Đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) và đại hội đảng cộng sản Việt Nam VII (1991) | Bài tập nhóm môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) và đại hội đảng cộng sản Việt Nam VII (1991) | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Trường:

Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu

Thông tin:
49 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) và đại hội đảng cộng sản Việt Nam VII (1991) | Bài tập nhóm môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Đại hội đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) và đại hội đảng cộng sản Việt Nam VII (1991) | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40551442
BÀI TẬP NHÓM MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG
NHÓM 2:
ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LẦN THỨ VI (1986)
VÀ ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LẦN THỨ VII
(1991)
LỚP TÍN CHỈ:
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM_07
GVHD: TS. LÊ THỊ HỒNG THUẬN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
-------***-------
lOMoARcPSD| 40551442
2
lOMoARcPSD| 40551442
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) và thứ VII (1991) Phần 1.
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) Error! Bookmark not defined.
1.1. Thời gian (bối cảnh lịch sử) .......................................................................... 5
lOMoARcPSD| 40551442
4
1.2. Thành phần tham dự ..................................................................................... 6
1.3. Chủ đề/tên gọi ................................................................................................ 7
1.4. Nhiệm vụ, mục tiêu:...................................................................................... 7
1.5. Quan điểm ...................................................................................................... 8
1.6. Phương hướng ................................................................................................ 8
1.7. Công nghiệp hóa ............................................................................................ 9
1.8. Kinh tế thị trường (Cơ chế quản lý kinh tế) ............................................. 11
1.9. Chính sách chính trị .................................................................................... 12
1.10. Chính sách xã hội ....................................................................................... 13
1.11. Xã hội .......................................................................................................... 13
1.12. Quốc phòng an ninh .................................................................................. 15
1.13. Đối ngoại ..................................................................................................... 16
1.14. Các hội nghị Trung ương .......................................................................... 18
1.15. Kết quả chủ yếu sau Đại hội VI ................................................................ 19
Phần 2. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII (1991) ......................................... 26
2.1. Thời gian (bối cảnh lịch sử) ........................................................................ 26
2.2. Thành phần tham dự ................................................................................... 27
2.3. Chủ đề/ tên gọi ............................................................................................. 27
2.4. Mục tiêu ........................................................................................................ 28
2.5. Nhiệm vụ chính ............................................................................................ 28
2.6. Nội dung của Đại hội Đảng lần thứ VII ..................................................... 28
2.7. Những quan điểm và nguyên tắc: .............................................................. 31
2.8. Phương hướng .............................................................................................. 32
2.9. Công nghiệp hóa .......................................................................................... 35
2.10. Kinh tế thị trường (Cơ chế quản lý kinh tế) ........................................... 36
2.11. Chính trị: .................................................................................................... 37
2.12. Văn hoá: ...................................................................................................... 39
2.13. Xã hội .......................................................................................................... 39
2.14. Quốc phòng an ninh .................................................................................. 40
2.15. Đối ngoại ..................................................................................................... 41
lOMoARcPSD| 40551442
2.16. Các hội nghị Trung ương .......................................................................... 42
2.17. Kết quả chủ yếu sau Đại hội ..................................................................... 44
2.18. Kinh nghiệm, bài học................................................................................. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 48
Phần 1. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986)
1.1. Thời gian (bối cảnh lịch sử)
¥ Thời gian: Từ 15 đến 18/12/1986
¥ Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
¥ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra vào
nửa đầu thập niên 80 của thế kỉ XX khi mà bối cảnh quốc tế và trong nước có
những thuận lợi cơ bản nhưng cũng nhiều khó khăn, phức tạp.
1.1.1. Quốc tế:
¥ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh
Cuộc cách mạng khoa học kthuật diễn ra mạnh mẽ, xuất hiện hình thái
kinh tế mới tạo thành bước phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất và đẩy nhanh
quá trình quốc tế hóa các lực lượng sản xuất
¥ Xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, xuất phát từ lợi ích chiến lược căn bản, các
nước tiến hành điều chỉnh lại chính sách đối ngoại theo hướng xây dựng khuôn khổ
quan hệ ổn định, dài lâu. Trước những mâu thuẫn tranh chấp với nhau, các quốc gia
đều có xu hướng đối thoại, thỏa hiệp và tránh xung đột
lOMoARcPSD| 40551442
6
¥ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội
Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu cho thấy đây
sự sụp đổ của một hình cụ thể chứ không phải sự sụp đổ của một tưởng trên
nền móng hệ thống luận. Từ đây nhằm khắc phục những hạn chế và tìm kiếm giải
pháp hoàn thiện, nhiều Đảng Cộng Sản cầm quyền các nước hội chủ nghĩa đã
tiến hành đổi mới với khẩu hiệu “Cải tổ - Dân chủ - Công khai”
1.1.2. Trong nước
¥ Kinh tế:
Khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn ra trầm trọng do cơ chế quản lý quan liêu,
bao cấp. Đã vậy Việt Nam còn bị các nước đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm
vận; nguồn viện trợ từ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa cũng bị cắt giảm. Đời
sống của nhân dân cùng khó khăn. Lương thực, thực phẩm ng với hàng tiêu
dùng trở nên khan hiếm; lạm phát tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986.
¥ Chính trị - Xã hội:
Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tưởng tập thể làm chủ. Thời
này các nhà chính trị nhân dân ta còn gọi là thời “bao cấp”. Vai trò của Nhà nước,
đảng nhân dân trong từng đơn vị chưa được ràng, chưa được hoạt động đúng
với chức năng, nhiệm vụ khiến đất nước không thể phát triển, lâm vào tình trạng
nghèo nàn, lạc hậu khiến cho các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên
trái phép diễn ra liên tục.
1.2. Thành phần tham dự
¥ Số lượng đảng viên trong cả nước: 2.109.613
¥ Số lượng đại biểu tham dự Đại hội: 1.129
lOMoARcPSD| 40551442
¥ Tổng Bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Nguyễn Văn Linh
1.3. Chủ đề/tên gọi
Đại hội VI: Khởi xướng và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước
1.4. Nhiệm vụ, mục tiêu:
Đại hội được tổ chức với nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu nhằm thực hiện đổi mới
đất nước (khởi xướng đưa đất nước tiến hành công cuộc đổi mới).
Đại hội VI khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh
thần cách mạng khoa học. Đại hội đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo XHCN,
trong đó, phải xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả ba mặt xây dựng chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độ phân phối XHCN. Nâng cao năng
lực và sức chiến đấu của Đảng, Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh: “Đảng phải đổi
mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết tư duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi
mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác.
Vnhiệm vụ chiến lược cách mạng, Đại hội khẳng định: "Toàn Đảng, toàn dân
toàn quân ta đoàn kết một lòng, quyết tâm đem hết tinh thần và lực lượng tiếp tục
thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đồng thời tích cực góp phần vào cuộc
đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa
xã hội".
Về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội xác định: "Nhiệm vụ bao trùm,
mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên ổn định
lOMoARcPSD| 40551442
8
mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc
đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo".
Trong khi đặt nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội lên hàng đầu, Đại hội vẫn
khẳng định phải “Đề cao cảnh giác, tăng ờng khả năng quốc phòng an ninh của
đất nước, quyết đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, bảo đảm
chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc".
1.5. Quan điểm
Đại hội VI đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa trên 3 nguyên
tắc:
¥ Nhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất
trình độ của lực lượng sản xuất để xác định bước đi và hình thức thích hợp.
¥ Phải xuất phát từ thực tế của nước ta sự vận dụng quan điểm của Lênin
coi nền kinh tế cấu nhiều thành phần một đặc trưng của thời kỳ quá
độ.
¥ Trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mới
trên cả 3 mặt xây dựng chế độ công hữu về liệu sản xuất, chế độ quản lý và
chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa.
1.6. Phương hướng
Trên sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, tphê bình về những sai
lầm khuyết điểm, đổi mới luận trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm từ thực tiễn,
Đại hội đề ra đường lối đổi mới.
¥ Trước hết là đổi mới cơ cấu kinh tế (cơ cấu công – nông nghiệp; cơ cấu nội bộ
ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp; công
nghiệp nặng và kết cấu hạ tầng; cơ cấu kinh tế huyện).
lOMoARcPSD| 40551442
¥ Thực hiện ba chương trình kinh tế bao gồm chương trình lương thực, thực phẩm;
chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất khẩu.
¥ Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa, sử dụng cải tạo
đúng đắn các thành phần kinh tế.
Văn kiện Đại hội Đảng VI
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI
Thực hiện một cuộc cải ch lớn về tổ chức bộ máy của các quan Nhà nước,
theo phương hướng: xây dựng thực hiện một chế quản nhà nước thể hiện
quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động tất cả các cấp. Tăng cường bộ y
của nhà nước từ Trung ương đến địa phương sở thành một hệ thống thống nhất,
sự phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm từng cấp theo theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, phân biệt chức năng quản lý hành chính kinh tế với
quản sản xuất kinh doanh, kết hợp quản theo ngành với quản theo địa
phương và vùng lãnh thổ, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội”.
“Thực hiện một quy chế làm việc khoa học, hiệu suất cao; xây dựng bộ máy
gọn nhẹ, chất lượng cao với một đội ngũ cán bộ phẩm chất chính trị năng
lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội”.
1.7. Công nghiệp hóa
Đại hội VI đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa hội chủ nghĩa
trong chặng đường đầu tiên thực hiện cho bằng được 3 chương trình lương thực,
thực phẩm; hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu trong những năm còn lại của chặng
đường đầu tiên của thời kỳ quá độ.
lOMoARcPSD| 40551442
10
Ba chương trình này liên quan chặt chẽ với nhau. Phát triển lương thực thực
phẩm và hàng tiêu dùng nhằm bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân
sau mấy chục năm chiến tranh ác liệt trong bối cảnh của nền kinh tế còn đang
trong tình trạng thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng, góp phần ổn định kinh tế - xã hội;
phát triển hàng xuất khẩu là yếu tố quyết định để khuyến khích sản xuất đầu
trong nước, tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
Xác định thứ tự ưu tiên đó đã cho phép phát huy sức mạnh nội lực và tranh thủ sức
mạnh từ bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội.
Điểm nổi bật chính của đại hội VI là sự thay đổi trong lựa chọn hình chiến
lược CNH, chuyển từ hình hướng nội (thay thế nhập khẩu) trước đây bằng
hình hỗn hợp (hướng vxuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu) đang được áp dụng
phổ biến và khá thành công tại các nước Châu Á lúc bấy giờ.
Như vậy, chính sách CNH của Đại hội VI đã:
¥ Đưa ra một thứ tự ưu tiên mới: nông nghiệp – công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng
xuất khẩu – công nghiệp nặng.
¥ Tạo một sự chuyển biến quan trọng cả về quan điểm nhận thức cũng như tổ
chức chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa đất nước. Đó sự chuyển biến hướng
chiến lược CNH từ:
¥ chế KHHTT sang chế thị trường sự điều tiết của Nhà
nước.
¥ Cơ chế khép kín sang cơ chế mở cửa kinh tế.
¥ Từ xây dựng ngay từ đầu một cơ cấu kinh tế đầy đủ, tự cấp tự túc sang
cơ cấu bổ sung kinh tế và hội nhập.
¥ Mục tiêu ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” đã chuyển sang lấy
nông nghiệp công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu làm
trọng tâm”. Từ đó dẫn đến sự đổi mới trong cơ cấu đầu tư: “Đầu tư
trọng điểm tập trung vào những mục tiêu và các ngành quan trọng,
lOMoARcPSD| 40551442
trước hết đầu cho sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất
khẩu, cho chế biến nông sản một số ngành công nghiệp nặng trực
tiếp phục vụ 3 chương trình kinh tế lớn”
¥ Phát huy nguồn lực của nhiều thành phần kinh tế.
1.8. Kinh tế thị trường (Cơ chế quản lý kinh tế)
Chủ trương đổi mới chế quản kinh tế, tập trung thực hiện ba chương
trình kinh tế lớn về lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Trong
nông nghiệp, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị vkhoán sản phẩm cuối cùng đến
nhóm hộ hộ viên được ban hành gọi tắt Khoán 10 mở ra sự đổi mới quan
trọng về cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp và đem lại hiệu quả to lớn. Trong công
nghiệp, chủ trương xoá bỏ chế độ bao cấp, chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế
quốc doanh sang kinh doanh XHCN, giải phóng mọi năng lực sản xuất, thúc đẩy tiến
bộ khoa học-kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng htheo hướng đi lên CNXH. Nghị
quyết Trung ương 3 (tháng 8-1987) quyết định chuyển hoạt động của các đơn vị công
nghiệp quốc doanh sang kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi mới quản lý nhà nước về
kinh tế, thực hiện tự chủ trong kinh doanh.
Đại hội áp dụng những biện pháp kích thích sản xuất, mở rộng giao lưu hàng
hoá, xoá bỏ tình trạng ngăn sông cấm chợ, chia cắt thị trường. Tiếp đó, Nghị quyết
Trung ương 2 (tháng 4-1987) về lưu thông phân phối, quyết định bỏ chính sách hai
giá, thực hiện “bốn giảm” , tiếp tục xoá bỏ tình trạng “ngăn sông, cấm chợ”.
lOMoARcPSD| 40551442
12
1.9. Chính sách chính trị
Đảng xác định phải xây dựng và ngày càng hoàn thiện chế Đảng lãnh
đạo,nhân dân làm chủ,nnước quản thành chế quản chung trong quản
toàn xã hội
¥ chế này được đưa ra từ những năm 1970 theo trật tự:Đảng lãnh đạo,nhà nước
quản lý, nhân dân làm chủ.Bên cạnh những điều đã làm được,tồn đọng nhiều
vấn đề về mối quan hệ Đảng-Nhà nước, Đảng Nhà nước-Nhân dân
¥ Đảng lãnh đạo,nhà nước quản lý thực chất là để nhân dân làm chủ-làm chủ đất
nước,làm chủ bản thân mình.
¥ Đại hội này nêu bật 1 luận điểm mới:”dân biết,dân làm,dân kiểm tra”đó là nền
nếp hàng ngày của xã hội,thực hiện chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà
nước của mình.
¥ Đại hội chủ trương phải thực hiện 1 cuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy của
quan nhà nước,thực hiện quyền làm chủ nhân dân lãnh đạo tất cả các cấp.
Cuộc cải cách về tổ chức bộ máy nhà nước gồm nhiều nội dung:
¥ Phân biệt chức năng quản hành chính kinh tế,hành chính-xã hội của
các cơ quan nhà nước-chức năng quản lý sản xuất-kinh doanh các đơn
vị sản xuất kinh doanh.
¥ Lựa chọn,bầu cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp không
gò ép, không hình thức xây dựng bộ máy gọn nhẹ.Các tổ chức trong bộ
máy không chồng chéo về chức năng nhiệm vụ giảm bớt các tổ chức
trung gian,thực hiện bãi miện đối với các cán btch nhiệm thiếu
năng lực,đặc biệt vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật để quản đất
nước bằng pháp luật đi đôi với việc giải quyết cán bộ nhân dân
nghiêm chỉnh thi hành pháp luật đã được đại hội nhấn mạnh.
¥ Trong hệ thống quản hội đội hội đặc biệt nhấn mạnh đến việc đổi
mới Đảng.Đảng phải đổi mới trên cả 3 lĩnh vực: đổi mới duy,đổi mới
lOMoARcPSD| 40551442
cán bộ, đổi mới phương thức lãnh đạo và phong cách làm trong đó đổi
mới tư duy được đặt lên hàng đầu.
1.10. Chính sách xã hội
¥ Đại hội cho rằng: “chính sách hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con
người:điều kiện lao động sinh hoạt,giáo dục văn hoá quan hệ gia
đình,giai cấp,dân tộc,…cần thể hiện đầy đủ trong thực tế quan điểm của Đảng
và nhà nước về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội”.
¥ Mục đích của chính sách hội là phục vụ con người,nhằm phát huy yếu tố con
người tạo động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế và các lĩnh vực khác. Củng
cố chính sách xã hội cơ bản,lâu dài và xác định được nhiệm vụ mục tiêu phù
hợp với yêu cầu,khả năng trong những chặng đường đầu tiên.Từ quan điểm
trên đại hội xác định trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên cần
tập trung giải quyết tốt những vấn đề cơ bản sau:
¥ Chính sách về dân số giải quyết việc làm cho người lao động.
¥ Thực hiện công bằng xã hội lối sống có văn hoá.
¥ Bảo đảm an toàn hội,khôi phục trật tự kỷ cương trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội.
¥ Chăm lo đáp ứng nhu cầu giáo dục,văn hoá tăng cường sức khỏe của nhân
dân.
¥ Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội.
1.11. Xã hội
1.11.1 Mục tiêu và quan điểm:
¥ Chính sách xã hội nhằm tối ưu hóa tiềm năng của con người và đặt việc phục
vụ con người làm ưu tiên cao nhất.
lOMoARcPSD| 40551442
14
¥ Coi trọng chính sách xã hội là coi trọng vai trò của con người trong xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
1.11.2. Bảo đảm việc làm và quản lý lao động:
¥ Bảo đảm việc làm cho người lao động, đặc biệt là ở thành thị và thanh niên.
¥ Tạo việc làm và khuyến khích người lao động tự tạo việc làm hợp pháp.
¥ Phân công và phân bố lao động hợp lý trên cả nước.
¥ Ban hành và thực hiện Luật lao động.
¥ Mục tiêu giảm tỷ lệ phát triển dân số đến năm 1990 xuống 1,7%.
1.11.3. Công bằng xã hội và an ninh xã hội:
¥ Thực hiện công bằng xã hội phù hợp với thực tế.
¥ Đảm bảo an toàn xã hội và khôi phục trật tự, kỷ cương.
¥ Thực hiện sống và làm việc theo pháp luật.
¥ Xử lý nghiêm các phần tử làm ăn phi pháp.
1.11.4. Nâng cao chất lượng giáo dục:
¥ Phát triển giáo dục nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách hội
chủ nghĩa cho thế hệ trẻ.
¥ Đào tạo đội ngũ lao động với văn hoá, kỹ thuật, kỷ luật và sáng tạo.
1.11.5. Phát triển văn hoá và thể thao:
¥ Phát triển văn hoá, văn nghệ, nghệ thuật với bản sắc dân tộc.
¥ Nâng cao chất lượng công tác y tế và thể dục thể thao, đáp ứng nhu cầu bảo vệ
sức khỏe.
1.11.6. Chính sách hỗ trợ xã hội và kế hoạch dân số:
¥ Thực hiện tốt chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình cán bộ,
chiến sĩ, gia đình có công với cách mạng, công nhân, viên chức về hưu.
lOMoARcPSD| 40551442
¥ Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội theo phương châm Nhà nước và nhân dân
cùng làm.
1.11.7. Chế độ tiền lương và quyền lợi công nhân, viên chức:
¥ Bảo đảm chế độ tiền lương hợp lý phúc lợi xã hội cho người lao động và gia
đình.
1.11.8. Quan hệ với nông dân và trí thức:
¥ Giải quyết quan hệ quyền lợi và nghĩa vụ của nông dân.
¥ Tạo điều kiện cho trí thức phát triển sáng tạo.
1.11.9. Chính sách đối với dân tộc và người Việt nam ở nước ngoài:
¥ Phát triển khu vực miền núi, tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc.
¥ Tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt sinh sống nước ngoài để đóng góp vào
xây
1.12. Quốc phòng an ninh
1.12.1. Phát huy sức mạnh hệ thống chuyên chính vô sản:
Kết hợp mạnh mẽ giữa kinh tế và quốc phòng, đẩy mạnh xây dựng nền quốc
phòng toàn dân và lực lượng vũ trang, làm cho hậu phương ngày càng vững mạnh.
1.12.2. Xây dựng lực lượng vũ trang và quân đội:
Xây dựng quân đội nhân dân chính quy hiện đại, xây dựng lực lượng dân
quân tự vệ và dự bị, củng cố thế trận chiến tranh nhân dân.
1.12.3. Bảo vệ chủ quyền và biên giới:
Tăng cường tổ chức bảo vệ chủ quyền và giữ vững biên giới, vùng trời, vùng
biển và hải đảo, củng cố bộ đội biên phòng.
lOMoARcPSD| 40551442
16
1.12.4. Chăm lo đời sống bộ đội và quan hệ quân dân:
Đảm bảo đời sống tinh thần và vật chất cho bộ đội, xây dựng mối quan hệ tốt
đẹp giữa quân và dân.
1.12.5. Bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội:
Tổ chức công cuộc bảo vệ an ninh chính trị giữ gìn trật tự an toàn hội
bằng sức mọi lực lượng và phương tiện cần thiết.
1.12.6. Xây dựng lực lượng công an nhân dân:
Xây dựng lực lượng công an nhân dân trong sạch, vững mạnh, có cơ sở vững
chắc trong quần chúng, có trình độ nghiệp vụ cao và trung thành với Tổ quốc.
1.12.7. Ngăn ngừa và trừng trị hoạt động phá hoại
Ngăn ngừa xử hành động phá hoại vkinh tế, chính trị, tưởng, văn
hoá và các hoạt động tình báo, gián điệp của địch.
1.12.8. Vai trò lãnh đạo của Đảng:
Tôn trọng vai trò lãnh đạo của Đảng, thể chế hóa đường lối và chính sách
của Đảng đối với quốc phòng an ninh, yêu cầu cấp uỷ đảng cấp chính quyền
thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ này.
Tổng quan, đoạn văn trình bày về việc tạo dựng sự kết hợp mạnh mẽ giữa phát
triển kinh tế bảo vệ quốc phòng, đồng thời đề cao vai trò của Đảng cần củng
cố mối quan hệ tốt đẹp giữa quân đội và dân cư.
1.13. Đối ngoại
1.13.1. Kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại:
lOMoARcPSD| 40551442
Chú trọng skết hợp giữa những giá trị truyền thống và phát triển hiện đại,
với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển của quốc gia và góp phần vào nhiệm vụ quốc tế.
1.13.2. Góp phần duy trì hoà bình khu vực và thế giới:
Tham gia vào cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình ở Đông Dương và Đông - Nam
Á, đối mặt với chính sách đế quốc nguy chiến tranh hạt nhân. Tận dụng điều
kiện thuận lợi để xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
1.13.3. Đoàn kết và hợp tác vùng:
Tạo và củng cố quan hệ đặc biệt với Lào và Campuchia, với sự tôn trọng độc
lập và chủ quyền của mỗi nước, nhằm hỗ trợ và xây dựng Tổ quốc. Đồng thời, tăng
cường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa khác.
1.13.4. Hợp tác quốc tế và đoàn kết:
Tương tác mạnh mẽ với các tổ chức và phong trào cộng sản, công nhân quốc
tế, thể hiện sự đoàn kết theo chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa quốc tế sản.
Tăng cường hợp tác giữa các đảng anh em trong việc thúc đẩy hoà bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
1.13.5. Hợp tác quốc tế và đấu tranh giải phóng:
Ủng hộ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng và độc lập dân tộc, chống
chủ nghĩa đế quốc, thực dân và phân biệt chủng tộc.
1.13.6. Hợp tác và đối thoại với các nước:
Mở rộng quan hệ với tất cả các nước dựa trên nguyên tắc bình đẳng, độc lập,
tôn trọng lẫn nhau. Sẵn sàng thương lượng để giải quyết các vấn đề khôi phục
quan hệ hữu nghị.
lOMoARcPSD| 40551442
18
Tổng quan, đoạn văn tập trung vào những nguyên tắc chiến lược chính
trong chính sách đối ngoại của quốc gia, bao gồm việc duy trì hoà bình khu vực và
thế giới, củng cố quan hệ với các đồng minh và đối tác, cũng như thúc đẩy đoàn kết
và hợp tác quốc tế.
1.14. Các hội nghị Trung ương
¥ Tổng số hội nghị: 12 hội nghị.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI đã họp 12 lần để bàn quyết định các
vấn đề trọng đại của Đảng Nhà nước ta, trong đó chủ yếu tiếp tục đẩy mạnh
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế sang kinh doanh XHCN; đổi mới quản lý Nhà nước,
đổi mới công tác tổ chức và cán bộ, đổi mới phong cách lãnh đạo công tác quần
chúng của Đảng.
¥ Các hội nghị tiêu biểu:
Tháng 4/1987, Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng họp quyết định phương
hướng giải quyết vấn đề lưu thông phân phối (vấn đề nóng bỏng cấp bách nhất)
phải nắm vững mục tiêu giảm tỷ lệ bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm
tốc độ lạm phát, giảm khó khăn về đời sống của nhân dân trên sở xoá bỏ chế độ
tập trung quan liêu bao cấp, chuyển các hoạt động kinh tế sang hạch toán kinh doanh
XHCN, nâng cao vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh, phát huy khả năng tích
cực của các thành phần kinh tế khác, mở rộng giao lưu hàng hoá, giải phóng sức sản
xuất.
Tháng 3/1989, Hội nghị lần thứ sáu BCHTW Đảng đã phân tích những
nguyên nhân làm cho tình hình kinh tế - xã hội chậm được khắc phục, và quyết định
phương hướng lớn chỉ đạo công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu và nêu lên sáu nguyên
tắc cơ bản phải được quán triệt trong quá trình đổi mới.
lOMoARcPSD| 40551442
Tháng 3/1990, Hội nghị lần thứ tám BCHTW Đảng đã tập trung bàn chuyên
đề về Đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng
và nhân dân nhằm giải quyết một vấn đề có tính chất cơ bản và cấp bách, vừa phục
vụ trực tiếp sự nghiệp đổi mới nước ta, vừa góp phần bảo vệ chủ nghĩa hội. Hội
nghị cũng đã thảo luận Nghị quyết về Tình hình các nước hội chủ nghĩa, s
phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta.
1.15. Kết quả chủ yếu sau Đại hội VI
1.15.1. Về đổi mới kinh tế.
Thành tựu đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế đã đạt được những tiến brệt
trong việc thực hiện các mục tiêu của ba chương trình kinh tế(lương thực - thực
phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu).
Tình hình lương thực - thực phẩm chuyển biến tốt. Từ chỗ thiếu ăn triền
miên, năm 1988 còn phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo, nay chúng ta đã vươn lên đáp
ứng được nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định
đời sống của nhân dân và cải thiện cán cân xuất - nhập khẩu. Đó là kết quả tổng hợp
của việc phát triển sản xuất, thực hiện chính sách khoán trong nông nghiệp, xoá bỏ
chế độ bao cấp, tự do lưu thông điều hoà cung cầu lương thực- thực phẩm trên
phạm vi cả nước.
Hàng hoá trên thị trường, nhất hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng lưu thông
tương đối thuận lợi, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tuy chưa đạt kế hoạch
nhưng cũng tăng hơn trước tiến bộ rệt về mẫu mã, chất lượng. Các sở
sản xuất gắn chặt hơn với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước về vốn,
giá vật tư, tiền lương... giảm đáng kể. Đó kết quả của chủ trương phát triển kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần và đổi mới nhiều chính sách về sản xuất và lưu thông
hàng hoá. Một thành tựu khác về đổi mới kinh tế là bước đầu hình thành nền kinh
lOMoARcPSD| 40551442
20
tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường sự quản của
Nhà nước.
Phát triển quan điểm kinh tế của Đại hội VI, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp
hành Trung ương đã khẳng định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần một
chủ trương chiến lược lâu dài trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chính sách
ấy đã góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân về kinh tế; khơi dậy được
nhiều tiềm năng sức sáng tạo của nhân dân để phát triển sản xuất, dịch vụ, tạo
thêm việc làm sản phẩm cho hội; thúc đẩy shình thành và phát triển nền kinh
tế hàng hoá, tạo ra sự cạnh tranh sống động trên thị trường.
Một thành tựu quan trọng nữa đã kiềm chế được một bước đà lạm phát. Đây
kết quả tổng hợp của việc thực hiện ba chương trình kinh tế đổi mới chế
quản lý, đổi mới chính sách glãi suất, mở rộng lưu thông điều hcung -
cầu hàng hoá.
1.15.2. Thực hiện chính sách xã hội.
Đời sống của một bộ phận nhân dân so với 5 năm trước ổn định hơn
được cải thiện, nhưng nhìn chung còn khó khăn.
Từ cuối năm 1988 trở đi, vấn đề lương thực xét cân đối chung trên phạm vi c
nước đã được giải quyết tốt hơn. Thị trường thực phẩm dồi dào. Nhu cầu mặc được
đáp ứng khá. Nhà của một bộ phận dân cả thành thị và nông thôn được cải
thiện. Tiện nghi sinh hoạt trong nhiều gia đình tăng thêm. Việc đi lại của nhân dân
dễ dàng hơn. Đời sống tinh thần của nhân dân một số mặt được cải thiện như
được tự do làm ăn theo pháp luật, làm chủ nguồn thu nhập hợp pháp, tham gia vào
các quyết định lớn của Đảng và Nhà nước, nguồn thông tin và nhận thông tin được
mở rộng hơn trước... Một bộ phận nhân dân thu nhập cao chính đáng nhờ biết
kinh doanh, hoặc có lao động xuất khẩu.
| 1/49

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------***-------
BÀI TẬP NHÓM MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG NHÓM 2:
ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LẦN THỨ VI (1986)
VÀ ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LẦN THỨ VII (1991) LỚP TÍN CHỈ:
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM_07
GVHD: TS. LÊ THỊ HỒNG THUẬN lOMoAR cPSD| 40551442 Hà Nội, 2023 2 lOMoAR cPSD| 40551442
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) và thứ VII (1991) Phần 1.
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) Error! Bookmark not defined.
1.1. Thời gian (bối cảnh lịch sử) .......................................................................... 5 lOMoAR cPSD| 40551442
1.2. Thành phần tham dự ..................................................................................... 6
1.3. Chủ đề/tên gọi ................................................................................................ 7
1.4. Nhiệm vụ, mục tiêu:...................................................................................... 7
1.5. Quan điểm ...................................................................................................... 8
1.6. Phương hướng ................................................................................................ 8
1.7. Công nghiệp hóa ............................................................................................ 9
1.8. Kinh tế thị trường (Cơ chế quản lý kinh tế) ............................................. 11
1.9. Chính sách chính trị .................................................................................... 12
1.10. Chính sách xã hội ....................................................................................... 13
1.11. Xã hội .......................................................................................................... 13
1.12. Quốc phòng an ninh .................................................................................. 15
1.13. Đối ngoại ..................................................................................................... 16
1.14. Các hội nghị Trung ương .......................................................................... 18
1.15. Kết quả chủ yếu sau Đại hội VI ................................................................ 19
Phần 2. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII (1991) ......................................... 26
2.1. Thời gian (bối cảnh lịch sử) ........................................................................ 26
2.2. Thành phần tham dự ................................................................................... 27
2.3. Chủ đề/ tên gọi ............................................................................................. 27
2.4. Mục tiêu ........................................................................................................ 28
2.5. Nhiệm vụ chính ............................................................................................ 28
2.6. Nội dung của Đại hội Đảng lần thứ VII ..................................................... 28
2.7. Những quan điểm và nguyên tắc: .............................................................. 31
2.8. Phương hướng .............................................................................................. 32
2.9. Công nghiệp hóa .......................................................................................... 35
2.10. Kinh tế thị trường (Cơ chế quản lý kinh tế) ........................................... 36
2.11. Chính trị: .................................................................................................... 37
2.12. Văn hoá: ...................................................................................................... 39
2.13. Xã hội .......................................................................................................... 39
2.14. Quốc phòng an ninh .................................................................................. 40
2.15. Đối ngoại ..................................................................................................... 41 4 lOMoAR cPSD| 40551442
2.16. Các hội nghị Trung ương .......................................................................... 42
2.17. Kết quả chủ yếu sau Đại hội ..................................................................... 44
2.18. Kinh nghiệm, bài học................................................................................. 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 48
Phần 1. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986)
1.1. Thời gian (bối cảnh lịch sử)
¥ Thời gian: Từ 15 đến 18/12/1986
¥ Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
¥ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra vào
nửa đầu thập niên 80 của thế kỉ XX khi mà bối cảnh quốc tế và trong nước có
những thuận lợi cơ bản nhưng cũng nhiều khó khăn, phức tạp. 1.1.1. Quốc tế:
¥ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh
Cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật diễn ra mạnh mẽ, xuất hiện hình thái
kinh tế mới tạo thành bước phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất và đẩy nhanh
quá trình quốc tế hóa các lực lượng sản xuất
¥ Xu thế đối thoại trên thế giới đang dần thay thế xu thế đối đầu
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, xuất phát từ lợi ích chiến lược căn bản, các
nước tiến hành điều chỉnh lại chính sách đối ngoại theo hướng xây dựng khuôn khổ
quan hệ ổn định, dài lâu. Trước những mâu thuẫn tranh chấp với nhau, các quốc gia
đều có xu hướng đối thoại, thỏa hiệp và tránh xung đột lOMoAR cPSD| 40551442
¥ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đều tiến hành cải tổ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu cho thấy đây
là sự sụp đổ của một mô hình cụ thể chứ không phải sự sụp đổ của một lý tưởng trên
nền móng hệ thống lý luận. Từ đây nhằm khắc phục những hạn chế và tìm kiếm giải
pháp hoàn thiện, nhiều Đảng Cộng Sản cầm quyền ở các nước xã hội chủ nghĩa đã
tiến hành đổi mới với khẩu hiệu “Cải tổ - Dân chủ - Công khai” 1.1.2. Trong nước ¥ Kinh tế:
Khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn ra trầm trọng do cơ chế quản lý quan liêu,
bao cấp. Đã vậy Việt Nam còn bị các nước đế quốc và thế lực thù địch bao vây, cấm
vận; nguồn viện trợ từ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa cũng bị cắt giảm. Đời
sống của nhân dân vô cùng khó khăn. Lương thực, thực phẩm cùng với hàng tiêu
dùng trở nên khan hiếm; lạm phát tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986. ¥ Chính trị - Xã hội:
Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng tập thể làm chủ. Thời kì
này các nhà chính trị và nhân dân ta còn gọi là thời “bao cấp”. Vai trò của Nhà nước,
đảng và nhân dân trong từng đơn vị chưa được rõ ràng, chưa được hoạt động đúng
với chức năng, nhiệm vụ khiến đất nước không thể phát triển, lâm vào tình trạng
nghèo nàn, lạc hậu khiến cho các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên
trái phép diễn ra liên tục.
1.2. Thành phần tham dự
¥ Số lượng đảng viên trong cả nước: 2.109.613
¥ Số lượng đại biểu tham dự Đại hội: 1.129 6 lOMoAR cPSD| 40551442
¥ Tổng Bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Nguyễn Văn Linh
1.3. Chủ đề/tên gọi
Đại hội VI: Khởi xướng và lãnh đạo sự nghiệp đổi mới đất nước
1.4. Nhiệm vụ, mục tiêu:
Đại hội được tổ chức với nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu nhằm thực hiện đổi mới
đất nước (khởi xướng đưa đất nước tiến hành công cuộc đổi mới).
Đại hội VI khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh
thần cách mạng và khoa học. Đại hội đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo XHCN,
trong đó, phải xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả ba mặt xây dựng chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độ phân phối XHCN. Nâng cao năng
lực và sức chiến đấu của Đảng, Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh: “Đảng phải đổi
mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới tổ chức; đổi
mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác.”
Về nhiệm vụ chiến lược cách mạng, Đại hội khẳng định: "Toàn Đảng, toàn dân
và toàn quân ta đoàn kết một lòng, quyết tâm đem hết tinh thần và lực lượng tiếp tục
thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đồng thời tích cực góp phần vào cuộc
đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội".
Về nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đại hội xác định: "Nhiệm vụ bao trùm,
mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định lOMoAR cPSD| 40551442
mọi mặt tình hình kinh tế - xã hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc
đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo".
Trong khi đặt nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội lên hàng đầu, Đại hội vẫn
khẳng định phải “Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của
đất nước, quyết đánh thắng kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch, bảo đảm
chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc". 1.5. Quan điểm
Đại hội VI đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa trên 3 nguyên tắc:
¥ Nhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất
và trình độ của lực lượng sản xuất để xác định bước đi và hình thức thích hợp.
¥ Phải xuất phát từ thực tế của nước ta và là sự vận dụng quan điểm của Lênin
coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ.
¥ Trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mới
trên cả 3 mặt xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và
chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa. 1.6. Phương hướng
Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, tự phê bình về những sai
lầm khuyết điểm, đổi mới tư lý luận trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm từ thực tiễn,
Đại hội đề ra đường lối đổi mới.
¥ Trước hết là đổi mới cơ cấu kinh tế (cơ cấu công – nông nghiệp; cơ cấu nội bộ
ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; công
nghiệp nặng và kết cấu hạ tầng; cơ cấu kinh tế huyện). 8 lOMoAR cPSD| 40551442
¥ Thực hiện ba chương trình kinh tế bao gồm chương trình lương thực, thực phẩm;
chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất khẩu.
¥ Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo
đúng đắn các thành phần kinh tế.
Văn kiện Đại hội Đảng VI
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI
Thực hiện một cuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy của các cơ quan Nhà nước,
theo phương hướng: xây dựng và thực hiện một cơ chế quản lý nhà nước thể hiện
quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động ở tất cả các cấp. Tăng cường bộ máy
của nhà nước từ Trung ương đến địa phương và cơ sở thành một hệ thống thống nhất,
có sự phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm từng cấp theo theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, phân biệt chức năng quản lý hành chính – kinh tế với
quản lý sản xuất – kinh doanh, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa
phương và vùng lãnh thổ, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội”.
“Thực hiện một quy chế làm việc khoa học, có hiệu suất cao; xây dựng bộ máy
gọn nhẹ, có chất lượng cao với một đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị và năng
lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội”.
1.7. Công nghiệp hóa
Đại hội VI đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
trong chặng đường đầu tiên là thực hiện cho bằng được 3 chương trình lương thực,
thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu trong những năm còn lại của chặng
đường đầu tiên của thời kỳ quá độ. lOMoAR cPSD| 40551442
Ba chương trình này liên quan chặt chẽ với nhau. Phát triển lương thực thực
phẩm và hàng tiêu dùng là nhằm bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân
sau mấy chục năm chiến tranh ác liệt và trong bối cảnh của nền kinh tế còn đang
trong tình trạng thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng, góp phần ổn định kinh tế - xã hội;
phát triển hàng xuất khẩu là yếu tố quyết định để khuyến khích sản xuất và đầu tư
trong nước, tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
Xác định thứ tự ưu tiên đó đã cho phép phát huy sức mạnh nội lực và tranh thủ sức
mạnh từ bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội.
Điểm nổi bật chính của đại hội VI là sự thay đổi trong lựa chọn mô hình chiến
lược CNH, chuyển từ mô hình hướng nội (thay thế nhập khẩu) trước đây bằng mô
hình hỗn hợp (hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu) đang được áp dụng
phổ biến và khá thành công tại các nước Châu Á lúc bấy giờ.
Như vậy, chính sách CNH của Đại hội VI đã:
¥ Đưa ra một thứ tự ưu tiên mới: nông nghiệp – công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng
xuất khẩu – công nghiệp nặng.
¥ Tạo một sự chuyển biến quan trọng cả về quan điểm nhận thức cũng như tổ
chức chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa đất nước. Đó là sự chuyển biến hướng chiến lược CNH từ:
¥ Cơ chế KHHTT sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước.
¥ Cơ chế khép kín sang cơ chế mở cửa kinh tế.
¥ Từ xây dựng ngay từ đầu một cơ cấu kinh tế đầy đủ, tự cấp tự túc sang
cơ cấu bổ sung kinh tế và hội nhập.
¥ Mục tiêu “ ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” đã chuyển sang “ lấy
nông nghiệp và công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu làm
trọng tâm”. Từ đó dẫn đến sự đổi mới trong cơ cấu đầu tư: “Đầu tư có
trọng điểm và tập trung vào những mục tiêu và các ngành quan trọng, 10 lOMoAR cPSD| 40551442
trước hết đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất
khẩu, cho chế biến nông sản và một số ngành công nghiệp nặng trực
tiếp phục vụ 3 chương trình kinh tế lớn”
¥ Phát huy nguồn lực của nhiều thành phần kinh tế.
1.8. Kinh tế thị trường (Cơ chế quản lý kinh tế)
Chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, tập trung thực hiện ba chương
trình kinh tế lớn về lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Trong
nông nghiệp, Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị về khoán sản phẩm cuối cùng đến
nhóm hộ và hộ xã viên được ban hành gọi tắt là Khoán 10 mở ra sự đổi mới quan
trọng về cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp và đem lại hiệu quả to lớn. Trong công
nghiệp, chủ trương xoá bỏ chế độ bao cấp, chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế
quốc doanh sang kinh doanh XHCN, giải phóng mọi năng lực sản xuất, thúc đẩy tiến
bộ khoa học-kỹ thuật, phát triển kinh tế hàng hoá theo hướng đi lên CNXH. Nghị
quyết Trung ương 3 (tháng 8-1987) quyết định chuyển hoạt động của các đơn vị công
nghiệp quốc doanh sang kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi mới quản lý nhà nước về
kinh tế, thực hiện tự chủ trong kinh doanh.
Đại hội áp dụng những biện pháp kích thích sản xuất, mở rộng giao lưu hàng
hoá, xoá bỏ tình trạng ngăn sông cấm chợ, chia cắt thị trường. Tiếp đó, Nghị quyết
Trung ương 2 (tháng 4-1987) về lưu thông phân phối, quyết định bỏ chính sách hai
giá, thực hiện “bốn giảm” , tiếp tục xoá bỏ tình trạng “ngăn sông, cấm chợ”. lOMoAR cPSD| 40551442
1.9. Chính sách chính trị
Đảng xác định phải xây dựng và ngày càng hoàn thiện cơ chế Đảng lãnh
đạo,nhân dân làm chủ,nhà nước quản lý thành cơ chế quản lý chung trong quản lý toàn xã hội
¥ Cơ chế này được đưa ra từ những năm 1970 theo trật tự:Đảng lãnh đạo,nhà nước
quản lý, nhân dân làm chủ.Bên cạnh những điều đã làm được,tồn đọng nhiều
vấn đề về mối quan hệ Đảng-Nhà nước, Đảng Nhà nước-Nhân dân
¥ Đảng lãnh đạo,nhà nước quản lý thực chất là để nhân dân làm chủ-làm chủ đất
nước,làm chủ bản thân mình.
¥ Đại hội này nêu bật 1 luận điểm mới:”dân biết,dân làm,dân kiểm tra”đó là nền
nếp hàng ngày của xã hội,thực hiện chế độ nhân dân lao động tự quản lý nhà nước của mình.
¥ Đại hội chủ trương phải thực hiện 1 cuộc cải cách lớn về tổ chức bộ máy của
cơ quan nhà nước,thực hiện quyền làm chủ nhân dân lãnh đạo ở tất cả các cấp.
Cuộc cải cách về tổ chức bộ máy nhà nước gồm nhiều nội dung:
¥ Phân biệt chức năng quản lý hành chính kinh tế,hành chính-xã hội của
các cơ quan nhà nước-chức năng quản lý sản xuất-kinh doanh các đơn vị sản xuất kinh doanh.
¥ Lựa chọn,bầu cử đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp không
gò ép, không hình thức xây dựng bộ máy gọn nhẹ.Các tổ chức trong bộ
máy không chồng chéo về chức năng nhiệm vụ giảm bớt các tổ chức
trung gian,thực hiện bãi miện đối với các cán bộ vô trách nhiệm thiếu
năng lực,đặc biệt vấn đề xây dựng hệ thống pháp luật để quản lí đất
nước bằng pháp luật đi đôi với việc giải quyết cán bộ và nhân dân
nghiêm chỉnh thi hành pháp luật đã được đại hội nhấn mạnh.
¥ Trong hệ thống quản lí xã hội đội hội đặc biệt nhấn mạnh đến việc đổi
mới Đảng.Đảng phải đổi mới trên cả 3 lĩnh vực: đổi mới tư duy,đổi mới 12 lOMoAR cPSD| 40551442
cán bộ, đổi mới phương thức lãnh đạo và phong cách làm trong đó đổi
mới tư duy được đặt lên hàng đầu.
1.10. Chính sách xã hội
¥ Đại hội cho rằng: “chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con
người:điều kiện lao động và sinh hoạt,giáo dục và văn hoá quan hệ gia
đình,giai cấp,dân tộc,…cần thể hiện đầy đủ trong thực tế quan điểm của Đảng
và nhà nước về sự thống nhất giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội”.
¥ Mục đích của chính sách xã hội là phục vụ con người,nhằm phát huy yếu tố con
người tạo động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế và các lĩnh vực khác. Củng
cố chính sách xã hội cơ bản,lâu dài và xác định được nhiệm vụ mục tiêu phù
hợp với yêu cầu,khả năng trong những chặng đường đầu tiên.Từ quan điểm
trên đại hội xác định trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên cần
tập trung giải quyết tốt những vấn đề cơ bản sau:
¥ Chính sách về dân số giải quyết việc làm cho người lao động.
¥ Thực hiện công bằng xã hội lối sống có văn hoá.
¥ Bảo đảm an toàn xã hội,khôi phục trật tự kỷ cương trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội.
¥ Chăm lo đáp ứng nhu cầu giáo dục,văn hoá tăng cường sức khỏe của nhân dân.
¥ Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội. 1.11. Xã hội
1.11.1 Mục tiêu và quan điểm:
¥ Chính sách xã hội nhằm tối ưu hóa tiềm năng của con người và đặt việc phục
vụ con người làm ưu tiên cao nhất. lOMoAR cPSD| 40551442
¥ Coi trọng chính sách xã hội là coi trọng vai trò của con người trong xây dựng
chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
1.11.2. Bảo đảm việc làm và quản lý lao động: ¥
Bảo đảm việc làm cho người lao động, đặc biệt là ở thành thị và thanh niên.
¥ Tạo việc làm và khuyến khích người lao động tự tạo việc làm hợp pháp.
¥ Phân công và phân bố lao động hợp lý trên cả nước.
¥ Ban hành và thực hiện Luật lao động.
¥ Mục tiêu giảm tỷ lệ phát triển dân số đến năm 1990 xuống 1,7%.
1.11.3. Công bằng xã hội và an ninh xã hội:
¥ Thực hiện công bằng xã hội phù hợp với thực tế.
¥ Đảm bảo an toàn xã hội và khôi phục trật tự, kỷ cương.
¥ Thực hiện sống và làm việc theo pháp luật.
¥ Xử lý nghiêm các phần tử làm ăn phi pháp.
1.11.4. Nâng cao chất lượng giáo dục:
¥ Phát triển giáo dục nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách xã hội
chủ nghĩa cho thế hệ trẻ.
¥ Đào tạo đội ngũ lao động với văn hoá, kỹ thuật, kỷ luật và sáng tạo.
1.11.5. Phát triển văn hoá và thể thao:
¥ Phát triển văn hoá, văn nghệ, nghệ thuật với bản sắc dân tộc.
¥ Nâng cao chất lượng công tác y tế và thể dục thể thao, đáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe.
1.11.6. Chính sách hỗ trợ xã hội và kế hoạch dân số:
¥ Thực hiện tốt chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình cán bộ,
chiến sĩ, gia đình có công với cách mạng, công nhân, viên chức về hưu. 14 lOMoAR cPSD| 40551442
¥ Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.
1.11.7. Chế độ tiền lương và quyền lợi công nhân, viên chức:
¥ Bảo đảm chế độ tiền lương hợp lý và phúc lợi xã hội cho người lao động và gia đình.
1.11.8. Quan hệ với nông dân và trí thức:
¥ Giải quyết quan hệ quyền lợi và nghĩa vụ của nông dân.
¥ Tạo điều kiện cho trí thức phát triển sáng tạo.
1.11.9. Chính sách đối với dân tộc và người Việt nam ở nước ngoài:
¥ Phát triển khu vực miền núi, tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc.
¥ Tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt sinh sống ở nước ngoài để đóng góp vào xây
1.12. Quốc phòng an ninh
1.12.1. Phát huy sức mạnh hệ thống chuyên chính vô sản:
Kết hợp mạnh mẽ giữa kinh tế và quốc phòng, đẩy mạnh xây dựng nền quốc
phòng toàn dân và lực lượng vũ trang, làm cho hậu phương ngày càng vững mạnh.
1.12.2. Xây dựng lực lượng vũ trang và quân đội:
Xây dựng quân đội nhân dân chính quy và hiện đại, xây dựng lực lượng dân
quân tự vệ và dự bị, củng cố thế trận chiến tranh nhân dân.
1.12.3. Bảo vệ chủ quyền và biên giới:
Tăng cường tổ chức bảo vệ chủ quyền và giữ vững biên giới, vùng trời, vùng
biển và hải đảo, củng cố bộ đội biên phòng. lOMoAR cPSD| 40551442
1.12.4. Chăm lo đời sống bộ đội và quan hệ quân dân:
Đảm bảo đời sống tinh thần và vật chất cho bộ đội, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa quân và dân.
1.12.5. Bảo vệ an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội:
Tổ chức công cuộc bảo vệ an ninh chính trị và giữ gìn trật tự an toàn xã hội
bằng sức mọi lực lượng và phương tiện cần thiết.
1.12.6. Xây dựng lực lượng công an nhân dân:
Xây dựng lực lượng công an nhân dân trong sạch, vững mạnh, có cơ sở vững
chắc trong quần chúng, có trình độ nghiệp vụ cao và trung thành với Tổ quốc.
1.12.7. Ngăn ngừa và trừng trị hoạt động phá hoại
Ngăn ngừa và xử lý hành động phá hoại về kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn
hoá và các hoạt động tình báo, gián điệp của địch.
1.12.8. Vai trò lãnh đạo của Đảng:
Tôn trọng vai trò và lãnh đạo của Đảng, thể chế hóa đường lối và chính sách
của Đảng đối với quốc phòng và an ninh, yêu cầu cấp uỷ đảng và cấp chính quyền
thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ này.
Tổng quan, đoạn văn trình bày về việc tạo dựng sự kết hợp mạnh mẽ giữa phát
triển kinh tế và bảo vệ quốc phòng, đồng thời đề cao vai trò của Đảng và cần củng
cố mối quan hệ tốt đẹp giữa quân đội và dân cư. 1.13. Đối ngoại
1.13.1. Kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại: 16 lOMoAR cPSD| 40551442
Chú trọng sự kết hợp giữa những giá trị truyền thống và phát triển hiện đại,
với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển của quốc gia và góp phần vào nhiệm vụ quốc tế.
1.13.2. Góp phần duy trì hoà bình khu vực và thế giới:
Tham gia vào cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình ở Đông Dương và Đông - Nam
Á, đối mặt với chính sách đế quốc và nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Tận dụng điều
kiện thuận lợi để xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
1.13.3. Đoàn kết và hợp tác vùng:
Tạo và củng cố quan hệ đặc biệt với Lào và Campuchia, với sự tôn trọng độc
lập và chủ quyền của mỗi nước, nhằm hỗ trợ và xây dựng Tổ quốc. Đồng thời, tăng
cường quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa khác.
1.13.4. Hợp tác quốc tế và đoàn kết:
Tương tác mạnh mẽ với các tổ chức và phong trào cộng sản, công nhân quốc
tế, thể hiện sự đoàn kết theo chủ nghĩa Mác - Lênin và chủ nghĩa quốc tế vô sản.
Tăng cường hợp tác giữa các đảng anh em trong việc thúc đẩy hoà bình, độc lập dân
tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
1.13.5. Hợp tác quốc tế và đấu tranh giải phóng:
Ủng hộ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng và độc lập dân tộc, chống
chủ nghĩa đế quốc, thực dân và phân biệt chủng tộc.
1.13.6. Hợp tác và đối thoại với các nước:
Mở rộng quan hệ với tất cả các nước dựa trên nguyên tắc bình đẳng, độc lập,
tôn trọng lẫn nhau. Sẵn sàng thương lượng để giải quyết các vấn đề và khôi phục quan hệ hữu nghị. lOMoAR cPSD| 40551442
Tổng quan, đoạn văn tập trung vào những nguyên tắc và chiến lược chính
trong chính sách đối ngoại của quốc gia, bao gồm việc duy trì hoà bình khu vực và
thế giới, củng cố quan hệ với các đồng minh và đối tác, cũng như thúc đẩy đoàn kết và hợp tác quốc tế.
1.14. Các hội nghị Trung ương
¥ Tổng số hội nghị: 12 hội nghị.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI đã họp 12 lần để bàn và quyết định các
vấn đề trọng đại của Đảng và Nhà nước ta, trong đó chủ yếu là tiếp tục đẩy mạnh
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế sang kinh doanh XHCN; đổi mới quản lý Nhà nước,
đổi mới công tác tổ chức và cán bộ, đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác quần chúng của Đảng.
¥ Các hội nghị tiêu biểu:
Tháng 4/1987, Hội nghị lần thứ hai BCHTW Đảng họp quyết định phương
hướng giải quyết vấn đề lưu thông phân phối (vấn đề nóng bỏng và cấp bách nhất)
là phải nắm vững mục tiêu giảm tỷ lệ bội chi ngân sách, giảm nhịp độ tăng giá, giảm
tốc độ lạm phát, giảm khó khăn về đời sống của nhân dân trên cơ sở xoá bỏ chế độ
tập trung quan liêu bao cấp, chuyển các hoạt động kinh tế sang hạch toán kinh doanh
XHCN, nâng cao vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc doanh, phát huy khả năng tích
cực của các thành phần kinh tế khác, mở rộng giao lưu hàng hoá, giải phóng sức sản xuất.
Tháng 3/1989, Hội nghị lần thứ sáu BCHTW Đảng đã phân tích những
nguyên nhân làm cho tình hình kinh tế - xã hội chậm được khắc phục, và quyết định
phương hướng lớn chỉ đạo công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu và nêu lên sáu nguyên
tắc cơ bản phải được quán triệt trong quá trình đổi mới. 18 lOMoAR cPSD| 40551442
Tháng 3/1990, Hội nghị lần thứ tám BCHTW Đảng đã tập trung bàn chuyên
đề về Đổi mới công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng
và nhân dân nhằm giải quyết một vấn đề có tính chất cơ bản và cấp bách, vừa phục
vụ trực tiếp sự nghiệp đổi mới ở nước ta, vừa góp phần bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Hội
nghị cũng đã thảo luận và Nghị quyết về Tình hình các nước xã hội chủ nghĩa, sự
phá hoại của chủ nghĩa đế quốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta.
1.15. Kết quả chủ yếu sau Đại hội VI
1.15.1. Về đổi mới kinh tế.
Thành tựu đầu tiên trên lĩnh vực kinh tế là đã đạt được những tiến bộ rõ rệt
trong việc thực hiện các mục tiêu của ba chương trình kinh tế(lương thực - thực
phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu).
Tình hình lương thực - thực phẩm có chuyển biến tốt. Từ chỗ thiếu ăn triền
miên, năm 1988 còn phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo, nay chúng ta đã vươn lên đáp
ứng được nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định
đời sống của nhân dân và cải thiện cán cân xuất - nhập khẩu. Đó là kết quả tổng hợp
của việc phát triển sản xuất, thực hiện chính sách khoán trong nông nghiệp, xoá bỏ
chế độ bao cấp, tự do lưu thông và điều hoà cung cầu lương thực- thực phẩm trên phạm vi cả nước.
Hàng hoá trên thị trường, nhất là hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng và lưu thông
tương đối thuận lợi, trong đó nguồn hàng sản xuất trong nước tuy chưa đạt kế hoạch
nhưng cũng tăng hơn trước và có tiến bộ rõ rệt về mẫu mã, chất lượng. Các cơ sở
sản xuất gắn chặt hơn với nhu cầu thị trường, phần bao cấp của Nhà nước về vốn,
giá vật tư, tiền lương... giảm đáng kể. Đó là kết quả của chủ trương phát triển kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần và đổi mới nhiều chính sách về sản xuất và lưu thông
hàng hoá. Một thành tựu khác về đổi mới kinh tế là bước đầu hình thành nền kinh lOMoAR cPSD| 40551442
tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Phát triển quan điểm kinh tế của Đại hội VI, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp
hành Trung ương đã khẳng định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một
chủ trương chiến lược lâu dài trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chính sách
ấy đã góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân về kinh tế; khơi dậy được
nhiều tiềm năng và sức sáng tạo của nhân dân để phát triển sản xuất, dịch vụ, tạo
thêm việc làm và sản phẩm cho xã hội; thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh
tế hàng hoá, tạo ra sự cạnh tranh sống động trên thị trường.
Một thành tựu quan trọng nữa là đã kiềm chế được một bước đà lạm phát. Đây
là kết quả tổng hợp của việc thực hiện ba chương trình kinh tế và đổi mới cơ chế
quản lý, đổi mới chính sách giá và lãi suất, mở rộng lưu thông và điều hoà cung - cầu hàng hoá.
1.15.2. Thực hiện chính sách xã hội.
Đời sống của một bộ phận nhân dân so với 5 năm trước ổn định hơn và có
được cải thiện, nhưng nhìn chung còn khó khăn.
Từ cuối năm 1988 trở đi, vấn đề lương thực xét cân đối chung trên phạm vi cả
nước đã được giải quyết tốt hơn. Thị trường thực phẩm dồi dào. Nhu cầu mặc được
đáp ứng khá. Nhà ở của một bộ phận dân cư cả ở thành thị và nông thôn được cải
thiện. Tiện nghi sinh hoạt trong nhiều gia đình tăng thêm. Việc đi lại của nhân dân
dễ dàng hơn. Đời sống tinh thần của nhân dân có một số mặt được cải thiện như
được tự do làm ăn theo pháp luật, làm chủ nguồn thu nhập hợp pháp, tham gia vào
các quyết định lớn của Đảng và Nhà nước, nguồn thông tin và nhận thông tin được
mở rộng hơn trước... Một bộ phận nhân dân có thu nhập cao chính đáng nhờ biết
kinh doanh, hoặc có lao động xuất khẩu. 20