Đại số tuyến tính và ứng dụng. Trường đại học Nguyễn Tất Thành

 Trình bày những kiến thức sau: định nghĩa ma trận, các dạng ma trận đặc biệt, các phép toán trên ma trận, hạng của ma trận, ma trận nghịch đảo;định nghĩa định thức, tính chất của định thức, cách tính định thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46090862
1
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
71ITMA10203 – Đại số tuyến tính và ứng dụng
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ: 03 tín chỉ (2 LT+ 1 TH)
1.2. Số tiết và/hoặc số giờ đối với các hoạt động học tập:
- Số tiết lý thuyết trên lớp: 30 tiết (2 TC * 15 tiết)
- Số tiết thực hành, thực tập trên lớp: 30 tiết (1 TC * 30 tiết)
- Số giờ kiến tập, thực tập tại doanh nghiệp, làm tiểu luận, bài tập lớn, làm đồ án, đồ án/khoá
luận tốt nghiệp (hoạt động thực tiễn ngoài lớp học): 135 giờ (3 TC * 45 giờ)
- Số giờ tự học của sinh viên: 75 giờ (2 TC*30 giờ + 1 TC*15 giờ)
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức:
Kiến thức giáo dục
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
đại
cương
Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức ngành
Bắt buộc Tự chọn
Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Học phần học trước: Không
1.6. Học phần được giảng dạy ở học
kỳ thứ: 1 hoặc 2 Khóa: 27
1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy:
Giảng bằng Tiếng Việt Tài liệu
học tập chính: a) Bài giảng:
[1]Bộ môn Toán khoa Cơ bản (2020), Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính phần lý thuyết,Tài
liệu lưu hành nội bộ biên soạn - Đại học Văn Lang.
[2]Khưu Minh Cảnh, Trần Ngọc Việt, Lê Công Hiếu, Trương Khắc Tùng (2020), Bài giảngThực
hành Đại số tuyến tính, i liệu lưu hành nội bộ biên soạn, Bộ môn Khoa học Dữ liệu Khoa
Công nghệ thông tin – Đại học Văn Lang. b) Giáo trình chính:
[1] Nguyễn Đình Trí (2012). Đại số tuyến tính: tập 1, NXB Giáo dục.
[2] Richard O.Hill (1996) . Elementary Linear Algebra with Applications, 3
rd
Edition.
[3] Gilbert Strang (2016), Introduction to Linear Algebra, fifth edition.
1.8. Đơn vị phụ trách:
- Bộ môn/Ngành: Khoa học Dữ liệu
- Khoa: Khoa Công nghệ thông tin
lOMoARcPSD| 46090862
2
2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu của học phần
Vận dụng và hiện thực được các kiến thức đại số tuyến tính bằng ngôn ngữ Python thông qua
phương pháp tiếp cận các bài toán mô hình và ứng dụng thực tiễn. Từ đó môn học sẽ giúp sinh viên
đạt được 03 mục tiêu là: một là hiểu, nắm vững và hiện thực được kiến thức đại số tuyến tính trong
tính toán để phân tích dữ liệu; hai là cung cấp cho sinh viên khả năng nhận diện vấn đề hoặc bài toán
thể mô hình xử lý, tính toán bằng công cụ đại số tuyến tính; và ba khnăng sử dụng các công
cụ phần mềm bằng (Python) để tính toán toán học (đại số tuyến tính).
2.2. Chuẩn đầu ra của học phần ma trận tương thích giữa CĐR học phần (CELO) với CĐR chương
trình đào tạo (ELO):
CĐR của học phần CĐR của hiệu Hoàn thành học phần này, sinh viên có thể
CTĐT Kiến thức
Hiểu được và nắm vững kiến thức các dạng ma trận đặc biệt, các
CELO1 phép toán trên ma trận, hạng của ma trận, ma trận nghịch đảo;định ELO1 nghĩa định thức,
tính chất của định thức
Nắm vững Kiến thức tính toán hệ phương trình tuyến tính và các cách
CELO2 ELO2
giải hệ phương trình tuyến tính và ứng dụng
……..
Kỹ năng
Áp dụng trị riêng và vectơ riêng, tính chất của trị riêng và vectơ
CELO3 ELO3 riêng, điều kiện và thuật toán để chéo hóa ma trận
CELO4 Có khả năng giải quyết một số vấn đề thực tế ELO4 …….
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CELO5 năng lực giao tiếp trình bày giải pháp kỹ thuật đại số tuyến tính ELO5 năng
lực trình bày giải pháp vào bài toán giải hệ phương trình
CELO6 ELO6
tuyến tính ứng dụng
2.3. Ma trận chức năng (mức độ đóng góp của học phần cho các ELOs)
Năng lực tự chủ
Kiến thức Kỹ năng
Số tín và trách nhiệm
TT Mã học phần Tên học phần
chỉ
ELO 1 ELO 2 ELO 3 ELO 4 ELO 5 ELO 6
71ITMA1020 Đại số tuyến
1. 3 tính và ứng 3 S H S N S S
dụng
- N: Không đóng góp (none supported)
- S: Có đóng góp (suppoorted)
- H: Đóng góp quan trọng (highly supported)
3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
3.1 Phần lý thuyết
Môn học bao gồm 6 chương, trình bày các kiến thức:
lOMoARcPSD| 46090862
3
Chương 1: Trình bày những kiến thức sau: định nghĩa ma trận, các dạng ma trận đặc biệt, các phép
toán trên ma trận, hạng của ma trận, ma trận nghịch đảo;định nghĩa định thức, tính chất của định thức,
cách tính định thức.
Chương 2: Trình bày các kiến thức về không gian vectơ, không gian vectơ con, sự phụ thuộc và độc
lập tuyến tính, cơ sở và số chiều của không gian vectơ.
Chương 3: Trình bày các dạng hệ phương trình tuyến nh và các cách giải hphương trình tuyến tính
và ứng dụng.
Chương 4: Trình bày các kiến thức về ánh xạ tuyến tính như: định nghĩa,tính chất, nhân và ảnh, ma
trận của ánh xạ tuyến tính, phép toán trên ánh xạ tuyến tính
Chương 5: Trìnhy các kiến thức: định nghĩa trị riêng và vectơ riêng, tính chất của trị riêng và vectơ
riêng, điều kiện và thuật toán để chéo hóa ma trận.
Chương 6: Trình bày các kiến thức: định nghĩa dạng toàn phương, ma trận biểu diễn của dạng toàn
phương, dạng chính tắc của dạng toàn phương và đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc.
3.2 Phần thực hành
Giới thiệu đến sinh viên về công cụ phần mềm (trên nền tảng Python) để hiện thực hóa các
xử lý của môn học đại số tuyến tính đối với các mô hình/ứng dụng tính toán. Nội dung liên quan đến
02 vấn đề lớn:
- Hiện thực hóa các xử lý cơ bản trong đại số tuyến tính bằng ngôn ngữ Python.
- Giới thiệu các bài toán, mô hình và ứng dụng thực tế xử lý bằng đại số tuyến tính.
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
4.1. Phương pháp giảng dạy
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy: Thuyết giảng; Hướng dẫn sinh
viên làm việc nhóm/ làm dự án;
4.2. Phương pháp học tập
Các phương pháp học tập gồm: Nghe giảng trên lớp; đọc và làm bài trước các buổi giảng; làm
việc nhóm; thuyết trình;
5. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
+ Cần tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp. Nếu SV vắng quá 20% sẽ bị cấm thi lần 1;
+ Sinh viên đi học phải ăn mặc lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. Không sử dụng
điện thoại trong lớp, không được nói chuyện và làm việc riêng. Nếu giảng viên nhắc nhở
mà sinh viên vẫn tiếp tục vi phạm thì có thể bị mời ra khỏi lớp và thông báo để Khoa xử
lý;
+ Phải đi học đúng giờ theo quy định. Nếu đi trễ quá 15 phút sinh viên không được vào
lớp;
+ Lập các nhóm học tập (mỗi nhóm khoảng 5 SV), cử 1 nhóm trưởng;
lOMoARcPSD| 46090862
4
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, như: làm bài tập, đọc trước tài liệu như đã hướng dẫn
trong lịch trình giảng dạy.
6. Đánh giá và cho điểm
6.1. Thang điểm
Thang điểm 10 và quy đổi thành thang điểm chữ thang điểm 4 theo Quy chế đào tạo tín chỉ
hiện hành của Trường Đại học Văn Lang.
6.2. Rubric đánh giá
Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần phụ
lục đính kèm Đề cương chi tiết này.
6.3. Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá
Bảng 1 Ma trận phương pháp đánh giá để đạt CĐR của học phần
Bảng 2 Trọng số thành phần đánh giá của học phần
TT Thành phần Trọng số (%) Ghi chú
1 Dự lớp 0
2 Thảo luận 0
3 Bản thu hoạch 10% Điểm TH
4 Thuyết trình 10% Điểm TH
5 Báo cáo 20% Điểm TH
6 Thi giữa học kỳ 10% Điểm LT
7 Thi cuối học kỳ 50% Điểm LT
Tổng 100%
7. Giáo trình và tài liệu học tập
7.1. Tài liệu học tập
[1]Bộ môn Toán khoa Cơ bản (2020), Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính phần lý thuyết,Tài
liệu lưu hành nội bộ biên soạn - Đại học Văn Lang.
[2]Khưu Minh Cảnh, Trần Ngọc Việt, Lê Công Hiếu, Trương Khắc Tùng (2020), Bài giảngThực
hành Đại số tuyến tính, i liệu lưu hành nội bộ biên soạn, Bộ môn Khoa học Dữ liệu Khoa
Công nghệ thông tin – Đại học Văn Lang.
7.2. Giáo trình chính
[1] Nguyễn Đình Trí (2012). Đại số tuyến tính: tập 1, NXB Giáo dục.
lOMoARcPSD| 46090862
5
[2] Richard O.Hill (1996) . Elementary Linear Algebra with Applications, 3
rd
Edition.
[3] Gilbert Strang (2016), Introduction to Linear Algebra, fifth edition.
7.3. Giáo trình và tài liệu tham khảo khác
[1] David C.Lay. Steven R. Lay . Judi J. McDonald ( 2016). Linear Algebra and itsApplications,
fifth edition.
[2] Stephen Boyd. Lieven Vandenberghe (2018). Introduction to Applied Linear
Algebra,Cambridge universty press.
[3] Amit Saha (2015). Doing Math with Python, No Starch Press.
8. Nội dung chi tiết của học phần
8.1. Phần lý thuyết
KQHTM
Tuần Nội dung
Đ của HP Giới thiệu môn học + Chương 1:
A/ Các nội dung chính trên lớp: (9 giờ)
Nội dung GD lý thuyết: (7 giờ)
1. Định nghĩa ma trận, các dạng ma trận đặc biệt, các phép toán trên ma trận.
2. Định thức: định nghĩa, tính chất, cách tính định thức.
3. Hạng của ma trận, ma trận nghịch đảo.
4. Giải phương trình ma trận.
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (2 giờ)
1, 2, 3 Các phép toán trên ma trận, các phương pháp tính định thức, tìm CELO1 hạng của
ma trận, tìm ma trận nghịch đảo, cách giải phương trình
ma trận.
CELO3
B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (18 giờ)
CELO4
1. Đọc Chương 1: Ma trận định thức (tài liệu học tập)
CELO6
2. Làm bài tập Chương 1 (tài liệu học tập) C/ Đánh giá kết
quả học tập:
Phương pháp đánh giá:
- Điểm danh
- Làm bài tập nhóm
- Làm kiểm tra cuối chương tại lớp
4, 5 Chương 2 CELO1
lOMoARcPSD| 46090862
Tuần
Nội dung
KQHTM
Đ của HP
A. Các nội dung chính trên lớp: (5 giờ)
Nội dung GD lý thuyết: (4 giờ)
1. Không gian vectơ: định nghĩa, nh chất, sự phụthuộc tuyến nh độc lập
tuyến nh, sở số chiều, tọa độ của vectơ, hạng của hvectơ. 2. Không
gian vectơ con
Nội dung làm bài tập/thảo luận:(1 giờ) CELO3
Làm các bài tập chương 2 ở mức độ áp dụng công thức CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:(10giờ) CELO6
1. Đọc Chương 2: Không gian vectơ (tài liệu học tập)
2. Làm bài tập Chương 2 (tài liệu học tập)
C. Đánh giá kết quả học tậpPhương pháp đánh giá:
- Điểm danh
- Làm bài tập nhóm
- Làm kiểm tra cuối chương tại lớp
Chương 3
A. Các nội dung chính trên lớp: (4 giờ)
Nội dung GD lý thuyết: (3 giờ)
1. Hệ phương trình tuyến nh: hệ tổng quát, hệ CELO1
Cramer, hệ thuần nhất, định lý về nghiệm của hệ CELO4
5, 6 phương trình tuyến nh. CELO5 2. Các cách giải hệ phương trình tuyến nh: phương
CELO6 pháp Gauss, phương pháp Cramer.
Nội dung làm bài tập/thảo luận:(1 giờ)
Làm các bài tập chương 3 ở mức độ áp dụng công thức
B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(8giờ)
1. Đọc Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính (tài liệu học tập)
2. Làm bài tập Chương 3 (tài liệu học tập)
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Điểm danh
- Làm bài tập nhóm
- Làm kiểm tra cuối chương tại lớp
Chương 4
7, 8 A. Các nội dung chính trên lớp: (5 giờ) CELO2
Nội dung GD lý thuyết: (4 giờ) CELO3
1. Ánh xạ tuyến nh: Định nghĩa, nh chất. CELO4
2. Nhân ảnh của ánh xạ tuyến nh: định nghĩa, CELO6 cách m nhân ảnh,
cơ sở và số chiều của nhân ảnh.
3. Ma trận biểu diễn của ánh xạ tuyến nh.
Nội dung làm bài tập/thảo luận:(1 giờ)
lOMoARcPSD| 46090862
Tuần
Nội dung
KQHTM
Đ của HP
Làm các bài tập chương 4 ở mức độ áp dụng công thức
B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(10giờ)
1. Đọc Chương 4: Ánh xạ tuyến tính (tài liệu học tập)
2. Làm bài tập Chương 4 (tài liệu học tập)
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Điểm danh
- Làm bài tập nhóm
- Làm kiểm tra cuối chương tại lớp
Chương 5
A. Các nội dung chính trên lớp: (4 giờ)
Nội dung GD lý thuyết: (3 giờ) CELO2
1. Giá trị riêng và vectơ riêng của ma trận: định nghĩa CELO4 và cách m; Điu
kiện cần và đủ để một ma trn CELO5
8, 9
chéo hóa được. CELO6
2. Cách chéo hóa ma trận
Nội dung làm bài tập/thảo luận:(1 giờ)
Làm các bài tập chương 5 ở mức độ áp dụng công thức
B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(8 giờ)
1. Đọc Chương 5: Chéo hóa ma trận (tài liệu học tập)
2. Làm bài tập Chương 5 (tài liệu học tập)
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Điểm danh
- Làm bài tập nhóm
- Làm kiểm tra cuối chương tại lớp
Chương 6
A. Các nội dung chính trên lớp: (3 giờ)
Nội dung GD lý thuyết: (2 giờ)
1. Dạng toàn phương, ma trận biểu diễn của dạng CELO2 toàn phương, dạng
chính tắc của dạng toàn CELO3 phương. CELO4
10
2. Đưa dạng toàn phương về dạnh chính tắc bằng CELO5 phương pháp Lagrange.
CELO6
3. Tiêu chuẩn Sylvester
Nội dung làm bài tập/thảo luận:(1 giờ)
Làm các bài tập chương 6 ở mức độ áp dụng công thức
B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ)
1. Đọc Chương 6: Dạng toàn phương (tài liệu học tập)
2. Làm bài tập Chương 6 (tài liệu học tập). C. Đánh giá kết
quả học tập Phương pháp đánh giá: - Điểm danh
lOMoARcPSD| 46090862
Tuần
Nội dung
KQHTM
Đ của HP
-
Làm bài tập nhóm
-
Làm kiểm tra cuối chương tại lớp
. Phần thực hành:
lOMoARcPSD| 46090862
9
Downloaded by tuan linh (tyeulinh1@gmail.com)
KQHTMĐ
Tuần Nội
dung
của HP
Chươn
g 1:
Giới
thiệu
phần
mềm
Python
và thư
viện
Nump
y
A. Nội dung làm việc trong Phòng thí nghiệm: (3 giờ) Thực
hiện theo tài liệu tuần 1 bao gồm:
- Sơ lược về phần mềm Python
- Quy cách trong lập trình Python
CELO1,
- Các gói thư viện cơ bản trong Python hỗ trợ toán học
CELO4
- Python với đại số tuyến tính
- Thư viện NumPy và SymPy
1 - Một số minh họa sử dụng numpy
- Giới thiệu tài nguyên trên mạng
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc Hướng dẫn thực hành và chuẩn bị trước bài tập C. Đánh giá kết quả
học tập Phương pháp đánh giá:
- Đánh giá khả năng làm việc trong Phòng thí nghiệm theo rubric đánh giá
của giảng viên;
- Đánh giá báo cáo thí nghiệm theo rubric đánh giá của giảng viên.
Chương 2- Ma trận và hệ phương trình tuyến tính – phần 1 A. Nội dung làm việc
trong Phòng thí nghiệm: (3 giờ)
Một số công cụ tính toán trong phần mềm Matlab (theo tài liệu tuần 2) CELO1,
- Khái niệm về ma trận CELO2,
- Các phép biến đổi sơ cấp CELO3,
- Hệ phương trình tuyến tính CELO4
- Ứng dụng: Luồng giao thông và sự tối ưu hóa lắp ráp camera
2
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc Hướng dẫn thực hành và chuẩn bị trước bài tập C. Đánh giá kết quả
học tập Phương pháp đánh giá:
- Đánh giá khả năng làm việc trong Phòng thí nghiệm theo rubric đánh giá
của giảng viên;
- Đánh giá báo cáo thí nghiệm theo rubric đánh giá của giảng viên.
lOMoARcPSD| 46090862
Chương 2- Ma trận và hệ phương trình tuyến tính – phần 2 A. Nội dung làm việc
trong Phòng thí nghiệm: (3 giờ) CELO1,
- Ma trận khả nghịch CELO2,
- Phương trình ma trận CELO3,
- Ứng dụng: Mật mã học – căn bản về mã hóa thông tin, mật khẩu CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
3 - Đọc Hướng dẫn thực hành và chuẩn bị trước bài tập
C. Đánh giá kết quả học tập
Phương pháp đánh giá:
- Đánh giá khả năng làm việc trong Phòng thí nghiệm theo rubric đánh giá của
giảng viên;
- Đánh giá báo cáo thí nghiệm theo rubric đánh giá của giảng viên.
Chương 3: Định thức A. Nội dung làm việc trong Phòng thí nghiệm: (3 giờ)
CELO1,
- Định thức và các tính chất
9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: Phòng máy tính thực hành cài đặt Python 3.7.1, Numpy, Scipy, Matplotlib, Pandas,
Scikit-learn, OpenCV, TensorFlow, Keras, Pytorch, Spyder. Phòng học thực hành, làm bài tập và
thảo luận với giảng viên theo quy mô từ 25 - 30 sinh viên;
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: máy chiếu, loa tại các phòng học; có đủ mô hình thí nghiệm, thiết
bị, dụng cụ Phòng thí nghiệm để thực hiện các thí nghiệm theo thiết kế trong Phòng thí nghiệm.
10. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết: lần đầu
10.1. Đề cương được biên soạn vào năm học: 2020-2021
10.2. Đề cương được chỉnh sửa lần thứ:
10.3. Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất:
Tp. HCM, ngày tháng 01 năm 2021
TRƯỞNG KHOA
TS. Hoàng Lê Minh
TRƯỞNG BỘ MÔN
TS. Trần Ngọc Việt
NGƯỜI BIÊN SOẠN
TS. Trần Ngọc Việt
HIỆU TRƯỞNG
PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu
PHỤ LỤC 3a: GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN
lOMoARcPSD| 46090862
Giảng viên cơ hữu
Họ và tên: Nguyễn Văn Lộc Học hàm, học vị: PGS.TS
Địa chỉ cơ quan: Số 69/68 Đặng Thùy Trâm,
Điện thoại liên hệ: (028) 62570879
P.13, Q.Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Email: loc.nv@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên:
- Sinh viên trao đổi trực tiếp với giảng viên tại lớp hoăc sau giờ học tại văn phòng 
khoa
- Sinh viên liên lạc với giảng viên qua email: liem.dt@vlu.edu.vn
- Hàng tuần, sinh viên có thể gặp trực tiếp giảng viên vào một buổi khác buổi học
chính thức trên lớp (giảng viên và sinh viên thỏa thuận cụ thể từng tuần một).
Họ và tên: Khưu Minh Cảnh Học hàm, học vị: thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ:
Email: Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
Họ và tên: Trần Ngọc Việt Học hàm, học vị: tiến sĩ
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô
Điện thoại liên hệ: 0905.135836 Giang,
Quận 1, Tp. HCM
Email: viet.tn@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
Họ và tên: Trương Khắc Tùng Học hàm, học vị: tiến sĩ
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô
Điện thoại liên hệ: Giang,
Quận 1, Tp. HCM
Email: tung.tk@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
Họ và tên: Lê Công Hiếu Học hàm, học vị: thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô
Điện thoại liên hệ: Giang,
Quận 1, Tp. HCM
Email: hieu.lc@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
PHỤ LỤC 3b: RUBRIC ĐÁNH GIÁ
lOMoARcPSD| 46090862
Rubric 1 Đánh giá thực hành trong Phòng thí nghiệm - Ví dụ
Trọng số Tốt Khá Trung bình Yếu Từ 8 – 10 đ Từ 6 – dưới 8 đ
Từ 4 – dưới 6 đ dưới 4 đ
Trả lời đầy đủ Trả lời đúng
Còn sai sót quan Không trả lời
ràng và nhưng còn sai
trọng được chính xác
sót nhỏ
Trả lời đầy đủ Trả lời đúng
Còn sai sót quan Không trả lời
ràng và nhưng còn sai
trọng được chính xác
sót nhỏ
Trả lời đầy đủ Trả lời đúng nội Trả lời đúng một
Không trả lời
các vấn đề đặt dung yêu cầu số câu hỏi, còn
được đa số câu
ra, rõ ràng và nhưng còn sai sai sót quan
hỏi
chính xác sót nhỏ trọng
Chưa tính toán
Tính toán số Tính toán số liệu Tính toán số liệu số liệu cần, liệu cần, có
cần, không có cần nhưng chưa không có bảng bảng ghi kết bảng ghi kết
quả đúng, thiếu bảng
ghi kết quả thí
quả thí nghiệm thí nghiệm ghi kết quả TN nghiệm Chủ động, thực
Chủ động, thực Thực hiện đúng Thực hiện hiện đúng yêu
hiện đúng yêu yêu cầu, nhưng không đúng yêu cầu, kỹ năng
cầu, vẫn còn một chưa chủ động, cầu, vi phạm
phân tích chính số nội dung chưa thuần thục quy định PTN,
xác chưa thuần thục làm sai
Phân công công Phân công Không có sự
Có phân công
việc trong nhưng chưa hợp phân công
nhưng phối hợp
nhóm và phối trước khi thực
chưa tốt
hợp tốt hành
Tiêu chí
(%)
Nắm rõ
mục tiêu
5%
nội
dung
Hiểu mô
5%
hình
lOMoARcPSD| 46090862
Hiểu quy
trình,
phương 20%
pháp thực
hiện
Chuẩn bị 10%
Kỹ năng
thực hành
50%
trong
PTN
Sự phối
hợp trong 10%
nhóm
100%
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46090862
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
71ITMA10203 – Đại số tuyến tính và ứng dụng
1. Thông tin về học phần
1.1. Số tín chỉ: 03 tín chỉ (2 LT+ 1 TH)
1.2. Số tiết và/hoặc số giờ đối với các hoạt động học tập:
- Số tiết lý thuyết trên lớp: 30 tiết (2 TC * 15 tiết)
- Số tiết thực hành, thực tập trên lớp: 30 tiết (1 TC * 30 tiết)
- Số giờ kiến tập, thực tập tại doanh nghiệp, làm tiểu luận, bài tập lớn, làm đồ án, đồ án/khoá
luận tốt nghiệp (hoạt động thực tiễn ngoài lớp học): 135 giờ (3 TC * 45 giờ)
- Số giờ tự học của sinh viên: 75 giờ (2 TC*30 giờ + 1 TC*15 giờ)
1.3. Học phần thuộc khối kiến thức: Kiến thức giáo dục
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp đại cương Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức ngành Bắt buộc Tự chọn
Bắt buộc Tự chọn Bắt buộc Tự chọn
1.4. Học phần tiên quyết: Không
1.5. Học phần học trước: Không
1.6. Học phần được giảng dạy ở học
kỳ thứ: 1 hoặc 2 Khóa: 27
1.7. Ngôn ngữ và tài liệu giảng dạy:
Giảng bằng Tiếng Việt Tài liệu
học tập chính: a) Bài giảng:
[1]Bộ môn Toán khoa Cơ bản (2020), Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính phần lý thuyết,Tài
liệu lưu hành nội bộ biên soạn - Đại học Văn Lang.
[2]Khưu Minh Cảnh, Trần Ngọc Việt, Lê Công Hiếu, Trương Khắc Tùng (2020), Bài giảngThực
hành Đại số tuyến tính, Tài liệu lưu hành nội bộ biên soạn, Bộ môn Khoa học Dữ liệu Khoa
Công nghệ thông tin – Đại học Văn Lang. b) Giáo trình chính:
[1] Nguyễn Đình Trí (2012). Đại số tuyến tính: tập 1, NXB Giáo dục.
[2] Richard O.Hill (1996) . Elementary Linear Algebra with Applications, 3rd Edition.
[3] Gilbert Strang (2016), Introduction to Linear Algebra, fifth edition. 1.8. Đơn vị phụ trách:
- Bộ môn/Ngành: Khoa học Dữ liệu
- Khoa: Khoa Công nghệ thông tin 1 lOMoAR cPSD| 46090862
2. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
2.1. Mục tiêu của học phần
Vận dụng và hiện thực được các kiến thức đại số tuyến tính bằng ngôn ngữ Python thông qua
phương pháp tiếp cận các bài toán mô hình và ứng dụng thực tiễn. Từ đó môn học sẽ giúp sinh viên
đạt được 03 mục tiêu là: một là hiểu, nắm vững và hiện thực được kiến thức đại số tuyến tính trong
tính toán để phân tích dữ liệu; hai là cung cấp cho sinh viên khả năng nhận diện vấn đề hoặc bài toán
có thể mô hình và xử lý, tính toán bằng công cụ đại số tuyến tính; và ba là khả năng sử dụng các công
cụ phần mềm bằng (Python) để tính toán toán học (đại số tuyến tính).
2.2. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận tương thích giữa CĐR học phần (CELO) với CĐR chương trình đào tạo (ELO):
Ký CĐR của học phần CĐR của hiệu
Hoàn thành học phần này, sinh viên có thể CTĐT Kiến thức
Hiểu được và nắm vững kiến thức các dạng ma trận đặc biệt, các
CELO1 phép toán trên ma trận, hạng của ma trận, ma trận nghịch đảo;định ELO1 nghĩa định thức,
tính chất của định thức
Nắm vững Kiến thức tính toán hệ phương trình tuyến tính và các cách CELO2 ELO2
giải hệ phương trình tuyến tính và ứng dụng …….. Kỹ năng
Áp dụng trị riêng và vectơ riêng, tính chất của trị riêng và vectơ
CELO3 ELO3 riêng, điều kiện và thuật toán để chéo hóa ma trận CELO4
Có khả năng giải quyết một số vấn đề thực tế ELO4 …….
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
CELO5 Có năng lực giao tiếp và trình bày giải pháp kỹ thuật đại số tuyến tính ELO5 Có năng
lực trình bày giải pháp vào bài toán giải hệ phương trình CELO6 ELO6 tuyến tính ứng dụng
2.3. Ma trận chức năng (mức độ đóng góp của học phần cho các ELOs) Năng lực tự chủ Kiến thức Kỹ năng Số tín và trách nhiệm TT Mã học phần Tên học phần chỉ ELO 1 ELO 2 ELO 3 ELO 4 ELO 5 ELO 6 71ITMA1020 Đại số tuyến 1. 3 tính và ứng 3 S H S N S S dụng
- N: Không đóng góp (none supported)
- S: Có đóng góp (suppoorted)
- H: Đóng góp quan trọng (highly supported)
3. Mô tả vắt tắt nội dung học phần
3.1 Phần lý thuyết
Môn học bao gồm 6 chương, trình bày các kiến thức: 2 lOMoAR cPSD| 46090862
Chương 1: Trình bày những kiến thức sau: định nghĩa ma trận, các dạng ma trận đặc biệt, các phép
toán trên ma trận, hạng của ma trận, ma trận nghịch đảo;định nghĩa định thức, tính chất của định thức, cách tính định thức.
Chương 2: Trình bày các kiến thức về không gian vectơ, không gian vectơ con, sự phụ thuộc và độc
lập tuyến tính, cơ sở và số chiều của không gian vectơ.
Chương 3: Trình bày các dạng hệ phương trình tuyến tính và các cách giải hệ phương trình tuyến tính và ứng dụng.
Chương 4: Trình bày các kiến thức về ánh xạ tuyến tính như: định nghĩa,tính chất, nhân và ảnh, ma
trận của ánh xạ tuyến tính, phép toán trên ánh xạ tuyến tính
Chương 5: Trình bày các kiến thức: định nghĩa trị riêng và vectơ riêng, tính chất của trị riêng và vectơ
riêng, điều kiện và thuật toán để chéo hóa ma trận.
Chương 6: Trình bày các kiến thức: định nghĩa dạng toàn phương, ma trận biểu diễn của dạng toàn
phương, dạng chính tắc của dạng toàn phương và đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc.
3.2 Phần thực hành
Giới thiệu đến sinh viên về công cụ phần mềm (trên nền tảng Python) để hiện thực hóa các
xử lý của môn học đại số tuyến tính đối với các mô hình/ứng dụng tính toán. Nội dung liên quan đến 02 vấn đề lớn:
- Hiện thực hóa các xử lý cơ bản trong đại số tuyến tính bằng ngôn ngữ Python.
- Giới thiệu các bài toán, mô hình và ứng dụng thực tế xử lý bằng đại số tuyến tính.
4. Phương pháp giảng dạy và học tập
4.1. Phương pháp giảng dạy
Các phương pháp sau được sử dụng trong quá trình giảng dạy: Thuyết giảng; Hướng dẫn sinh
viên làm việc nhóm/ làm dự án;
4.2. Phương pháp học tập
Các phương pháp học tập gồm: Nghe giảng trên lớp; đọc và làm bài trước các buổi giảng; làm
việc nhóm; thuyết trình;
5. Nhiệm vụ của sinh viên
Nhiệm vụ của sinh viên như sau:
+ Cần tham gia đầy đủ các buổi học trên lớp. Nếu SV vắng quá 20% sẽ bị cấm thi lần 1;
+ Sinh viên đi học phải ăn mặc lịch sự, phù hợp với môi trường giáo dục. Không sử dụng
điện thoại trong lớp, không được nói chuyện và làm việc riêng. Nếu giảng viên nhắc nhở
mà sinh viên vẫn tiếp tục vi phạm thì có thể bị mời ra khỏi lớp và thông báo để Khoa xử lý;
+ Phải đi học đúng giờ theo quy định. Nếu đi trễ quá 15 phút sinh viên không được vào lớp;
+ Lập các nhóm học tập (mỗi nhóm khoảng 5 SV), cử 1 nhóm trưởng; 3 lOMoAR cPSD| 46090862
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp, như: làm bài tập, đọc trước tài liệu như đã hướng dẫn
trong lịch trình giảng dạy.
6. Đánh giá và cho điểm 6.1. Thang điểm
Thang điểm 10 và quy đổi thành thang điểm chữ và thang điểm 4 theo Quy chế đào tạo tín chỉ
hiện hành của Trường Đại học Văn Lang.
6.2. Rubric đánh giá
Các tiêu chí và trọng số điểm đối với từng nội dung cần đánh giá được trình bày trong Phần phụ
lục đính kèm Đề cương chi tiết này.
6.3. Kế hoạch đánh giá và trọng số thành phần đánh giá
Bảng 1 Ma trận phương pháp đánh giá để đạt CĐR của học phần
Bảng 2 Trọng số thành phần đánh giá của học phần TT Thành phần
Trọng số (%) Ghi chú 1 Dự lớp 0 2 Thảo luận 0 3
Bản thu hoạch 10% Điểm TH 4
Thuyết trình 10% Điểm TH 5 Báo cáo 20% Điểm TH 6 Thi giữa học kỳ 10% Điểm LT 7 Thi cuối học kỳ 50% Điểm LT Tổng 100%
7. Giáo trình và tài liệu học tập
7.1. Tài liệu học tập
[1]Bộ môn Toán khoa Cơ bản (2020), Tài liệu học tập môn: Đại số tuyến tính phần lý thuyết,Tài
liệu lưu hành nội bộ biên soạn - Đại học Văn Lang.
[2]Khưu Minh Cảnh, Trần Ngọc Việt, Lê Công Hiếu, Trương Khắc Tùng (2020), Bài giảngThực
hành Đại số tuyến tính, Tài liệu lưu hành nội bộ biên soạn, Bộ môn Khoa học Dữ liệu Khoa
Công nghệ thông tin – Đại học Văn Lang.
7.2. Giáo trình chính
[1] Nguyễn Đình Trí (2012). Đại số tuyến tính: tập 1, NXB Giáo dục. 4 lOMoAR cPSD| 46090862
[2] Richard O.Hill (1996) . Elementary Linear Algebra with Applications, 3rd Edition.
[3] Gilbert Strang (2016), Introduction to Linear Algebra, fifth edition.
7.3. Giáo trình và tài liệu tham khảo khác
[1] David C.Lay. Steven R. Lay . Judi J. McDonald ( 2016). Linear Algebra and itsApplications, fifth edition.
[2] Stephen Boyd. Lieven Vandenberghe (2018). Introduction to Applied Linear
Algebra,Cambridge universty press.
[3] Amit Saha (2015). Doing Math with Python, No Starch Press.
8. Nội dung chi tiết của học phần
8.1. Phần lý thuyết KQHTM Tuần Nội dung
Đ của HP Giới thiệu môn học + Chương 1:
A/ Các nội dung chính trên lớp: (9 giờ)
Nội dung GD lý thuyết: (7 giờ)
1. Định nghĩa ma trận, các dạng ma trận đặc biệt, các phép toán trên ma trận.
2. Định thức: định nghĩa, tính chất, cách tính định thức.
3. Hạng của ma trận, ma trận nghịch đảo.
4. Giải phương trình ma trận.
Nội dung làm bài tập/thảo luận: (2 giờ)
1, 2, 3 Các phép toán trên ma trận, các phương pháp tính định thức, tìm CELO1 hạng của
ma trận, tìm ma trận nghịch đảo, cách giải phương trình CELO3 ma trận. CELO4
B/Các nội dung cần tự học ở nhà: (18 giờ) 1.
Đọc Chương 1: Ma trận và định thức (tài liệu học tập) CELO6 2.
Làm bài tập Chương 1 (tài liệu học tập) C/ Đánh giá kết
quả học tập:
Phương pháp đánh giá: - Điểm danh - Làm bài tập nhóm
- Làm kiểm tra cuối chương tại lớp 4, 5 Chương 2 CELO1 5 lOMoAR cPSD| 46090862 KQHTM Tuần Nội dung Đ của HP
A. Các nội dung chính trên lớp: (5 giờ)
Nội dung GD lý thuyết: (4 giờ)
1. Không gian vectơ: định nghĩa, tính chất, sự phụthuộc tuyến tính và độc lập
tuyến tính, cơ sở và số chiều, tọa độ của vectơ, hạng của hệ vectơ. 2. Không gian vectơ con
Nội dung làm bài tập/thảo luận:(1 giờ) CELO3
Làm các bài tập chương 2 ở mức độ áp dụng công thức CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà:(10giờ) CELO6
1. Đọc Chương 2: Không gian vectơ (tài liệu học tập)
2. Làm bài tập Chương 2 (tài liệu học tập)
C. Đánh giá kết quả học tậpPhương pháp đánh giá: - Điểm danh - Làm bài tập nhóm
- Làm kiểm tra cuối chương tại lớp Chương 3
A. Các nội dung chính trên lớp: (4 giờ)
Nội dung GD lý thuyết: (3 giờ)
1. Hệ phương trình tuyến tính: hệ tổng quát, hệ CELO1
Cramer, hệ thuần nhất, định lý về nghiệm của hệ CELO4
5, 6 phương trình tuyến tính. CELO5 2. Các cách giải hệ phương trình tuyến tính: phương
CELO6 pháp Gauss, phương pháp Cramer.
Nội dung làm bài tập/thảo luận:(1 giờ)
Làm các bài tập chương 3 ở mức độ áp dụng công thức
B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(8giờ)
1. Đọc Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính (tài liệu học tập)
2. Làm bài tập Chương 3 (tài liệu học tập)
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Điểm danh - Làm bài tập nhóm
- Làm kiểm tra cuối chương tại lớp Chương 4 7, 8
A. Các nội dung chính trên lớp: (5 giờ) CELO2
Nội dung GD lý thuyết: (4 giờ) CELO3
1. Ánh xạ tuyến tính: Định nghĩa, tính chất. CELO4
2. Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính: định nghĩa, CELO6 cách tìm nhân và ảnh,
cơ sở và số chiều của nhân và ảnh.
3. Ma trận biểu diễn của ánh xạ tuyến tính.
Nội dung làm bài tập/thảo luận:(1 giờ) lOMoAR cPSD| 46090862 KQHTM Tuần Nội dung Đ của HP
Làm các bài tập chương 4 ở mức độ áp dụng công thức
B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(10giờ)
1. Đọc Chương 4: Ánh xạ tuyến tính (tài liệu học tập)
2. Làm bài tập Chương 4 (tài liệu học tập)
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Điểm danh - Làm bài tập nhóm
- Làm kiểm tra cuối chương tại lớp Chương 5
A. Các nội dung chính trên lớp: (4 giờ)
Nội dung GD lý thuyết: (3 giờ) CELO2
1. Giá trị riêng và vectơ riêng của ma trận: định nghĩa CELO4 và cách tìm; Điều
kiện cần và đủ để một ma trận CELO5 8, 9 chéo hóa được. CELO6 2. Cách chéo hóa ma trận
Nội dung làm bài tập/thảo luận:(1 giờ)
Làm các bài tập chương 5 ở mức độ áp dụng công thức
B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(8 giờ)
1. Đọc Chương 5: Chéo hóa ma trận (tài liệu học tập)
2. Làm bài tập Chương 5 (tài liệu học tập)
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá: - Điểm danh - Làm bài tập nhóm
- Làm kiểm tra cuối chương tại lớp Chương 6
A. Các nội dung chính trên lớp: (3 giờ)
Nội dung GD lý thuyết: (2 giờ)
1. Dạng toàn phương, ma trận biểu diễn của dạng CELO2 toàn phương, dạng
chính tắc của dạng toàn CELO3 phương. CELO4
10 2. Đưa dạng toàn phương về dạnh chính tắc bằng CELO5 phương pháp Lagrange. CELO6 3. Tiêu chuẩn Sylvester
Nội dung làm bài tập/thảo luận:(1 giờ)
Làm các bài tập chương 6 ở mức độ áp dụng công thức
B.Các nội dung cần tự học ở nhà:(6giờ)
1. Đọc Chương 6: Dạng toàn phương (tài liệu học tập)
2. Làm bài tập Chương 6 (tài liệu học tập). C. Đánh giá kết
quả học tập Phương pháp đánh giá: - Điểm danh lOMoAR cPSD| 46090862 KQHTM Tuần Nội dung Đ của HP - Làm bài tập nhóm
- Làm kiểm tra cuối chương tại lớp
8.2 . Phần thực hành: lOMoAR cPSD| 46090862 KQHTMĐ Tuần Nội dung của HP Chươn g 1: Giới thiệu phần mềm Python và thư viện Nump y
A. Nội dung làm việc trong Phòng thí nghiệm: (3 giờ) Thực
hiện theo tài liệu tuần 1 bao gồm:
- Sơ lược về phần mềm Python
- Quy cách trong lập trình Python CELO1,
- Các gói thư viện cơ bản trong Python hỗ trợ toán học CELO4
- Python với đại số tuyến tính - Thư viện NumPy và SymPy 1
- Một số minh họa sử dụng numpy
- Giới thiệu tài nguyên trên mạng
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc Hướng dẫn thực hành và chuẩn bị trước bài tập C. Đánh giá kết quả
học tập Phương pháp đánh giá:
- Đánh giá khả năng làm việc trong Phòng thí nghiệm theo rubric đánh giá của giảng viên;
- Đánh giá báo cáo thí nghiệm theo rubric đánh giá của giảng viên.
Chương 2- Ma trận và hệ phương trình tuyến tính – phần 1 A. Nội dung làm việc
trong Phòng thí nghiệm: (3 giờ)
Một số công cụ tính toán trong phần mềm Matlab (theo tài liệu tuần 2) CELO1,
- Khái niệm về ma trận CELO2,
- Các phép biến đổi sơ cấp CELO3,
- Hệ phương trình tuyến tính CELO4
- Ứng dụng: Luồng giao thông và sự tối ưu hóa lắp ráp camera 2
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ)
- Đọc Hướng dẫn thực hành và chuẩn bị trước bài tập C. Đánh giá kết quả
học tập Phương pháp đánh giá:
- Đánh giá khả năng làm việc trong Phòng thí nghiệm theo rubric đánh giá của giảng viên;
- Đánh giá báo cáo thí nghiệm theo rubric đánh giá của giảng viên. 9
Downloaded by tuan linh (tyeulinh1@gmail.com) lOMoAR cPSD| 46090862
Chương 2- Ma trận và hệ phương trình tuyến tính – phần 2 A. Nội dung làm việc
trong Phòng thí nghiệm: (3 giờ) CELO1, - Ma trận khả nghịch CELO2,
- Phương trình ma trận CELO3,
- Ứng dụng: Mật mã học – căn bản về mã hóa thông tin, mật khẩu CELO4
B. Các nội dung cần tự học ở nhà: (3 giờ) 3
- Đọc Hướng dẫn thực hành và chuẩn bị trước bài tập
C. Đánh giá kết quả học tập Phương pháp đánh giá:
- Đánh giá khả năng làm việc trong Phòng thí nghiệm theo rubric đánh giá của giảng viên;
- Đánh giá báo cáo thí nghiệm theo rubric đánh giá của giảng viên.
Chương 3: Định thức A. Nội dung làm việc trong Phòng thí nghiệm: (3 giờ) CELO1,
- Định thức và các tính chất
9. Yêu cầu của giảng viên đối với học phần
- Phòng học: Phòng máy tính thực hành cài đặt Python 3.7.1, Numpy, Scipy, Matplotlib, Pandas,
Scikit-learn, OpenCV, TensorFlow, Keras, Pytorch, Spyder. Phòng học thực hành, làm bài tập và
thảo luận với giảng viên theo quy mô từ 25 - 30 sinh viên;
- Phương tiện phục vụ giảng dạy: máy chiếu, loa tại các phòng học; có đủ mô hình thí nghiệm, thiết
bị, dụng cụ Phòng thí nghiệm để thực hiện các thí nghiệm theo thiết kế trong Phòng thí nghiệm.
10. Biên soạn và cập nhật đề cương chi tiết: lần đầu
10.1. Đề cương được biên soạn vào năm học: 2020-2021
10.2. Đề cương được chỉnh sửa lần thứ:
10.3. Nội dung được chỉnh sửa, cập nhật, thay đổi ở lần gần nhất:
Tp. HCM, ngày tháng 01 năm 2021 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN TS. Hoàng Lê Minh
TS. Trần Ngọc Việt
TS. Trần Ngọc Việt HIỆU TRƯỞNG
PGS. TS. Trần Thị Mỹ Diệu
PHỤ LỤC 3a: GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH HỌC PHẦN lOMoAR cPSD| 46090862
Giảng viên cơ hữu
Họ và tên: Nguyễn Văn Lộc
Học hàm, học vị: PGS.TS
Địa chỉ cơ quan: Số 69/68 Đặng Thùy Trâm,
Điện thoại liên hệ: (028) 62570879
P.13, Q.Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Email: loc.nv@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên:
- Sinh viên trao đổi trực tiếp với giảng viên tại lớp hoăc sau giờ học tại văn phòng ̣ khoa
- Sinh viên liên lạc với giảng viên qua email: liem.dt@vlu.edu.vn
- Hàng tuần, sinh viên có thể gặp trực tiếp giảng viên vào một buổi khác buổi học
chính thức trên lớp (giảng viên và sinh viên thỏa thuận cụ thể từng tuần một).
Họ và tên: Khưu Minh Cảnh
Học hàm, học vị: thạc sĩ Địa chỉ cơ quan: Điện thoại liên hệ: Email: Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
Họ và tên: Trần Ngọc Việt
Học hàm, học vị: tiến sĩ
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô
Điện thoại liên hệ: 0905.135836 Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: viet.tn@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
Họ và tên: Trương Khắc Tùng
Học hàm, học vị: tiến sĩ
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô
Điện thoại liên hệ: Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: tung.tk@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
Họ và tên: Lê Công Hiếu
Học hàm, học vị: thạc sĩ
Địa chỉ cơ quan: 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô
Điện thoại liên hệ: Giang, Quận 1, Tp. HCM Email: hieu.lc@vlu.edu.vn Trang web:
Cách liên lạc với giảng viên: sinh viên liên lạc với giảng viên qua email hoặc gặp trực tiếp
vào ................. hàng tuần, lúc ............... giờ
PHỤ LỤC 3b: RUBRIC ĐÁNH GIÁ lOMoAR cPSD| 46090862
Rubric 1 Đánh giá thực hành trong Phòng thí nghiệm - Ví dụ Trọng số Tốt
Khá Trung bình Yếu Từ 8 – 10 đ Từ 6 – dưới 8 đ
Từ 4 – dưới 6 đ dưới 4 đ Trả lời đầy đủ Trả lời đúng
Còn sai sót quan Không trả lời rõ ràng và nhưng còn sai trọng được chính xác sót nhỏ Trả lời đầy đủ Trả lời đúng
Còn sai sót quan Không trả lời rõ ràng và nhưng còn sai trọng được chính xác sót nhỏ Trả lời đầy đủ
Trả lời đúng nội Trả lời đúng một Không trả lời
các vấn đề đặt dung yêu cầu số câu hỏi, còn được đa số câu
ra, rõ ràng và nhưng còn sai sai sót quan hỏi
chính xác sót nhỏ trọng Chưa tính toán
Tính toán số Tính toán số liệu Tính toán số liệu số liệu cần, liệu cần, có
cần, không có cần nhưng chưa không có bảng bảng ghi kết bảng ghi kết quả đúng, thiếu bảng ghi kết quả thí quả thí nghiệm thí nghiệm
ghi kết quả TN nghiệm Chủ động, thực Chủ động, thực Thực hiện đúng
Thực hiện hiện đúng yêu
hiện đúng yêu yêu cầu, nhưng
không đúng yêu cầu, kỹ năng cầu, vẫn còn một chưa chủ động, cầu, vi phạm
phân tích chính số nội dung chưa thuần thục quy định PTN, xác chưa thuần thục làm sai Phân công công Phân công Không có sự Có phân công việc trong nhưng chưa hợp phân công nhưng phối hợp nhóm và phối lý trước khi thực chưa tốt hợp tốt hành Tiêu chí (%) Nắm rõ mục tiêu 5% và nội dung Hiểu mô 5% hình lOMoAR cPSD| 46090862 Hiểu quy trình, phương 20% pháp thực hiện Chuẩn bị 10% Kỹ năng thực hành 50% trong PTN Sự phối hợp trong 10% nhóm 100%