Dân chủ là gì | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Dân chủ là một khái niệm chính trị và triết học, biểu thị quyền lực của nhân dân trong việc tham gia quản lý và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Đây là một hình thức tổ chức xã hội, trong đó quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các đại diện do nhân dân bầu ra.

Môn:
Thông tin:
4 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Dân chủ là gì | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Dân chủ là một khái niệm chính trị và triết học, biểu thị quyền lực của nhân dân trong việc tham gia quản lý và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước. Đây là một hình thức tổ chức xã hội, trong đó quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, được thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các đại diện do nhân dân bầu ra.

34 17 lượt tải Tải xuống
Dân chủ là gì - Quan đ iểm của các nhà kinh đ iển chủ ngh ĩ a Mác - Lê-nin về dân
chủ và ý ngh ĩ a
*Dân chủ là gì ?
Dân chủ quyền lực của nhân dân , thuộc về nhân dân (giá trị
của hội , thước đo văn minh của chế đ ) . Nếu trong hội
thiếu hệ thống số thì quyền lực sẽ quy về phần thiếu số , về
cấp h thống .Nếu như thế thì thể thuộc về duy nhất một
người vua trong xã hội phong kiến , quân chủ thì dân sẽ không
quyền nào cả . Trong sự phát triển của hội loài người thì
con người luôn hướng đến sự tự do , dân chủ , bình đăng
những điều này sẽ phản ánh trình độ phát triển của con người .
Con người càng phát triển thì họ càng ý thức được cấp quyền
tự do dân chủ của mình sẽ đấu tranh cho đến cùng để đạt
được mục tiêu .Khi sự phát triển của con người chưa đủ đ tạo
thành một sức mạnh tinh thần lớn để lật đổ được thế lực thống trị
trong hội thì nghĩa dân chủ chưa được thực hiện .Vì dân
chủ sự phát triển của loài người hai vấn đề song song với
nhau , cùng hậu đãi cho nhau , cùng tác động lẫn nhau
tỷ lệ thuận với nhau trong quá trình vận động , sự phát triển của
loài người . Dân chủ thước đo của sự phát triển , trình độ văn
minh của nhân loại .
Dân chủ là cách thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền
( Dùng dân chủ đề tổ chức nhà nước - nhà nước quân chủ ) . Giai
cấp hệ thống sẽ thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua
cách thức vận hành của nhà nước . Nhà nước đó sẽ điều hành nhà
nước theo chế cởi trần hay bằng chế dân chủ phát huy tối
đa sự đồng cóp của người dân trong xã hội .
Dân chủ một trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức chính
trị xã hội ( nguyên tắc dân chủ tập trung ) . Nguyên tắc dân chủ
tập trung là người dân có quyền bày tỏ sự đóng góp thảm gia ý
kiến của mình trong quá trình xây dựng bất cứ một chủ trương
chính sách nào đó của đảng và nhà nước
Dân chủ : dân chủ và dân làm chủ ( HCM ). Dân chủ muốn
nói đến vai trò định đoạt của dân , v trí của dân chủ của đất
nước , chủ của hệ thống chính trị , toàn bộ bộ máy nhà nước .
Dân làm chủ là muốn nói tới việc người dân thực hiện vai trò làm
chủ của mình bằng các hành động , hành vi , trách nhiệm định
đoạt cao nhất của dân để hoàn thành trọng trách làm chủ của
chính mình .
*Các hình thức nhà nước có dân chủ tồn tại
trong lịch sử
Trong lịch sử từng có ba loại nhà nước dân chủ dân chủ chủ
nô, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ hội chủ nghĩa nền dân chủ cao hơn về chất so với
nền dân chủ trong lịch sử nhân loại, nền dân chủ đó, mọi
quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ
pháp luật nằm trong sựthống nhất biện chứng; được thực hiện
bằng nhà nưóc pháp quyềnxẫ hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản.
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản quyền
lực của nhân dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ,
quyền con người, thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu cầy
các lợi ích của nhân dân.
Chủ nghĩa Mác Lenin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa là để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể
nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân
Bản chất kinh tế: chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
thực hiện ché đ phân phối lợi ích theo kết quả lao động chủ
yếu
Bản chất tư tưởng- văn hóa- hội : nền dân chủ XHCN lấy hệ
tưởng Mac Lenin hệ tưởng của giai cấp công nhân làm
chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới
Với tất cả những đặc trưng đó, Dân chủ XHCN nền dân chủ
cao hơn về chất so với nền dân chủ sản, nền dân chủ
đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân chủ và nhân dân làm
chủ, dân chủ pháp luật nằm trong sự thống nhất biện
chứng;được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
*Vì sao nói nền dân chủ XHCN là nền dân chủ
rỗng rãi gấp triệu lần nền dân chủ XHTB
Nền dân chủhội chủ nghĩa được coi là rộng rãitriệt để gấp
triệu lần so với dân chủ tư bảnnhững khác biệtbản giữa
hai loại dân chủ này.
Trong dân chủ tư bản, quyền lực chính trị tập trung trong
tay những người giàu có và các doanh nghiệp tư nhân,
trong đó quyền lực kinh tế đóng vai trò quan trọng trong
việc xác định quyền lực chính trị. Do đó, tầng lớp lao động
những người nghèo thường không quyền lực
thường bị áp đặt bởi những quyết định của tầng lớp giàu có.
Ngược lại, trong dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền lực chính
trị được phân phối rộng rãi hơn giữa toàn bộ nhân dân. Các
quyết định chính trị và kinh tế đều được quyết định theo các
quy trình dân chủ và đại diện được bầu c bởi nhân dân.
Các tài nguyên sản phẩm cũng được phân phối công
bằng hơn để đáp ứng nhu cầu của toàn bộ cộng đồng. Do
đó, dân chủ hội chủ nghĩa giúp đảm bảo rằng các quyết
định được đưa ra dựa trên lợi ích chung của toàn bộ cộng
đồng, chứ không phải lợi ích của một tập thể nhỏ.
Ngoài ra, dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng đảm bảo rằng tất
cả các thành viên trong hội có quyền truy cập đầy đ
công bằng vào các tài nguyên vàhội, chứ không phải chỉ
các tầng lớp giàu có. Do đó, được coi một h thống
dân chủ rộng rãi và triệt để hơn so với dân chủ tư bản.
| 1/4

Preview text:

D
ân chủ là gì - Quan đ iể
m của các nhà kinh đ iể n chủ ngh ĩ a Mác - Lê-nin về dân c hủ và ý ngh ĩ a *Dân chủ là gì ?
Dân chủ là quyền lực của nhân dân , thuộc về nhân dân (giá trị
của xã hội , thước đo văn minh của chế độ ) . Nếu trong xã hội
mà thiếu hệ thống số thì quyền lực sẽ quy về phần thiếu số , về
cấp hệ thống .Nếu như thế thì nó có thể thuộc về duy nhất một
người là vua trong xã hội phong kiến , quân chủ thì dân sẽ không
có quyền nào cả . Trong sự phát triển của xã hội loài người thì
con người luôn hướng đến sự tự do , dân chủ , bình đăng và
những điều này sẽ phản ánh trình độ phát triển của con người .
Con người càng phát triển thì họ càng có ý thức được cấp quyền
tự do dân chủ của mình và sẽ đấu tranh cho nó đến cùng để đạt
được mục tiêu .Khi sự phát triển của con người chưa đủ để tạo
thành một sức mạnh tinh thần lớn để lật đổ được thế lực thống trị
trong xã hội thì có nghĩa là dân chủ chưa được thực hiện .Vì dân
chủ và sự phát triển của loài người là hai vấn đề song song với
nhau , nó cùng hậu đãi cho nhau , cùng tác động lẫn nhau và nó
tỷ lệ thuận với nhau trong quá trình vận động , sự phát triển của
loài người . Dân chủ là thước đo của sự phát triển , trình độ văn minh của nhân loại .
Dân chủ là cách thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền
( Dùng dân chủ đề tổ chức nhà nước - nhà nước quân chủ ) . Giai
cấp hệ thống sẽ thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua
cách thức vận hành của nhà nước . Nhà nước đó sẽ điều hành nhà
nước theo cơ chế cởi trần hay bằng cơ chế dân chủ phát huy tối
đa sự đồng cóp của người dân trong xã hội .
Dân chủ là một trong nguyên tắc hoạt động của tổ chức chính
trị xã hội
( nguyên tắc dân chủ tập trung ) . Nguyên tắc dân chủ
tập trung là người dân có quyền bày tỏ sự đóng góp thảm gia ý
kiến của mình trong quá trình xây dựng bất cứ một chủ trương
chính sách nào đó của đảng và nhà nước
Dân chủ : dân là chủ và dân làm chủ ( HCM ). Dân là chủ muốn
nói đến vai trò định đoạt của dân , vị trí của dân là chủ của đất
nước , là chủ của hệ thống chính trị , toàn bộ bộ máy nhà nước .
Dân làm chủ là muốn nói tới việc người dân thực hiện vai trò làm
chủ của mình bằng các hành động , hành vi , trách nhiệm định
đoạt cao nhất của dân để hoàn thành trọng trách làm chủ của chính mình .
*Các hình thức nhà nước có dân chủ tồn tại trong lịch sử
Trong lịch sử từng có ba loại nhà nước dân chủ là dân chủ chủ
nô, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với
nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền dân chủ ở đó, mọi
quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ
và pháp luật nằm trong sựthống nhất biện chứng; được thực hiện
bằng nhà nưóc pháp quyềnxẫ hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Bản chất chính trị: Dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản quyền
lực của nhân dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ,
quyền con người, thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu cầy và
các lợi ích của nhân dân.
Chủ nghĩa Mác Lenin chỉ rõ: Bản chất chính trị của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa là để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể
nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân
Bản chất kinh tế: chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và
thực hiện ché độ phân phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu
Bản chất tư tưởng- văn hóa- xã hội : nền dân chủ XHCN lấy hệ
tư tưởng Mac Lenin – hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm
chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới
Với tất cả những đặc trưng đó, Dân chủ XHCN là nền dân chủ
cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở
đó mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và nhân dân làm
chủ, dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện
chứng;được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
*Vì sao nói nền dân chủ XHCN là nền dân chủ
rỗng rãi gấp triệu lần nền dân chủ XHTB
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được coi là rộng rãi và triệt để gấp
triệu lần so với dân chủ tư bản vì có những khác biệt cơ bản giữa hai loại dân chủ này.
Trong dân chủ tư bản, quyền lực chính trị tập trung trong
tay những người giàu có và các doanh nghiệp tư nhân,
trong đó quyền lực kinh tế đóng vai trò quan trọng trong
việc xác định quyền lực chính trị. Do đó, tầng lớp lao động
và những người nghèo thường không có quyền lực và
thường bị áp đặt bởi những quyết định của tầng lớp giàu có.
Ngược lại, trong dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền lực chính
trị được phân phối rộng rãi hơn giữa toàn bộ nhân dân. Các
quyết định chính trị và kinh tế đều được quyết định theo các
quy trình dân chủ và đại diện được bầu cử bởi nhân dân.
Các tài nguyên và sản phẩm cũng được phân phối công
bằng hơn để đáp ứng nhu cầu của toàn bộ cộng đồng. Do
đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa giúp đảm bảo rằng các quyết
định được đưa ra dựa trên lợi ích chung của toàn bộ cộng
đồng, chứ không phải lợi ích của một tập thể nhỏ.
Ngoài ra, dân chủ xã hội chủ nghĩa cũng đảm bảo rằng tất
cả các thành viên trong xã hội có quyền truy cập đầy đủ và
công bằng vào các tài nguyên và cơ hội, chứ không phải chỉ
các tầng lớp giàu có. Do đó, nó được coi là một hệ thống
dân chủ rộng rãi và triệt để hơn so với dân chủ tư bản.