-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đại hội VI,đại hội VII - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Môn: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam(LLLSD1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
I,Khái quát chung:
Khái niệm: Đại hội Đại biểu toàn quốc là đại hội then chốt của Đảng Cộng sản Việt Nam Ban Chấp hành , do
Trung ương triệu tập thường lệ 5 năm 1
lần, theo Điều lệ là "cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng". Đại biểu dự đại
hội gồm các Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương triệu tập đại hội và đại
biểu do đại hội cấp dưới bầu.
Lịch sử ra đời:
Cuối năm 1929, những người cách mạng Việt Nam trong các tổ chức cộng
sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập một Đảng
Cộng sản thống nhất, chấm dứt tình trạng chia rẽ phong trào cộng sản ở Việt
Nam. Nguyễn Ái Quốc đã chủ động tổ chức và chủ trì Hội nghị hợp nhất
Đảng tại Hương Cảng, Trung Quốc từ ngày 06/01 đến ngày 07/02/1930.
Hội nghị đã quyết định hợp nhất các tổ chức Đảng (Đông Dương Cộng sản
Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) thành
Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện:
Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn
tắt của Đảng Cộng sản. Những văn kiện đó do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo,
được Hội nghị hợp nhất Đảng thông qua là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam. Hội nghị thông
qua lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng
Cộng sản Việt Nam gửi đến đồng bào, đồng chí trong cả nước nhân dịp thành lập Đảng.
Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản có ý nghĩa như là một Đại hội thành
lập Đảng. Những văn kiện được thông qua tại Hội nghị hợp nhất do Nguyễn
Ái Quốc chủ trì chính là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Sau này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã quyết nghị lấy
ngày 03 tháng 02 dương lịch hằng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhiệm vụ: 4 nhiệm vụ chính
Đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết của nhiệm kỳ vừa qua;
Quyết định đường lối, chính sách của Đảng nhiệm kỳ tới;
Bầu Ban Chấp hành Trung ương; Số lượng Ủy viên Trung ương chính
thức và Ủy viên Trung ương dự khuyết do Đại hội quyết định;
Bổ sung, sửa đổi Cương lĩnh chính trị và Điều lệ Đảng khi cần.
Đảng Cộng sản Việt Nam là người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của
cách mạng Việt Nam. Từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã
trải qua các kỳ đại hội đại biểu toàn quốc. Mỗi kỳ Đại hội là một mốc son
chói lọi phản ánh sự trưởng thành của Đảng và cách mạng Việt Nam dưới sự
lãnh đạo của Đảng. Những thắng lợi vĩ đại mà Nhân dân ta đã giành được
trong hơn bảy thập kỷ qua đều bắt nguồn từ việc Đảng nắm vững và vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn
cách mạng Việt Nam, vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn, sáng tạo phù
hợp với thực tiễn đất nước và xu thế thời đại.
II - ĐAỊ HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ VI CỦA ĐẢNG 1. Bối cảnh
a. Tình hình thế giới
- Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật cuối thế kỉ 20 phát triển mạnh
- Xu thế đối thoại dần thay thế xu thế đối đầu đã diễn ra suốt 40 năm kể từ sau thế chiến II.
- Đổi mới trở thành xu thế mới của thời đại
- Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác tiến hành công cuộc cải tổ sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội b. Tình hình trong nước
- Việt Nam vẫn bị các nước đế quốc, các thế lực thù địch bao vây, cấm vận; chỉ có
thể giao thương với một số nước xã hội chủ nghĩa
- Thực hiện Nghị quyết của Đại hội lần thứ IV, thứ V và các nghị quyết của Ban
Chấp hành Trung ương trong thời gian của các nhiệm kỳ đại hội đó, nhân dân ta đã
giành được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực, cải biến được một phần
cơ cấu của nền kinh tế- xã hội, đặt những cơ sở đầu tiên cho sự phát triển mới.
- Song, chúng ta chưa tiến xa được bao nhiêu, trái lại còn gặp nhiều khó khăn và
khuyết điểm mới. Trong thời kỳ kế hoạch năm năm 1981-1985, chúng ta không
thực hiện được mục tiêu đã đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn
định đời sống của nhân dân. Sai lầm về tổng điều chỉnh giá, lương, tiền cuối năm
1985 đã đưa nền kinh tế của đất nước ta đến những khó khăn mới. Nền kinh tế - xã
hội nước ta đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng:
+ Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng đều khan hiếm
+ Lạm phát tăng từ 300% năm 1985 lên mức 774% năm 1986
+ Các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật, vượt biên trái phép xảy ra khá là phổ biến
- Nhìn chung, chúng ta chưa thực hiện được mục tiêu tổng quát do Đại hội lần thứ
V đề ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân
=> Trước tình hình này, đổi mới đã trở thành một đòi hỏi bức thiết của tình hình đất nước.
c. Khái quát chung về Đại hội VI
- Đại hội diễn ra tại Hà Nội từ ngày 15 tới 18 tháng 12 năm 1986
- Dự Đại hội có 1.129 đại biểu, thay mặt gần 1,9 triệu đảng viên trong cả nước,
trong số đó có 925 đại biểu của 40 tỉnh, thành, đặc khu; 172 đại biểu các đảng bộ
trực thuộc Trung ương; 153 đại biểu nữ; 115 đại biểu các dân tộc thiểu số;50 đại
biểu là Anh hùng lực lượng vũ trang và Anh hùng lao động; 72 đại biểu là công
nhân trực tiếp sản xuất;...Đến dự Đại hội có 32 đoàn đại biểu quốc tế.
- Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương Đảng gồm 124 uỷ viên chính thức; Bộ
Chính trị gồm 13 uỷ viên chính thức và một uỷ viên dự khuyết; bầu đồng chí
Nguyễn Văn Linh làm Tổng Bí thư Đảng. 2.
Nhiệm vụ, mục tiêu: ( mỗi
slide là một phần bôi đen ạ, anh có thể chỉnh sửa
hoặc ghép chung cho hợp lí ạ)
- Đại hội được tổ chức với nhiệm vụ và mục tiêu hàng đầu nhằm Thực hiện
đổi mới đất nước (khởi xướng đưa đất nước tiến hành công cuộc đổi mới)
Đại hội VI khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo
tinh thần cách mạng và khoa học. Đại hội đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo
XHCN, trong đó, phải xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả ba mặt xây dựng chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độ phân phối XHCN. Nâng
cao năng lực và sức chiến đấu của Đảng, Đại hội VI của Đảng nhấn mạnh: “Đảng
phải đổi mới về nhiều mặt: đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế; đổi mới tổ
chức; đổi mới đội ngũ cán bộ; đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác.”
Nâng cao chất lượng đảng viên và sức mạnh chiến đấu của tổ chức cơ sở,
tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng là nhiệm vụ quan trọng, vừa cơ bản, vừa
cấp bách của công tác xây dựng Đảng. 3. Nội dung:
Đại hội đã nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, đánh giá
thành tựu. Không đánh giá thấp những nguyên nhân khách quan, Đại hội đã
nghiêm khắc nêu ra rằng nguyên nhân chủ quan của tình hình khó khăn, khủng
hoảng là do những sai lầm, khuyết điểm trong sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và
Nhà nước trong thời kỳ 1975 - 1986.
+) 1976 - 1980: trên thực tế ta đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hoá trong
khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết; vừa nóng vội, vừa buông lỏng trong công tác
cải tạo xã hội chủ nghĩa; chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế không còn phù hợp. +) 1981 - :
1985 Đảng chưa cụ thể hoá đường lối kinh tế trong chặng đường đầu
tiên, chưa kiên quyết khắc phục chủ quan, nóng vội và bảo thủ trì trệ trong bố trí
cơ cấu kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế, lại phạm sai lầm mới,
nghiêm trọng trong lĩnh vực phân phối, lưu thông, đã buông bỏng chuyên chính vô
sản trong quản lý kinh tế, xã hội, trong đấu tranh tư tưởng, văn hoá, trong việc
chống lại những âm mưu, thủ đoạn phá hoại thâm độc của kẻ thù.
Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy, đặc biệt là những sai lầm
trên lĩnh vực kinh tế, là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản
đơn, nóng vội, là khuynh hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế, xã hội, không
chấp hành nghiêm chỉnh đường lối và nguyên tắc của Đảng
=> Đó là những biểu hiện của tư tưởng tiểu tư sản vừa "tả" khuynh, vừa hữu
khuynh. Những sai lầm và khuyết điểm trong lĩnh vực kinh tế, xã hội bắt nguồn từ
những khuyết điểm trong công tác tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng.
Trên cơ sở thực tiễn cách mạng của 10 năm vừa qua, Đại hội đã rút ra bốn bài
học kinh nghiệm có tính thời sự chính trị nóng hổi:
Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "Lấy dân
làm gốc", xây dựng và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động.
Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
Phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới.
Phải chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo
nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
a) Đổi mới về kinh tế:
Khẳng định đổi mới là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa sống còn đối với nước ta, Đại
hội đã đề ra đường lối đổi mới trước hết là đổi mới cơ cấu kinh tế: ,
- Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tế.
- Đổi mới cơ chế quản lý, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu, hành chính, bao
cấp, chuyển sang hạch toán, kinh doanh, kết hợp kế hoạch với thị trường.
- Thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa thường xuyên với hình thức, bước đi
thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp và lực lượng sản xuất phát triển.
- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, giải quyết cho được những vấn đề cấp bách
về phân phối, lưu thông.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện một cách thiết thực, hiệu quả các chính sách
xã hội. Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh.
- Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là:
Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích lỹ, bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lí
Đặc biệt chú trọng ba chương trình kinh tế lớn là: Lương thực - Thực phẩm,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nội dung công
nghiệp hóa trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ.
Bên cạnh đó, Đại hội đã đề ra 5 phương hướng lớn nhằm phát triển kinh tế là:
- Bối trí lại cơ cấu sản xuất.
- Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
- Sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế.
- Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học - kỹ thuật.
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
Đại hội nhấn mạnh: “Tư tưởng chỉ đạo của kế hoạch và các chính sách kinh tế là
giải phóng mọi năng lực sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng
của đất nước và sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ
lực lượng sản xuất đi đôi với xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa”.
b) Đổi mới về xã hội:
Đại hội khẳng định chính sách xã hội bao trùm mọi mặt của cuộc sống con người,
cần có chính sách cơ bản, lâu dài, xác định được những nhiệm vụ phù hợp với yêu
cầu, khả năng trong chặng đường đầu tiên.
Đại hội đã đề ra bốn nhóm chính sách xã hội bao gồm:
Kế hoạch hóa dân số, giải quyết việc làm của người lao động.
Thực hiện công bằng xã hội, bảo đảm an toàn xã hội, khôi phục trật tự kỷ
cương trong mọi lĩnh vực xã hội.
Chăm lo đáp ứng các nhu cầu giáo dục, văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân.
Xây dựng chính sách bảo trợ xã hội.
c) An ninh quốc phòng:
Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất nước.
Quyết đánh thắng các kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt của địch.
Bảo đảm chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tổ quốc.
d) Đổi mới trong chính sách đối ngoại:
Đối ngoại góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.
Tăng cường tình hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc vì lợi ích của nhân dân hai nước,
vì hòa bình ở Đông Nam Á và trên thế giới.
Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững
hoà bình ở Đông Dương, Đông Nam Á và trên thế giới, tăng cường quan hệ
đặc biệt giữa 3 nước Đông Dương.
e) Đổi mới trong lãnh đạo:
Cần phải đổi mới tư duy, trước hết là tư duy kinh tế, đổi mới công tác tư tưởng.
Đổi mới công tác cán bộ và công tác làm việc, giữ vững các nguyên tắc tổ
chức và sinh hoạt Đảng.
Tăng cường đoàn kết nhất trí trong Đảng.
Đảng cần phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, thực hiện
“dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
-> Tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước là điều kiện tất yếu để huy động lực lượng quần chúng.
4. Kết quả, ý nghĩa.
a) Những thành tựu đạt được
- Đại hội đã thông qua các nghị quyết quan trọng, khởi xướng đường lối đổi mới
toàn diện, đánh dấu bước ngoặt phát triển mới trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- Các Văn kiện của Đại hội mang tính chất khoa học và cách mạng, tạo bước ngoặt
cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam
- Đại hội lần thứ VI của Đảng là Đại hội kế thừa và quyết tâm đổi mới, đoàn kết tiến lên của Đảng ta
- Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam biểu thị quyết tâm của Đảng giương
cao ngọn cờ chủ nghĩa mác - Lênin, tiến bước theo con đường do Chủ tịch Hồ Chí
Minh vạch ra, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phấn đấu hết sức mình vì
độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Những người cộng sản Việt Nam xứng đáng ở
vị trí hàng đầu của sự nghiệp cách mạng vẻ vang này.
- Đại hội đánh dấu sự trưởng thành của Đảng về bản lĩnh chính trị và năng lực lãnh
đạo. Đảng đã nhìn thẳng vào sự thật, vào những sai lầm, khuyết điểm và đổi mới
theo xu thế của thời đại mới. b. Những hạn chế
- Tuy nhiên, Đại hội Vi vẫn chưa tìm ra những giải pháp hiệu quả tháo gỡ tình
trạng rối ren trong phân phối lưu thông
- Những biến chuyển lớn về tình hình chính trị, kinh tế - xã hội trong và ngoài
nước cuối thập niên 1980 gây khó khăn trong việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI.
- Hệ quả là tới cuối thập niên 1980, nước ta vẫn chưa thể thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội.
Đại hội Đảng lần VII
Đại hội VII là Đại hội của trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cương - đoàn kết; là Đại
hội lần đầu tiên thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 1. Bối cảnh
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng Cộng sản Việt Nam được
tiến hành trong bối cảnh quốc tế và trong nước đang có những diễn biến phức tạp.
- Trên thế giới: Đó là sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ chủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô và Đông Âu, sự chống phá nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội vào chủ
nghĩa Mác – Lênin và Đảng Cộng sản, những âm mưu và thủ đoạn của các thế lực
thù địch quốc tế hòng xoá bỏ chủ nghĩa xã hội hiện thực và sự hoang mang dao
động của một bộ phận những người cộng sản trên thế giới đã tác động đến tư tưởng
và tình cảm của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân Việt Nam. Tuy vậy
vào thời điểm này một thuận lợi quan trọng đối với Việt Nam là công cuộc cải cách
của Trung Quốc đang giành được những thành tựu quan trọng.
- Trong nước: Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VII diễn ra trong bối cảnh
đất nước đang thực hiện công cuộc Đổi mới được đề ra từ Đại hội Đảng Cộng sản
Việt Nam VI và đạt được những thắng lợi bước đầu, được nhân dân và quốc tế ủng
hộ, nhờ đó mà nước ta đã đứng vững và tiếp tục phát triển. Bản báo cáo được nêu
ra trong đại hội chỉ rõ công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu nhất định, đó là:
+ Tình hình chính trị của đất nước ổn định.
+ Nền kinh tế có những bước phát triển đã đạt được những tiến bộ rõ rệt
trong việc thực hiện các mục tiêu của 3 chương trình kinh tế, bước đầu hình
thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước, huy động được nguồn lực sản xuất của
xã hội, tốc độ lạm phát được kiềm chế, đời sống của một bộ phận nhân dân đã được cải thiện.
+ Nền dân chủ của nhân dân ngày càng được phát huy.
+ Quốc phòng được giữ vững, an ninh quốc gia được bảo đảm.
Song bên cạnh những thành tựu đã đạt được, đất nước ta cũng phải đương
đầu với nhiều yếu kém và khó khăn: các hoạt động phá hoại của các lực lượng thù
địch ở cả trong và ngoài nước. Tình hình kinh tế và đời sống của nhân dân vẫn còn
khó khăn, đất nước vẫn trong tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội.
- Thông tin chung về đại hội
+ Thời gian, địa điểm: Đại hội diễn ra trong 3 ngày từ 24 - 27/6/1991 tại Hội
trường Ba Đình, thủ đô Hà Nội
+ Thành phần tham gia: Dự Đại hội có 1176 đại biểu đại diện cho 2.155.022
đảng viên ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau từ mọi miền của đất nước
hoặc đang công tác ở nước ngoài về dự Đại hội. Đến dự Đại hội còn có các
đoàn đại biểu của Đảng Cộng sản Liên Xô, Đảng Nhân dân cách mạng Lào,
Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia, Đảng Cộng sản Cuba. Dự khai mạc
Đại hội còn có đại biểu Đảng Cộng sản Nhật Bản thường trú tại Hà Nội và
các đơn vị trong đoàn ngoại giao, đại diện các tổ chức quốc gia và quốc tế,
đại diện các tổ chức phi chính phủ tại Hà Nội.
+ Chủ trì: Đồng chí Võ Chí Công đọc Diễn văn khai mạc. Đồng chí Nguyễn
Văn Linh đọc Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương về các văn kiện Đại
hội VII. Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí
Nguyễn Văn Linh đọc tại Đại hội đã đánh giá việc thực hiện hơn 4 năm đổi
mới trên các lĩnh vực đời sống xã hội, đề ra phương hướng, nhiệm vụ chủ
yếu trong 5 năm (1991-1995).
+ Bộ Chính trị được bầu tại Đại hội: 13 ủy viên.
+ Tổng bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Đỗ Mười. 2. Mục tiêu
Báo cáo chính trị xác định: “mục tiêu tổng quát của 5 năm tới là vượt khó
khăn thử thách ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định
chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội, đưa nước ta cơ bản thoát khỏi
tình trạng khủng hoảng hiện nay”. 3. Nhiệm vụ chính
Đại hội có nhiệm vụ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VI, đánh giá những việc làm được, những việc có thể làm nhưng
chưa làm được, những vấn đề mới nảy sinh, chỉ ra những ưu điểm, khuyết điểm,
nguyên nhân và những kinh nghiệm tiến hành đổi mới trên các lĩnh vực chủ yếu
của đời sống xã hội, đề ra phương hướng, mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu cho 5
năm tới, đó là tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đưa đất nước đi theo con đường đổi mới
1. Nội dung của Đại hội Đảng lần thứ VII
(1) Nội dung chung của Đại hội Đảng lần thứ VII
Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
đánh giá những việc làm được, những việc có thể làm nhưng chưa làm được,
những vấn đề mới nảy sinh, chỉ ra những ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân
và những kinh nghiệm tiến hành đổi mới trên các lĩnh vực chủ yếu của đời sống
xã hội, đề ra phương hướng, mục tiêu và các nhiệm vụ chủ yếu cho 5 năm tới.
( Tách ý nhỏ thành các gạch đầu dòng theo nội dung chi tiết)
(2) Nội dung chi tiết của Đại hội Đảng lần thứ VII
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đã đánh
giá việc thực hiện đổi mới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Báo cáo chỉ rõ
sau gần 5 năm đưa Nghị quyết Đại hội VI vào cuộc sống, công cuộc đổi mới đã
đạt được những thành tựu bước đầu rất quan trọng. Đó là:
- Tình hình chính trị của đất nước ổn định.
- Nền kinh tế có những chuyển biến tích cực; đã đạt được những tiến bộ rõ rệt
trong việc thực hiện các mục tiêu của ba chương trình kinh tế lớn, bước đầu
hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước, nguồn lực sản xuất của xã hội được huy
động tốt hơn, tốc độ lạm phát được kìm chế bớt, đời sống vật chất và tinh
thần của một bộ phận nhân dân có phần được cải thiện.
- Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy.
- Quốc phòng được giữ vững, an ninh quốc gia được bảo đảm. Từng bước phá
thế bị bao vây về kinh tế và chính trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo ra môi
trường thuận lợi hơn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước.
Những thành tựu đã giành được chứng tỏ đường lối đổi mới của Đại hội VI
đề ra là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp. Đó là cơ
sở rất quan trọng để đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục tiến lên.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
được Đại hội VII thông qua đã tổng kết được hơn 60 năm Đảng lãnh đạo cách
mạng VN chỉ ra nhưng khuyết điểm, sai lầm của Đảng cộng sản:
- Sau khi thảo luận Đại hội đã tiến hành biểu quyết, 80,3% số đại biểu đã nhất
trí ghi vào Cương lĩnh như sau: "Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta
đã có nhiều cố gắng nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đường lối, xác định đúng
mục tiêu và phương hướng xã hội chủ nghĩa. Nhưng Đảng đã phạm sai lầm
chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách quan (với những biểu hiện như
đã trình bày trong dự thảo Cương lĩnh).
Cương lĩnh cũng đã chỉ rõ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một quá
trình lâu dài, trải qua nhiều năm, trải qua nhiều chặng đường với những định
hướng lớn về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh... Cương linh
nêu rõ quan điểm về xây dựng hệ thống chính trị, xây dựng nhà nước xã hội
chủ nghĩa của nhân dân, vì nhân dân, xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Đại hội VII lần đầu tiên thông qua Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế -
xã hội đến năm 2000, trong đó xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2000 là ra
khỏi khủng hoảng, ổn định nền kinh tế - xã hội, phấn đấu tình trạng nước nghèo và kém phát triển.
Trên cơ sở đánh giá tình hình đất nước, Đại hội VII đã rút ra năm bài học
kinh nghiệm bước đầu về đổi mới:
- Một là, phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình đổi mới,
kết hợp sự kiên định về nguyên tắc và chiến lược cách mạng với sự linh hoạt
trong sách lược, nhạy cảm nắm bắt cái mới. Phải giữ vững tư duy độc lập và
sáng tạo trong việc đề ra đường lối đổi mới phù hợp với đặc điểm tình hình
của nước ta, đáp ứng đúng lợi ích và nguyện vọng của nhân dân ta. Điều
kiện cốt yếu để công cuộc đổi mới giữ được định hướng xã hội chủ nghĩa và
đi đến thành công là trong quá trình đổi mới, Đảng phải kiên trì và vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giữ vững vai trò
lãnh đạo xã hội. Đảng phải tự đổi mới và chỉnh đốn, không ngừng nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của mình.
- Hai là, đổi mới toàn diện, đồng bộ và triệt để, nhưng phải có bước đi, hình
thức và cách làm phù hợp. Đổi mới là một cuộc cách mạng sâu sắc trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đồng thời, trong mỗi bước đi lại phải
xác định đúng khâu then chốt để tập trung sức giải quyết làm cơ sở đổi mới
các khâu khác và lĩnh vực khác. Phải tập trung sức làm tốt đổi mới kinh tế,
đáp ứng những đòi hỏi cấp bách của nhân dân về đời sống, việc làm và các
nhu cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã
hội, coi đó là điều kiện quan trọng để tiến hành thuận lợi đổi mới trong lĩnh
vực chính trị. Chính trị đụng chạm đến các mối quan hệ đặc biệt phức tạp và
nhạy cảm trong xã hội, nên việc đổi mới trong hệ thống chính trị nhất thiết
phải trên cơ sở nghiên cứu và chuẩn bị rất nghiêm túc, không cho phép gây
mất ổn định chính trị dẫn đến sự rối loạn. Nhưng không vì vậy mà tiến hành
chậm trễ đổi mới hệ thống chính trị, nhất là về tổ chức bộ máy và cán bộ,
mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các đoàn thể nhân dân, bởi đó là điều
kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện dân chủ.
- Ba là, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải đi đôi với tăng
cường vai trò quản lý của Nhà nước về kinh tế - xã hội.
- Bốn là, tiếp tục phát huy ngày càng sâu rộng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,
nhưng để phát huy dân chủ đúng hướng và đạt kết quả thì quá trình đó phải
được lãnh đạo tốt, có bước đi vững chắc phù hợp với tình hình chính trị - xã
hội nói chung. Có như vậy mới thực sự bảo đảm được quyền làm chủ của
nhân dân, động viên toàn dân hăng hái xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Năm là, trong quá trình đổi mới phải quan tâm dự báo tình hình, kịp thời
phát hiện và giải quyết đúng đắn những vấn đề mới nảy sinh trên tinh thần
kiên định thực hiện đường lối đổi mới; tăng cường tổng kết thực tiễn và
không ngừng hoàn chỉnh lý luận về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Công cuộc đổi mới càng đi vào chiều sâu thì càng xuất hiện nhiều
vấn đề mới liên quan đến nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Chỉ có tăng cường tổng kết thực tiễn, phát triển lý
luận thì công cuộc đổi mới mới trở thành hoạt động tự giác, chủ động và
sáng tạo, bớt được sai lầm và bước đi quanh co, phức tạp. Kế hoạch 5 năm 1991-1995
Xuất phát từ đặc điểm tình hình, căn cứ vào mục tiêu của chặng đường đầu
thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, Đại hội VII đề ra Kế hoạch 5 năm 1991-
1995 và quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội của Kế hoạch là:
- Đẩy lùi và kiểm soát lạm phát.
- Ổn định phát triển và nâng cao hiệu quả nền sản xuất xã hội.
- Bước đầu ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân lao động.
- Bắt đầu có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế.
2. Thành tựu đạt được và ý nghĩa Đại hội Đảng lần thứ VII
(1) Thành tựu đạt được
- Đây là Đại hội đầu tiên sau khi đất nước đã tiến hành công cuộc Đổi mới.
Kế hoạch 5 năm 1991-1995 do Đại hội đề ra đã đạt được nhiều thành tựu
trên các lĩnh vực của sự nghiệp đổi mới:
- Nhịp độ phát triển kinh tế cao, những mục tiêu chủ yếu của kế hoạch hoàn
thành vượt mức. Tổng sản phẩm trong nước tăng 8,2%/năm. Công nghiệp
tăng 13,3%/năm. Sản lượng lương thực tăng 26%. Chuyển dịch cơ cấu nông
nghiệp và kinh tế nông thôn. Dịch vụ tăng 80%. Vận tải tăng 62%. Lạm phát
từ 67.1% (1991) giảm còn 12.7% (1995).
- Kinh tế đối ngoại phát triển. Xuất khẩu đạt 17 tỉ USD. Nhập khẩu 21 tỉ
USD. Có quan hệ buôn bán với hơn 100 nước. Nhà nước mở rộng quyền
xuất nhập khẩu cho tư nhân.
- Vốn đầu tư nước ngoài tăng 50%, đạt trên 19 tỉ USD.
- Khoa học công nghệ, văn hóa xã hội phát triển. Thu nhập quốc dân tăng và
giải quyết được nạn đói.
- Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố.
- Mở rộng quan hệ đối ngoại, không còn bị bao vây do đã rút quân khỏi
Campuchia từ năm 1988. Bình thường quan hệ với Mỹ và gia nhập ASEAN năm 1995. (2) Ý nghĩa
Đại hội VII là cột mốc mới trong tiến trình CM Việt nam, đánh dấu bước
trưởng thành của Đảng ta.
Đại hội đã thực sự làm tròn trách nhiệm trọng đại mà lịch sử đã giao phó, đó
là “ Đại hội của trí tuệ đổi mới, dân chủ kỉ cương đoàn kết”.
Đại hội đã hoạch định con đường quá độ lên CNXH phù hợp với đặc điểm
của miền nam và những giải pháp đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã
hội, đặt cơ sở và quyết định những bước đi tới cho sự ptriển mạnh mẽ của đất nước.
Đại hội đã củng cố thêm niềm tin tưởng của cán bộ, Đảng viên và ndân đối
với công cuộc đổi mới của đất nước.
IV,Đánh giá tình hình đất nước sau 10 nướ c đổi m i ớ Nh v
ư ậy sau 10 năm băắt đầu cải cách toàn diện đất n c k ướ t
ể ừ nghị quyếắt củ a Đại h i ộ VI-Đảng C ng s ộ n
ả Việ t Nam,nướ c ta đạt được nhữ ng thành tựu bướ c
đầu rấắt quan tr ng vếề nhiếều m ọ t.T ặ m ừ
t nếền kinh tếắ siếu l ộ
ạ m phát đến 3 con sốắ đời sốắng c a ng ủ i dấn gi ườ m sút m ả nh; nhiếều xí nghi ạ
ệ p quốắc doanh và hợ p tác xã tểu, th cống nghi ủ ệ p đình đốn
, thua lốỗ, s n xuấắt cấềm ch ả ừng, thậ m chí phả i đóng c a; hàng ch ử c v ụ n cống nhấn bu ạ c ph ộ i r
ả ờ i xí nghiệ p; hàng vạ n giáo viến ph i b ả nghếề; nh ỏ ững vụ đổ v quyỗ tn d ỡ ng x ụ
ảy ra ở nhiếều n i thì ơ đến đầu
nhữ ng năm 90 nướ c ta đã băắt đấu xuấắt khẩu được mốỗi năm 1-1,5tri u ệ tấắn gạ o; l m phát gi ạ m dấền, ả
đến năm 1990 còn 67,4%. Vi c th ệ c hi ự ệ n 3 chươ ng trình kinh
tếắ lớn đạt nh ng tếắn b ữ rõ r
ộ t. Nếền kinh tếắ hàng hóa nhiếều thành phấền v ệ ậ n hành theo c chếắ th ơ tr ị ng có s ườ qu ự n lý c ả ủ a Nhà nướ c bướ c đầu hình thành. Đời
sốắng củ a nhấn dấn được c i thi ả
ện, dấn chủ trong xã hội được phát huy. Quốắc
phòng, an ninh được giữ vữ ng; hoạ t động đối ngo i
ạ được mở rộ ng, đẩy lùi tình tr ng v ạ bao vấ ị y, cố l p. Cống t ậ
ác xấy dựng Đảng có tếắn bộ. Lòng tn củ a
nhấn dấn từng bước được khối ph c. ụ Tuy nhiến n c ta v ướ ấỗn ch a r ư a kh i kh ỏ ng ho ủ ng kinh tếắ - x ả
ã hộ i. Bến cạ nh đó,sự tan rã c a
ủ Liến Xố đã tác động sấu săắc đến nướ c ta. Đông đảo cán bộ và nhấn
dấn lo lăắng, m t sốắ ng ộ
ười dao động, hoài ngh vếề ị tếền đồ c a ch ủ ủ nghĩa xã hộ i. Quan h kinh tếắ gi ệ a ữn c ta v ướ i c ớ ác th tr ị ng truyếền thốắng b ườ ị đảo l n. ộ Trong khi , Myỗ v đó
ấỗn tếắp t c cấắm v ụ n. M ậ t sốắ thếắ l ộ
ự c thu địch đẩy mạ nh nhữ ng hoạ t động gấy mấắt ổn định chính tr và b ị o lo ạ n l ạ ật đổ. N c ta m ướ t lấền n ộ ữa lạ i đứng trướ c nướ c th ử thách
I,Thành tựu (5 thành tựu) 1,Kinh tếắ: nhanh nh Đẩy p
ị độ phát tri n kinh tếắ, hoàn thành v ể t m ượ ức nhiếều mụ c tếu ch yếắu c ủ a kếắ ủ ho ch 5 năm,c ạ
cấắu nếền kinh tếắ có ơ
sự chuyể n dị ch( tăng ở cống nghi p ệ ,d ch v ị ,gi
ụ ảm ở nống nghiệp), lạm phát t ừ mứ c 774,7% năm 1986 gi m xuốắng cò ả n 12,7% năm 1995. 2,Xã h i
ộ : Tạo được m t sốắ chuy ộ n biếắn tch c ể c v
ự ếề mặt xã hộ i: Đời sốắng v t chấắt ậ c a phấền l ủ
ớ n nhấn dấn được cải thiện, số h có thu nh ộ p trung bình v ậ à sốắ hộ giàu
tăng lến, sốắ hộ nghèo giảm. Mốỗi năm thếm hơn 1 triệu lao động có vi c làm. ệ
nhiếều nhà ở và đường giao thống được nấng cấắp và xấy d n ự g mới ở cả nống
thốn và thành th ,ị trình dấn trí v độ à mứ c hưở ng th ụ văn hóa c ủ a nhấn dấn được nấng lến
3,An ninh-Quốắc phòng: Gi v ữ ữ ng ổn định chính tr , cị ng
ủ cốắ quốắc phòng, an ninh ,chấắt l ng và s ượ c chiếắn ứ
đấu củ a quấn đội và cống an được nấng lến. Thếắ
tr n quốắc phòng toàn dấn v ậ
à an ninh nhấn dấn được c ng cốắ. Cống tác ủ bảo vệ an
ninh chính trị và trật tự an toàn xã h i ộ được tăng cường. 4,Chính tr : ị Th c hi ự n có k ệ ếắt qu m ả ột sốắ đổi m i q ớ uan tr ng vếề h ọ thốắng chính ệ
tr .ịĐảng ban hành Hiếắn pháp mới năm 1992, sử a đổi, bổ sung và ban hành mớ i nhiếều văn b n pháp lu ả t quan tr ậ ng
ọ , tếắn hành c i cách m ả t
ộ bướ c nếền hành chính Nhà n c, tếắp ướ t c xấ ụ y d ng v ự à hoàn thi n
ệ Nhà nước pháp quyếền Cộ ng hòa xã h ộ i ch nghĩa ủ Vi t Nam,khốắi ệ đại đoàn kếắt toàn dấn t c
ộ được c ng cốắ,kiếều bào ủ ở n c ngoài cũng h ướ ng vếề t ướ quốắc ổ 5,Đốắi ngo i:phát tri ạ n m ể nh
ạ meỗ quan hệ đối ngo i, phá thếắ b ạ bao vấ ị y cấắm vậ n,
tham gia tch cực vào đời sốắng c ng ộ
đồng quốắc tếắ.Chúng ta trong giai đoạn này
đã rút quấn hoàn toàn kh i
ỏ Campuchia vào năm 1989,t o tếền ạ đề cho sự bình th ng hóa quan h ườ ngo ệ i giao v ạ i
ớTrung Quốắc năm 1992,vớ i Hoa Kỳ năm 1995 và s hự i nh ộ p c ậ a n ủ c ta vào ướ
ASEAN 1995 và sau này là hàng loạ t các tổ chứ c quốắc tếắ khác... II,Khuyếắt chếắ điểm,hạn
1- Nướ c ta còn nghèo và kém phát triể n. Chúng ta l i ch ạ a th ư c hi ự n tốắt c ệ ấền ki ệ m
trong s n xuấắt, tếắt ki ả m tr ệ
ong tếu dùng, dốền vốắn cho đầu tư phát triể n.
2- Tình hình xã h i còn nhiếều tếu c ộ c và nhiếều vấắn ự đề ph i gi ả i q ả uyếắt. Nạ n tham nhũng, buốn l u
ậ , lãng phí của cống chư a ngăn chặ n được. Sự phấn hóa giàu nghèo gi a các v ữ ùng, gi a thành th ữ và nống thốn v ị à gi a c
ữ ác tấềng lớ p dấn cư tăng
nhanh. Chấắt lượng giáo dục, đào t o, y t ạ
ếắ ở nhiếều n i rấắt t ơ
hấắp. Tình trạng ùn tăắc giao thống nhiếỗm mối tr , ô
ường sinh thái, hủy hoạ i tài nguyến ngày càng tăng.
Văn hóa phẩm độc hại lan tràn. Tệ nạ n xã hộ i phát triể n. Tr
ậ t tự an toàn xã hộ i
còn nhiếều phức tạ p.
3- Việc lãnh đạo xấy d ng quan h ự sệ n xuấắt m ả i có phấền v ớ ừ a lúng túng vừ a
buống lỏng, qu n lý nhà n ả c vếề kinh t ướ ếắ, xã h i còn yếắ ộ u, H thốắng chính tr ệ ị còn nhiếều nhược điểm. Tóm l i, ạ Cống cu c
ộ đổi mới trong 10 năm đầu đã thu được nhữ ng thành tự u to
lớn, có ý nghĩa rấắt quan tr ng. Nhi ọ ệm vụ do Đại h i
ộ VII đề ra cho 5 năm 1991-
1995 đã được hoàn thành vếề cơ bả n. Nướ c ta đã ra kh i kh ỏ ng ho ủ ng kinh tếắ - ả xã h i, nh ộ ng m ư t sốắ m ộ t còn ch ặ a ư vững chăắc. Nhi m v ệ
ụ đề ra cho chặng đường đầu c a th ủ
ờ i kỳ quá độ là chu n b ẩ ị tếền đề
cho cống nghiệp hóa đã cơ bả n hoàn thành cho phép chuyể n sang thờ i kỳ mớ i
đẩy mạnh cống nghiệ p hóa, hiệ n đại hóa đất nước.
Con đường đi lến ch nghĩa xã h ủ i
ộ ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn.