Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI ( 1986) | Bài tập môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI ( 1986) | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
11 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI ( 1986) | Bài tập môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI ( 1986) | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45470709
1
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
=====000=====
-----------------------------------------------------------------
Bài tập môn:
Lịch sử Đảng Việt Nam
Đề bài:
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI ( 1986)
Giảng viên hỗ trợ : TS. Lê Thị Hồng Thuận
Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Ngân Đỗ Đại Hoàng
Hà Hải Ánh Dương Vũ Hải Minh
Vũ Thị Linh Chi
Lớp : Quản trị kinh doanh quốc tế TT 63C
Nhóm : 3
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2022
lOMoARcPSD| 45470709
2
1. Thời gian:
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, hay còn gọi là Đại hội Đại biểu Toàn
quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức từ ngày 15-12-1986 đến
18-12-1986 (họp trù bị từ ngày 5 đến ngày 14 tháng 12 năm 1986).Công tác chuẩn bị
cho Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI kéo dài 19 ngày.
2. Địa điểm:
Hội trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội
3. Số đại biểu
- Cả nước có tất cả 2.109.613 Đảng viên
- Số lượng tham dự Đại hội: tổng cộng 1129 đại biểu chính thức 4. Tổng
thư được bầu tại Đại hội:
- Đồng chí Nguyễn Văn Linh
- Ban Chấp hành Trung ương được bầu tại Đại hội:
124 uỷ viên chính thc và 49 ủy viên dự khuyết -
Bộ Chính trị được bầu tại Đại hội:
13 uỷ viên chính thức và 1 ủy viên dự khuyết
5. Các văn kiện tại Đại hội khóa VI
- Diễn văn khai mạc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
- Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng về bổ sung và sửa đổi mộtsố
điều cụ thể trong Điều lệ Đảng
- Phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển KT – XH trong 5 năm 1986 – 1990
- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V trinh tại Đại hội
Đạibiểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
6. Chủ đề:
Khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới trong
thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hộ i.
7. Mục tiêu:
- Sản xuất đủ tiêu dùng tích lũy; bước đầu tạo ra môt cấu kinh tế hợp lĀ,
trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớ n lương thực-thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nôi dung công nghiệp h
trong chặng đường đầu của thời kỳ quá đô . Đổi mới cơ chế quản lĀ kinh tế , giảị
quyết cho được nhng vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông. Xây dựng và tổ chức
thực hiện môt cách thiết thực, có hiệu quả các chính sách xã hộ i.
lOMoARcPSD| 45470709
3
- Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng, an ninh, bảo đảm chủ đông
trong
mọi tình huống đbảo vệ Tổ quốc, kiên quyết đánh thắng chiến tranh phá hoại nhiều
mặt của địch.
- Nhiệm vụ đối ngoại góp phần vào cuôc đấu tranh của nhân dân thế giới hòạ bình,
đôc lập dân tộ c, dân chủ chủ nghĩa hộ i, tăng cường tình hu nghị hợp
tác
toàn diện với Liên các nước hôi chủ nghĩa; bình thường hoá quan hệ vớị
Trung Quốc vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế
giới.
- Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao đông, thực hiện “dân biết, dâ bàn,
dân làm, dân kiểm tra”; tăng cường hiệu lực quản lĀ của Nhà nước.
- Đảng phải đổi mới duy, trước hết duy kinh tế ; đổi mới duy lĀ luận,
nhậnthứ c đúng v chủ nghĩa hôi đặc trưng, quy luật, hình thức, bước đi của
thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hôi ở Việt Nam; đổi mới tổ chức, đổi mới độ i
ngũ cán bộ , đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác. Xây dựng Đảng ngang tầm
môt đảng cầ quyền lãnh đạo toàn dân thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược
8. Quan điểm
- Tuân theo quy luật về sự phù hợp gia quan hệ sản xuất với tính chất trình độ
của lực lượng sản xuất để xác định bước đi và hình thức thích hợp.
- Vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế cấu nhiều thành phần
một đặc trưng ca thời kỳ quá độ.
- Xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả 3 mặt xây dựng chế độ công hu về
liệu sản xuất, chế độ quản lĀ và chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa.
9. Phương hướng
Bước vào 5 năm này ( 1986-1990), bên cạnh nhng thành tựu quan trọng về phát triển
sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật..., tình hình kinh tế - hội nước ta đang
còn có khó khăn lớn trên nhiều mặt. Sản xuất tuy có tăng, nhưng tăng chậm so với yêu
cầu khả năng thực tế. Một số chỉ tiêu quan trọng của kế hoạch 5 năm 1981-1985
không đạt. Hàng triệu lao động chưa có việc làm. Tài nguyên chưa được khai thác tốt.
Công suất máy c, thiết bị sử dụng ở mức thấp. Phân phối, lưu thông rối ren kéo dài,
của cải xã hội bị lãng phí nghiêm trng. Nhng mất cân đối lớn trong nền kinh tế chưa
giảm bớt, có mặt lại gay gắt hơn. Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng
cố. Đời sống công nhân, cán bộ nhân dân lao động còn nhiều khó khăn. Tiêu cực
trong xã hội có nhng biểu hiện nghiêm trọng.
Trong khó khăn chung, đã xuất hiện nhng nhân tố tích cực mới. Qua thử nghiệm, tìm
tòi, một số ngành, địa phương sở đã nảy nở nhng hình sản xuất, kinh
doanh có hiệu quả, khai thác các khả năng để phát triển sản xuất, khắc phục khó khăn
trong đời sống. Nhng mô hình đó được tổng kết sẽ góp phần xác định nội dung cụ th
của phương thức làm ăn mới. Trình độ của đông đảo cán bộ về nhận thức và vận dụng
các chủ trương, chính sách của Đảng, nắm bắt đi sâu vào thực tiễn được nâng lên.
lOMoARcPSD| 45470709
4
Qua việc lập đồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất, lập quy hoạch tổng thể
của các huyện, chúng ta hiểu hơn tiềm năng của đất nước để đề ra phương hướng
khai thác các tiềm năng đó trong thời gian tới. Hàng trăm công trình lớn, nhiều công
trình vừa và nhỏ được xây dựng trong thời gian qua, tuy có nhng mặt chưa hợp lĀ,
song nhng svật chất - kỹ thuật rất quan trọng. Đội ngũ công nhân lành nghề
và cán bộ khoa học kỹ thuật đã được đào tạo không ít. Nhiều kết quả nghiên cứu khoa
học, kỹ thuật đã được kết luận. Nhng cái đó vốn quĀ giúp chúng ta giải quyết
các nhiệm vụ kinh tế, xã hội đặt ra trước mắt.
Một nhân tố rất quan trọng chúng ta luôn luôn nhận được sự hợp tác giúp đỡ to
lớn, chí tình, hiệu quả của Liên các nước anh em khác trong cộng đồng
hội chủ nghĩa, ngày càng đi vào chiều sâu với quy sẽ được mở rộng hơn trong 5
năm tới và nhng năm tiếp theo.
10. Mục tiêu
Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong nhng năm còn lại của chặng đường đầu
tiên là: Sản xuất đtiêu dùng tích lũy; bước đầu tạo ra môt cấu kinh tế hợp
lĀ, trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn lương thực-thực phẩm,
hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, coi đó scụ thể hóa nôi dung công
nghiệp hoá
trong chặng đường đầu của thời kỳ quá đô. Đổi mới chế quản lĀ kin tế, giải
quyết cho được nhng vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông. Xây dựng và tổ chức
thực hiện môt cách thiết thực, có hiệu quả các chính sách xã hộ i. 
Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng, an ninh, bảo đảm chủ đông trong
mọi tình huống đbảo vệ Tổ quốc, kiên quyết đánh thắng chiến tranh phá hoại nhiều
mặt của địch.
Nhiệm vụ đối ngoại là góp phần vào cuôc đấu tranh ca nhân dân thế giới vì hòạ bình,
đôc lập dân tộ c, dân chủ chủ nghĩa hộ i, tăng cường tình hu nghị hợp
tác
toàn diện với Liên các nước i chnghĩa; bình thường hoá quan hệ vớị
Trung Quốc lợi ích của nhân dân hai nước, hòa bình Đông Nam Á trên thế
giới.
Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao đông, thực hiện “dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra”; tăng cường hiệu lực quản lĀ của Nhà nước. Đảng phải đổi
mới duy, trước hết duy kinh tế; đổi mới duy lĀ luận, nhận thức đúng về
chủ nghĩa xã hôi và đặc trưng, quy luật, hình thức, bước đi của thời kỳ quá độ
lên chủ
nghĩa xã hôi ở Việt Nam; đổi mới tổ chức, đổi mới đ i ngũ cán bộ , đổi mới
phong
cách lãnh đạo công tác. Xây dựng Đảng ngang tầm môt đảng cầm quyền lãnh
đạọ toàn dân thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược.
11. Công nghiệp hóa
Trước hình trong nước quốc tế đó, Đại hội VI (1986) đã nghiêm khắc “nhìn thẳng
vào sự thật, đánh gđúng sự thật và nói rõ sự thật” về khuyết điểm sai lầm của các cơ
quan Đảng và Nhà nước về lãnh đạo và quản lĀ kinh tế trong thời kỳ trước và và đề
lOMoARcPSD| 45470709
5
ra chiến lược công nghiệp hóa đất nước cho nhng năm này là ngay từ đầu, chúng ta
kết hợp chặt chẽ nông nghiệp với công nghiệp, bao gồm công nghiệp nhẹ công
nghiệp nặng, để từng bước hình thành cấu kinh tế hợp lĀ. Bằng cách đó khắc
phục khuyết điểm tách rời công nghiệp với nông nghiệp, hướng công nghiệp nặng phục
vụ thiết thực và hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, khắc phục từng bước
sự lạc hậu của kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông vận tải trong nền kinh tế nước ta”.
Đại hội cũng đề ra chính sách công nghiệp h phù hợp hơn. Đại hội xác định rõ:
“Bảo đảm cho nông nghiệp, kể clâm nghiệp, ngư nghiệp thật slà mặt trận hàng đầu.
Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ, tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp, đáp ứng cho
được nhu cầu vhàng tiêu dùng thông thường, về chế biến nông, lâm, thủy sản. Tiếp
tục xây dựng một số cơ sở công nghiệp nặng kế cấu htầng, trước hết năng lượng
và giao thông vận tải p hợp với điều kiện thực tế, nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế,
quốc phòng trong chặng đường đầu tiên, chuẩn bị tiền đề cho việc đẩy mạnh công
nghiệp hóa trong chặng đường tiếp theo”
Trước mặt, cần thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn : lương thực thực phẩm, hàng tiêu
dùng hàng xuất khẩu. Ba chương trình này liên quan chặt chẽ đến nhau. Phát triển
lương thực – thực phẩm và hàng tiêu dùng là nhằm đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho đời
sống nhân dân sau mấychục năm chiến tranh ác liệt và trong bối cảnh của nền kinh tế
còn đang trong tình trạng thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng, góp phần ổn định kinh tế -
xã hội. Xác định thứ tự ưu tiên đó đã cho phép phát huy sức mạnh nội lực và tranh thủ
sức mạnh từ bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội.
Đây là sự thay đổi trong lựa chọn mô hình chiến lược công nghiệp hóa, chuyển từ mô
hình hướng nội ( thay thế nhập khẩu ) trước đây bằng hình hỗn hợp (hướng về xuất
khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu).
12. Kinh tế thị trường
Trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hôi VI, tình hình thế giới biến chuyể nhanh
chóng. Công cuôc cải tổ Liên Xô, các nước hộ i chủ nghĩa Đông Âu ngà càng
rơi vào khủng hoảng toàn diện sụp đổ hoàn toàn (12- 1991), gây tác đông bấ lợi
nhiều mặt đối với thế giới Việt Nam. Mỹ các thế lực thù địch lấy cớ quân tình
nguyện Việt Nam chưa rút khỏi Campuchia, tiếp tục cấm vận, cô lập nước ta. Họ dung
dưỡng các tổ chức phản đông trở về Việt Nam gây bạo loạn, lật đổ . Từ saụ năm 1979,
Trung Quốc vẫn bắn pháo, gây hấn trên môt số vùng biên giới phía Bắc. Cao điểm
nhất, tháng 3-1988, Trung Quốc cho quân đôi chiếm đảo Gạc Ma và các
bãi cạn Châu
Viên, Ch Thập... trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Quan hệ Việt-Trung, Việt-
Mỹ vốn căng thẳng từ nhng năm 1974, 1979 nay càng căng thẳng hơn. Ở trong nước,
nhng năm 1987-1988 khủng hoảng kinh tế-xã hôi vẫn diễn rạ nghiêm trọng. Thực
hiện Nghị quyết Đại hôi VI, Trung ương Đảng đã họp nhiều lầ chỉ đạo thực hiện
đổi mới các lĩnh vực chủ yếu sau:
- Nhng chủ trương đổi mới kinh tế :
Một là, chủ trương đổi mới chế quản lĀ kinh tế, tập trung thực hiện ba chương
trình kinh tế lớn về lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu. Trong
nông nghiệp, nổi bật nhất Nghị quyết 10 của Bô Chính trị về khoán sản phẩm cuốị
cùng đến nhóm hộ viên, gọi tắt Khoán 10 (4-1988). Theo đó, người nông
lOMoARcPSD| 45470709
6
dân nhận khoán canh tác trên diện tích theo quy thích hợp ổn định trong 15 năm;
bảo đảm cho họ có thu nhập từ 40% sản lượng khoán trở lên. Trong công nghiệp, chủ
trương xoá bỏ chế đô bao cấp, chuyển hoạt độ ng của các đơn vị kinh tế quốc doanh
sang kinh doanh xã hôi chủ nghĩa, giải phóng mọi năng lực sản xuất, thúc
đẩy tiến bô
khoa học-kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng hoá theo hướng đi lên ch
nghĩa xã hôi. 
Hai là, giải quyết nhng vấn đề cấp bách vphân phối lưu thông. Thực hiện bốn giảm:
giảm tỷ lệ bôi chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm tốc độ lạm phát, giả khó
khăn về đời sống của nhân dân, mở rông giao lưu hàng hoá, giải thể các trạ kiểm soát
hàng hóa trên các trục đường giao thông.
Ba là, Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh tế vừa nâng
cao vai trò chđạo của kinh tế quốc doanh, vừa phát huy khả năng tích cực của các
thành phần kinh tế khác. Các thành phần kinh tế bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ trước
pháp luật. Đến cuối năm 1988, chế đô phân phối theo tem phiếu đã được xóạ bỏ. Lương
thực, từ chỗ thiếu triền miên, năm 1988 phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo, đến năm 1990
đã đáp ứng được nhu cầu, dự tr xuất khẩu. Hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng,
lưu thông tương đối thuận lợi. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận đông theo
chế thị trường sự quản lĀ của Nhà nước bước đầu hình thành. Kinh tế đối
ngoại phát triển nhanh, mở rông hơn trước. 
13. Hệ thống chính trị
Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 124 uỷ viên chính thức. Bộ Chính trị gồm 13
uỷ viên chính thức một uỷ viên dkhuyết. Đồng chí Nguyễn Văn Linh được bầu
làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Các đồng chí
Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Đức Thọ được giao nhiệm vụ Cố vấn cho Ban
Chấp hành Trung ương Đảng.
chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lĀ đã được Đại hội lần
thứ VI xác định “cơ chế chung trong quản lĀ toàn bộ hội”. Phương thức vận
động quần chúng phải được đổi mới theo khẩu hiệu: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra.
14. Văn hóa
Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hoá, bảo vtăng cường sức khoẻ của
nhân dân.
Về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội xác định: "Nhiệm vụ bao trùm, mục
tiêu tổng quát trong nhng năm còn lại của chặng đường đầu tiên ổn định mọi mặt
tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng nhng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh
ng nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo".
15. Xã hội
Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa, sử dụng cải tạo các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; thành phần kinh
tế phi hội chnghĩa; kinh tế tư bản nhân; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Đổi mới
lOMoARcPSD| 45470709
7
chế quản lĀ kinh tế, chính sách hội, kế hoạch hoá dân số giải quyết việc
làm cho người lao động.
16. Đối ngoại
Trên lĩnh vực đối ngoại nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước ta là ra sức kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu gi vng hoà bình ở Đông Dương, góp phần
tích cực gi vng hoà bình Đông Nam Á trên thế giới, tăng cường quan hệ hu
nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa,
tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế
giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
17. Quốc phòng an ninh
Trong khi đặt nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa hội lên hàng đầu, Đại hội vẫn khẳng
định phải "đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước,
quyết đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, bảo đảm chủ động
trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc".
17. Quốc phòng và An ninh
Nhà nước nhân dân ta cố gắng chăm lo bảo đảm c nhu cầu của quốc phòng an
ninh, thi hành chính sách hậu phương quân đội. Trong 5 năm qua, cuộc chiến đấu bảo vệ
Tổ quốc, bảo vệ an ninh chính trlàm nghĩa vụ quc tế của nhân dân các lực lượng
trang ta đã giành thêm những thắng lợi to lớn. Công cuộc xây dựng nền quốc phòng
toàn dân đạt được những kết quả đáng kể trên một số mặt: củng cố thế trận chiến tranh
nhân dân, củng cố sở chính trị những địa bàn xung yếu, xây dựng lực lượng dự bị.
Sức mạnh của cả hệ thng chuyên chính sản, sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân
toàn quân được phát huy, kết hợp chặt chẽ kinh tế, quốc phòng và an ninh, đẩy mạnh công
cuộc xây dựng nền quốc phòng và an ninh toàn dân, xây dựng hậu phương đất nước một
cách toàn diện. Quân đội nhân dân chính quy xây dựng ngày càng hiện đại, có chất lượng
tổng hợp ngày càng cao, có tchức hợp lý, cân đối, gọn mạnh, kỷ luật chặt chẽ,
trình độ sẵn sàng chiến đấu và sức chiến đấu cao.
Công cuộc bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội cần được tiến hành bằng
sức mạnh của mọi lực lượng trang không trang và bằng mọi phương tiện cần thiết.
Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chuyên chính vô sản, sức mạnh của toàn Đảng, toàn
dân toàn quân, kết hợp chặt chẽ kinh tế, quốc phòng an ninh, đẩy mạnh công cuộc
xây dựng nền quốc phòng và an ninh toàn dân, xây dựng hậu phương đất nước một cách
toàn diện.
Xây dựng Quân đội nhân dân chính quy, ngày càng hiện đại, có chất lượng tổng hợp ngày
càng cao, tổ chức hợp lý, cân đối, gọn mạnh, kluật chặt chẽ, trình độ sẵn sàng
chiến đấu sức chiến đấu cao. Tổ chức tốt việc bảo vệ chủ quyền giữ vững an ninh
các tuyến biên giới, vùng trời, vùng biển và hải đảo, xây dựng và củng cố bộ đội biên phòng
vững mạnh. Tiếp tục phát triển dân quân, tvệ với số ợng chất lượng đáp ứng yêu
cầu của nhiệm vụ mới. Tăng cường xây dựng lực lượng dự bị. Đẩy mạnh công tác nghiên
cứu, phát triển nền khoa học và nghệ thuật quân sViệt Nam.
Xuất phát từ nhiệm vụ bao trùm và mục tiêu tổng quát, Đại hội xác định những mục tiêu cụ
thể (liên quan đến Quốc phòng An ninh) sau đây cho những năm còn lại của chặng đường
đầu tiên:
Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh: Quốc phòng và an ninh được xây dựng
và củng cố ngày càng vững mạnh bảo đảm điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng
lOMoARcPSD| 45470709
8
kinh tế. Trên cơ sở phát triển kinh tế, đáp ứng ngày càng đầy đủ và ổn định các nhu cầu
đời sống vật chất và tinh thần của các lực lượng vũ trang; củng cố thế trận bảo vệ Tổ
quốc cả về quốc phòng và an ninh; bảo đảm cơ sở vật chất - kỹ thuật và từng bước trang
bị cho các lực lượng vũ trang; bảo đảm vật tư, tài chính cho sản xuất quốc phòng.
Hot động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta phải phục vụ cho cuộc đấu tranh bảo vệ
Tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, làm thất bại cuộc chiến tranh phá hoại nhiều mặt ca
địch, tiếp tục làm tròn nghĩa vụ quốc tế đối với Campuchia và Lào. Chúng ta cần tranh thủ
những điều kiện thuận lợi mới về hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ thuật, tham gia ngày
càng rộng rãi việc phân công và hợp tác trong Hội đồng tương trợ kinh tế, đồng thời tranh
thủ mở rộng quan hệ với các nước khác.
18. Các hội nghị sau:
Tháng 11-1990, Hội nghị lần thứ i của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp, thảo
luận và thông qua nghị quyết về Phương hướng chỉ đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội năm 1991, và nghị quyết về Dự thảo báo cáo xây dựng đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng
và Dự thảo Điều lệ Đảng (sửa đổi) để trình Đại hội lần thứ VII của Đảng.
Tháng 1-1991, Hội nghị lần thứ ời một của Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp để
góp ý kiến về Dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng. Bế mạc Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh nhấn mạnh: "Đại hội lần thứ VII
của Đảng đang đến gần, tình hình kinh tế - xã hội, bên cạnh một số mặt chuyển biến tốt,
đang có những khó khăn và diễn biến phức tạp, đòi hỏi các cấp, các ngành giải quyết mt
cách tích cực.
Tháng 5-1991, Hội nghị lần thứ ời hai của Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp để
bàn những công việc chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ thứ VII của Đảng.
Hội nghị lần thứ ời hai của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng họp tháng 6-1991.
Ngày 16-6-1991, Hội nghị lần thứ ời ba của Ban Chấp hành Trung ương họp để hoàn
tất công việc chuẩn bị nhân sự và các vấn đề đưa ra trình Đại hội VII.
19. Kết quả chủ yếu:
Đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách
mạng và khoa học. Đại hội nhận định: Năm năm qua là một đoạn đường đầy thử thách
đối với Đảng và nhân dân ta.
Đại hội nhấn mạnh trong những năm qua việc nhìn nhận, đánh giá tình hình cthể về các
mặt kinh tế, xã hội của đất nước đã có nhiều thiếu sót. Do vậy đã dẫn đến nhiều sai lầm
“trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo xã
hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế”. Đại hội thẳng thắn cho rằng: “Những sai lầm nói trên là
những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về ch trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo
chiến lược và tổ chức thực hiện”, đặc biệt là bệnh chủ quan duy ý chí, lạc hậu về nhn
thức lý luận.
Báo cáo Chính trị chỉ rõ 6 nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy Nhà nước và nhiệm vụ công tác
xây dựng Đảng.
lOMoARcPSD| 45470709
9
- Thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng thành pháp luật, chính sách cụ th.
- Xây dựng chiến lược kinh tế- xã hội và cụ thể hoá chiến lược đó thành những kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội.
- Quản lý hành chính – xã hội và hành chính kinh tế, điều hành các hoạt động kinh tế, xã
hội trong toàn xã hội theo kế hoạch, giữ vững pháp luật, kỷ cương nhà nước và trật tự
xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của Nhà nước, phát hiện những mất cân đối và đề ra
những biện pháp để khc phục.
- Thực hiện quy chế làm việc khoa học có hiệu suất cao.
- Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, có chất lượng cao, với đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính
trị, có năng lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội.
Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, cùng với sự tăng
cường quan hệ đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, Lào, Campuchia, với các nước
anh em khác trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển quan hệ hữu nghị và hợp
tác với các nước độc lập dân tộc, các lực lượng tiến bộ và hbình, đã tạo cho sự nghiệp
cách mạng nước ta những nhân tố mới để tiếp tục tiến lên. Những thành tu ấy bắt nguồn
từ đường lối của Đảng được xác định tại Đại hội lần thứ IV và Đại hội lần thứ V, thành
quphấn đấu bền bỉ, kiên cường của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
Tuy nhiên, nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát do Đại hội lần
thứ V đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Không
đánh giá thấp những khó khăn khách quan, Đại hội nghiêm khắc chỉ ra rằng nguyên nhân
chủ quan của tình hình trên đây là những sai lầm, khuyết điểm trong sự lãnh đạo, quản lý
của Đảng và Nhà nước.
Chúng ta có khuyết điểm trong việc đánh gtình hình cụ thcủa đất nước, trong việc xác
định mục tiêu bước đi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội. Trong 5 năm 1976-
1980, trên thực tế đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá trong khi chưa có đủ các tiền
đề cần thiết; vừa nóng vội, vừa buông lỏng trong công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa; chậm
đổi mới chế quản kinh tế không còn phù hợp. Trong 5 năm 1981-1985, đã không
nghiêm chỉnh thực hiện những kết luận đúng đắn của Đại hội lần thứ V của Đảng về cụ
thhoá đường lối kinh tế trong chặng đường đầu tiên, chưa kiên quyết khắc phục chủ
quan nóng vội và bảo thủ trì trệ trong bố trí cấu kinh tế, cải tạo hội chủ nghĩa
quản kinh tế, lại phạm những sai lầm mới, nghiêm trọng trong lĩnh vực phân phối, lưu
thông, đã buông lỏng chuyên chính vô sản trong quản lý kinh tế, xã hội, trong đấu tranh tư
ởng, văn hoá, trong việc chống lại những âm mưu, thđoạn phá hoại thâm độc của kẻ
thù.
Đại hội nhấn mạnh những nhiệm vụ sau đây:
Xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình về lương thực - thực phẩm, hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu, nhằm đạt mục tiêu
Thực hiện nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa một cách thường xuyên, với những
hình thức và bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm tạo ra động lực thúc đẩy các đơn vị kinh tế và
quần chúng lao động hăng hái phát triển sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng
và hiệu quả kinh tế.
lOMoARcPSD| 45470709
10
Giải quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông
Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực và có hiệu quả các chính sách
xã hội
Tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước
Tăng cường hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại
Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, nâng cao hiệu lực quản lý
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Xây dựng Đảng thật sự ngang tầm một đảng cầm quyền có trọng trách lãnh đạo
toàn dân thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược Nâng cao hiệu lực chỉ
đạo và điều hành.
20. Bài học lịch sử
Trên cơ sở thực tiễn cách mạng của 10 năm vừa qua, Đại hội nêu lên bốn bài học kinh
nghiệm có tính thời sự chính trị nóng hổi:
Một, trong toàn bhoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tưởng "Lấy dân làm gốc",
xây dựng phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. Hai, Đảng phải luôn
luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan. Ba, phải biết
kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới. Bốn, phải
chăm lo xây dựng đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội VI là bước ngoặt lịch sử vĩ đại, khi Đảng ta đề ra đường lối đổi mới toàn diện, đưa
đất nước vượt qua khó khăn, tiến lên phía trước.
Ðại hội lần thứ VI đánh dấu sự đổi mới quan trọng của Ðảng trong lãnh đạo chính trị,
ởng, tổ chức. Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự tht, nói rõ sự thật”,
Ðại hội khẳng định những thành tựu đã đạt được trong nhiệm kỳ trước, đồng thời chỉ rõ:
Tình hình kinh tế-xã hội đang những khó khăn gay gắt: Sản xuất tăng chậm; hiệu quả
sản xuất và đầu tư thấp; tài nguyên của đất nước chưa được khai thác tốt; lưu thông không
thông suốt, phân phối rối ren; những mất n đối lớn trong nền kinh tế chậm được thu hẹp,
có mặt gay gắt hơn; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng cố; đời sống nhân
dân, nhất công nhân, viên chức còn nhiều khó khăn; hiện tượng tiêu cực trong hi
phát triển.
Trên sở phân tích, đánh giá đúng đắn tình hình của đất nước, Ðại hội nghiêm khắc tự
phê bình vnhững sai lầm, khuyết điểm. Ðổi mới duy, nhận thức hơn về những quy
luật khách quan của thời kỳ quá độ, kế thừa những thành tựu kinh nghiệm xây dựng ch
nghĩa xã hội min Bắc và những năm đầu khi nước nthống nhất, trải qua nhiều tìm tòi,
khảo nghiệm từ thực tiễn, Ðại hội đề ra đường lối đổi mới.
Ðại hội xác định: Ðảng phải trưởng thành về lãnh đạo chính trị, phát triển cụ thhóa
đường lối, đề ra những giải pháp đúng đắn đối với những vấn đề mới của sự nghiệp xây
dựng chnghĩa hội bảo vệ Tổ quc. Ðể tăng cường sức chiến đấu năng lực tổ
chức thực tiễn của mình, Ðảng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới duy, trước hết
duy kinh tế, đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và công
tác.
Ðại hội quyết định bổ sung và sửa đổi một số điểm cụ thể trong Ðiều lệ Ðảng cho phù hợp
tình hình mới.
lOMoARcPSD| 45470709
11
Ðổi mới toàn diện thật sự ý Ðảng, lòng dân. Nghị quyết Ðại hội VI vào cuộc sống là quá
trình thể nghiệm, tìm tòi, từng bước cụ thể hóa, phát triển và tổ chức thực hiện những định
ớng lớn. Ðảng Nhà nước vừa tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế, hội cấp
bách, giữ vững ổn định chính trị, vừa thực hiện đổi mới các lĩnh vực của đời sống hội.
Các chủ trương, chính sách đổi mới bắt đầu mang lại kết quả rõ rệt, nh hình kinh tế và đời
sống nhân dân dần được cải thiện, sinh hoạt dân chủ trong hội ngày ng được phát
huy, lòng tin của nhân dân vào công cuộc đổi mới tăng lên.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN =====000=====
----------------------------------------------------------------- Bài tập môn:
Lịch sử Đảng Việt Nam Đề bài:
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI ( 1986)
Giảng viên hỗ trợ : TS. Lê Thị Hồng Thuận
Sinh viên thực hiện : Vũ Thị Ngân Đỗ Đại Hoàng
Hà Hải Ánh Dương Vũ Hải Minh Vũ Thị Linh Chi
Lớp : Quản trị kinh doanh quốc tế TT 63C Nhóm : 3
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2022
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) 1 lOMoAR cPSD| 45470709 1. Thời gian:
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, hay còn gọi là Đại hội Đại biểu Toàn
quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam được tổ chức từ ngày 15-12-1986 đến
18-12-1986 (họp trù bị từ ngày 5 đến ngày 14 tháng 12 năm 1986).Công tác chuẩn bị
cho Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI kéo dài 19 ngày. 2. Địa điểm:
Hội trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội 3. Số đại biểu
- Cả nước có tất cả 2.109.613 Đảng viên
- Số lượng tham dự Đại hội: Có tổng cộng 1129 đại biểu chính thức 4. Tổng bí
thư được bầu tại Đại hội:
- Đồng chí Nguyễn Văn Linh
- Ban Chấp hành Trung ương được bầu tại Đại hội:
124 uỷ viên chính thức và 49 ủy viên dự khuyết -
Bộ Chính trị được bầu tại Đại hội:
13 uỷ viên chính thức và 1 ủy viên dự khuyết
5. Các văn kiện tại Đại hội khóa VI
- Diễn văn khai mạc Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
- Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng
- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng về bổ sung và sửa đổi mộtsố
điều cụ thể trong Điều lệ Đảng
- Phương hướng, mục tiêu chủ yếu phát triển KT – XH trong 5 năm 1986 – 1990
- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa V trinh tại Đại hội
Đạibiểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng 6. Chủ đề:
Khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới trong
thời kỳ quá đô lên chủ nghĩa xã hộ i.̣ 7. Mục tiêu:
- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; bước đầu tạo ra môt cơ cấu kinh tế hợp l礃Ā,̣
trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớ n là lương thực-thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nôi dung công nghiệp hoá ̣
trong chặng đường đầu của thời kỳ quá đô . Đổi mới cơ chế quản l礃Ā kinh tế , giảị
quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông. Xây dựng và tổ chức
thực hiện môt cách thiết thực, có hiệu quả các chính sách xã hộ i.̣ 2 lOMoAR cPSD| 45470709
- Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng, an ninh, bảo đảm chủ đông ̣ trong
mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc, kiên quyết đánh thắng chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch.
- Nhiệm vụ đối ngoại là góp phần vào cuôc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòạ bình,
đôc lập dân tộ c, dân chủ và chủ nghĩa xã hộ i, tăng cường tình hữu nghị và hợp ̣ tác
toàn diện với Liên Xô và các nước xã hôi chủ nghĩa; bình thường hoá quan hệ vớị
Trung Quốc vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới.
- Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao đông, thực hiện “dân biết, dâṇ bàn,
dân làm, dân kiểm tra”; tăng cường hiệu lực quản l礃Ā của Nhà nước.
- Đảng phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế ; đổi mới tư duy l礃Ā luận,
nhậnthứ c đúng v ề chủ nghĩa xã hôi và đặc trưng, quy luật, hình thức, bước đi của
thời kỳ ̣ quá độ lên chủ nghĩa xã hôi ở Việt Nam; đổi mới tổ chức, đổi mới độ i
ngũ cán bộ ,̣ đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác. Xây dựng Đảng ngang tầm
môt đảng cầṃ quyền lãnh đạo toàn dân thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược 8. Quan điểm -
Tuân theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất để xác định bước đi và hình thức thích hợp. -
Vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là
một đặc trưng của thời kỳ quá độ. -
Xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả 3 mặt xây dựng chế độ công hữu về tư
liệu sản xuất, chế độ quản l礃Ā và chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa. 9. Phương hướng
Bước vào 5 năm này ( 1986-1990), bên cạnh những thành tựu quan trọng về phát triển
sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật..., tình hình kinh tế - xã hội nước ta đang
còn có khó khăn lớn trên nhiều mặt. Sản xuất tuy có tăng, nhưng tăng chậm so với yêu
cầu và khả năng thực tế. Một số chỉ tiêu quan trọng của kế hoạch 5 năm 1981-1985
không đạt. Hàng triệu lao động chưa có việc làm. Tài nguyên chưa được khai thác tốt.
Công suất máy móc, thiết bị sử dụng ở mức thấp. Phân phối, lưu thông rối ren kéo dài,
của cải xã hội bị lãng phí nghiêm trọng. Những mất cân đối lớn trong nền kinh tế chưa
giảm bớt, có mặt lại gay gắt hơn. Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng
cố. Đời sống công nhân, cán bộ và nhân dân lao động còn nhiều khó khăn. Tiêu cực
trong xã hội có những biểu hiện nghiêm trọng.
Trong khó khăn chung, đã xuất hiện những nhân tố tích cực mới. Qua thử nghiệm, tìm
tòi, ở một số ngành, địa phương và cơ sở đã nảy nở những mô hình sản xuất, kinh
doanh có hiệu quả, khai thác các khả năng để phát triển sản xuất, khắc phục khó khăn
trong đời sống. Những mô hình đó được tổng kết sẽ góp phần xác định nội dung cụ thể
của phương thức làm ăn mới. Trình độ của đông đảo cán bộ về nhận thức và vận dụng
các chủ trương, chính sách của Đảng, nắm bắt và đi sâu vào thực tiễn được nâng lên. 3 lOMoAR cPSD| 45470709
Qua việc lập sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, lập quy hoạch tổng thể
của các huyện, chúng ta hiểu rõ hơn tiềm năng của đất nước để đề ra phương hướng
khai thác các tiềm năng đó trong thời gian tới. Hàng trăm công trình lớn, nhiều công
trình vừa và nhỏ được xây dựng trong thời gian qua, tuy có những mặt chưa hợp l礃Ā,
song là những cơ sở vật chất - kỹ thuật rất quan trọng. Đội ngũ công nhân lành nghề
và cán bộ khoa học kỹ thuật đã được đào tạo không ít. Nhiều kết quả nghiên cứu khoa
học, kỹ thuật đã được kết luận. Những cái đó là vốn qu礃Ā giúp chúng ta giải quyết
các nhiệm vụ kinh tế, xã hội đặt ra trước mắt.
Một nhân tố rất quan trọng là chúng ta luôn luôn nhận được sự hợp tác và giúp đỡ to
lớn, chí tình, có hiệu quả của Liên Xô và các nước anh em khác trong cộng đồng xã
hội chủ nghĩa, ngày càng đi vào chiều sâu với quy mô sẽ được mở rộng hơn trong 5
năm tới và những năm tiếp theo. 10. Mục tiêu
Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu
tiên là: Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lũy; bước đầu tạo ra môt cơ cấu kinh tệ́ hợp
l礃Ā, trong đó đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là lương thực-thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nôi dung công ̣ nghiệp hoá
trong chặng đường đầu của thời kỳ quá đô. Đổi mới cơ chế quản l礃Ā kinḥ tế, giải
quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông. Xây dựng và tổ chức
thực hiện môt cách thiết thực, có hiệu quả các chính sách xã hộ i. ̣
Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng, an ninh, bảo đảm chủ đông trong ̣
mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc, kiên quyết đánh thắng chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch.
Nhiệm vụ đối ngoại là góp phần vào cuôc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòạ bình,
đôc lập dân tộ c, dân chủ và chủ nghĩa xã hộ i, tăng cường tình hữu nghị và hợp ̣ tác
toàn diện với Liên Xô và các nước xã hôi chủ nghĩa; bình thường hoá quan hệ vớị
Trung Quốc vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới.
Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao đông, thực hiện “dân biết, dân bàn,̣
dân làm, dân kiểm tra”; tăng cường hiệu lực quản l礃Ā của Nhà nước. Đảng phải đổi
mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới tư duy l礃Ā luận, nhận thức đúng về
chủ nghĩa xã hôi và đặc trưng, quy luật, hình thức, bước đi của thời kỳ quá độ
lên chủ ̣ nghĩa xã hôi ở Việt Nam; đổi mới tổ chức, đổi mới độ i ngũ cán bộ , đổi mới
phong ̣ cách lãnh đạo và công tác. Xây dựng Đảng ngang tầm môt đảng cầm quyền lãnh
đạọ toàn dân thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược.
11. Công nghiệp hóa
Trước hình trong nước và quốc tế đó, Đại hội VI (1986) đã nghiêm khắc “nhìn thẳng
vào sự thật, đánh giá đúng sự thật và nói rõ sự thật” về khuyết điểm sai lầm của các cơ
quan Đảng và Nhà nước về lãnh đạo và quản l礃Ā kinh tế trong thời kỳ trước và và đề 4 lOMoAR cPSD| 45470709
ra chiến lược công nghiệp hóa đất nước cho những năm này là “ ngay từ đầu, chúng ta
kết hợp chặt chẽ nông nghiệp với công nghiệp, bao gồm công nghiệp nhẹ và công
nghiệp nặng, để từng bước hình thành cơ cấu kinh tế hợp l礃Ā. Bằng cách đó khắc
phục khuyết điểm tách rời công nghiệp với nông nghiệp, hướng công nghiệp nặng phục
vụ thiết thực và có hiệu quả cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, khắc phục từng bước
sự lạc hậu của kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông vận tải trong nền kinh tế nước ta”.
Đại hội cũng đề ra chính sách công nghiệp h phù hợp hơn. Đại hội xác định rõ:
“Bảo đảm cho nông nghiệp, kể cả lâm nghiệp, ngư nghiệp thật sự là mặt trận hàng đầu.
Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ, tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp, đáp ứng cho
được nhu cầu về hàng tiêu dùng thông thường, về chế biến nông, lâm, thủy sản. Tiếp
tục xây dựng một số cơ sở công nghiệp nặng và kế cấu hạ tầng, trước hết là năng lượng
và giao thông vận tải phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế,
quốc phòng trong chặng đường đầu tiên, và chuẩn bị tiền đề cho việc đẩy mạnh công
nghiệp hóa trong chặng đường tiếp theo”
Trước mặt, cần thực hiện 3 chương trình kinh tế lớn : lương thực thực phẩm, hàng tiêu
dùng và hàng xuất khẩu. Ba chương trình này liên quan chặt chẽ đến nhau. Phát triển
lương thực – thực phẩm và hàng tiêu dùng là nhằm đảm bảo nhu cầu thiết yếu cho đời
sống nhân dân sau mấychục năm chiến tranh ác liệt và trong bối cảnh của nền kinh tế
còn đang trong tình trạng thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng, góp phần ổn định kinh tế -
xã hội. Xác định thứ tự ưu tiên đó đã cho phép phát huy sức mạnh nội lực và tranh thủ
sức mạnh từ bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội.
Đây là sự thay đổi trong lựa chọn mô hình chiến lược công nghiệp hóa, chuyển từ mô
hình hướng nội ( thay thế nhập khẩu ) trước đây bằng mô hình hỗn hợp (hướng về xuất
khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu).
12. Kinh tế thị trường
Trong quá trình thực hiện Nghị quyết Đại hôi VI, tình hình thế giới biến chuyểṇ nhanh
chóng. Công cuôc cải tổ ở Liên Xô, các nước xã hộ i chủ nghĩa Đông Âu ngàỵ càng
rơi vào khủng hoảng toàn diện và sụp đổ hoàn toàn (12- 1991), gây tác đông bấṭ lợi
nhiều mặt đối với thế giới và Việt Nam. Mỹ và các thế lực thù địch lấy cớ quân tình
nguyện Việt Nam chưa rút khỏi Campuchia, tiếp tục cấm vận, cô lập nước ta. Họ dung
dưỡng các tổ chức phản đông trở về Việt Nam gây bạo loạn, lật đổ . Từ saụ năm 1979,
Trung Quốc vẫn bắn pháo, gây hấn trên môt số vùng biên giới phía Bắc.̣ Cao điểm
nhất, tháng 3-1988, Trung Quốc cho quân đôi chiếm đảo Gạc Ma và các ̣ bãi cạn Châu
Viên, Chữ Thập... trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Quan hệ Việt-Trung, Việt-
Mỹ vốn căng thẳng từ những năm 1974, 1979 nay càng căng thẳng hơn. Ở trong nước,
những năm 1987-1988 khủng hoảng kinh tế-xã hôi vẫn diễn rạ nghiêm trọng. Thực
hiện Nghị quyết Đại hôi VI, Trung ương Đảng đã họp nhiều lầṇ và chỉ đạo thực hiện
đổi mới các lĩnh vực chủ yếu sau:
- Những chủ trương đổi mới kinh tế :
Một là, chủ trương đổi mới cơ chế quản l礃Ā kinh tế, tập trung thực hiện ba chương
trình kinh tế lớn về lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Trong
nông nghiệp, nổi bật nhất là Nghị quyết 10 của Bô Chính trị về khoán sản phẩm cuốị
cùng đến nhóm hô và hộ xã viên, gọi tắt là Khoán 10 (4-1988). Theo đó, người nông ̣ 5 lOMoAR cPSD| 45470709
dân nhận khoán canh tác trên diện tích theo quy mô thích hợp và ổn định trong 15 năm;
bảo đảm cho họ có thu nhập từ 40% sản lượng khoán trở lên. Trong công nghiệp, chủ
trương xoá bỏ chế đô bao cấp, chuyển hoạt độ ng của các đơn vị kinh tệ́ quốc doanh
sang kinh doanh xã hôi chủ nghĩa, giải phóng mọi năng lực sản xuất, thúc ̣ đẩy tiến bô
khoa học-kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng hoá theo hướng đi lên chủ ̣ nghĩa xã hôi. ̣
Hai là, giải quyết những vấn đề cấp bách về phân phối lưu thông. Thực hiện bốn giảm:
giảm tỷ lệ bôi chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm tốc độ lạm phát, giảṃ khó
khăn về đời sống của nhân dân, mở rông giao lưu hàng hoá, giải thể các trạṃ kiểm soát
hàng hóa trên các trục đường giao thông.
Ba là, Nhà nước công nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh tế vừa nâng
cao vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, vừa phát huy khả năng tích cực của các
thành phần kinh tế khác. Các thành phần kinh tế bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ trước
pháp luật. Đến cuối năm 1988, chế đô phân phối theo tem phiếu đã được xóạ bỏ. Lương
thực, từ chỗ thiếu triền miên, năm 1988 phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo, đến năm 1990
đã đáp ứng được nhu cầu, có dự trữ và xuất khẩu. Hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng,
lưu thông tương đối thuận lợi. Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận đông theo
cơ chế thị trường có sự quản l礃Ā của Nhà nước bước đầu hình thành. Kinh tệ́ đối
ngoại phát triển nhanh, mở rông hơn trước. ̣
13. Hệ thống chính trị
Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 124 uỷ viên chính thức. Bộ Chính trị gồm 13
uỷ viên chính thức và một uỷ viên dự khuyết. Đồng chí Nguyễn Văn Linh được bầu
làm Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Các đồng chí
Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ được giao nhiệm vụ Cố vấn cho Ban
Chấp hành Trung ương Đảng.
Cơ chế Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản l礃Ā đã được Đại hội lần
thứ VI xác định là “cơ chế chung trong quản l礃Ā toàn bộ xã hội”. Phương thức vận
động quần chúng phải được đổi mới theo khẩu hiệu: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. 14. Văn hóa
Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hoá, bảo vệ và tăng cường sức khoẻ của nhân dân.
Về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội xác định: "Nhiệm vụ bao trùm, mục
tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt
tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh
công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo". 15. Xã hội
Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; thành phần kinh
tế phi xã hội chủ nghĩa; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Đổi mới 6 lOMoAR cPSD| 45470709
cơ chế quản l礃Ā kinh tế, chính sách xã hội, kế hoạch hoá dân số và giải quyết việc
làm cho người lao động. 16. Đối ngoại
Trên lĩnh vực đối ngoại nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước ta là ra sức kết hợp sức mạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hoà bình ở Đông Dương, góp phần
tích cực giữ vững hoà bình ở Đông Nam Á và trên thế giới, tăng cường quan hệ hữu
nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa,
tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế
giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. 17. Quốc phòng an ninh
Trong khi đặt nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội lên hàng đầu, Đại hội vẫn khẳng
định phải "đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước,
quyết đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, bảo đảm chủ động
trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc".
17. Quốc phòng và An ninh
Nhà nước và nhân dân ta cố gắng chăm lo bảo đảm các nhu cầu của quốc phòng và an
ninh, thi hành chính sách hậu phương quân đội. Trong 5 năm qua, cuộc chiến đấu bảo vệ
Tổ quốc, bảo vệ an ninh chính trị và làm nghĩa vụ quốc tế của nhân dân và các lực lượng
vũ trang ta đã giành thêm những thắng lợi to lớn. Công cuộc xây dựng nền quốc phòng
toàn dân đạt được những kết quả đáng kể trên một số mặt: củng cố thế trận chiến tranh
nhân dân, củng cố cơ sở chính trị ở những địa bàn xung yếu, xây dựng lực lượng dự bị.
Sức mạnh của cả hệ thống chuyên chính vô sản, sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân và
toàn quân được phát huy, kết hợp chặt chẽ kinh tế, quốc phòng và an ninh, đẩy mạnh công
cuộc xây dựng nền quốc phòng và an ninh toàn dân, xây dựng hậu phương đất nước một
cách toàn diện. Quân đội nhân dân chính quy xây dựng ngày càng hiện đại, có chất lượng
tổng hợp ngày càng cao, có tổ chức hợp lý, cân đối, gọn và mạnh, có kỷ luật chặt chẽ, có
trình độ sẵn sàng chiến đấu và sức chiến đấu cao.
Công cuộc bảo vệ an ninh chính trị, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội cần được tiến hành bằng
sức mạnh của mọi lực lượng vũ trang và không vũ trang và bằng mọi phương tiện cần thiết.
Phát huy sức mạnh của cả hệ thống chuyên chính vô sản, sức mạnh của toàn Đảng, toàn
dân và toàn quân, kết hợp chặt chẽ kinh tế, quốc phòng và an ninh, đẩy mạnh công cuộc
xây dựng nền quốc phòng và an ninh toàn dân, xây dựng hậu phương đất nước một cách toàn diện.
Xây dựng Quân đội nhân dân chính quy, ngày càng hiện đại, có chất lượng tổng hợp ngày
càng cao, có tổ chức hợp lý, cân đối, gọn và mạnh, có kỷ luật chặt chẽ, có trình độ sẵn sàng
chiến đấu và sức chiến đấu cao. Tổ chức tốt việc bảo vệ chủ quyền và giữ vững an ninh
các tuyến biên giới, vùng trời, vùng biển và hải đảo, xây dựng và củng cố bộ đội biên phòng
vững mạnh. Tiếp tục phát triển dân quân, tự vệ với số lượng và chất lượng đáp ứng yêu
cầu của nhiệm vụ mới. Tăng cường xây dựng lực lượng dự bị. Đẩy mạnh công tác nghiên
cứu, phát triển nền khoa học và nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Xuất phát từ nhiệm vụ bao trùm và mục tiêu tổng quát, Đại hội xác định những mục tiêu cụ
thể (liên quan đến Quốc phòng An ninh) sau đây cho những năm còn lại của chặng đường đầu tiên:
Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh: Quốc phòng và an ninh được xây dựng
và củng cố ngày càng vững mạnh bảo đảm điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng 7 lOMoAR cPSD| 45470709
kinh tế. Trên cơ sở phát triển kinh tế, đáp ứng ngày càng đầy đủ và ổn định các nhu cầu
đời sống vật chất và tinh thần của các lực lượng vũ trang; củng cố thế trận bảo vệ Tổ
quốc cả về quốc phòng và an ninh; bảo đảm cơ sở vật chất - kỹ thuật và từng bước trang
bị cho các lực lượng vũ trang; bảo đảm vật tư, tài chính cho sản xuất quốc phòng.
Hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta phải phục vụ cho cuộc đấu tranh bảo vệ
Tổ quốc, giữ gìn an ninh chính trị, làm thất bại cuộc chiến tranh phá hoại nhiều mặt của
địch, tiếp tục làm tròn nghĩa vụ quốc tế đối với Campuchia và Lào. Chúng ta cần tranh thủ
những điều kiện thuận lợi mới về hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ thuật, tham gia ngày
càng rộng rãi việc phân công và hợp tác trong Hội đồng tương trợ kinh tế, đồng thời tranh
thủ mở rộng quan hệ với các nước khác.
18. Các hội nghị sau:
Tháng 11-1990, Hội nghị lần thứ mười của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp, thảo
luận và thông qua nghị quyết về Phương hướng chỉ đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội năm 1991, và nghị quyết về Dự thảo báo cáo xây dựng đảng và sửa đổi Điều lệ Đảng
và Dự thảo Điều lệ Đảng (sửa đổi) để trình Đại hội lần thứ VII của Đảng.
Tháng 1-1991, Hội nghị lần thứ mười một của Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp để
góp ý kiến về Dự thảo Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng. Bế mạc Hội nghị, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh nhấn mạnh: "Đại hội lần thứ VII
của Đảng đang đến gần, tình hình kinh tế - xã hội, bên cạnh một số mặt chuyển biến tốt,
đang có những khó khăn và diễn biến phức tạp, đòi hỏi các cấp, các ngành giải quyết một cách tích cực.
Tháng 5-1991, Hội nghị lần thứ mười hai của Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp để
bàn những công việc chuẩn bị cho Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ thứ VII của Đảng.
Hội nghị lần thứ mười hai của Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng họp tháng 6-1991.
Ngày 16-6-1991, Hội nghị lần thứ mười ba của Ban Chấp hành Trung ương họp để hoàn
tất công việc chuẩn bị nhân sự và các vấn đề đưa ra trình Đại hội VII.
19. Kết quả chủ yếu:
Đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần cách
mạng và khoa học. Đại hội nhận định: Năm năm qua là một đoạn đường đầy thử thách
đối với Đảng và nhân dân ta.
Đại hội nhấn mạnh trong những năm qua việc nhìn nhận, đánh giá tình hình cụ thể về các
mặt kinh tế, xã hội của đất nước đã có nhiều thiếu sót. Do vậy đã dẫn đến nhiều sai lầm
“trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, cải tạo xã
hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế”. Đại hội thẳng thắn cho rằng: “Những sai lầm nói trên là
những sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo
chiến lược và tổ chức thực hiện”, đặc biệt là bệnh chủ quan duy ý chí, lạc hậu về nhận thức lý luận.
Báo cáo Chính trị chỉ rõ 6 nhiệm vụ chủ yếu của bộ máy Nhà nước và nhiệm vụ công tác xây dựng Đảng. 8 lOMoAR cPSD| 45470709
- Thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng thành pháp luật, chính sách cụ thể.
- Xây dựng chiến lược kinh tế- xã hội và cụ thể hoá chiến lược đó thành những kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội.
- Quản lý hành chính – xã hội và hành chính kinh tế, điều hành các hoạt động kinh tế, xã
hội trong toàn xã hội theo kế hoạch, giữ vững pháp luật, kỷ cương nhà nước và trật tự
xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của Nhà nước, phát hiện những mất cân đối và đề ra
những biện pháp để khắc phục.
- Thực hiện quy chế làm việc khoa học có hiệu suất cao.
- Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, có chất lượng cao, với đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính
trị, có năng lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội.
Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược, cùng với sự tăng
cường quan hệ đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, Lào, Campuchia, với các nước
anh em khác trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển quan hệ hữu nghị và hợp
tác với các nước độc lập dân tộc, các lực lượng tiến bộ và hoà bình, đã tạo cho sự nghiệp
cách mạng nước ta những nhân tố mới để tiếp tục tiến lên. Những thành tựu ấy bắt nguồn
từ đường lối của Đảng được xác định tại Đại hội lần thứ IV và Đại hội lần thứ V, là thành
quả phấn đấu bền bỉ, kiên cường của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.
Tuy nhiên, nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát do Đại hội lần
thứ V đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Không
đánh giá thấp những khó khăn khách quan, Đại hội nghiêm khắc chỉ ra rằng nguyên nhân
chủ quan của tình hình trên đây là những sai lầm, khuyết điểm trong sự lãnh đạo, quản lý
của Đảng và Nhà nước.
Chúng ta có khuyết điểm trong việc đánh giá tình hình cụ thể của đất nước, trong việc xác
định mục tiêu và bước đi của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong 5 năm 1976-
1980, trên thực tế đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá trong khi chưa có đủ các tiền
đề cần thiết; vừa nóng vội, vừa buông lỏng trong công tác cải tạo xã hội chủ nghĩa; chậm
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế không còn phù hợp. Trong 5 năm 1981-1985, đã không
nghiêm chỉnh thực hiện những kết luận đúng đắn của Đại hội lần thứ V của Đảng về cụ
thể hoá đường lối kinh tế trong chặng đường đầu tiên, chưa kiên quyết khắc phục chủ
quan nóng vội và bảo thủ trì trệ trong bố trí cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và
quản lý kinh tế, lại phạm những sai lầm mới, nghiêm trọng trong lĩnh vực phân phối, lưu
thông, đã buông lỏng chuyên chính vô sản trong quản lý kinh tế, xã hội, trong đấu tranh tư
tưởng, văn hoá, trong việc chống lại những âm mưu, thủ đoạn phá hoại thâm độc của kẻ thù.
Đại hội nhấn mạnh những nhiệm vụ sau đây: •
Xây dựng và tổ chức thực hiện ba chương trình về lương thực - thực phẩm, hàng
tiêu dùng và hàng xuất khẩu, nhằm đạt mục tiêu •
Thực hiện nhiệm vụ cải tạo xã hội chủ nghĩa một cách thường xuyên, với những
hình thức và bước đi thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất •
Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm tạo ra động lực thúc đẩy các đơn vị kinh tế và
quần chúng lao động hăng hái phát triển sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. 9 lOMoAR cPSD| 45470709 •
Giải quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông •
Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực và có hiệu quả các chính sách xã hội •
Tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước •
Tăng cường hoạt động trên lĩnh vực đối ngoại •
Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, nâng cao hiệu lực quản lý
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. •
Xây dựng Đảng thật sự ngang tầm một đảng cầm quyền có trọng trách lãnh đạo
toàn dân thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược Nâng cao hiệu lực chỉ đạo và điều hành.
20. Bài học lịch sử
Trên cơ sở thực tiễn cách mạng của 10 năm vừa qua, Đại hội nêu lên bốn bài học kinh
nghiệm có tính thời sự chính trị nóng hổi:
Một, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "Lấy dân làm gốc",
xây dựng và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. Hai, Đảng phải luôn
luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Ba, phải biết
kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới. Bốn, phải
chăm lo xây dựng đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội VI là bước ngoặt lịch sử vĩ đại, khi Đảng ta đề ra đường lối đổi mới toàn diện, đưa
đất nước vượt qua khó khăn, tiến lên phía trước.
Ðại hội lần thứ VI đánh dấu sự đổi mới quan trọng của Ðảng trong lãnh đạo chính trị, tư
tưởng, tổ chức. Với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”,
Ðại hội khẳng định những thành tựu đã đạt được trong nhiệm kỳ trước, đồng thời chỉ rõ:
Tình hình kinh tế-xã hội đang có những khó khăn gay gắt: Sản xuất tăng chậm; hiệu quả
sản xuất và đầu tư thấp; tài nguyên của đất nước chưa được khai thác tốt; lưu thông không
thông suốt, phân phối rối ren; những mất cân đối lớn trong nền kinh tế chậm được thu hẹp,
có mặt gay gắt hơn; quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng cố; đời sống nhân
dân, nhất là công nhân, viên chức còn nhiều khó khăn; hiện tượng tiêu cực trong xã hội phát triển.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá đúng đắn tình hình của đất nước, Ðại hội nghiêm khắc tự
phê bình về những sai lầm, khuyết điểm. Ðổi mới tư duy, nhận thức rõ hơn về những quy
luật khách quan của thời kỳ quá độ, kế thừa những thành tựu và kinh nghiệm xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc và những năm đầu khi nước nhà thống nhất, trải qua nhiều tìm tòi,
khảo nghiệm từ thực tiễn, Ðại hội đề ra đường lối đổi mới.
Ðại hội xác định: Ðảng phải trưởng thành về lãnh đạo chính trị, phát triển và cụ thể hóa
đường lối, đề ra những giải pháp đúng đắn đối với những vấn đề mới của sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Ðể tăng cường sức chiến đấu và năng lực tổ
chức thực tiễn của mình, Ðảng phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư
duy kinh tế, đổi mới tổ chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác.
Ðại hội quyết định bổ sung và sửa đổi một số điểm cụ thể trong Ðiều lệ Ðảng cho phù hợp tình hình mới. 10 lOMoAR cPSD| 45470709
Ðổi mới toàn diện thật sự là ý Ðảng, lòng dân. Nghị quyết Ðại hội VI vào cuộc sống là quá
trình thể nghiệm, tìm tòi, từng bước cụ thể hóa, phát triển và tổ chức thực hiện những định
hướng lớn. Ðảng và Nhà nước vừa tập trung giải quyết những vấn đề kinh tế, xã hội cấp
bách, giữ vững ổn định chính trị, vừa thực hiện đổi mới các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Các chủ trương, chính sách đổi mới bắt đầu mang lại kết quả rõ rệt, tình hình kinh tế và đời
sống nhân dân dần được cải thiện, sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát
huy, lòng tin của nhân dân vào công cuộc đổi mới tăng lên. 11