Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
16 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII | Bài tập lớn môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45470709
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
====
====
BÀI TẬP LỚN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện:
Thị Thu Hà
Mã sinh viên:
11211884
Lớp:
LLDL1102(122)_09
TS. Nguyễn Thị Hoàn
Giảng viên hướng dẫn:
HÀ NỘI - 9/2022
lOMoARcPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA TOÁN KINH TẾ
============
BÀI TẬP LỚN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chủ đề: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
HÀ NỘI, NĂM 2022
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................................1
lOMoARcPSD| 45470709
I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG
LẦN THVIII....................................................................................................................2
1.1. Bối cảnh thế giới và khu vực....................................................................................2
1.2. Bối cảnh trong nước.................................................................................................3
II. BÁO CÁO CHÍNH TRỊ CỦA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG
KHOÁ
VII........................................................................................................................................3
2.1. Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong 5 năm 1991- 2001....................................4
2.2. Những thành tựu đã đạt được ở đại hội VII Báo cáo Chính trị đã đánh giá 5 năm
thực hiện nghị quyết Đại hội VII.....................................................................................5
III. NỘI DUNG CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG LẦN TH
VIII......................................................................................................................................5
3.1. Kinh tế......................................................................................................................7
3.2. Giáo
dục....................................................................................................................73.3. Văn
hóa.....................................................................................................................7
3.4. Xã hội........................................................................................................................7
3.5. Chính trị....................................................................................................................8
IV. Ý NGHĨA BÀI HỌC RÚT RA CỦA ĐẠI
HỘI....................................................10
V. LIÊN HỆ BẢN
THÂN..................................................................................................11TÀI LIỆU
THAM KHẢO.................................................................................................12
LỜI NÓI ĐẦU
Hơn chục năm về trước, Việt Nam ở trong tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội
trầm trọng. Sau 5 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra, nhân dân ta đã
giành được những thắng lợi bước đầu rất quan trọng về cả kinh tế, xã hội, chính trị, đối
nội, đối ngoại. Kiên trì đường lối đổi mới, quyết tâm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII
các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, toàn Đảng, toàn dân đã vượt qua
mọi thử thách, tiếp tục vươn lên giành nhiều thắng lợi to lớn trên nhiều mặt. Nhiệm vụ
do Đại hội VII đề ra cho 5 năm 1991-1995 đã hoàn thành về cơ bản. Đời sống vật chất
của đại bộ phận nhân dân được cải thiện. Dân chủ được phát huy. Lòng tin của nhân
dân đối với chế độ tiền đồ của đất nước, với Đảng và Nhà nước được khẳng định.
Ổn định chính trị - xã hội được giữ vững. Quốc phòng, an ninh được củng cố. Quan hệ
đối ngoại phát triển mạnh mẽ; phá được thế bị bao vây, lập; tham gia tích cực vào
đời sống cộng đồng quốc tế.
lOMoARcPSD| 45470709
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, chúng ta vẫn còn một số khuyết điểm,
yếu kém trên nhiều lĩnh vực.
Trong bối cảnh lịch sử đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng được
triệu tập. Đại hội đã đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ mới thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ,
giàu mạnh, xã hội ngbằng, văn minh theo định hướng hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc
của nhân dânta, vì tình hữu nghị và sự hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Đại
hộicó ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh dân tộc tương lai của đất nước vàolúc
chúng ta sắp bước vào thế kỷ XXI.
Tiểu luận này sẽ trình bày nhận thức về Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng
cộng sản Việt Nam cùng những liên hệ thực tiễn của cá nhân người viết.
1
lOMoARcPSD| 45470709
2
I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG LẦN THỨ VIII
1.1. Bối cảnh thế giới và khu vực
Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, nhưng xung đột vũ trang, chiến tranh cục
bộ, xung đột về dân tộc, sắc tộc và tôn giáo chạy đua vũ trang vẫn xảy ra ở nhiều nơi.
Thế giới đang từng bước tiến hành cuộc cách mạng khoa học, kinh tế đang dần
được phục hồi và phát triển, xã hội ổn định. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục
phát triển với trình độ ngày càng cao.
Quá trình chuyển dịch từ đối đầu sang đối thoại trong quan hệ quốc tế và giữacác
quốc gia chế độ chính trị - xã hội khác nhau thực tế được bắt đầu từ cuối những năm
1960, đầu những năm 1970, lại càng trở thành yêu cầu cấp bách trong chiến lược của
các nước, đặc biệt là các nước lớn vào giữa những năm 1980.
Từ những quốc gia sức mạnh vượt trội, nhưng do hậu quả của cuộc chạy đua
vũ trang lâu dài và tốn kém, cả Mỹ và Liên Xô ở mức độ khác nhau, đều lâm vào cuộc
khủng hoảng trầm trọng cả về kinh tế lẫn chính trị, đánh mất dần hoặc suy giảm vai trò
chi phối trong từng hệ thống chính trị trong quan hệ quốc tế. Trong khi đó hai nền
kinh tế Đức và Nhật Bản cộng lại cùng thời điểm năm 1993 đã chiếm 26% nền kinh tế
thế giới. Ngân sách quốc phòng chiếm tới 18% tổng thu nhập quốc dân khiến cho nền
kinh tế Liên Xô hoạt động không bình thường, nó làm cho các chương trình xã hội quy
lớn không thể tiến hành một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng
hoảng toàn diện trong xã hội Liên Xô.
Để cứu vãn tình thế, từ 1987-1991, Liên Xô bước vào công cuộc cải tổ lớn cả về
chính trị kinh tế. Thất bại trong việc chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế
thị trường điều tiết của nhà nước đẩy Liên lún sâu vào tình trạng khủng hoảng,
rối ren mất phương hướng. Sự tan rã của Liên Xô - một sự kiện quan trọng trong đời
sống chính trị thế giới đã tạo ra một khoảng trống lớn trong không gian chính trị quốc
tế, làm tan vỡ sự cân bằng toàn cầu đã tồn tại trong gần 50 năm qua từ Hội nghị Yalta
1945.
Quan hệ quốc tế toàn cầu lúc này rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng cả về
luận lẫn thực tiễn. Đối với Việt Nam, những sự kiện năm 1989 ở Đông Âu và sự sụp đ
lOMoARcPSD| 45470709
3
của Liên hai năm sau đó đã đưa đến sự sắp xếp lại một cách bản cán cân đối
ngoại.
Đại hội Đảng lần thứ VIII được diễn ra để rút ra được những bài học dựa trên
sự thất bại của các nước lớn để có thể thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt của Việt Nam
hướng tới một đất nước có nền kinh tế phát triển và xã hội văn minh.
1.2. Bối cảnh trong nước
Đến năm 1996, công cuộc đổi mới đã tiến hành được 10 năm đạt được nhiều
thành tựu quan trọng về mọi mặt, tạo được nhiều tiền đề cần thiết cho công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển
với trình độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đng thời thúc đẩy qtrình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội.
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VIII diễn ra trong bối cảnh đất nước đã trải qua
việc thực hiện công cuộc Đổi mới được đề ra từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI
hơn 10 năm và đạt được những thắng lợi to lớn, được nhân dân và quốc tế ủng hộ.
Đại hội đã tổng kết đánh giá, kiểm điểm 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của
Đại hội VI 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, đề ra chủ trương, nhiệm vụ nhằm
kế thừa, phát huy những thành tựu đã đạt được; điều chỉnh bổ sung đường lối đổi mới
để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên. Xuất phát từ đặc điểm tình hình
đất nước từ nhận định Việt Nam đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế hội cũng
như căn cứ vào Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa
hội, Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh nước ta đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới,
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Dự Đại hội 1.198 đại biểu đại diện cho gần 2 triệu 130 nghìn đảng viên trong
cả nước. Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII bao gm 170 uỷ viên.
II. BÁO CÁO CHÍNH TRỊ CỦA BAN CHẤP HÀNH
TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ VII
Trên sở đánh giá tình hình đất nước, Đại hội VII đã rút ra năm bài học kinh
nghiệm bước đầu về đổi mới:
lOMoARcPSD| 45470709
4
(1) Phải giữ vững định hướng hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới, kết
hợpsự kiên định về nguyên tắc chiến lược cách mạng với sự linh hoạt trong sách
lược, nhạy cảm nắm bắt cái mới.
(2) Đổi mới toàn diện, đồng bộ triệt để, nhưng phải bước đi, hình thức
vàcách làm phù hợp.
(3) Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cường
vaitrò quản lý của Nhà nước về kinh tế - xã hội.
(4) Tiếp tục phát huy ngày càng sâu rộng nền dân chủ hội chủ nghĩa, đ
pháthuy dân chủ đúng hướng và đạt kết quả thì quá trình đó phải được lãnh đạo tốt, có
bước đi vững chắc phù hợp với tình hình chính trị - xã hội nói chung.
(5) Phải quan tâm dự báo tình hình, kịp thời phát hiện giải quyết đúng
đắnnhững vấn đmới nảy sinh trên tinh thần kiên định thực hiện đường lối đổi mới;
tăng cường tổng kết thực tiễn không ngừng hoàn chỉnh luận về con đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991)
đã đánh giá tổng quát quá trình cách mạng Việt Nam và nêu lên những bài học kinh
nghiệm lớn; đồng thời đã nêu quan niệm của Đảng ta cùng với đường lối đi lên chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ để thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
Diễn văn bế mạc Đại hội ca Tổng Bí thư Đỗ Mười đã nêu rõ:
2.1. Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong 5 năm 1991- 2001
Tiếp tục kiềm chế đẩy lùi lạm phát, giữ vững phát triển sản xuất, bắt
đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế.
Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giảm nhịp độ tăng dân số.
Ổn địnhtừng bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.
Bảo đảm tiền lương tối thiểu đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người lao
động, ngăn chặn thu nhập phi pháp và bất công.
Tiếp tục phát huy dân chủ hội chủ nghĩa, đổi mới nội dung phương thức
hoạt đng của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, đổi mới tổ chức
cán bộ.
Bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tan toàn hội, bảo vệ thành quả
cách mạng.
lOMoARcPSD| 45470709
5
2.2. Những thành tựu đã đạt được ở đại hội VII Báo cáo Chính trị đã đánh
giá 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội VII
Về thành tựu, văn kiện khẳng định chúng ta đã giành được 5 thành tựu quan trọng:
Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu
chủ yếu của kế hoạch 5 năm.
Tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội.
Giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh.
Thực hiện có hiệu quả một s đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị.
Phát triển mạnh mối quan hệ đối ngoại, phá thế bao vây cấm vận, tham gia
tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế.
Kế hoạch 5 năm 1991-1995 do Đại hội đề ra đã đạt được nhiều thắng lợi:
Nhịp độ phát triển kinh tế cao, những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch hoàn
thành vượt mức.
Kinh tế đối ngoại phát triển. Xuất khẩu đạt 17 tỷ USD. Nhập khẩu 21 tỷ USD.
Có quan hệ buôn bán với hơn 100 nước.
Khoa học công nghệ, văn hóa hội phát triển. Thu nhập quốc dân tăng
giải quyết được nạn đói.
Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố.
Mở rộng quan hệ đối ngoại, không còn bị bao vây do đã rút quân khỏi
Campuchia. Bình thường quan hệ với Mỹ và gia nhập ASEAN (1995)
Đánh giá tổng quát sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện 5 năm
thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, Báo cáo Chính trị khẳng định đất nước đã vượt qua
một giai đoạn thử thách gay go và đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt.
III. NỘI DUNG CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC
CỦA ĐẢNG LẦN THỨ VIII
Trên sở mục tiêu tổng quát, Đại hội chỉ nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu của
giai đoạn 1996-2000 là:
(1) Tập trung cho mục tiêu phát triển, đến năm 2000, GDP bình quân đầu
ngườităng gấp đôi năm 1990. Tăng trưởng GDP bình quân hằng năm đạt khoảng 9-10%.
lOMoARcPSD| 45470709
6
(2) Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp, gắn với công nghiệp chế
biếnnông, lâm, thuỷ sản; đổi mới cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, nnghiệp bình quân hằng năm
4,5-5%.
(3) Phát triển các ngành công nghiệp, chú trọng trước hết công nghiệp chế
biến,công nghiệp hàng tiêu dung, hàng xuất khẩu; xây dựng chọn lọc một số sở
công nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, khí, điện tử, thép, phân bón, hoá chất,
một số sở công nghiệp quốc phòng. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình
quân hằng năm 14-15%.
(4) Đến năm 2000, tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm khoảng 34-
35%trong GDP; nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 45-46%.
(5) Tăng nhanh khả năng tiềm lực tài chính của đất nước, lành mạnh hóa
nềntài chính quốc gia.
(6) Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
(7) Giải quyết tốt một số vấn đề xã hội.
(8) Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh của
Tổquốc, giữ vững ổn định chính trị và an toàn hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh
vững mạnh, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống.
(9) Tích cực chuẩn bị và tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn
saunăm 2000, chủ yếu phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực khoa học công
nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng và một số công trình công nghiệp then chốt, hình thành
đồng bộ chế thị trường sự quản của Nhà nước theo định hướng hội chủ
nghĩa.
Các nhiệm vụ và mục tiêu nêu trên phải được thực hiện theo các định hướng
phát triển các lĩnh vực ch yếu:
3.1. Kinh tế
Phát triển chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Nội dung bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm còn
lại của thập kỷ 90 là: Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp và nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công
nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu
lOMoARcPSD| 45470709
7
dùng và hàng xuất khẩu. Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ. Đẩy mạnh
các hoạt động kinh tế đối ngoại. Hình thành dần một số ngành mũi nhọn như
chế biến nông, lâm, thuỷ sản, khai thác và chế biến dầu khí, một số ngành cơ
khí chế tạo, công nghiệp điện tvà công nghệ thông tin, du lịch. Phát triển
mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ.
Xác định các chính sách đối với các thành phần kinh tế, bao gồm: kinh tế n
nước; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã; kinh tế tư bản nhà nước;
kinh tế thể, tiểu chủ; kinh tế bản nhân. Tiếp tục đổi mới chế
quản lý kinh tế.
3.2. Giáo dục
Phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo. Đảng chủ trương phát
triển mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học công
nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Coi trọng cả quy mô, chất lượng hiệu quả
giáo dục và đào tạo.
3.3. Văn hóa
Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đại hội khẳng định,
văn hlà nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - hội. Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây
dựng phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng
con người Việt Nam vtưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây
dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội.
3.4. Xã hội
Chính sách giải quyết một số vấn đề hội theo quan điểm: tăng trưởng kinh
tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng hội ngay trong từng bước trong
suốt quá trình phát triển; khuyến khích làm giàu hợp phát đi đôi với tích cực
xóa đói giảm nghèo. Thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức
sống giữa các vùng, các dân tộc, các tầng lớp dân cư; phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, nhân hậu
thuỷ chung.
lOMoARcPSD| 45470709
8
3.5. Chính trị
Tăng cường quốc phòng an ninh. Đại hội xác định nhiệm vụ về quốc phòng, an
ninh trong năm tới là: phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ
thống chính trị, từng bước tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh của đất
nước, xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn
dân gắn với nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân, nâng cao chất
lượng các lực lượng vũ trang, bảo vệ vững chắc độc lập, an ninh, chủ quyền
toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vchế độ
hội chnghĩa; ngăn ngừa và làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động gây mất
ổn định chính trị xã hội, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, gây
tổn hại cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương
hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn
của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và
phát triển. Mở rộng quan hđối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi
chính phủ, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ rộng rãi của nhân dân các nước,
góp phần thúc đẩy xu thế hoà bình, hợp tác, phát triển.
Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân.
Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện Nhà nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo các quan điểm: xây dựng Nnước xã hội ch
nghĩa của dân, do dân dân; lấy liên minh công nông tầng lớp trí thức
làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Những điểm hạn chế:
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác xây dựng Đảng vẫn còn nổi lên
một số vấn đề lớn như:
- Nước ta còn nghèo kém phát triển. Chúng ta chưa thực hiện tốt
cần kiệmtrong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát
triển.
- Nhà nước còn thiếu chính sách để huy động có hiệu quả nguồn vốn
trong dân.Sử dụng nguồn lực còn phân tán, kém hiệu quả, chưa kiên quyết
tập trung cho các chương trình, dự án kinh tế - xã hội cấp thiết.
- Tình hình xã hội còn nhiều vấn đề tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải
quyết.Nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí của công chưa ngăn chặn được.
lOMoARcPSD| 45470709
9
Tiêu cực trong bộ máy nhà nước, đảng và đoàn thể, trong các doanh nghiệp
nhà nước, nhất trên các lĩnh vực nhà đất, xây dựng bản, hợp tác đầu
tư, thuế, xuất nhập khẩu... nghiêm trọng kéo dài. Việc làm đang vấn đề
gay gắt. Sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị nông thôn
và giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh.
- Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới phần vừa lúng túng
vừa buônglỏng. Chậm tháo gỡ những vướng mắc về chế, chính sách để
tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu quả hoạt
động, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Chưa quan tâm
tổng kết thực tiễn.
- Quản nhà nước về kinh tế, hội, các hoạt động khoa học công
nghệ, bảovệ tài nguyên và môi trường sinh thái, giáo dục, đào tạo, văn hoá,
văn nghệ chưa tốt.
- Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm. Năng lực hiệu quả lãnh
đạo củaĐảng, hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động
của các đoàn thể chính trị, hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình
hình.
- Trình đkhoa học kỹ thuật kém không đáp ứng nhu cầu đất nước.
Tình trạngchảy máu chất xám xuất hiện.
- Sự tác động của chế thị trường hoạt động chống phá của kẻ
thù làm mộtbộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng bản thân,
phai nhạt tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tchức kỷ
luật, sa đọa về đạo đức lối sống, một số thoái hoá biến chất về chính trị;
trình độ, kiến thức, năng lực lãnh đạo của Đảng mặt chưa theo kịp yêu
cầu của sự nghiệp đổi mới.
Cách khắc phục điểm hạn chế:
- Đảng phải tiếp tục tđổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa sức
chiến đấu vànăng lực lãnh đạo của mình, khắc phục các khuyết điểm, các
biểu hiện tiêu cực. Đảng phải mạnh từ Trung ương đến sở, tất cả các
cấp, các ngành. Trong công tác xây dựng Đảng phải thường xuyên nắm
vững và quán triệt các nhiệm vụ sau: giữ vững và tăng cường bản chất giai
cấp công nhân; nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất năng lực cán bộ,
lOMoARcPSD| 45470709
10
đảng viên; kiện toàn hệ thống tổ chức của Đảng, thực hiện nghiêm chỉnh
nguyên tắc tập trung dân chủ; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, chủ trọng
đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp, chuẩn bị tốt đội ngũ cán bộ kế cận; nâng
cao sức chiến đấu của tổ chức sở Đảng; tiếp tục đổi mới phương thức
lãnh đạo của Đảng.
- Một vấn đề được nhấn mạnh trong các văn kiện Đại hội lần này
tăng cườngvà đổi mới công tác kiểm tra của Đảng.
- Đại hội quyết định bsung sửa đổi một số điểm cụ thể trong Điều
lệ Đảngcho phù hợp với tình hình mới.
- Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII bao gồm
170 uỷ viên.Đồng chí Đỗ Mười được bầu làm Tổng thư. Các đồng chí
Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng, Chí Công làm Cố vấn Ban Chấp
hành Trung ương Đảng.
IV. Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC RÚT RA CỦA ĐẠI HỘI
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng “có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,
đánh dấu cột mốc phát triển mới trong tiến trình phát triển của cách mạng nước ta”. Đại
hội VIII của Đảng là Đại hội tiếp tục đổi mới vì snghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
vì hạnh phúc của nhân dân.
Tổng kết chặng đường 10 năm đổi mới, để làm tt vai trò lãnh đạo, Đảng phải tiếp
tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của
mình, khắc phục các khuyết điểm, các biểu hiện tiêu cực và yếu kém. Đảng phải mạnh
từ Trung ương đến sở, tất cả các cấp, các ngành. Trong công tác xây dựng Đảng
phải thường xuyên nắm vững và quán triệt các nhiệm vụ cũng như sáu bài học chủ yếu:
(1) Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa hội trong quá trình
đổimới; nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
(2) Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy
đổimới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.
lOMoARcPSD| 45470709
11
(3) Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế
thịtrường, đi đôi với tăng cường vai trò quản của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ công bằng xã hội, giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
(4) Mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của
cảdân tộc.
(5) Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ giúp đỡ của
nhândân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại.
(6) Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng nhiệm vụ
thenchốt.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã đánh dấu bước ngoặt chuyển đất
nước ta sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng
nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, hội công bằng, văn minh theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân ta, vì tình hữu nghị và sự hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới. Đại hội ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh
dân tộc và tương lai ca đất nước vào lúc chúng ta sắp bước vào thế kỷ XXI.
V. LIÊN HỆ BẢN THÂN
Từ rất lâu Đảng nhà nước ta đã nhận thức được tầm quan trọng của thế hệ trẻ
trong việc góp phần bảo vệ, xây dựng non sông đất nước. Song nhận thức này qua hàng
năm lại càng được đẩy mạnh hơn nữa, do nền kinh tế nhiều thay đổi, thời kỳ hội nhập
quốc tế mở rộng nên các cấp, ngành và các tổ chức, đoàn thể chính trị hội cũng đã
nhiều chủ trương, biện pháp nhằm phát huy vai trò, sức mạnh của thanh niên trong các
lĩnh vực của đời sống hội. Tuy nhiên để xây dựng thì biện pháp, vai trò từ các cấp,
c ngành, các tổ chức, quan thôi chưa đủ còn phải xuất phát từ nhận thức của
thế hệ trẻ. Đối với công cuc xây dựng tổ quốc bản thân – thế hệ trẻ cần phải:
- Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; mục đích, động học tập đúngđắn,học
tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước.
lOMoARcPSD| 45470709
12
- Quan tâm đến đời sống chính trị- hội của địa phương, đất nước, thực hiện
tốtmọi chủ trương, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước; đồng thời vận động
mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránhxacác
tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời
các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm
thiếtthực,phù hợp khả năng như: tham gia bảo vmôi trường, phòng chống tệ nạn
hội,xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, …
- Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dântộc
Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã một sự may mắn,chính
vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể
chống lại mọi kẻ thù. Là một sinh viên Kinh tế quốc dân mỗi khi học tập, lao động, tạo
lập cho mình mt cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Bên cạnh đó,
tuổi trẻ cần nhiệt huyết, sôi nổi tham gia vào các phong trào như Chiến dịch tình nguyện
Mùa hè xanh, Hiến máu nhân đạo, Xung kích tình nguyện trong phòng chống đại dịch
COVID-19…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-
dang/daihoi-dang/lan-thu-vii/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-khoa-vi-
trinhtai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vii-cua-dang-1800
2. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-
dang/daihoi-dang/lan-thu-viii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-viii-cua-dang-13
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ==== ==== BÀI TẬP LỚN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chủ đề: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Hà Mã sinh viên: 11211884 Lớp: LLDL1102(122)_09
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hoàn HÀ NỘI - 9/2022 lOMoAR cPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TOÁN KINH TẾ ============ BÀI TẬP LỚN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chủ đề: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII HÀ NỘI, NĂM 2022 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.....................................................................................................................1 lOMoAR cPSD| 45470709 I.
NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG
LẦN THỨ VIII....................................................................................................................2
1.1. Bối cảnh thế giới và khu vực....................................................................................2
1.2. Bối cảnh trong nước.................................................................................................3 II.
BÁO CÁO CHÍNH TRỊ CỦA BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ
VII........................................................................................................................................3
2.1. Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong 5 năm 1991- 2001....................................4
2.2. Những thành tựu đã đạt được ở đại hội VII Báo cáo Chính trị đã đánh giá 5 năm
thực hiện nghị quyết Đại hội VII.....................................................................................5
III. NỘI DUNG CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG LẦN THỨ
VIII......................................................................................................................................5
3.1. Kinh tế......................................................................................................................7 3.2. Giáo
dục....................................................................................................................73.3. Văn
hóa.....................................................................................................................7
3.4. Xã hội........................................................................................................................7
3.5. Chính trị....................................................................................................................8 IV. Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC RÚT RA CỦA ĐẠI
HỘI....................................................10 V. LIÊN HỆ BẢN
THÂN..................................................................................................11TÀI LIỆU
THAM KHẢO.................................................................................................12 LỜI NÓI ĐẦU
Hơn chục năm về trước, Việt Nam ở trong tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội
trầm trọng. Sau 5 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra, nhân dân ta đã
giành được những thắng lợi bước đầu rất quan trọng về cả kinh tế, xã hội, chính trị, đối
nội, đối ngoại. Kiên trì đường lối đổi mới, quyết tâm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII
và các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương, toàn Đảng, toàn dân đã vượt qua
mọi thử thách, tiếp tục vươn lên giành nhiều thắng lợi to lớn trên nhiều mặt. Nhiệm vụ
do Đại hội VII đề ra cho 5 năm 1991-1995 đã hoàn thành về cơ bản. Đời sống vật chất
của đại bộ phận nhân dân được cải thiện. Dân chủ được phát huy. Lòng tin của nhân
dân đối với chế độ và tiền đồ của đất nước, với Đảng và Nhà nước được khẳng định.
Ổn định chính trị - xã hội được giữ vững. Quốc phòng, an ninh được củng cố. Quan hệ
đối ngoại phát triển mạnh mẽ; phá được thế bị bao vây, cô lập; tham gia tích cực vào
đời sống cộng đồng quốc tế. lOMoAR cPSD| 45470709
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đó, chúng ta vẫn còn một số khuyết điểm,
yếu kém trên nhiều lĩnh vực.
Trong bối cảnh lịch sử đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng được
triệu tập. Đại hội đã đánh dấu bước ngoặt chuyển đất nước ta sang thời kỳ mới thời kỳ
đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân chủ,
giàu mạnh, xã hội côngbằng, văn minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc
của nhân dânta, vì tình hữu nghị và sự hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. Đại
hộicó ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh dân tộc và tương lai của đất nước vàolúc
chúng ta sắp bước vào thế kỷ XXI.
Tiểu luận này sẽ trình bày nhận thức về Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng
cộng sản Việt Nam cùng những liên hệ thực tiễn của cá nhân người viết. 1 lOMoAR cPSD| 45470709
I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU
TOÀN QUỐC CỦA ĐẢNG LẦN THỨ VIII
1.1. Bối cảnh thế giới và khu vực
Nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi, nhưng xung đột vũ trang, chiến tranh cục
bộ, xung đột về dân tộc, sắc tộc và tôn giáo chạy đua vũ trang vẫn xảy ra ở nhiều nơi.
Thế giới đang từng bước tiến hành cuộc cách mạng khoa học, kinh tế đang dần
được phục hồi và phát triển, xã hội ổn định. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục
phát triển với trình độ ngày càng cao.
Quá trình chuyển dịch từ đối đầu sang đối thoại trong quan hệ quốc tế và giữacác
quốc gia có chế độ chính trị - xã hội khác nhau thực tế được bắt đầu từ cuối những năm
1960, đầu những năm 1970, lại càng trở thành yêu cầu cấp bách trong chiến lược của
các nước, đặc biệt là các nước lớn vào giữa những năm 1980.
Từ những quốc gia có sức mạnh vượt trội, nhưng do hậu quả của cuộc chạy đua
vũ trang lâu dài và tốn kém, cả Mỹ và Liên Xô ở mức độ khác nhau, đều lâm vào cuộc
khủng hoảng trầm trọng cả về kinh tế lẫn chính trị, đánh mất dần hoặc suy giảm vai trò
chi phối trong từng hệ thống chính trị và trong quan hệ quốc tế. Trong khi đó hai nền
kinh tế Đức và Nhật Bản cộng lại cùng thời điểm năm 1993 đã chiếm 26% nền kinh tế
thế giới. Ngân sách quốc phòng chiếm tới 18% tổng thu nhập quốc dân khiến cho nền
kinh tế Liên Xô hoạt động không bình thường, nó làm cho các chương trình xã hội quy
mô lớn không thể tiến hành và là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng
hoảng toàn diện trong xã hội Liên Xô.
Để cứu vãn tình thế, từ 1987-1991, Liên Xô bước vào công cuộc cải tổ lớn cả về
chính trị và kinh tế. Thất bại trong việc chuyển nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế
thị trường có điều tiết của nhà nước đẩy Liên Xô lún sâu vào tình trạng khủng hoảng,
rối ren và mất phương hướng. Sự tan rã của Liên Xô - một sự kiện quan trọng trong đời
sống chính trị thế giới đã tạo ra một khoảng trống lớn trong không gian chính trị quốc
tế, làm tan vỡ sự cân bằng toàn cầu đã tồn tại trong gần 50 năm qua từ Hội nghị Yalta 1945.
Quan hệ quốc tế toàn cầu lúc này rơi vào cuộc khủng hoảng trầm trọng cả về lý
luận lẫn thực tiễn. Đối với Việt Nam, những sự kiện năm 1989 ở Đông Âu và sự sụp đổ 2 lOMoAR cPSD| 45470709
của Liên Xô hai năm sau đó đã đưa đến sự sắp xếp lại một cách cơ bản cán cân đối ngoại.
➔ Đại hội Đảng lần thứ VIII được diễn ra để rút ra được những bài học dựa trên
sự thất bại của các nước lớn để có thể thúc đẩy sự phát triển về mọi mặt của Việt Nam
hướng tới một đất nước có nền kinh tế phát triển và xã hội văn minh.
1.2. Bối cảnh trong nước
Đến năm 1996, công cuộc đổi mới đã tiến hành được 10 năm và đạt được nhiều
thành tựu quan trọng về mọi mặt, tạo được nhiều tiền đề cần thiết cho công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển
với trình độ ngày càng cao, tăng nhanh lực lượng sản xuất, đồng thời thúc đẩy quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, quốc tế hoá nền kinh tế và đời sống xã hội.
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VIII diễn ra trong bối cảnh đất nước đã trải qua
việc thực hiện công cuộc Đổi mới được đề ra từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI
hơn 10 năm và đạt được những thắng lợi to lớn, được nhân dân và quốc tế ủng hộ.
Đại hội đã tổng kết đánh giá, kiểm điểm 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của
Đại hội VI và 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, đề ra chủ trương, nhiệm vụ nhằm
kế thừa, phát huy những thành tựu đã đạt được; điều chỉnh bổ sung đường lối đổi mới
để tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến lên. Xuất phát từ đặc điểm tình hình
đất nước và từ nhận định Việt Nam đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội cũng
như căn cứ vào Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội, Đại hội khẳng định tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh nước ta đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới,
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Dự Đại hội có 1.198 đại biểu đại diện cho gần 2 triệu 130 nghìn đảng viên trong
cả nước. Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII bao gồm 170 uỷ viên.
II. BÁO CÁO CHÍNH TRỊ CỦA BAN CHẤP HÀNH
TRUNG ƯƠNG ĐẢNG KHOÁ VII
Trên cơ sở đánh giá tình hình đất nước, Đại hội VII đã rút ra năm bài học kinh
nghiệm bước đầu về đổi mới: 3 lOMoAR cPSD| 45470709 (1)
Phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới, kết
hợpsự kiên định về nguyên tắc và chiến lược cách mạng với sự linh hoạt trong sách
lược, nhạy cảm nắm bắt cái mới. (2)
Đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để, nhưng phải có bước đi, hình thức vàcách làm phù hợp. (3)
Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đi đôi với tăng cường
vaitrò quản lý của Nhà nước về kinh tế - xã hội. (4)
Tiếp tục phát huy ngày càng sâu rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, để
pháthuy dân chủ đúng hướng và đạt kết quả thì quá trình đó phải được lãnh đạo tốt, có
bước đi vững chắc phù hợp với tình hình chính trị - xã hội nói chung. (5)
Phải quan tâm dự báo tình hình, kịp thời phát hiện và giải quyết đúng
đắnnhững vấn đề mới nảy sinh trên tinh thần kiên định thực hiện đường lối đổi mới;
tăng cường tổng kết thực tiễn và không ngừng hoàn chỉnh lý luận về con đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991)
đã đánh giá tổng quát quá trình cách mạng Việt Nam và nêu lên những bài học kinh
nghiệm lớn; đồng thời đã nêu rõ quan niệm của Đảng ta cùng với đường lối đi lên chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ để thực hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
Diễn văn bế mạc Đại hội của Tổng Bí thư Đỗ Mười đã nêu rõ:
2.1. Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu trong 5 năm 1991- 2001
• Tiếp tục kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, giữ vững và phát triển sản xuất, bắt
đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế.
• Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giảm nhịp độ tăng dân số.
• Ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Bảo đảm tiền lương tối thiểu đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của người lao
động, ngăn chặn thu nhập phi pháp và bất công.
• Tiếp tục phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, đổi mới nội dung và phương thức
hoạt động của Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, đổi mới tổ chức và cán bộ.
• Bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự và an toàn xã hội, bảo vệ thành quả cách mạng. 4 lOMoAR cPSD| 45470709
2.2. Những thành tựu đã đạt được ở đại hội VII Báo cáo Chính trị đã đánh
giá 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội VII
Về thành tựu, văn kiện khẳng định chúng ta đã giành được 5 thành tựu quan trọng:
• Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu
chủ yếu của kế hoạch 5 năm.
• Tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội.
• Giữ vững ổn định chính trị, củng cố quốc phòng, an ninh.
• Thực hiện có hiệu quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị.
• Phát triển mạnh mối quan hệ đối ngoại, phá thế bao vây cấm vận, tham gia
tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế.
Kế hoạch 5 năm 1991-1995 do Đại hội đề ra đã đạt được nhiều thắng lợi:
• Nhịp độ phát triển kinh tế cao, những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch hoàn thành vượt mức.
• Kinh tế đối ngoại phát triển. Xuất khẩu đạt 17 tỷ USD. Nhập khẩu 21 tỷ USD.
Có quan hệ buôn bán với hơn 100 nước.
• Khoa học công nghệ, văn hóa xã hội phát triển. Thu nhập quốc dân tăng và
giải quyết được nạn đói.
• Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố.
• Mở rộng quan hệ đối ngoại, không còn bị bao vây do đã rút quân khỏi
Campuchia. Bình thường quan hệ với Mỹ và gia nhập ASEAN (1995)
Đánh giá tổng quát sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện và 5 năm
thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, Báo cáo Chính trị khẳng định đất nước đã vượt qua
một giai đoạn thử thách gay go và đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt.
III. NỘI DUNG CỦA ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC
CỦA ĐẢNG LẦN THỨ VIII
Trên cơ sở mục tiêu tổng quát, Đại hội chỉ rõ nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của giai đoạn 1996-2000 là: (1)
Tập trung cho mục tiêu phát triển, đến năm 2000, GDP bình quân đầu
ngườităng gấp đôi năm 1990. Tăng trưởng GDP bình quân hằng năm đạt khoảng 9-10%. 5 lOMoAR cPSD| 45470709 (2)
Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp, gắn với công nghiệp chế
biếnnông, lâm, thuỷ sản; đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp bình quân hằng năm 4,5-5%. (3)
Phát triển các ngành công nghiệp, chú trọng trước hết công nghiệp chế
biến,công nghiệp hàng tiêu dung, hàng xuất khẩu; xây dựng có chọn lọc một số cơ sở
công nghiệp nặng về dầu khí, than, xi măng, cơ khí, điện tử, thép, phân bón, hoá chất,
một số cơ sở công nghiệp quốc phòng. Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm 14-15%. (4)
Đến năm 2000, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 34-
35%trong GDP; nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 45-46%. (5)
Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính của đất nước, lành mạnh hóa nềntài chính quốc gia. (6)
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. (7)
Giải quyết tốt một số vấn đề xã hội. (8)
Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh của
Tổquốc, giữ vững ổn định chính trị và an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh
vững mạnh, sẵn sàng đối phó với mọi tình huống. (9)
Tích cực chuẩn bị và tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn
saunăm 2000, chủ yếu là phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực khoa học và công
nghệ, xây dựng kết cấu hạ tầng và một số công trình công nghiệp then chốt, hình thành
đồng bộ cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
➔ Các nhiệm vụ và mục tiêu nêu trên phải được thực hiện theo các định hướng
phát triển các lĩnh vực chủ yếu: 3.1. Kinh tế
• Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những năm còn
lại của thập kỷ 90 là: Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nghiệp và nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công
nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản; phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu 6 lOMoAR cPSD| 45470709
dùng và hàng xuất khẩu. Mở rộng thương nghiệp, du lịch, dịch vụ. Đẩy mạnh
các hoạt động kinh tế đối ngoại. Hình thành dần một số ngành mũi nhọn như
chế biến nông, lâm, thuỷ sản, khai thác và chế biến dầu khí, một số ngành cơ
khí chế tạo, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, du lịch. Phát triển
mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ.
• Xác định các chính sách đối với các thành phần kinh tế, bao gồm: kinh tế nhà
nước; kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã; kinh tế tư bản nhà nước;
kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư bản tư nhân. Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. 3.2. Giáo dục
Phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo. Đảng chủ trương phát
triển mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công
nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Coi trọng cả quy mô, chất lượng và hiệu quả giáo dục và đào tạo. 3.3. Văn hóa
Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đại hội khẳng định,
văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội. Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây
dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng
con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây
dựng môi trường văn hóa lành mạnh cho sự phát triển xã hội. 3.4. Xã hội
Chính sách giải quyết một số vấn đề xã hội theo quan điểm: tăng trưởng kinh
tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và trong
suốt quá trình phát triển; khuyến khích làm giàu hợp phát đi đôi với tích cực
xóa đói giảm nghèo. Thu hẹp dần khoảng cách về trình độ phát triển, về mức
sống giữa các vùng, các dân tộc, các tầng lớp dân cư; phát huy truyền thống
tốt đẹp của dân tộc “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, nhân hậu thuỷ chung. 7 lOMoAR cPSD| 45470709 3.5. Chính trị
• Tăng cường quốc phòng an ninh. Đại hội xác định nhiệm vụ về quốc phòng, an
ninh trong năm tới là: phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân, của cả hệ
thống chính trị, từng bước tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh của đất
nước, xây dựng vững chắc nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn
dân gắn với nền an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân, nâng cao chất
lượng các lực lượng vũ trang, bảo vệ vững chắc độc lập, an ninh, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo vệ nhân dân, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa; ngăn ngừa và làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động gây mất
ổn định chính trị xã hội, xâm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, gây
tổn hại cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
• Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương
hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn là bạn
của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và
phát triển. Mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi
chính phủ, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ rộng rãi của nhân dân các nước,
góp phần thúc đẩy xu thế hoà bình, hợp tác, phát triển.
• Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân.
• Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo các quan điểm: xây dựng Nhà nước xã hội chủ
nghĩa của dân, do dân và vì dân; lấy liên minh công nông và tầng lớp trí thức
làm nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Những điểm hạn chế:
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác xây dựng Đảng vẫn còn nổi lên
một số vấn đề lớn như:
- Nước ta còn nghèo và kém phát triển. Chúng ta chưa thực hiện tốt
cần kiệmtrong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu tư phát triển.
- Nhà nước còn thiếu chính sách để huy động có hiệu quả nguồn vốn
trong dân.Sử dụng nguồn lực còn phân tán, kém hiệu quả, chưa kiên quyết
tập trung cho các chương trình, dự án kinh tế - xã hội cấp thiết.
- Tình hình xã hội còn nhiều vấn đề tiêu cực và nhiều vấn đề phải giải
quyết.Nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí của công chưa ngăn chặn được. 8 lOMoAR cPSD| 45470709
Tiêu cực trong bộ máy nhà nước, đảng và đoàn thể, trong các doanh nghiệp
nhà nước, nhất là trên các lĩnh vực nhà đất, xây dựng cơ bản, hợp tác đầu
tư, thuế, xuất nhập khẩu... nghiêm trọng kéo dài. Việc làm đang là vấn đề
gay gắt. Sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn
và giữa các tầng lớp dân cư tăng nhanh.
- Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng
vừa buônglỏng. Chậm tháo gỡ những vướng mắc về cơ chế, chính sách để
tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước nâng cao hiệu quả hoạt
động, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Chưa quan tâm tổng kết thực tiễn.
- Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội, các hoạt động khoa học và công
nghệ, bảovệ tài nguyên và môi trường sinh thái, giáo dục, đào tạo, văn hoá, văn nghệ chưa tốt.
- Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm. Năng lực và hiệu quả lãnh
đạo củaĐảng, hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nước, hiệu quả hoạt động
của các đoàn thể chính trị, xã hội chưa nâng lên kịp với đòi hỏi của tình hình.
- Trình độ khoa học kỹ thuật kém không đáp ứng nhu cầu đất nước.
Tình trạngchảy máu chất xám xuất hiện.
- Sự tác động của cơ chế thị trường và hoạt động chống phá của kẻ
thù làm mộtbộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng bản thân,
phai nhạt lý tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ
luật, sa đọa về đạo đức lối sống, một số thoái hoá biến chất về chính trị;
trình độ, kiến thức, năng lực lãnh đạo của Đảng có mặt chưa theo kịp yêu
cầu của sự nghiệp đổi mới.
Cách khắc phục điểm hạn chế:
- Đảng phải tiếp tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa sức
chiến đấu vànăng lực lãnh đạo của mình, khắc phục các khuyết điểm, các
biểu hiện tiêu cực. Đảng phải mạnh từ Trung ương đến cơ sở, ở tất cả các
cấp, các ngành. Trong công tác xây dựng Đảng phải thường xuyên nắm
vững và quán triệt các nhiệm vụ sau: giữ vững và tăng cường bản chất giai
cấp công nhân; nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất và năng lực cán bộ, 9 lOMoAR cPSD| 45470709
đảng viên; kiện toàn hệ thống tổ chức của Đảng, thực hiện nghiêm chỉnh
nguyên tắc tập trung dân chủ; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, chủ trọng
đội ngũ cán bộ chủ chốt các cấp, chuẩn bị tốt đội ngũ cán bộ kế cận; nâng
cao sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng; tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng.
- Một vấn đề được nhấn mạnh trong các văn kiện Đại hội lần này là
tăng cườngvà đổi mới công tác kiểm tra của Đảng.
- Đại hội quyết định bổ sung và sửa đổi một số điểm cụ thể trong Điều
lệ Đảngcho phù hợp với tình hình mới.
- Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII bao gồm
170 uỷ viên.Đồng chí Đỗ Mười được bầu làm Tổng Bí thư. Các đồng chí
Nguyễn Văn Linh, Phạm Văn Đồng, Võ Chí Công làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
IV. Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC RÚT RA CỦA ĐẠI HỘI
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng “có ý nghĩa đặc biệt quan trọng,
đánh dấu cột mốc phát triển mới trong tiến trình phát triển của cách mạng nước ta”. Đại
hội VIII của Đảng là Đại hội tiếp tục đổi mới vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
vì hạnh phúc của nhân dân.
Tổng kết chặng đường 10 năm đổi mới, để làm tốt vai trò lãnh đạo, Đảng phải tiếp
tục tự đổi mới, tự chỉnh đốn, nâng cao hơn nữa sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của
mình, khắc phục các khuyết điểm, các biểu hiện tiêu cực và yếu kém. Đảng phải mạnh
từ Trung ương đến cơ sở, ở tất cả các cấp, các ngành. Trong công tác xây dựng Đảng
phải thường xuyên nắm vững và quán triệt các nhiệm vụ cũng như sáu bài học chủ yếu: (1)
Giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình
đổimới; nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kiên trì chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. (2)
Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy
đổimới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị. 10 lOMoAR cPSD| 45470709 (3)
Xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế
thịtrường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái. (4)
Mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của cảdân tộc. (5)
Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của
nhândân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại. (6)
Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ thenchốt.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã đánh dấu bước ngoặt chuyển đất
nước ta sang thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng
nước Việt Nam độc lập, dân chủ, giàu mạnh, xã hội công bằng, văn minh theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân ta, vì tình hữu nghị và sự hợp tác
với nhân dân các nước trên thế giới. Đại hội có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh
dân tộc và tương lai của đất nước vào lúc chúng ta sắp bước vào thế kỷ XXI.
V. LIÊN HỆ BẢN THÂN
Từ rất lâu Đảng và nhà nước ta đã nhận thức được tầm quan trọng của thế hệ trẻ
trong việc góp phần bảo vệ, xây dựng non sông đất nước. Song nhận thức này qua hàng
năm lại càng được đẩy mạnh hơn nữa, do nền kinh tế có nhiều thay đổi, thời kỳ hội nhập
quốc tế mở rộng nên các cấp, ngành và các tổ chức, đoàn thể chính trị xã hội cũng đã có
nhiều chủ trương, biện pháp nhằm phát huy vai trò, sức mạnh của thanh niên trong các
lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên để xây dựng thì biện pháp, vai trò từ các cấp,
các ngành, các tổ chức, cơ quan thôi chưa đủ mà còn phải xuất phát từ nhận thức của
thế hệ trẻ. Đối với công cuộc xây dựng tổ quốc bản thân – thế hệ trẻ cần phải:
- Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúngđắn,học
tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước. 11 lOMoAR cPSD| 45470709
- Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa phương, đất nước, thực hiện
tốtmọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; đồng thời vận động
mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
- Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránhxacác
tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời
các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc.
- Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm
thiếtthực,phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã
hội,xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, …
- Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dântộc
Mỗi chúng ta khi sinh ra được sống trong nền hòa bình đã là một sự may mắn,chính
vì vậy chúng ta cần phải cống hiến nhiều hơn để phát triển nước nhà vững mạnh, có thể
chống lại mọi kẻ thù. Là một sinh viên Kinh tế quốc dân mỗi khi học tập, lao động, tạo
lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc. Bên cạnh đó,
tuổi trẻ cần nhiệt huyết, sôi nổi tham gia vào các phong trào như Chiến dịch tình nguyện
Mùa hè xanh, Hiến máu nhân đạo, Xung kích tình nguyện trong phòng chống đại dịch COVID-19… TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-
dang/daihoi-dang/lan-thu-vii/bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-khoa-vi-
trinhtai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vii-cua-dang-1800 2.
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-
dang/daihoi-dang/lan-thu-viii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-viii-cua-dang-13 12