Đại cương Truyền thông đại chúng - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Đại cương Truyền thông đại chúng - International Communication | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: International Communication
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
21:42 30/7/24
Câu hỏi ĐC TTĐC - International Communication Câu hỏi
Đại cương Truyền thông đại chúng
1. Thế nào là giao tiếp? Thế nào truyền thông?
- Là quá trình truyền phát, trao đổi thông tin giữa các cá nhân nhằm tăng cường sự hiểu
biết, tạo ra sự liên kết lẫn nhau để từ đó thay đổi hành vi, nhận thức.
2. Với những điều kiện nào T
ruyền thông được nhìn nhận là truyền thông đại chúng? 1. Tính công khai.
- Đối tượng tiếp nhận là công chúng, ko phải 1 nhóm xác định - Ko có tính private
2. Hướng đến lợi ích công chúng
- Ưu tiên thoả mãn, phục vụ nhu cầu, mong đợi và lợi ích của công chúng-nhóm xh lớn
- Giải thích và gỉải đáp, tháo gỡ n vấn đề bức xúc trong cs hoặc giúp mở mang tầm mắt, nối dài
tầm tay trong việc nhận thức và giải quyết vấn đề đã và đang xảy ra
- Trở thành diễn đàn xung cấp, cse, tương tác thông tin, kiến thức, tư tưởng
3. Đạt đc mục đích của trn thông (tính mục đích rõ ràng)
- Nhằm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của cộng đồng theo 1 chiều hướng đáp ứng nhu
cầu phát triển bền vũng.
- Mục đích chính trị, văn hoá giải trí, cse kỹ năng
4. Tính phong phú đa dạng và nhiều chiều
- Xét trên mọi khía cạnh và xã hội; hệ thống ký hiệu, các phuơng tiện và phương thức sx,
chuyển tải đa dạng, hình thức và thể loại cũng rất linh hoạt và phong phúc
5. Tính dê nhớ, dễ hiểu và dễ làm theo about:blank 1/9 21:42 30/7/24
Câu hỏi ĐC TTĐC - International Communication
- Yêu cầu thoả mãn trình độ chung của công chúng
- Đảm bảo để hàng triệu công chúng hiểu ngay lập tức và cùng hiểu như nhau để có thể chia sẻ,
nhận thức or có hành vi ứng xử kịp thời, hiệu quả.
- Phải được thiết kế phù hợp để người nông dân bthg tiếp nhận ko thấy khó hiểu và nhà khoa học ko thấy nhàm chán 6. Tính gián tiếp
- Ko có sự tiếp xúc trực tiếp giữa chủ thể và khách thể mà dùng các kênh truyền làm vật trung gian truyền dẫn.
7. Tương tác tỷ lệ thuận với hiệu quả
- Tần suất tương tác giữa chủ thể và khách thể càng nhiều, càng bình đẳng, càng nhiều người
chủ động tham gia bao nhiêu, thì năng lực và hiệu quả truyền thông càng cao bấy nhiêu
- Mô hình tổ chức và cơ chế vận hành của cơ quan ttdc phải phù hợp để cho n ai có nhu cầu đều có thể tham gia 3. Chị,
Anh hiểu thế nào về Mass (tiếng Anh) và đại chúng (tiếng Việt)?
- Hướng đến đông đảo người dân, hướng đến số đông, công chúng 4. Theo Chị,
Anh, có bao nhiêu phương tiện truyền thông đại chúng? Hãy phân tích một
phương tiện TTĐC theo hiểu biết cá nhân của mình.
- Có 7 phương tiện trn thông đại chúng 1. Nhóm in ấn a. Sách
- Sớm nhất với quy mô, số lượng và chủng loại ngày càng mở rộng b. Báo in
- Báo chí xuất hiện vì con người có nhu cầu truyền tin và nhận tin nhằm mở rộng
không gian sống bằng cách tạo lập các mối quan hệ và khám phá thế giới.
- Những tờ báo đầu tiên xuất hiện ở Italy 2. Nhóm ghi âm about:blank 2/9 21:42 30/7/24
Câu hỏi ĐC TTĐC - International Communication
- Bng cassette đc pht minh bi Dale Wiggins, trng nhm
nghin cu ca cng ty đi!n t" Philips. Thng 8 nm 1963, h+ng
Philips H- Lan đ+ cho ra m0t bng Compact Cassette v- my nghe Cassette 3. Điện ảnh
- Đi!n 4nh ra đ5i nh5 r6t nhi7u nh8ng t9m t:i v- pht tri;n k= thu>t v-o n"a cu?i th@ kA XIX 4. Phát thanh
- Guglielmo Marconi, mFt nh- pht minh ng5i G đ+ g"i v- nh>n
th-nh cng nh8ng tHn hi!u radio đJu tin v-o nm 1896. V- v-o
nh8ng nm đJu th@ kL 20, Marconi b0t đJu đJu t v-o mFt O tng
truy7n tHn hi!u vt ĐPi TQy DRng nhSm cPnh tranh vTi loPi h9nh
truy7n tHn hi!u bSng dQy cp. 5. Truyền hình
- Đc đa ra thU tr5ng đJu tin trong h9nh thc r6t th sR trn cR s
th" nghi!m v-o cu?i nm 1920, 6. Internet
- Nm 1969, BF Qu?c ph:ng M= đ+ xQy dYng dY n ARPANET10 đ; nghin cu l]nh vYc mPng
- MPng ARPANET chHnh l- ti7n thQn ca mPng Internet hi!n nay. 7. Smartphone
- Đi!n thoPi di đFng chA đc coi l- mFt thi@t bU g^i thoPi trong nh8ng
nm 1990 v- chA n_i ln nh mFt phRng ti!n truy7n thng đPi ch`ng ta nm 1998. 5. Chị,
Anh hiểu thế nào về nhận định: giao tiếp vừa là nhu cầu cá nhân, vừa là nhu cầu tập thể?
a. Giao tiếp là điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Xã hội là một
tập hợp người có mối quan hệ tác động qua lại với nhau. Mối quan hệ chặt chẽ giữa
con người với con người trong xã hội còn là điều kiện để xã hội phát triển.
b. Giao tiếp là điều kiện để tâm lí, nhân cách cá nhân phát triển bình thường. Trong quá
trình tiếp xúc với những người xung quanh, chúng ta nhận thức được các chuẩn mực
đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật, tồn tại trong xã hội, tức là những nguyên tắc ứng xử: about:blank 3/9 21:42 30/7/24
Câu hỏi ĐC TTĐC - International Communication
chúng ta biết được cái gì tốt, cái gì xấu; cái gì đẹp, cái gì không đẹp; cái gì cần làm,
cái gì không nên làm mà từ đó thể hiện thái độ và hành động cho phù hợp. Nhờ có
giao tiếp mà mỗi con người có thể tham gia vào các mối quan hệ xã hội, gia nhập vào
cộng đồng, phản ánh các quan hệ xã hội, kinh nghiệm xã hội và chuyển chúng thành tài sản của riêng mình. 6. Chị,
Anh hiểu thế nào về nhận định: giao tiếp không thể đảo ngược được?
- Khi thông điệp đã truyền đi, người gửi không thể lấy lại. 7. Chị,
Anh hãy phân tích nhận định: giao tiếp là quá trình tương tác và chuyển giao
- Trong cuộc sống hàng ngày thì tương tác được mọi người hiểu là những hành động giao tiếp,
tiếp xúc giữa một đối tượng với một đối tượng, với tập thể hay với nhóm, hay một cộng đồng người.
- Chuyển giao là việc chuyển giao đối tượng đã nhận từ bên chuyển giao cho người khác. Đối
tượng chuyển giao có thể là tài sản, đối tượng sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ…Nhằm đảm
bảo lợi ích chung của nhà nước, của cộng đồng xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
8. Thế nào là giao tiếp ngang hàng và giao tiếp không ngang hà ng?
- Giao tiếp theo hướng từ dưới lên trên là hình thức giao tiếp trong đó thông tin được chuyển tại từ
cấp bậc thấp hơn đến bậc cao hơn trong nhóm hay tổ chức. Hình thức giao tiếp này được sử dụng
để phản hồi thông tin cho các cấp lãnh đạo về tiến trình và kết quả thực hiện công việc, các vấn đề
đang tồn tại… Giao tiếp từ dưới lên trên giúp các nhà quản lý nắm được cảm tưởng của nhân viên
về công việc, về đồng nghiệp và về tổ chức nói chung. Các nhà quản lý cũng dựa vào giao tiếp này
để có các ý tưởng nhằm tăng cường hiệu quả của công việc.
- Giao tiêp theo chiều ngang là quá trình giao tiếp diễn ra giữa các thành viên cùng cấp bậc trong
nhóm, giữa các nhà quản lý cùng cấp hoặc giữa bất cứ nhân viên nào có cấp bậc tương đương. 9. Chị,
Anh hãy phân tích bốn công đoạn trong nhận thức (perception) của con người. Trong vở 10.Chị,
Anh hãy phân tích các hình thức giao tiếp thuộc con người .
- Căn cứ vào phương tiện giao tiếp : Giao tiếp bằng vật chất; giao tiếp bằng ngôn ngữ; giao tiếp bằng phi ngôn ngữ.
- Căn cứ vào tính chất và qui cách giao tiếp: Giao tiếp chính thức và giao tiếp không chính thức. about:blank 4/9 21:42 30/7/24
Câu hỏi ĐC TTĐC - International Communication
- Căn cứ vào số lượng và thành phần tham gia vào quá trình giao tiếp: Giao tiếp giữa cá nhân với
cá nhân (giao tiếp liên nhân cách). Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm. Giao tiếp giữa nhóm với nhóm.
- Căn cứ vào tính chất tiếp xúc: Giao tiếp trực tiếp và giao tiếp gián tiếp.
+ Giao tiếp trực tiếp: Đối tượng giao tiếp trực tiếp gặp gỡ nhau thường dùng ngôn ngữ nói để
truyền đạt cho nhau ý nghĩ và tình cảm của mình. Đây là loại hình giao tiếp có hiệu quả cao.
+ Giao tiếp gián tiếp: Thông qua một phương tiện trung gian loại này kém
hiệu quả hơn. Tuy nhiên trong kinh doanh giao tiếp cần kết hợp nhiều loại hình mới đạt hiệu quả cao.
- Căn cứ vào nội dung tâm lý của giao tiếp
+ Giao tiếp nhằm thay đổi hệ thống động cơ và giá trị. - Giao tiếp nhằm kích thích, động viên hành động.
+ Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới.
+ Giao tiếp liên nhân cách (giữa 2 hay 3 người với nhau)
+ Giao tiếp xã hội: là giao tiếp giữa một người với một nhóm người
(như lớp học, hội nghị...) .
+ Giao tiếp nhóm: đây là hình thức giao tiếp đặc trưng cho một tập thể nhỏ liên kết với nhau bởi
hoạt động chung và nó phục vụ cho hoạt động này. 11.Chị ,
Anh hiểu thế nào về các hệ thống mã được sự dụng trong các loại hình giáo tiếp khác nhau? 12.Chị ,
Anh hiểu thế nào về nguồn trong mô hình truyền thông?
- mang thông tin và truyền thông tin 13.Chị ,
Anh hiểu thế nào về thông điệp trong mô hình truyền thông?
- là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận. Thông điệp có thể
là những tâm tư tình cảm. mong muốn, ý kiến, hiểu biết, kinh nghiệm 14.Chị ,
Anh hiểu thế nào về các phương tiện truyền thông trong mô hình truyền thông?
- là con đường, cách thức chuyền tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận. 15.Chị ,
Anh hiểu thế nào về quá trình mã và mã hóa thông điệp trong mô hình truyền thông?
- Mã (code) để chỉ quá trình chuẩn bị một thông điệp about:blank 5/9 21:42 30/7/24
Câu hỏi ĐC TTĐC - International Communication
- Mã hoá (encode): người truyền tin định dạng thông điệp vào ngôn ngữ và ý nghĩa mà chính họ muốn truyền đạt
- Người truyền tin: Ngưởi gửi thông điệp là người bắt đầu quá trình truyền tin bằng việc mã
hóa thông điệp. Người gửi tin, thông qua việc mã hóa một cách có chủ ý, thường cố gắng
làm cho người nhận nhận thông điệp theo ý định của họ.
- Người nhận tin: Là người giải mã, và diễn giải ý định của thông điệp mà người gửi gửi đến.
Nhiệm vụ của người nhận là diễn giải thông điệp của người gửi. 16.Chị ,
Anh hiểu thế nào về công chúng trong mô hình truyền thông? 17.Chị ,
Anh hiểu thế nào về phản hồi và nhiễu trong mô hình truyền thông?
- Nhicu đQy đ7 c>p đ@n sY ng0t qu+ng, nh8ng y@u t? khng mong mu?n ta
mi tr5ng bn ngo-i hay nh8ng chTng ngPi v>t c th; gQy ra sY r0c r?i hay
bp meo thng đi!p đ?i vTi c4 ng5i g"i lfn ng5i nh>n.
+ Y@u t? nhicu bn trong bao gim cc phQn tQm v7 mjt tQm lO, chkng hPn
nh suy ngh], c4m x`c, sY ph4n xP- đ7u can thi!p v-o qu tr9nh truy7n thng.
+ Nhicu bn ngo-i, hay c:n đc g^i l- ti@ng in v>t lO, bao gim cc y@u t? v7
mi tr5ng, nh ti@ng đFng hay sY kHch thHch thU gic – đi7u m- l+m sao nh+ng ch O thng đi!p.
- V:ng ph4n hii chHnh l- kho4ng th5i gian m- ng5i g"i đi7u chAnh thng đi!p
dYa trn ph4n hii ca ng5i nh>n. Đ l- cR ch@ m- qu tr9nh truy7n thng
mFt chi7u tr th-nh hai chi7u. Ng5i nh>n c th; tr4 l5i ng5i g"i thng qua
v:ng ph4n hii vTi mFt thng đi!p mTi, nhng Ht nh6t ng5i nh>n nn khkng
đUnh sY lO gi4i ca h^ v7 thng đi!p vTi ng5i g"i. Ng5i g"i cmng c th; ti@p
tnc tr4 l5i ng5i nh>n thng qua v:ng ph4n hii. Ngay khi ng5i g"i truy7n
thng tin tr lPi, v:ng thng tin đc ljp lPi v- tr th-nh hai chi7u 18. Chị ,
Anh hãy so sánh sự khác nhau giữa mô hình của Harold Laswell và mô hình của
Shannon và Weaver
- 1 chiều và 1 vòng khép kín
19.Anh chị trình bày tóm tắt các trường phái lý thuyết truyền thông đại chúng đã học trong môn học 20.Chị ,
Anh trình bày tóm tắt thuyết Độc đoán, trong báo chí; about:blank 6/9 21:42 30/7/24
Câu hỏi ĐC TTĐC - International Communication 21.Chị ,
Anh trình bày tóm tắt thuyết Tự do trong báo chí; 22.Chị ,
Anh trình bày tóm tắt thuyết Trách nhiệm xã hội trong báo chí; 23.Chị ,
Anh trình bày tóm tắt thuyết Toàn trị trong báo chí; 24.Chị ,
Anh trình bày tóm tắt thuyết Thiết lập chương trình nghị sự
25.Anh chị trình bày tóm tắt thuyết dòng xoắn im lặng
26.Anh chị trình bày tóm tắt thuyết Gieo cấy
27.Đâu là những hệ quả mà sự
phát minh và phát triển đài phát thanh đã tạo ra đối với báo in? -
28.Phân tích sự ra đời và những ứng dụng của internet trong truyền thông.
- SY pht tri;n ca mPng internet v- mPng x+ hFi đ+ khi@n cho truy7n thng
đPi ch`ng ng-y c-ng tr nn hai chi7u hRn, vH dn ng-y nay cng ch`ng c th;
đ^c tin tc trn mPng v- ngay l>p tc c th; đa ra ph4n hii bSng cch b6m
nt “liking” hojc chia sr n vTi nh8ng ng5i khc. Ng-y nay, cng ch`ng l-
mFt mFt phJn ca qu t tr9nh truy7n thng. Truy7n thng mPng (4o) đ+ khi@n
khi@n cho cng ch`ng chuy;n ta vU trH thn đFng sang vai tr: ch đFng trong hoPt đFng truy7n thng.
29.Tại sạo lại nhìn nhận phim ảnh là một phương tiện truyền thông đại chúng? 30.T
rình bày lịch sử ra đời và phát triển của đài phát thanh. ⁃
Guglielmo Marconi, một nhà phát minh người Ý đã gửi và nhận thành công những tín hiệu
radio đầu tiên vào năm 1896. ⁃
Năm 1901, ông đã truyền đi tín hiệu không dây đầu tiên qua đại dương từ Poldhu, Cornwall
- một hạt tại miền Tây Nam Vương Quốc Anh đến đồi Signal Hill tại St John's, Newfoundland ⁃
Những mẩu tin được truyền đi bằng sóng radio cũng tương tự như như các tín hiệu dài-ngắn
(mã Morse). Trong thời điểm ban đầu, máy phát tín hiệu được gọi là "spark- gap transmitter” ⁃
Trong những năm 1900, Lee De Forest đã phát minh ra thuật điện báo trong không gian sử
dụng bộ khuếch đại Triode và đèn 3 cực (Audion). De Forest cũng chính là người đầu tiên đặt tên
cho hệ thống khuếch đại này là "Đài phát thanh". about:blank 7/9 21:42 30/7/24
Câu hỏi ĐC TTĐC - International Communication ⁃
Năm 1933, Edwin Howard Armstrong phát minh ra sóng radio biến tần (frequency-
modulated) hay còn gọi là sóng radio FM. ⁃
Năm 1947, các nhà khoa học tại phòng thí nghiệm Bell Labs tại New Jersey, Mỹ đã phát
minh ra bóng bán dẫn. Và năm 1954, Tokyo Telecommunications Engineering Corp - tiền thân của
Sony là công ty đầu tiên sản xuất radio bán dẫn di động. ⁃
Năm 1965, một hệ thống ăng ten phát sóng FM đầu tiên trên thế giới được xây dựng trên tòa
nhà Empire State ở New York cho phép các đài phát thanh FM tư nhân có thể phát sóng từ 1
nguồn đến đồng thời nhiều bộ thu khác nhau. Đây cũng chính là mô hình đài phát thanh được áp
dụng rộng rãi trên toàn thế giới cho đến ngày nay 31.T
rình bày lịch sử ra đời và phát triển của Vô tuyến truyền hình. 32.T
rình bày lịch sử ra đời và phát triển của báo in. ⁃
Được phát hiện từ trước Công nguyên với các dạng thông báo bằng những ký hiệu hình
chép tay được khắc trên vỏ cây, đá, đất nung hay da thú. ⁃
Từ 4.000 năm trước công nguyên, khi đời sống nông nghiệp phát triển và ổn định đã hình
thành các đô thị ở Ai Cập sau đó là Trung Đông, Tây Á, các bản thông báo có niên đại từ thời k‰
đó cũng đã xuất hiện. ⁃
Thế kỉ XII, khi cuộc cách mạng tư sản bắt đầu phát triển mạnh hơn trong lòng chế độ phong
kiến, hình thức bản tin, truyền tin ngày càng lộ diện và đóng vai trò tích cực cho đến khi trở thành
công cụ tư tưởng quan trọng, phá tan xiềng xích phong kiến. ⁃
Những người Italy mới là những người đầu tiên có ý tưởng về báo giấy. Những tờ báo đầu
tiên xuất hiện ở Italy không gọi là newspaper như ngày nay mà được gọi là Gazette ⁃
Tờ báo giấy đầu tiên, hay nói chính xác là tờ công báo đầu tiên xuất hiện tại thành phố
Venice (Ý) vào những năm cuối thế kỷ XVI dành cho giới quý tộc địa phương, nhưng những tờ
báo đầu tiên này đều là những tờ báo của chính phủ ⁃
Máy in ra đời năm 1447 với công lao to lớn của Johann Gutenberg, một nhà phát minh
người Đức. Tờ báo Relation aller Fürnemmen und gedenckwürdigen Historien (gọi tắt là tờ The
Relation) được in và xuất bản vào năm 1605 được Hiệp hội báo chí Thế giới (WAN) công nhận là
tờ báo in đầu tiên trên thế giới 33.T
rình bày tóm tắt sự ra đời và phát triển của mạng Internet.
34. Hãy nêu các giai đoạn chính của lịch sử báo chí V iệt Nam
21/6/1925: Báo chí cách mạng Việt Nam (ngày tôn vinh nhà báo – báo Thanh Niên ra đời bởi bác Hồ).
1865-1965: Chia ra làm nhiều dòng khác nhau (báo chí tư nhân – vẫn có tinh thần dân tộc, báo chí
cách mạng, báo chí thực dân) about:blank 8/9 21:42 30/7/24
Câu hỏi ĐC TTĐC - International Communication
45-54: 1945, chính quyền VNDCCH xác định báo chí là 1 công cụ giúp chiến thắng, bản tuyên
ngôn độc lập dc dịch ra 6 thứ tiếng.
54-75: Miền Bắc không còn báo chí tư nhân, theo hệ thống từ trung ương đến địa phương: nhà
nước, chính phủ, bộ ngành, đoàn thể.
Báo chí truyền thông ở Nam phát triển hơn ở miền Bắc, người miền Nam thích đọc báo hơn người miền Bắc.
Báo chí là: cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà nước (báo Nhân Dân - cơ quan ngôn luận của
Đảng, tạp chí Cộng Sản – các chi bộ Đảng từ trung ương đến địa phương), nhà nước – các cơ
quan chính phủ, tổ chức xã hội đoàn thể.
VTV, Thông Tấn Xã, VOV, Báo Nhân Dân: Những cơ quan báo chí lớn - ngang bộ. Luật an ninh mạng:
Góc ¼ phía bên phải ở trên: Góc quan trọng và trang trọng
Góc ¼ bên trái ở dưới: góc quan trọng thứ 2
Trang 3 quan trọng hơn trang 2
Vấn đề thanh niên giáo dục thường đăng ở trang sau, tin chính trị ở trc.
35.Hãy mô tả bức tranh báo chí V
iêt Nam hiện nay?
36.Hay trình bày sự hiểu biết của anh chị về hệ thống báo chí cách mạng V iệt Nam. about:blank 9/9