Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX | Bài tập nhóm môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX | Bài tập nhóm môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ BÀI: Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX
: ThS. Phí Thị Lan Phương
: LLDL1102(222)_34
: Nguyễn Phương Mai
Nguyễn Diệu Linh
Phạm Bá Quý
Vũ Việt Tân
Ngô Mạnh T
Hà Nội - 2022
BẢNG TỔNG HỢP TÓM TẮT ĐẠI HỘI IX
1.Thời gian địa điểm
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp tại Nội, từ ngày 19
đến ngày 22/4/2001.
2.Bầu tổng bí thư
Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu làm tổng bí thư của Đảng.
3.Bối cảnh của đại hội
Sau sự kiện ngày 11/09/2001 ở Mỹ, một số nước lớn đã lợi dụng cuộc chiến
chống khủng bố để tăng cường can thiệp vào công việc nội bộ của nhiều nước. Khu
vực Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực phát triển kinh tế
năng động nhưng tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định. Sau 15 năm đổi mới,
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tạo thế và lực mới nhưng nền
kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Chỉ tiêu tăng
trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm mà Đại hội VIII đề ra là 9 - 10% đã không
đạt. Các nguy cơ mà Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (1//1994) đã nêu
ra vẫn là những thách thức lớn của cách mạng nước ta.
lOMoARcPSD| 40551442
4.Chủ đề của đại hội
Đại hội mở đầu thế kỷ XXI, cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri
thức, toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt
Nam là Đại hội "Trí tuệ, Dân chủ, Đoàn kết, Đổi mới”, là Đại hội có ý nghĩa lịch
sử trọng đại, thể hiện ý chí kiên cường và niềm hy vọng lớn lao của cả dân tộc Việt
Nam vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
5.Bài học rút ra trong kỳ đại hội trước
Những bài học đổi mới của Đảng nêu lên trong những đại hội trước vẫn còn
giá trị lớn, nhất là những bài học: Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh. Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù
hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại. Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công
của sự nghiệp đổi mới.
6.Quan điểm chỉ đạo trong phát triển kinh tế
Đại hội đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010
với mục tiêu tổng quát là đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền
tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại; tiếp tục đưa GDP năm 2010 lên gấp đôi so với năm 2000.
7.Quan điểm chỉ đạo trong lĩnh vực chính trị
Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường
xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
tưởng HChí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng
lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng dân tộc ta. Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
bước phát triển quan trọng trong nhận thức và duy luận của Đảng ta. Con
đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa hội của nước ta bỏ qua chế độ bản
chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vtrí thống trị của quan hsản xuất kiến trúc
thượng tầng bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu nhân loại
đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để
phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
8. Quan điểm chỉ đạo trong lĩnh vực văn hóa xã hội
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nền tảng
tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế
- xã hội; làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo
trong đời sống tinh thần của nhân dân; góp phần xây dựng con người Việt Nam phát
triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, về năng lực sáng tạo,
ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống văn
hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
lOMoARcPSD| 40551442
9. Quan điểm chỉ đạo trong lĩnh vực đối ngoại
Mở rộng quan hđối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện
nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tchủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa
các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, đọc lập và phát triển.
10. Quan điểm chỉ đạo trong lĩnh vực Quốc phòng an ninh
Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với công nhân
hội; lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là
lợi ích cao nhất của Tổ quốc. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng
thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Xây dựng sức
mạnh tổng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh,
đối ngoại..; ra sức phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa và khai thác mọi thuận
lợi bên ngoài; chủ động phòng ngừa triệt tiêu những nhân tố bên trong thể
dẫn đến những đột biến bất lợi.
11. Các Nghị Quyết, Chỉ Thị chủ yếu của Đảng trong kỳ Đại hội, nội dung cơ
bản
Hội nghị Trung ương 3 khóa IX đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày
24/9/2001 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả doanh nghiệp
nhà nước.
Ngày 27/3/2003, Ban thư đã ra Chỉ thị số 23-CT/TW về đẩy mạnh nghiên
cứu, tuyên truyền, giáo dục tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới nhằm làm
cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc nguồn gốc, nội dung, giá trị,
vai trò của tưởng Hồ Chí Minh, kiên định và làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin,
tưởng Hồ Chí Minh ngày càng givai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của
hội ta.
Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 12/3/2003 về phát huy sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc “Dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Nghị quyết khẳng định: Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách
mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố ý nghĩa quyết
định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 về công tác dân tộc, khẳng định, trải qua
các thời kỳ cách mạng, công tác dân tộc đã đạt được những thành tựu to lớn, góp
phần quan trọng vào sự nghiệp cách mạng chung của đất nước.
Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 về công tác tôn giáo khẳng định,
Đảng Nhà nước ta luôn xác định công tác tôn giáo vấn đề chiến lược ý nghĩa
rất quan trọng.
Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 về công tác đối với người Việt
Nam ở nước ngoài, chủ trương coi người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không
tách rời, nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhân tquan trọng góp
phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nước ta với các nước.
lOMoARcPSD| 40551442
12. Kết quả đạt được
Đại hội IX đã hoạch định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010
với mục tiêu tổng quát là: Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao
rệt đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020
nước ta bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đi đôi với
hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - hội 2001-2010, Đại hội IX đã thông
qua phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 2001-2005.
Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX gồm 150 uỷ viên. Hội
nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương đã bầu Bộ Chính trị gồm 13 đồng chí,
Ban thư gồm 9 đồng chí. Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu làm Tổng thư
Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Đại hội IX của Đảng có ý nghĩa trọng đại mở đường cho đất nước ta nắm
lấy hội, vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, thực hiện
mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
Trên đây là Bảng tóm tắt Đại hội IX của nhóm chúng em. Tuy nhiên trong thời gian chuẩn bị
cũng không thể tránh khỏi sai sót. Mong cô có thể nhận xét và góp ý để bài làm của chúng
em ngày càng hoàn thiện!
Chúng em cảm ơn cô ạ!
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442 BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ BÀI: Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX :
ThS. Phí Thị Lan Phương : LLDL1102(222)_34 : Nguyễn Phương Mai Nguyễn Diệu Linh Phạm Bá Quý Vũ Việt Tân Ngô Mạnh Trí Hà Nội - 2022
BẢNG TỔNG HỢP TÓM TẮT ĐẠI HỘI IX
1.Thời gian địa điểm
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp tại Hà Nội, từ ngày 19 đến ngày 22/4/2001.
2.Bầu tổng bí thư
Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu làm tổng bí thư của Đảng.
3.Bối cảnh của đại hội
Sau sự kiện ngày 11/09/2001 ở Mỹ, một số nước lớn đã lợi dụng cuộc chiến
chống khủng bố để tăng cường can thiệp vào công việc nội bộ của nhiều nước. Khu
vực Đông Nam Á, châu Á - Thái Bình Dương trở thành khu vực phát triển kinh tế
năng động nhưng tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định. Sau 15 năm đổi mới,
Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tạo thế và lực mới nhưng nền
kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Chỉ tiêu tăng
trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm mà Đại hội VIII đề ra là 9 - 10% đã không
đạt. Các nguy cơ mà Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII của Đảng (1//1994) đã nêu
ra vẫn là những thách thức lớn của cách mạng nước ta. lOMoAR cPSD| 40551442
4.Chủ đề của đại hội
Đại hội mở đầu thế kỷ XXI, cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri
thức, toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt
Nam là Đại hội "Trí tuệ, Dân chủ, Đoàn kết, Đổi mới”, là Đại hội có ý nghĩa lịch
sử trọng đại, thể hiện ý chí kiên cường và niềm hy vọng lớn lao của cả dân tộc Việt
Nam vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
5.Bài học rút ra trong kỳ đại hội trước
Những bài học đổi mới của Đảng nêu lên trong những đại hội trước vẫn còn
giá trị lớn, nhất là những bài học: Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh. Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù
hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo. Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại. Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công
của sự nghiệp đổi mới.
6.Quan điểm chỉ đạo trong phát triển kinh tế
Đại hội đã đề ra Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010
với mục tiêu tổng quát là đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền
tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại; tiếp tục đưa GDP năm 2010 lên gấp đôi so với năm 2000.
7.Quan điểm chỉ đạo trong lĩnh vực chính trị
Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường
xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng
lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta. Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động
là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta. Con
đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng tư bản chủ nghĩa, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại
đã đạt được dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để
phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại.
8. Quan điểm chỉ đạo trong lĩnh vực văn hóa xã hội
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, là nền tảng
tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế
- xã hội; làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo
trong đời sống tinh thần của nhân dân; góp phần xây dựng con người Việt Nam phát
triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, về năng lực sáng tạo,
có ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, tôn trọng nghĩa tình, lối sống văn
hóa, quan hệ hài hòa trong gia đình, cộng đồng và xã hội. lOMoAR cPSD| 40551442
9. Quan điểm chỉ đạo trong lĩnh vực đối ngoại
Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện
nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa
các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, đọc lập và phát triển.

10. Quan điểm chỉ đạo trong lĩnh vực Quốc phòng an ninh
Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với công nhân xã
hội; lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là
lợi ích cao nhất của Tổ quốc. Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng
thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Xây dựng sức
mạnh tổng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng, an ninh,
đối ngoại..; ra sức phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa và khai thác mọi thuận
lợi ở bên ngoài; chủ động phòng ngừa và triệt tiêu những nhân tố bên trong có thể
dẫn đến những đột biến bất lợi.
11. Các Nghị Quyết, Chỉ Thị chủ yếu của Đảng trong kỳ Đại hội, nội dung cơ bản
Hội nghị Trung ương 3 khóa IX đã ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày
24/9/2001 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước.
Ngày 27/3/2003, Ban Bí thư đã ra Chỉ thị số 23-CT/TW về đẩy mạnh nghiên
cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới nhằm làm
cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc nguồn gốc, nội dung, giá trị,
vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định và làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh ngày càng giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội ta.
Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 12/3/2003 về phát huy sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc vì “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Nghị quyết khẳng định: Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách
mạng Việt Nam; là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết
định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12/3/2003 về công tác dân tộc, khẳng định, trải qua
các thời kỳ cách mạng, công tác dân tộc đã đạt được những thành tựu to lớn, góp
phần quan trọng vào sự nghiệp cách mạng chung của đất nước.
Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 về công tác tôn giáo khẳng định,
Đảng và Nhà nước ta luôn xác định công tác tôn giáo là vấn đề chiến lược có ý nghĩa rất quan trọng.
Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 về công tác đối với người Việt
Nam ở nước ngoài, chủ trương coi người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không
tách rời, là nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là nhân tố quan trọng góp
phần tăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nước ta với các nước. lOMoAR cPSD| 40551442
12. Kết quả đạt được
Đại hội IX đã hoạch định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010
với mục tiêu tổng quát là: Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao
rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đi đôi với
hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010, Đại hội IX đã thông
qua phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 2001-2005.
Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX gồm 150 uỷ viên. Hội
nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương đã bầu Bộ Chính trị gồm 13 đồng chí,
Ban Bí thư gồm 9 đồng chí. Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu làm Tổng Bí thư
Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Đại hội IX của Đảng có ý nghĩa trọng đại mở đường cho đất nước ta nắm
lấy cơ hội, vượt qua thách thức tiến vào thế kỷ mới, thiên niên kỷ mới, thực hiện
mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Trên đây là Bảng tóm tắt Đại hội IX của nhóm chúng em. Tuy nhiên trong thời gian chuẩn bị
cũng không thể tránh khỏi sai sót. Mong cô có thể nhận xét và góp ý để bài làm của chúng
em ngày càng hoàn thiện!

Chúng em cảm ơn cô ạ!