-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đại hội lần thứ V - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ V
Các thành viên trong nhóm:
1) Nguyễn Thị Lan Anh-11200273
2) Nguyễn Đức Anh-11200202 3) Hoàng Việt Duy-11201018 4) Hà Văn Lượng-11202383 5) Mai Minh Quân-11206666
6) Nguyễn Thị Trà-11203953
7) Nguyễn Văn Tiến-11203925
8)Nguyễn Ngọc Sáng-11203429 TIÊU ĐỀ NỘI DUNG 1. Thời gian, địa điểm
Từ ngày 27-3 đến ngày 31-3-1982 tại Thủ đô Hà Nội. 2. Bầu Tổng bí thư
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Việt Nam được bầu tại đại hội là đồng chí Lê Duẩn.
3. Bối cảnh của Đại hội
-Kinh tế đất nước sau 5 năm Kháng chiến chống
Mỹ đang gặp những trì trệ nghiêm trọng.
-Việt Nam đóng quân ở Campuchia sau Chiến
tranh biên giới Tây Nam từ năm 1979.
-Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc bị đổ vỡ sau
Chiến tranh biên giới phía Bắc 1979, Trung
Quốc tiến hành hoạt động phá hoại biên giới trên
bộ và trên biển thường xuyên.
-Công tác lãnh đạo và quản lý kinh tế, quản lý xã
hội của Đảng và Nhà nước phạm nhiều khuyết
điểm, xuất hiện tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội.
=>Thực trạng đất nước đòi hỏi Đảng phải kiểm
điểm lại đường lối, chủ trương, chính sách, đánh
giá khách quan thành tựu và khuyết điểm, định
ra mục tiêu, nhiệm vụ, các biện pháp giải quyết
đúng những vấn đề quan trọng cấp bách trên tất
cả các lĩnh vực đời sống xã hội nhằm tiếp tục
đưa sự nghiệp cách mạng nước ta tiến lên.
4.Chủ đề của đại hội
-Nhiệm vụ chính: Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
-Khẳng định: "Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và
sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa". Hai nhiệm vụ chiến lược đó quan hệ mật thiết với nhau.
-Đề ra nhiệm vụ, phương hướng nhằm giải quyết những
vấn đề gay gắt nóng bỏng đang đặt ra của cách mạng
Việt Nam. Đại hội đánh dấu một bước chuyển biến mới
về sự lãnh đạo của Đảng trên con đường đấu tranh "Tất
cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân".
5. Bài học rút ra trong kỳ đại -Một số hạn chế và khó khăn trong kỳ đại hội lần thứ IV hội trước được chỉ ra như sau:
+Đại hội vấp phải một số sai lầm, khuyết điểm chủ yếu
do tư tưởng chủ quan, nóng vội, giáo điều, thể hiện rõ
nhất qua việc đề ra phương châm tiến nhanh, tiến mạnh,
tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, đề ra các mục tiêu,
chỉ tiêu quá cao, không tính đến khá năng thực hiện và
điều kiện cụ thể của đất nước sau thống nhất. Sai lầm
trong cả chủ trương cải tạo, quản lý kinh tế, thể hiện tư
tưởng bảo thủ, trì trệ.
+Kinh tế Việt Nam mất cân đối lớn, kinh tế quốc doanh
và tập thể luôn thua lỗ nặng, không phát huy tác dụng.
Kinh tế tư nhân và cá thể bị ngăn cấm triệt để. Sản xuất
chậm phát triển, thu nhập quốc dân, năng suất thấp, đời
sống nhân dân khó khăn, xã hội nảy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực. 6. Mục tiêu tổng quát.
1.Đáp ứng những nhu cầu cấp bách và thiết yếu nhất,
dần dần ổn định, tiến lên cải thiện một bước đời sống
vật chất và văn hóa của nhân dân, trước hết giải quyết
vững chắc vấn đề lương thực, thực phẩm, đáp ứng tốt
hơn những nhu cầu về mặc, về học hành, chữa bệnh, về
ở, đi lại, về chăm sóc trẻ em và các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu khác.
2.Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội, chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất nông
nghiệp, hàng tiêu dùng và xuất khẩu, đồng thời tăng
thêm trang bị kĩ thuật cho các ngành kinh tế khác, và
chuẩn bị cho sự phát triển mạnh mẽ hơn nữa của công
nghiệp nặng trong chặng đường tiếp theo.
3. Hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở các
tỉnh miền Nam, tiếp tục hoàn thiện quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc, củng cố quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa trong cả nước.
4.Đáp ứng các nhu cầu của công cuộc phòng thủ đất
nước, củng cố quốc phòng và giữ vững an ninh, trật tự.
=>Giữ ổn định, tiến lên cải thiện một bước đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân. Tiếp tục xây dựng cơ sở
vật chất của chủ nghĩa xã hội, chủ yếu nhằm thúc đẩy
sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và xuất khẩu, đáp
ứng nhu cầu của công cuộc phòng thủ đất nước, củng cố
quốc phòng, giữ vững an ninh, trật tự xã hội.
7. Phương hướng chiến lược
-Xác định cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới có 2
nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội và sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa. Hai nhiệm vụ trên có quan hệ mật thiết với nhau.
- Xây dựng xã hội chủ nghĩa làm cho đất nước ta mạnh
lên về mọi mặt thì mới có đủ sức đánh thắng mọi cuộc
chiến tranh xâm lược của thù địch, bảo vệ vững chắc tổ
quốc. Và ngược lại, bảo vệ vững chắc tổ quốc thì mới có
điều kiện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội 8.1. Phát triển kinh tế 8. Quan điểm chỉ đạo
- Đáp ứng những nhu cầu cấp bách và thiết yếu nhất,
tiến tới cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.
- Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật.
- Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu, trang bị thêm thiết bị kỹ thuật cho các ngành kinh tế.
- Hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền
Nam, hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. 8.2.Lĩnh vực chính trị
- Tăng cường Nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát động
phong trào cách mạng của quần chúng. Nhân dân lao
động thực hiện quyền làm chủ tập thể của mình chủ yếu
bằng Nhà nước dưới sự lãnh đạo cuả Đảng.
-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước,
cải tiến phương pháp lãnh đạo của các cấp uỷ đảng với chính quyền. 8.3. Văn hóa xã hội
- Xây dựng nền văn hóa mới, con người mới.
- Trong công cuộc xây dựng nền văn hóa mới, con người
mới, văn hóa nghệ thuật giữ vai trò cực kỳ quan trọng,
Đảng và Nhà nước cần tăng cường quản lý, đồng thời ra
sức phát triển và nâng cao chất lượng các hoạt động văn
hóa, văn nghệ đáp ứng đòi hỏi của nhiệm vụ cách mạng. 8.4. Đối ngoại
- Phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong
đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực
hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng.
- Tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết và hợp tác vs Liên Xô là
nguyên tắc, là chiến lược và luôn luôn là hòn đá tảng
trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.
- Xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào -
Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc.
- Kêu gọi các nước ASEAN cùng các nước Đông Dương
đối thoại và thương lượng để giải quyết các trở ngại,
nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình và ổn định
9. Các Nghị Quyết, Chỉ Thị
-Nghị quyết của Đại hội đại biểu toàn quốc lần
chủ yếu của Đảng trong kỳ
thứ V của Đảng về "Báo cáo về xây dựng Đảng"
Đại hội, nội dung cơ bản
+Tán thành và nhất trí thông qua "Báo cáo về
xây dựng Đảng" của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
+Tán thành và nhất trí thông qua những đề nghị
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về bổ sung
một số điểm cụ thể trong Điều lệ Đảng.
+Các tổ chức của Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên
phải thực hiện những nhiệm vụ và chủ trương đề
ra trong Báo cáo về xây dựng Đảng, thường
xuyên chăm lo xây dựng Đảng ngày càng vững
mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, thực hiện
đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình
và phê bình trong sinh hoạt Đảng.
+Mọi cán bộ, đảng viên phải nghiêm chỉnh chấp
hành Điều lệ Đảng, phấn đấu rèn luyện về mọi
mặt để thực sự xứng đáng là "người lãnh đạo và
người đầy tớ thật trung thành của nhân dân", như
lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.
-Nghị quyết về Báo cáo chính trị do Ban Chấp
hành Trung ương khóa IV trình tại Đại hội
+Tán thành và nhất trí thông qua Báo cáo chính
trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đánh
giá những thắng lợi và thành tựu mà toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân ta đã giành được trong 5 năm qua.
+Đánh giá cao những hoạt động đúng đắn của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IV), do
đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn đứng đầu.
+Giao cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa V tổ chức thực hiện thắng lợi những nhiệm
vụ đề ra trong Báo cáo chính trị đã được Đại hội thông qua.
+Kêu gọi toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta
đoàn kết một lòng, tiếp tục phát huy truyền
thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng
và tinh thần làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa. Ra
sức phấn đấu khắc phục khó khăn, khuyết điểm,
khai thác tốt nhất mọi khả năng; tăng cường
đoàn kết với nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới.
+Thực hiện Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.
10. Kết quả đạt được
-Thực hiện thắng lợi chủ trương thống nhất nước nhà về mặt nhà nước.
-Đạt được những thành tựu quan trọng trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.
-Giành thắng lợi to lớn trong sự nghiệp bảo vệ
Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế.
-Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương
Đảng gồm 116 uỷ viên chính thức và 36 uỷ viên dự khuyết.
-Ban Chấp hành Trung ương đã bầu Bộ Chính trị
gồm 13 uỷ viên chính thức và 2 uỷ viên dự khuyết.
-Đồng chí Lê Duẩn được bầu lại làm Tổng Bí
thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
=>Tạo cho cách mạng nước ta những nhân tố
mới để tiếp tục bước lên