-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45470709
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ------***------
BÀI TẬP LỚN MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài: “ Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng”
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng Thuận
Lớp học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (222)_24
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1
Hà Nội - 2023 lOMoAR cPSD| 45470709
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 1 STT Họ và tên Mã sinh viên
Phân công nhiệm vụ 1 Nguyễn Diệp Anh 11210470
Tìm hiểu nội dung+ Tổng hợp nội dung+ Câu hỏi 2 Nguyễn Thị Ánh Dương 11217938
Tìm hiểu nội dung + Làm slide 3 Nguyễn Thị Hồng Liên 11213046
Tìm hiểu nội dung + Trò chơi+ Thuyết trình 4 Nguyễn Tuấn Minh 11213900
Tìm hiểu nội dung + Trò chơi+ Thuyết trình 5 Phạm Thị Thanh Chúc 11217932
Tìm hiểu nội dung+ Tổng hợp nội dung+ Câu hỏi lOMoAR cPSD| 45470709 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN 1: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV CỦA ĐẢNG 3 1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ 3
1.2. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV CỦA ĐẢNG 4
1.2.1. Thời gian, ịa iểm 4 1.2.2. Số ại biểu 4 1.2.3. Tổng bí thư 4 1.2.4. Các văn kiện 4 1.2.5. Chủ ề 5
1.2.6. Các kinh nghiệm lịch sử rút ra từ các Đại hội trước 5 1.2.7. Mục tiêu 6 1.2.8. Phương hướng 8 1.2.9. Nhiệm vụ 9 1.2.10. Quan iểm chỉ ạo 10
1.2.11. Các hội nghị sau Đại hội 15
PHẦN 2: KẾT QUẢ CHỦ YẾU VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 17
2.1. MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐẠI HỘI VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 17 2.2. KẾT QUẢ CHỦ YẾU 17
2.3. NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 22 KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 lOMoAR cPSD| 45470709 LỜI MỞ ĐẦU
Thắng lợi vĩ ại của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ã mở ra một thời
kỳ mới cho dân tộc ta - thời kỳ cả nước cùng i lên chủ nghĩa xã hội. Sự chuyển tiếp
ó là một tất yếu của lịch sử Việt Nam, nhưng i ến ích ó bằng con ường nào, ó là một
câu hỏi không hề dễ dàng. Đảng ta phải trải qua quá trình tìm tòi, khảo nghiệm dài
lâu mới ề ra ược những ường lối úng ắn ể xây dựng một hệ thống Xã hội chủ nghĩa
như ngày hôm nay. Qua bao năm thăng trầm lịch sử, từ khi giành ược ộc lập, thống
nhất ất nước, Đảng và Nhà nước luôn tích cực ổi mới các phương hướng, biện pháp
thực hiện, iều ó ược ịnh hướng rất rõ qua các kỳ Đại hội. Trong ó, ại hội IV là một
kỳ ại hội mang nhiều ý nghĩa lịch sử quan trọng, ây là kỳ ại hội ầu tiên sau khi ất
nước ta hoàn toàn giải phóng, xác ịnh ường lối chủ ạo của ất nước khi tiến lên con
ường chủ nghĩa xã hội, quyết ịnh bỏ qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa ể i lên
quá ộ chủ nghĩa xã hội, ề ra những phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể cho
kế hoạch 5 năm lần thứ hai. Diễn ra trong bối cảnh ặc biệt, mặc dù còn khá nhiều
hạn chế, nhưng chúng ta hiểu rằng ó là iều khó tránh khỏi. Đảng và Nhà nước ã cố
gắng hồi phục toàn diện ất nước, dẫn dắt dân tộc vực dậy ể tiến ến những thành tựu
to lớn như bây giờ, ó vừa là nền tảng, vừa là bài học kinh nghiệm cho những ại hội
sau này. Hiểu ược tầm quan trọng ó, nhóm em xin chọn nghiên cứu và trình bày ề
tài: “Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng”.
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài nghiên cứu của nhóm không
tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm em mong nhận ược sự góp ý của cô ể bài viết ược
hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! 2 lOMoAR cPSD| 45470709
PHẦN 1: ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV CỦA ĐẢNG
1.1. BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Sau năm 1975, cách mạng Việt Nam ã có những thuận lợi cùng với ó là nhiều
khó khăn thách thức khi bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tựu chung
lại có ba ặc iểm lớn sau:
Một là, sau hơn 20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội và cải tạo xã hội chủ nghĩa,
miền Bắc ã ạt ược nhiều thành tựu to lớn: xoá bỏ giai cấp bóc lột, xác lập quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa, ời sống nhân dân ược cải thiện về cả vật chất và tinh
thần,... Tuy nhiên sản xuất nhỏ vẫn là ặc iểm cơ bản của nền kinh tế miền Bắc. Miền
Nam vừa thoát ra từ một xã hội thuộc ịa kiểu mới, tuy ã có sự phát triển nhất ịnh của
chủ nghĩa tư bản, song về cơ bản vẫn còn là sản xuất nhỏ. Vì vậy, nước ta vẫn ang ở
trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng
lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Đây là ặc iểm lớn
nhất nói lên thực chất của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta và quy ịnh
nội dung chủ yếu của quá trình ó.
Hai là, cả nước hoà bình, ộc lập, thống nhất ang tiến lên chủ nghĩa xã hội với
nhiều thuận lợi: nền chuyên chính vô sản vững mạnh, tinh thần cách mạng của nhân
dân ang lên sau khi giành thắng lợi vĩ ại trước ế quốc Mỹ, nhân dân ta cần cù, thông
minh, sáng tạo, có Đảng Cộng sản lãnh ạo, có sự ủng hộ chí tình của các nước xã hội
chủ nghĩa,… Bên cạnh ó cũng gặp nhiều khó khăn về nhiều mặt do hậu quả nặng nề
của chiến tranh và các tàn dư của chủ nghĩa thực dân mới gây ra: như cơ cấu kinh tế
khác biệt giữa hai miền, ảnh hưởng của tư tưởng tư sản vẫn còn mạnh mẽ, các thế
lực phản ộng vẫn còn hoạt ộng ể chống phá cách mạng,...
Ba là, nước ta tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trong một hoàn cảnh quốc
tế thuận lợi. Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ã và ang lớn mạnh không ngừng;
phong trào ộc lập dân tộc và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân ang trên
à phát triển mạnh mẽ. Chủ nghĩa ế quốc ang lún sâu vào tổng khủng hoảng và ngày lOMoAR cPSD| 45470709
càng suy yếu. Trên thế giới ang diễn ra cuộc cách mạng mới về khoa học - kỹ thuật.
Quan hệ về kinh tế và khoa học, kỹ thuật giữa các nước ngày càng mở rộng. Do cuộc
chiến ấu anh dũng chống ế quốc Mỹ thắng lợi, nước ta ã giành ược uy tín lớn và cảm
tình sâu rộng của nhân dân và chính phủ nhiều nước. Mặt khác, trên thế giới cuộc ấu
tranh ể giải quyết vấn ề "ai thắng ai" giữa một bên là chủ nghĩa xã hội, ộc lập dân
tộc, dân chủ và hoà bình với một bên là chủ nghĩa ế quốc và các thế lực phản ộng,
hiếu chiến ang diễn ra quyết liệt và phức tạp.
Trước hoàn cảnh ó, Đảng Cộng sản Việt Nam ã tiến hành Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV.
1.2. ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ IV CỦA ĐẢNG
1.2.1. Thời gian, ịa iểm
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng ược tiến hành tại thủ ô
Hà Nội từ ngày 14 ến ngày 20/12/1976.
1.2.2. Số ại biểu
Tham dự Đại hội có 1008 ại biểu, thay mặt hơn 1.550.000 ảng viên trên
cả nước, trong ó có 124 ại biểu là nữ. Ngoài ra còn có 29 oàn ại biểu của các
ảng và tổ chức quốc tế tham dự. 1.2.3. Tổng bí thư
Đồng chí Lê Duẩn ược bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.2.4. Các văn kiện
- Diễn văn khai mạc của ồng chí Tôn Đức Thắng
- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa III tại Đại hội ại
biểu toàn quốc lần thứ IV do ồng chí Lê Duẩn trình bày 4 lOMoAR cPSD| 45470709
- Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của Kế hoạch
nhà nước 5 năm lần thứ hai (1976-1980) do ồng chí Phạm Văn Đồng trình bày
- Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa ổi Điều lệ Đảng do
ồng chí Lê Đức Thọ trình bày
- Nghị quyết của Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
- Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và sửa ổi Điều lệ Đảng
- Nghị quyết của Đại hội IV về các Báo cáo
- Diễn văn bế mạc Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng
- Tham luận của các ồng chí Trường Chinh, Phạm Hùng, Võ Nguyên
Giáp, … và lời chào mừng các oàn ại biểu trong nước và quốc tế. 1.2.5. Chủ ề
“Toàn quốc i lên Chủ nghĩa xã hội”
1.2.6. Các kinh nghiệm lịch sử rút ra từ các Đại hội trước
Đầu tiên, ại hội tổng kết những bài học lớn của cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước, ưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội:
+ Thứ nhất, giương cao ngọn cờ ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp với
sức mạnh chiến ấu của tiền tuyến lớn với tiềm lực của hậu phương lớn, ộng
viên ến mức cao nhất lực lượng của toàn dân, toàn quân vào cuộc chiến ấu cứu nước.
+ Thứ hai, nắm vững và vận dụng úng ắn chiến lược tiến công, ẩy lùi ịch từng
bước. Không ngừng củng cố trận ịa cách mạng, tạo thế và lực hơn hẳn ịch ể
tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
+ Thứ ba, ra sức xây dựng và tổ chức lực lượng chiến ấu trong cả nước, ặc biệt
hết sức coi trọng xây dựng và phát triển lực lượng cách mạng ở miền Nam;
tranh thủ sự ủng hộ quốc tế. lOMoAR cPSD| 45470709
+ Thứ tư, tạo ra một phương pháp cách mạng úng ắn, sử dụng bạo lực cách
mạng gồm lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, khởi nghĩa từng phần
ở nông thôn phát triển thành chiến tranh cách mạng, kết hợp ấu tranh quân
sự với ấu tranh ngoại giao, kết hợp khởi nghĩa của quần chúng với chiến
tranh cách mạng; ánh ịch trên ba vùng chiến lược, kết hợp ba thứ quân, phát
triển và kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, kết hợp ánh
nhỏ, ánh vừa và ánh lớn; nắm vững phương châm chiến lược ánh lâu dài với
tạo thời cơ nhằm mở ra những cuộc tiến công chiến lược tiến lên thực hiện
tổng công kích và nổi dậy ể è bẹp quân thù giành thắng lợi cuối cùng.
Tiếp theo, Đại hội tổng kết lại phương hướng Nghị quyết Đại hội
Đảng lần thứ III, rằng công tác xây dựng Đảng về tư tưởng và tổ chức ã có
nhiều cố gắng, tuy nhiên, cũng có những tồn tại nhất ịnh:
+ Đường lối chung về cách mạng xã hội chủ nghĩa ã ược xác ịnh úng ắn, nhưng
có những mặt chưa ược cụ thể hoá ầy ủ
+ Cơ cấu tổ chức bảo ảm chế ộ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa còn yếu ở nhiều
khâu và chưa ược xây dựng thành chế ộ chặt chẽ và ồng bộ.
+ Bộ máy của nhiều ngành, nhiều ịa phương cồng kềnh, quyền hạn, trách nhiệm
chưa rành mạch, lối làm việc quan liêu, xa quần chúng, xa thực tế và tình
trạng phân tán, cục bộ, ịa phương, bản vị còn khá phổ biến.
+ Công tác lãnh ạo trên một số mặt xây dựng quy hoạch kinh tế, chính sách, tổ
chức và quản lý kinh tế, quản lý xã hội không theo kịp sự phát triển của
nhiệm vụ chính trị. Do ó, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm chưa ược
củng cố; năng lực sản xuất chưa ược khai thác úng với khả năng. 1.2.7. Mục tiêu
Phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế văn hóa (19761980)
nhằm hai mục tiêu vừa cơ bản vừa cấp bách là: 6 lOMoAR cPSD| 45470709
Thứ nhất, xây dựng một bước cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,
bước ầu hình thành cơ cấu kinh tế mới trong 5 năm trên phạm vi cả nước: òi
hỏi phải tổ chức lại nền sản xuất xã hội, phân bố lại lao ộng, i ôi với một chính
sách ầu tư úng hướng nhằm sử dụng tốt nhất lực lượng lao ộng, tư liệu sản
xuất, tăng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Đồng thời, phải bước ầu hình
thành một cơ cấu kinh tế phù hợp với ường lối của Đảng, quán triệt nhiệm vụ
trung tâm của thời kỳ quá ộ là công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, cho phép giải
quyết tốt các mối quan hệ lớn của nền kinh tế quốc dân.
Thứ hai, cải thiện một bước ời sống của nhân dân: trước hết những nhu cầu
thông thường về ăn, mặc, ở, học tập, sức khỏe... thực hiện phân phối công
bằng, hợp lý cho nhân dân, chú trọng những tầng lớp nhân dân lao ộng hiện
ang làm những việc khó khăn, nặng nhọc, òi hỏi kỹ thuật cao, sản xuất nhiều
sản phẩm quý, xây dựng những công trình quan trọng. Đi ôi với việc chăm lo
ời sống vật chất, phải chú trọng cải thiện ời sống văn hoá của nhân dân, tạo ra
cuộc sống mới, với những quan hệ xã hội tốt ẹp.
Làm tốt hai mục tiêu trên là chuẩn bị cơ sở và tiền ề, tạo ra bàn ạp ể ẩy
mạnh hơn nữa sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong những kế hoạch tiếp sau.
Với mục tiêu cụ thể ến năm 1980 phấn ấu ạt ược về phương diện kinh
tế như sau: 21 triệu tấn lương thực, 1 triệu tấn cá biển, 1 triệu hecta khai hoang,
1 triệu 200 nghìn hecta rừng mới trồng, 16 triệu 500 nghìn con lợn, sản lượng
cơ khí tăng hai lần rưỡi so với năm 1975, 10 triệu tấn than sạch, 5 tỷ kW/giờ
iện, 2 triệu tấn xi măng, 1 triệu 300 nghìn tấn phân hoá học, 300 nghìn tấn
thép, 450 triệu mét vải, 130 nghìn tấn giấy, 14 triệu mét vuông nhà ở (không
kể phần nhân dân tự làm). lOMoAR cPSD| 45470709
1.2.8. Phương hướng
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng ã xác ịnh ường lối chung
của cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai oạn mới của nước ta là:
+ Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao ộng.
+ Tiến hành ồng thời ba cuộc cách mạng: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách
mạng khoa học-kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá, trong ó cách mạng
khoa học-kỹ thuật là then chốt.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời
kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng chế ộ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa,
xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá mới, xây
dựng con người mới xã hội chủ nghĩa; xóa bỏ chế ộ người bóc lột người, xoá
bỏ nghèo nàn và lạc hậu.
+ Không ngừng ề cao cảnh giác, thường xuyên củng cố quốc phòng, giữ gìn an
ninh chính trị và trật tự xã hội; xây dựng thành công Tổ quốc Việt Nam hòa
bình, ộc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa; góp phần tích cực vào cuộc ấu
tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
+ Đại hội IV cũng ã ề ra ường lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa trong
giai oạn mới ở Việt Nam với những iểm áng chú ý sau:
+ Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, ưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn
xã hội chủ nghĩa.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả
nước thành một cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp 8 lOMoAR cPSD| 45470709
+ Xây dựng nền kinh tế phát triển từ trung ương tới ịa phương, kết hợp kinh tế với các lĩnh vực khác
+ Phát triển lực lượng sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
+ Hợp tác, phát triển quan hệ kinh tế với các nước khác trên cơ sở giữ vững ộc
lập, chủ quyền và các bên cùng có lợi 1.2.9. Nhiệm vụ
Những nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm (1976-1980)
Thứ nhất, tập trung cao ộ sức của cả nước, các ngành, các nghề, các cấp tạo ra
một bước phát triển vượt bậc về nông nghiệp; ra sức ẩy mạnh lâm nghiệp, ngư
nghiệp; phát triển công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm nhằm giải quyết
vững chắc nhu cầu của cả nước về lương thực, thực phẩm và một phần quan
trọng hàng tiêu dùng thông dụng; cải thiện một bước ời sống của nhân dân, tạo
tích lũy cho công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, phát huy năng lực sẵn có và xây dựng thêm nhiều cơ sở mới về công
nghiệp nặng, ặc biệt là cơ khí, nhằm phục vụ trước hết cho nông, lâm, ngư
nghiệp và công nghiệp nhẹ. Tích cực mở mang giao thông vận tải; ẩy mạnh
công tác khoa học - kỹ thuật,.. Chuẩn bị về mọi mặt ể triển khai xây dựng lớn
trong những kế hoạch dài hạn sau này.
Thứ ba, sử dụng hết mọi lực lượng lao ộng xã hội; tổ chức và quản lý tốt lao
ộng, phân bố lại lao ộng giữa các vùng và các ngành nhằm tăng rõ rệt năng
suất lao ộng xã hội. Hình thành bước ầu cơ cấu kinh tế mới công - nông nghiệp.
Kết hợp kinh tế với quốc phòng, xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Thứ tư, hoàn thành về cơ bản cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam, củng cố
và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc; cải tiến mạnh mẽ
công tác thương nghiệp, giá cả, tài chính, ngân hàng.
Thứ năm, tăng nhanh nguồn hàng xuất khẩu, trước hết là sản phẩm nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ; mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài. lOMoAR cPSD| 45470709
Thứ sáu, ra sức phát triển sự nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế, giáo dục, ẩy mạnh
ào tạo cán bộ và công nhân; thanh toán hậu quả của chiến tranh và chủ nghĩa
thực dân mới về mặt xã hội.
Thứ bảy, thực hiện một sự chuyển biến sâu sắc trong tổ chức và quản lý kinh
tế, xây dựng một hệ thống mới về quản lý kinh tế trong cả nước.
1.2.10. Quan iểm chỉ ạo
Về lĩnh vực kinh tế: Đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, xây dựng
cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất
nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ, kết hợp xây dựng công nghiệp và nông nghiệp cả
nước thành một cơ cấu kinh tế công-nông nghiệp
+ Vừa xây dựng kinh tế trung ương vừa phát triển kinh tế ịa phương, kết hợp kinh
tế trung ương với kinh tế ịa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống
nhất; kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập và hoàn thiện quan hệ
sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phòng.
+ Tăng cường quan hệ phân công, hợp tác, tương trợ với các nước xã hội chủ
nghĩa anh em trên cơ sở chủ nghĩa quốc tế xã hội chủ nghĩa, ồng thời phát triển
quan hệ kinh tế với các nước khác trên cơ sở giữ vững ộc lập, chủ quyền và
các bên cùng có lợi; làm cho nước Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ
nghĩa có kinh tế công-nông nghiệp hiện ại, văn hoá và khoa học kỹ thuật tiên
tiến, quốc phòng vững mạnh, có ời sống văn minh, hạnh phúc.
Về cơ chế quản lý kinh tế:
Trong giai oạn 1976-1980, nền kinh tế nước ta vẫn là nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu bao cấp. Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh
lệnh hành chính, dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp ặt từ trên
xuống dưới. Cơ chế thị trường chưa ược hinh thành. 10 lOMoAR cPSD| 45470709
Về lĩnh vực chính trị: Báo cáo ã nêu lên những thay ổi và nhiệm vụ chủ yếu
của công tác xây dựng Đảng trong thời kỳ mới.
+ Nâng cao chất lượng lãnh ạo chính trị của Đảng, cả về mặt xây dựng ường lối,
chính sách cũng như về mặt tổ chức thực hiện ường lối. Bảo ảm cho Đảng
tuyệt ối trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp tục i sâu nghiên cứu ể phát
triển, hoàn chỉnh và cụ thể hoá hơn nữa ường lối chính trị úng ắn và có sáng tạo của Đảng
+ Xây dựng bằng ược cơ cấu tổ chức bảo ảm chế ộ làm chủ tập thể xã hội chủ
nghĩa, xây dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền văn hoá mới
và con người mới xã hội chủ nghĩa. Ra sức khắc phục bệnh quan liêu, tác
phong thủ công nghiệp, lối chỉ ạo phân tán,
+ Xây dựng tổ chức Đảng trong toàn cơ thể từ cơ quan lãnh ạo cấp trên ến tế bào
cơ sở thật vững mạnh về tư tưởng và tổ chức, bảo ảm cho ường lối, chính sách
của Đảng ược thông suốt từ trên xuống dưới.
+ Gắn với kiện toàn cơ sở Đảng, ra sức nâng cao tư cách ảng viên và chất lượng
ội ngũ ảng viên, loại trừ những phần tử ã thoái hoá, biến chất, những người
không còn ủ tư cách ảng viên ra khỏi Đảng, bằng việc phát ộng và thông qua
các phong trào cách mạng của quần chúng và bằng công tác nội bộ.
Về lĩnh vực văn hóa: Đẩy mạnh cách mạng tư tưởng và văn hóa, xây dựng và
phát triển nền văn hóa mới. Sự biến ổi này trước hết về bản chất của tư tưởng
và văn hóa nhằm xác lập hệ tư tưởng mới, xây dựng con người mới, nền văn
hóa mới trong toàn bộ tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh ạo.
+ Nền văn hoá mới là nền văn hoá có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân
tộc. Đó là nền văn hoá có tính Đảng và tính nhân dân sâu sắc. Nền văn hoá ấy
ược xây dựng trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng làm chủ tập thể
xã hội chủ nghĩa, vừa kết tinh truyền thống tốt ẹp của dân tộc, vừa hấp thụ có
chọn lọc những thành quả của văn minh loài người. Nền văn hoá ấy là sự lOMoAR cPSD| 45470709
kết hợp hài hòa những tinh hoa và phong cách riêng của các dân tộc anh em
trong ại gia ình dân tộc Việt Nam. Xây dựng nền văn hoá mới là quá trình bồi
ắp tư tưởng của giai cấp công nhân, những tình cảm lành mạnh, những phong
tục, tập quán tốt ẹp của dân tộc, ồng thời ấu tranh quét sạch ảnh hưởng của văn
hoá thực dân, phong kiến, tư sản và những nhân tố lạc hậu trong xã hội.
+ Phát triển hệ thống giáo dục, từng bước phổ cập giáo dục theo ộ tuổi
+ Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng của công tác xuất bản sách báo, khuyến
khích các hoạt ộng văn hóa, nghệ thuật phát triển ể tuyên truyền và giáo dục
sâu rộng ường lối, chính sách của Đảng, ộng viên, cổ vũ tinh thần nhân dân thi
ua sôi nổi thực hiện thắng lợi các mục tiêu của kế hoạch 5 năm.
Về lĩnh vực xã hội: Thiết lập và không ngừng tăng cường chuyên chính vô
sản, thực hiện và không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân
lao ộng. Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa; xóa bỏ chế ộ người bóc
lột người, xóa bỏ nghèo nàn và lạc hậu. Một trong những mục tiêu quan trọng
của kế hoạch 5 năm là cải thiện ời sống của nhân dân bởi vì nhân dân ta vừa
trải qua một cuộc chiến tranh chống ế quốc Mỹ khốc liệt và vì con người là
vốn quý nhất ể xây dựng nền kinh tế và văn hóa xã hội chủ nghĩa. Một số
phương hướng cụ thể như sau:
+ Về việc làm: ra sức phấn ấu bảo ảm việc làm cho những người trong tuổi lao
ộng và có khả năng lao ộng, sắp xếp cho mỗi người công việc phù hợp với năng lực.
+ Về việc cải thiện bữa ăn: trước mắt, tổ chức tốt việc chế biến và phân phối, nâng
cao chất lượng phục vụ ăn uống công cộng, phục vụ tốt bữa ăn cho cán bộ,
công nhân. Phấn ấu mỗi năm, mức bán lẻ một số thực phẩm chủ yếu trên thị
trường ều tăng, ến năm 1980 sẽ tăng nhiều hơn năm 1976
+ Về nhà ở: trong 5 năm, Nhà nước sẽ ầu tư và huy ộng sự óng góp của nhân dân,
xây dựng và cải tạo khoảng 14 triệu m2 nhà ở, trong ó 6 triệu m2 ở các thành
phố và khu công nghiệp thuộc các tỉnh phía Bắc. Huy ộng rộng rãi nhân dân 12 lOMoAR cPSD| 45470709
tham gia sản xuất và khai thác vật liệu ịa phương, xây dựng nhà ở một tầng,
hai tầng bằng vật liệu ịa phương. Nhà nước tạo iều kiện thuận lợi về vốn và
vật liệu ể khuyến khích các hợp tác xã và nhân dân tự xây nhà.
+ Về mặc: tập trung vào việc nâng cao chất lượng vải và hàng may mặc sẵn, có
nhiều cỡ loại, nhất là quần áo trẻ em, phụ nữ. Phấn ấu ể mọi người ều mặc
lành, ủ ấm và có ủ quần áo lao ộng.
+ Ngoài ra, phấn ấu ể từng bước cung ứng cho nhiều gia ình có quạt iện, máy thu
thanh, các gia ình nông dân có ủ màn, phích nước, ồng hồ ể bàn, xe ạp... Công
nghiệp ịa phương chú ý sản xuất và cung ứng cho các vùng dân tộc ít người
những hàng hoá cần thiết phù hợp với ặc iểm và tập quán sinh hoạt của ồng bào.
+ Về giao thông: bảo ảm nhu cầu i lại của nhân dân thông suốt giữa mọi miền Tổ
quốc. Giao thông công cộng trong các thành phố và khu công nghiệp phải ược
tổ chức lại cho thuận tiện và hợp lý
+ Về chế ộ tiền lương và tăng lương cho công nhân, viên chức: cần cải cách ể
thực hiện ầy ủ hơn nữa nguyên tắc phân phối xã hội chủ nghĩa theo số lượng
và chất lượng lao ộng.
+ Về các quỹ phúc lợi xã hội: chú trọng tăng các quỹ phúc lợi xã hội. Phấn ấu ến
năm 1980, ngân sách nhà nước sẽ ài thọ các khoản trợ cấp và phúc lợi xã hội
gấp 2,6 lần so với năm 1976.
+ Về thu nhập thực tế: của công nhân, viên chức tăng khoảng 30 - 35%, của nông dân tăng 15 - 20%.
Về lĩnh vực ối ngoại: Trong giai oạn mới, chúng ta cần ra sức tranh thủ những
iều kiện quốc tế thuận lợi ể nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến
tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, củng lOMoAR cPSD| 45470709
cố quốc phòng, cùng các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc trên thế giới ấu
tranh vì hoà bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, chống chủ nghĩa ế quốc.
+ Ra sức củng cố và tăng cường tình oàn kết chiến ấu và quan hệ hợp tác giữa
nước ta với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa anh em
+ Ra sức bảo vệ và phát triển mối quan hệ ặc biệt giữa nhân dân Việt Nam với
nhân dân Lào và nhân dân Campuchia
+ Ủng hộ hoàn toàn sự nghiệp ấu tranh chính nghĩa của các nước Đông Nam Á vì
ộc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và không cho thiết lập bất cứ căn cứ quân sự
và quân ội của bất kỳ nước ế quốc nào trên lãnh thổ của Việt Nam
+ Hoàn toàn ủng hộ cuộc ấu tranh của nhân dân các nước châu á, châu Phi, châu
Mỹ latinh chống chủ nghĩa ế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
+ Thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị với các nước khác trên cơ sở tôn trọng
ộc lập, chủ quyền, bình ẳng của nhau và ôi bên cùng có lợi.
Về lĩnh vực an ninh quốc phòng
Về quốc phòng
+ Phải tích cực xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh. Nhiệm vụ xây
dựng và củng cố quốc phòng là nhiệm vụ của toàn dân, toàn quân, của hệ thống
chuyên chính vô sản dưới sự lãnh ạo của Đảng.
+ Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, có lực lượng thường trực
mạnh, lực lượng hậu bị rộng rãi và ược huấn luyện tốt, có quân ội nhân dân chính quy, hiện ại.
+ Các lực lượng vũ trang cũng cần phải tích cực làm nhiệm vụ xây dựng kinh tế,
góp phần xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
+ Phải thực hiện chế ộ nghĩa vụ quân sự ối với trai tráng và chế ộ quân ội làm
nhiệm vụ xây dựng kinh tế. Về an ninh 14 lOMoAR cPSD| 45470709
+ Trong tình hình hiện nay, bảo ảm an ninh chính trị và trật tự xã hội vẫn là nhiệm
vụ cực kỳ quan trọng của Nhà nước ta, là một trong những công tác rất lớn ở
những vùng mới giải phóng. Phải tiếp tục trấn áp bọn phản cách mạng hiện
hành, ập tan những mưu mô ngóc ầu nổi dậy của bọn phản ộng.
+ Không ngừng tăng cường lực lượng công an nhân dân vững về chính trị, giỏi
về nghiệp vụ, có tổ chức và kỷ luật chặt chẽ. Phải kết hợp lực lượng chính quy
tinh nhuệ với quần chúng nhân dân; luôn luôn giáo dục và nâng cao tinh thần
cảnh giác cách mạng cho quần chúng.
+ Chú trọng tới việc phối hợp hoạt ộng của các ngành công an, kiểm sát, tòa án
và các cơ quan tư pháp khác.
1.2.11. Các hội nghị sau Đại hội
- Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) + Thời gian: 21/12/1976
+ Nội dung: Ban Chấp hành Trung ương họp bầu Lê Duẩn ược bầu
làm Tổng Bí thư, bầu Bộ Chính trị và Ban Bí thư.
- Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) + Thời gian: 22/6-4/7/1977
+ Nội dung: Hội nghị bàn về nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, lâm
nghiệp, ngư nghiệp trong kế hoạch 5 năm 1976-1980.
- Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV)
+ Thời gian: 6/12-16/12/1977
+ Nội dung: Hội nghị thảo luận về tình hình kinh tế 2 năm 1976-
1977, ề ra nhiệm vụ cấp bách của kế hoạch nhà nước năm 1978.
- Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) + Thời gian: 14/7-21/7/1978
+ Nội dung: Hội nghị bàn về kiện toàn tổ chức, cải tiến chế ộ làm
việc, về tình hình và nhiệm vụ mới. lOMoAR cPSD| 45470709
- Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) + Thời gian: 12/1978
+ Nội dung: Hội nghị bàn về nhiệm vụ lớn: ổn ịnh ời sống nhân dân,
tăng cường quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc và tiếp tục
xây dựng cơ sở vật chất cho Chủ nghĩa xã hội.
- Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) + Thời gian: 15/8-23/8/1979
+ Nội dung: Hội nghị tổng kết tình hình xây dựng Chủ nghĩa xã hội,
bảo vệ tổ quốc 4 năm 1976-1979 và vạch ra nhiệm vụ cấp bách
trước mắt. Hội nghị thông qua nghị quyết về phương hướng,
nhiệm vụ phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp ịa phương.
- Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) + Thời gian: 11/3/1980
+ Nội dung: Hội nghị quyết ịnh một số vấn ề cơ bản về cán bộ và
công tác cán bộ của Đảng trong tình hình mới.
- Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) + Thời gian: 4-10/9/1980
+ Nội dung: Hội nghị bàn về Dự thảo Hiến pháp mới nước Cộng hòa
Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV)
+ Thời gian: 3-10/12/1980
+ Nội dung: Hội nghị bàn về phương hướng, nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hội năm 1981.
- Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) + Thời gian: 9/10-3/11/1981
+ Nội dung: Hội nghị bàn về những văn kiện sẽ trình bày tại Đại hội
ại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng. 16 lOMoAR cPSD| 45470709
- Hội nghị lần thứ mười một Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV)
+ Thời gian: 7-16/12/1981
+ Nội dung: Hội nghị bàn về phương hướng nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 1982.
- Hội nghị lần thứ mười hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV) + Thời gian: 26/2-8/3/1982
+ Nội dung: Hội nghị bàn về công tác chuẩn bị cho Đại hội ại biểu
toàn quốc lần thứ V của Đảng.
PHẦN 2: KẾT QUẢ CHỦ YẾU VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ
2.1. MỘT SỐ QUYẾT ĐỊNH CỦA ĐẠI HỘI VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
+ Đại hội IV quyết ịnh ổi tên Đảng Lao ộng Việt Nam thành Đảng cộng sản Việt
Nam, ổi tên Đoàn Thanh niên Lao ộng Hồ Chí Minh thành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
+ Đại hội ã bầu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 101 uỷ viên chính thức và
32 uỷ viên dự khuyết. Bộ Chính trị gồm có 14 uỷ viên chính thức và 3 uỷ
viên dự khuyết. Đồng chí Lê Duẩn ược bầu làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.2. KẾT QUẢ CHỦ YẾU
Kết quả chủ yếu của nước ta ạt ược sau 5 năm thực hiện nghị quyết của Đại hội IV như sau:
+ Đối với công nghiệp tư bản tư doanh: ã cải tạo ược 3452 cơ sở trong tổng số
3560 cơ sở các hình thức xí nghiệp quốc doanh, công tư hợp doanh, xí nghiệp hợp tác gia công lOMoAR cPSD| 45470709 +
Đối với tiểu thủ công nghiệp và thủ công nghiệp: ã tổ chức ược 4000 tổ oàn
kết sản xuất, thu hút ược 70% lao ộng chuyên nghiệp trong các ngành nghề quan trọng
+ Đối với thương nghiệp: ã chuyển gần 5000 tư sản thương nghiệp và 90000 tiểu
thương sang sản xuất. Trong thời gian cải tạo, số tiểu thương kinh doanh gạo
và lương thực lại phát triển thêm 10 vạn người
+ Về công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa và củng cố quan hệ sản xuất trong nông
nghiệp: ến 1979 toàn miền bắc có 4154 hợp tác xã có quy mô toàn xã ở một
số ịa phương ã hợp nhất 2, 3 hợp tác xã thành 1 hợp tác xã có quy mô trên
1000 ha. mô hình hợp tác xã lớn và tập trung ngày càng bộc lộ nhiều nhược
iểm ngày càng rõ rệt: ruộng ất bị bỏ hoang, xã viên không thiết tha với ruộng
ồng, các ngành nghề làm ăn thua lỗ, thu nhập của xã viên ngày càng thấp. Từ
cuối những năm 1970 ã xuất hiện hiện tượng khoán chui. Do vị trí ịa lý và ặc
iểm lịch sử, kinh tế xã hội, nông thôn miền nam, chủ yếu là nam bộ có nhiều
ặc iểm khác biệt với nông thôn miền bắc, do ó òi hỏi phải có hình thức tổ chức
và quản lý thích hợp. Cuối năm 1975, tình hình ruộng ất ở các tỉnh phía nam
diễn biến phúc tạp, Đảng chủ trương iều chỉnh ruộng ất ể ưa nông dân phía
Nam i dần vào con ường làm ăn tập thể. Trong 19761978, Đảng thí iểm một
số hợp tác xã nông nghiệp ở phía nam. Đến 1979, các tỉnh miền Trung và tây
nguyên ã căn bản hoàn thành việc ưa nông dân vào làm ăn tập thể dưới 2 hình
thức: hợp tác xã và tập oàn sản xuất. Ở Nam Bộ, ã lập ược 12246 tập oàn sản xuất.
+ Về sản xuất nông nghiệp, từ 1976-1980, trên cả nước, ầu tư của nhà nước không
ngừng tăng lên nhưng năng suất lúa và sản lượng lương thực giảm ến mức
thấp nhất. Nhà nước ã phải nhập khẩu lương thực ngày càng lớn 18
Downloaded by ngoc linh mai (vjt123@gmail.com)