí - quan hệ chính phủ - quan hệ cộng động -
4. các chức năng của PR
- dự đoán , phân tích, diễn giải ý kiến, thái độ và các bấm đề
công chúng có thể tác động, vì lợi ích tốt hoặc xấu
5. PR in house và PR agency
- In-house: Đây là một thuật ngữ để chỉ về phòng ban, bộ phận
marketing thuộc về quyền quản lý của một doanh nghiệp.Bộ
phận marketing in-house sẽ có công việc chính đó là chịu trách
nhiệm khấu Quảng bá những sản phẩm, dịch vụ thuộc về
doanh nghiệp. Một mô hình mkt in house thành công khi tất cả
những lĩnh vực của mkt như design, content, SEO,. . Đều được
take care tốt từ những thành viên trong phòng ban.
- Agency: Khác với in-house, agency Là một công ty chuyên
cung cấp những dịch vụ liên quan đến marketing và truyền
thông. Ở họ cũng có những bộ phận giống hệt như marketing
inhouse, và agency sẽ là nơi cứu cánh cho những doanh nghiệp
cần được hỗ trợ về mảng truyền thông mkt.
- PR in-house là đội ngũ PR của một tổ chức. PR in-house chịu
trách nhiệm thực hiện các hoạt động truyền thông như xây
dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm/ dịch vụ, quản lý khủng hoảng,. .
- Như vậy, truyền thông nội bộ là một hoạt động của PR in-
house. PR in-house có thể thực hiện cả truyền thông nội bộ và
truyền thông bên ngoài. Tuy nhiên, truyên thông nội bộ chỉ là một phần của PR in-house
Các yếu tố cần có ở người PR
- Kỹ năng: khả năng viết tốt, diễn đạt bằng lời nói một cách thuyết phục
- Kiến thức: có hiểu biết sâu sắc về báo chí, về quá trình quản lý
và nhạy cảm trong vấn đề tài chính
- Khả năng: giải quyết vấn đề, đưa ra quyết sách, khéo léo trong
đối nhân xử thế, biết làm người khác cảm thấy tự tin
- Phẩm chất: điềm tĩnh, hiêu biêt, có động lực làm việc nhiệt
tình, biết lắng nghe, sức chịu đựng tốt. -