Đại hội lần thứ XIII của Đảng môn tư tưởng Hồ Chí Minh| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đại hội XIII khẳng định, cơ cấu công nghiệp dịch chuyển đúng hướng và tích cực,
giảm tỉ trong c ' ủa ngành khai khoáng, tăng nhanh tỉ trọng ngành công nghiệp chế
biến, chế tạo, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững. Đã hình thành được một số
ngành công nghiệp có quy mô lớn, có khả năng cạnh tranh và vị trí vững chắc trên thị
trường quốc tế. Một số doanh nghiệp công nghiệp trong nước có năng lực cạnh tranh
tốt. Công nghiêp h ' ỗtrợtừng bước hình thành và phát triển, góp phần nâng cao tỉ lê 'nôi
đ ' i ' a hoá và giá tri 'gia tăng. Công nghiệp năng lượng tái tạo được quan tâm đầu tư,
nhiều dự án điện gió, điện mặt trời được khởi công xây dựng và đi vào hoạt động. Tỉ
trọng hàng hoá xuất khẩu qua chế biến trong tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá tăng từ
65% năm 2016 lên 85% năm 2020; tỉ trọng giá trị xuất khẩu
sản phẩm công nghệ cao trong tổng giá tri 'sản phẩm công nghê 'cao tăng từ 63,9% năm 2016 lên 77,7% năm 2019.
Tuy nhiên, quá trình CNH, HĐH đất nước trong những năm qua còn nhiều hạn chế.
Việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn chưa mạnh mẽ;
ứng dụng công nghệ cao còn hạn chế. Nhiều địa phương chưa xác định cơ cấu và sản phẩm lợi thế
phù hợp. Kết quả xây dưng nông thôn mới ở môt số đi ' a phương chưa thưc s ' ựbền
vững, nhất là vềsinh kế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Công tác bảo vệ,
quản lý và phát triển rừng còn hạn chế, chính sách phát triển rừng chưa hiệu quả. Phát
triển công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thiếu tính
bền vững; chưa tạo ra được ngành công nghiệp trong nước có năng lực cạnh tranh cao,
chưa có ngành công nghiệp mũi nhọn đóng vai trò dẫn dắt. Sản xuất công nghiệp chủ
yếu là gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng thấp. Công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm;
nguyên vật liệu, linh kiện phục vụ sản xuất trong nước còn phụ thuộc lớn vào bên
ngoài; chưa quan tâm đúng mức đến chuỗi giá trị và cung ứng trong nước. Tỷ lệ nội
địa hóa thấp, phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản còn kém phát triển, nhất là ở khâu
bảo quản và chế biến sâu.
Đại hội XIII xác định, cần tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá dựa trên
nền tảng của khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và công nghệ của cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư, trong đó tập trung phát triển các ngành ưu tiên có mức độ sẵn sàng cao như
công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông; an toàn, an ninh mạng; công
nghiệp chế tạo thông minh; tài chính - ngân hàng; thương mại điện tử; nông nghiệp số;
du lịch số; công nghiệp văn hoá số; y tế; giáo dục và đào tạo. Xây dựng nền kinh tế tự
chủ, nâng cao khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế. Thưc hi ' ên
Chương tr ' ình quốc gia về tăng năng suất lao đông nh ' ằm hiên đ ' ai hoá n ' ền kinh tế,
thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao sức canh 'tranh. Tập trung phát triển sản phẩm quốc gia
dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Thực hiện các giải pháp khắc phục tác động
của đại dịch Covid-19 và thiệt hại do thiên tai lũ lụt, nhanh chóng phục hồi nền kinh tế
trong những năm đầu (2021 - 2022), tận dụng hiệu quả các cơ hội mới cho bứt phá,
phát triển đất nước trong những năm cuối (2023 - 2025). Tăng cường phòng, chống và
xây dựng kế hoạch ứng phó với dịch bệnh kéo dài. ĐỐI NGOẠI
"Hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế được đẩy mạnh, không ngừng mở rộng và đi
vào chiều sâu; kiên quyết, kiên trì bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ và lợi ích quốc gia - dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển
đất nước, đồng thời đóng góp tích cực, có trách nhiệm cho hòa bình, hợp tác, phát
triển của thế giới và khu vực, được cộng đồng quốc tế đồng tình ủng hộ, đánh giá cao;
uy tín, vị thế của Đảng, Nhà nước, thế và lực của đất nước không ngừng được nâng
cao trên trường quốc tế. Việt Nam được thế giới ghi nhận, coi là điểm sáng trong việc
thực hiện thắng lợi ""mục tiêu kép"" vừa khống chế, ngăn chặn đại dịch Covid-19
thành công; vừa phục hồi, phát triển kinh tế, bảo đảm đời sống và an toàn cho người dân.
Đối ngoại còn một số mặt hạn chế: Hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế có mặt,
có lúc chưa theo kịp diễn biến của tình hình, chưa lường hết những tác động bất lợi.
Chưa khai thác tốt và phát huy hiệu quả các quan hệ lợi ích đan xen với các đối tác
quan trọng. Sự phối hợp giữa các ngành, các địa phương trong công tác đối ngoại chưa
chặt chẽ, thường xuyên.
Giữ vững độc lập, tự chủ; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế; kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững
chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ vững
môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Triển khai đồng bộ, sáng tạo,
hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu
rộng. Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng
hoá; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững
môi trường hòa bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam. "