-
Thông tin
-
Quiz
Dàn ý giao tiếp trong kinh doanh | Học viện Hành chính Quốc gia
Khái niệm kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh Vai trò quan trọng của giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Quản lí công 172 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Dàn ý giao tiếp trong kinh doanh | Học viện Hành chính Quốc gia
Khái niệm kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh Vai trò quan trọng của giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Quản lí công 172 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
lOMoARcPSD|49633413
GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ TRONG KINH DOANH
1.Khái niệm kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh
- Kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ là : là một tập hợp những quy tắc, cách ứng
xử, đối đáp, được đúc rút qua kinh nghiệm thực tế hằng ngày giúp mọi
người giao tiếp hiệu quả, thuyết phục hơn.
- Vì Vậy kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh: chính là khả năng
sử dụng phương tiện ngôn ngữ nói hoặc là ngôn ngữ viết để có thể diễn
đạt suy nghĩ, ý kiến, cảm nhận một cách rõ ràng và thuyết phục, Đồng
thời thúc đẩy được giao tiếp hai chiều để mang đến cho người sử dụng kỹ
năng và doanh nghiệp những lợi ích tốt nhất trong kinh doanh
- Vì vậy có thể nói rằng: Kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh
chính là công cụ đắt giá cho sự thành công !
2 .Vai trò quan trọng của giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh :
Trong việc kinh doanh, nếếu b n có 1 kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ tôế thì chệ ạ ữ ăcế chăến
b n sẽỹ có ạ 50% kh năng thành công đ có th m r ng quan h v i đôếi tác haỹ là khách hàng c
a ả ể ể ở ộ ệ ớ ủ mình, sau đâỹ chính là vai trò cũng nh là tâầm quan tr ng c a kỹỹ năng giao
tếếp ngôn ng ư ọ ủ ữ trong kinh doanh
- Xâỹ d ng m t đ i ngũ nhân viến hùng h u ự ộ ộ ậ : nh ai cũng biếtế thì đ xâỹ d ng 1 t p th ư
ể ự ậ ể tôết và chuỹến nghi p thì không ph i là dếỹ, trong câu chuỹ n c a công tỹ cũng v ỹ
đệ ả ệ ủ ậ ể xâỹ d ng m t đ i ngũ nhân viến tôết và chuỹến nghi p thì đòi h i có m t nhà
lãnh đ o tài ba ự ộ ộ ệ ỏ ộ ạ có m t kh năng giao tếếp tôết và khéo léo. Và khi đã có kỹỹ
năng giao tếếp ngôn ng gi i ộ ả
ữ ỏ thì sẽỹ kếết nôếi các cá th v i nhau t o ra m t môi
trể ớ ạ ộ ường làm vi c đoàn kếết, chuỹến ệ nghi p có th gi i quỹếết các mâu thuâỹn đ thúc
đ ỹ m i ngệ ể ả ể ẩ ọ ười cùng côế găếng phát tri n ể doanh nghi p t đó công vi c kinh
doanh sẽỹ tr nến tôết h n và thu n l i h n râệ ừ ệ ở ơ ậ ợ ơ tế nhiếầu
- Truỹếần đ t thông tn chính xác và c th ạ ụ
ể : Có kỹỹ năng giao tếpế tôết sẽỹ
giúp b n truỹếần đ t ạ
ạ thông tn m t cách chính xác và c th nhâế đếnế ngộ ụ ể
ười nghẽ haỹ đôếi tác . Nếếu trong quá trình giao tếếp b n l đ a thông tn sai
thì cũng có th chuỹ n hạ ỡ ư ể ể
ướng vếầ nh ng thông tnữ
chính xác 1 cách linh ho t và khéo léo nhâết ạ
- Năếm băết được tâm lý và nhu câuầ c a khách hàng ủ : trong các cu c kh o sát, điếầu tra, tếếp ộ
ả th nếuế có kỹỹ năng giao tếếp tôết thì sẽỹ nămếị
băết được tâm lý và
nhu câầu của khách hàng vếầ lOMoARcPSD|49633413
các s n ph m c a mình trong kinh doanh. T đó có th điếầu ch nh chiếnế lả ẩ ủ ừ ể ỉ
ược kinh doanh đ a ra nh ng s n ph m đáp ng tôết nhâết dành cho khách hàng ư ữ ả ẩ ứ - C i thi n đả ệ
ược châết lượng d ch v chăm sóc khách hàng ị ụ : Kỹỹ năng
giao tếếp băầng ngôn ng tôết đôầng nghĩa v i vi c d ch v chăm sóc khách hàng sẽỹ đữ ớ ệ ị ụ
ược thăng câpế , có th hoànể toàn gi i quỹếết thăcế măcế c a
khách hàng 1 cách nhanh chóng và k p tả ủ ị h i đ t o ra s uỹ ờ ể ạ
ự tn v i h đâỹ chính là điếuầ quan tr ng nhâết trong kinh doanh vì khiớ ọ ọ đã t o đạ
ược s tn ự tưởng thì chăếc chăến vi c kinh doanh sẽỹ tr nến thu n l i h
n râết nhiếầu, giúp xâỹ d ng ệ ở ậ ợ ơ ự thương hi u m t cách tôết nhâết.ệ ộ
- Năếm băết được nhu câầu th trị
ường: thông qua vi c tệ ương tác v i khách hàng thì
sẽỹ giúp ớ cho nhà kinh doanh tr l i đả ờ
ược nh ng câu h i nh “ nhu câầu c a th trữ ỏ ư ủ ị
ường hi n naỹ là ệ gì ?, s n ph m c a mình có th đáp ng đả ẩ ủ ể ứ ược th trị
ường đó haỹ là không….”
Và khi có s ự hi u biếtế vếầ th trể ị
ường thì vi c t vâến s n ph m sẽỹ tr nến dếỹ dàng và mệ ư ả ẩ ở ang l i l i nhu nạ ợ ậ tôết .
- C h i tăng tếến tring công vi c, Cá nhân: ơ ộ ệ
Nếếu có được kỹỹ năng giao
tếếp tôết thì quan h ệ v i b n bè đôầng nghi p và câếp trến cũng nh các khách hàng sẽỹ tr nến gâớ ạ ệ ư ở
nầ gũi và c h iơ ộ thăng tếến cũng sẽỹ được
m r ng râtế nhiếầu. Chôết l i ngở ộ ạ
ười làm kinh doanh luôn luôn câần m t kỹỹ
năng giao tếếp đ m r ng quan h khách hàng và đôếi tác. ộ ể ở ộ ệ
3 .Những yếu tố để giao tiếp có hiệu quả
Hoạt động giao tiếp có hiệu quả, cần đảm bảo những yếu tố cơ bản sau:
1. Xác định mục đích giao tiếp (Why? Tại sao phải nói) Truyền tải được thông điệp muốn nói với người nghe
2. Xác định nội dung giao tiếp (What? Cần nói cái gì?)
Phải xây dựng được một bản thông điệp có hiệu quả, nghĩa là nội dung phải rõ ràng, trình bày
hợp lý và chuyền đi hữu hiệu.
3. Đối tượng giao tiếp (Who? Người nghe là ai?) lOMoARcPSD|49633413
Khi trò chuyện bạn phải dành hết mọi sự tập trung cho câu chuyện và bắt đầu quan sát, lắng
nghe họ. Không nên trong lúc nói chuyện với khách hàng mà mắt liên tục đảo xung quanh
hoặc có những hành động, những lời nói khó nghe.
4. Thời gian giao tiếp (When? Giao tiếp vào khi nào?)
Thời điểm để truyền đạt thông tin đóng vai trò rất quan trọng trong việc người nghe có tiếp
nhận hay không, và đồng thời đánh giá tính hiệu quả trong trong những thông tin bạn cung
cấp. Cụ thể, bạn không thể bàn luận bản báo cáo, tin tức tài chính, hay số liệu chứng khoán
trong khi người nghe đang hoàn toàn mệt mỏi, cần sự nghỉ ngơi tĩnh dưỡng. Hoặc dễ hiểu hơn,
chúng ta không thể đòi hỏi những yêu cầu cho bản thân khi người tiếp nhận thông tin đang
trong tình trạng bức bối, khó chịu
5. Địa điểm giao tiếp (Where? Giao tiếp ở đâu?)
Yếu tố lựa chọn địa điểm để truyền tải thông tin chiếm phần trăm không nhỏ trong sự thành
công của người nói. Có một số vấn đề, bạn không thể nói cho người nghe tại nơi công cộng
đông người, mà nên nói ở những nơi riêng tư để thuận tiện cho quá trình đối thoại hai chiều
diễn ra thuận lợi. Ví dụ khi bạn đuổi việc nhân viên, thông báo những tin tức xấu trong đó
người nghe bị ảnh hưởng hoặc bạn chia tay người yêu , v.v. Điều này thể hiện sự tôn trọng
của bạn khi truyền tải thông tin, giúp bạn tránh gây tổn thương đến đối phương_ đối tượng
trực tiếp đón nhận những thông tin đó và họ sẽ dễ dàng chấp nhận hơn.
6. Phương pháp giao tiếp (How? Giao tiếp bằng cách nào?)
Tùy thuộc vào đối tượng truyền đạt thông tin ta nên chọn phương thức giao tiếp phù hợp, hãy
dùng những từ ngữ mang tính rõ ràng, chính xác để người nghe không hiểu lầm, không khó khăn trong
việc đoán nghĩa, tạo nên thành công trong giao tiếp truyền tải thông tin. 4 .Phân loại
Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ có hai hình thức là ngôn ngữ nói trực tiếp và ngôn ngữ gián tiếp.
Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói trực tiếp (lời nói): Là loại hình thông dụng
nhất trong mọi hoạt động của con người, trong đó các đối tượng của giao tiếp
trực tiếp gặp gỡ nhau, dùng ngôn ngữ nói và biểu cảm để truyền cho nhau những
ý nghĩ và tình cảm của mình.. Yêu cầu quan trọng nhất đối với giao tiếp bằng lời
nói là sự rõ ràng về phát âm, sự rõ ràng của nội dung, khả năng tiếp cận của việc
trình bày ý nghĩ. Giao tiếp bằng lời nói có thể kích hoạt một phản ứng cảm xúc lOMoARcPSD|49633413
tích cực hoặc tiêu cực. Đó là lý do tại sao mỗi cá nhân chỉ cần biết và áp dụng
chính xác các quy tắc, chuẩn mực và kỹ thuật tương tác bằng lời nói. Để giao
tiếp hiệu quả và thành công trong cuộc sống, bất cứ ai cũng nên nắm vững nghệ thuật hùng biện.
Giao tiếp bằng ngôn ngữ gián tiếp là thông qua một phương tiện trung gian
khác như thư từ, điện thoại,… Giao tiếp qua điện thoại, thư So với ngôn ngữ
nói, ngôn ngữ viết đòi hỏi chặt chẽ hơn về văn phạm, cấu trúc câu, từ ngữ… để
tránh những sai sót và hiểu lầm đáng tiếc. Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết cần chú
ý đến đối tượng, trình độ chuyên môn, trình độ giáo dục và trình độ dân trí để sử
dụng từ ngữ thích hợp với từng đối tượng. Tuyệt đối tránh tình trạng dùng lối
diễn đạt vòng vo, phức tạp, lượng thông tin nghèo nàn và thiếu chính xác 5 .Kỹ Năng.
Nếu có kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh tốt, bạn hoàn toàn có thể nâng
cao khả năng thuyết phục với đối tác từ đó mang lại những kết quả tốt
nhất cho sự nghiệp.
?Việc giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày và kỹ năng giao tiếp trong
kinh doanh không giống nhau. Nếu bạn có thể sử dụng những câu nói hài
hước, dí dỏm để trò chuyện với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thì ngôn
ngữ giao tiếp trong kinh doanh không như vậy. Vậy cần có những kỹ
năng gì để buổi trao đổi công việc thành công?
Trong giao tiếp nói chung và giao tiếp bằng lời nói trong kinh
doanh nói chung thì cũng cần có những kĩ năng dưới đây:
*Chuẩn bị trước cho buổi thảo luận
Trong kinh doanh, đối tác hay khách hàng đều cần sự chính xác và rõ ràng, vì
vậy bạn phải có sự chuẩn bị trước về nội dung sẽ thảo luận để không làm lãng
phí thời gian khi đàm phán. Bên cạnh những thông tin về doanh nghiệp, dự án
của bạn và đối tác, bạn hãy chuẩn bị thêm những câu hỏi bạn còn chưa rõ về
khách hàng và chuẩn bị trước những câu hỏi kèm câu trả lời mà khách hàng có
thể sẽ đề cập. Việc làm này sẽ giúp bạn tự tin hơn trong cuộc đàm phán với đối
tác của mình và cũng giúp cho đối tác đánh giá cao về sự chuyên nghiệp của bạn. lOMoARcPSD|49633413
Chuẩn bị trước nội dung thảo luận giúp bạn nắm thế "thượng phong"
(Nguồn: idgesg)
1. Suy nghĩ trước khi nói
Bằng cách sắp xếp suy nghĩ trước, bạn có thể loại bỏ nhiều khoảng
dừng khó xử xảy ra khi nói. Nó cũng sẽ giúp bạn chuyển tiếp thông tin
của mình một cách ngắn gọn hơn. Mặc dù không phải lúc nào bạn cũng
có thể viết ra những suy nghĩ của mình trong các cuộc thảo luận ngẫu
hứng, nhưng bạn vẫn nên dành một phút để sắp xếp các suy nghĩ trong
đầu trước khi bắt đầu nói.
2..Sử dụng ngôn từ chuẩn mực và chính xác, rõ ràng và ngắn gọn Kinh
doanh cần sự rõ ràng, minh bạch. Do đó, ngôn ngữ sử dụng trong kinh
doanh cũng cần có chuẩn mực và chính xác. Bạn không nên nôn nóng,
thể hiện bản thân quá nhiều. Thay vào đó, một thái độ từ tốn và tự tin sẽ
giúp bạn “ghi điểm” vơi đối tác hơn. Và bạn cần trình bày nó một cách rõ
ràng và ngắn gọn. Tránh sử dụng các câu khó hiểu, nhiều câu và cố gắng
trình bày lập luận của bạn bằng ngôn ngữ trực tiếp. Trước khi nói, hãy tự
hỏi bản thân, “Cách rõ ràng nhất mà tôi có thể đưa ra quan điểm của mình là gì?” 3. Tự tin nói chuyện
Nói một cách tự tin sẽ giúp bạn xây dựng lòng tin và sự tôn trọng của
người khác. Có một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến khả năng nói chuyện
tự tin của bạn, bao gồm khả năng ra lệnh của chủ đề, lựa chọn từ ngữ,
giọng điệu, ngôn ngữ cơ thể và khả năng giao tiếp bằng mắt trực tiếp với người khác.
4. Thay đổi ngữ điệu giọng nói của bạn
Nói với giọng đều đều là một cách chắc chắn để làm người khác khó
chịu và cho thấy bạn đang thoải mái. Thay vào đó, hãy sử dụng sự chuyển
động của giọng nói để tăng thêm điểm nhấn cho những điểm quan trọng
và thay đổi cao độ giọng nói của bạn để thể hiện cảm xúc. Điều này sẽ
giúp khán giả tiếp tục chú ý đến thông điệp của bạn. 5. Lắng nghe tích cực lOMoARcPSD|49633413
Dù bạn là người chủ trì cuộc trò chuyện hay không thì kỹ năng lắng nghe
luôn được đề cao trong mọi cuộc trao đổi, đặc biệt là khi làm việc với khách
hàng. Bạn không nên dành phần nói quá nhiều mà cần phải lắng nghe ý
kiến của đối phương để biết ý kiến và mong muốn của họ. Điều đó không
chỉ thể hiện sự tôn trọng đối tác mà còn giúp bạn có thêm thông tin từ phía bên kia.
Lắng nghe là yếu tố cơ bản cho mọi cuộc giao tiếp thành công (Nguồn: esgsuccess)
6. Nhận thức được các dấu hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ
Ngôn ngữ cơ thể của bạn ảnh hưởng đáng kể đến cách người khác diễn
giải những gì bạn nói và thái độ của bạn về cuộc trò chuyện. Chú ý đến
cử chỉ bạn thực hiện, nét mặt và ngôn ngữ cơ thể của bạn để đảm bảo
chúng phù hợp với thông điệp bạn đang cố gắng truyền tải.
Khả năng đọc ngôn ngữ cơ thể của những người bạn đang nói chuyện
cũng quan trọng không kém. Giữ giao tiếp bằng mắt (trong khi vẫn chớp
mắt) trong khi giao tiếp để có thể phát hiện ra bất kỳ sự do dự hoặc thiếu gắn kết nào
7..Nụ cười thân thiện
Một cuộc đàm phán nghiêm túc không cần thêm gương mặt nghiêm
nghị và dễ gây căng thẳng. Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh cơ bản là
bạn luôn nở nụ cười và giữ thái độ thân thiện. Cách làm này sẽ giúp cho
bạn dành được thiện cảm của đối tác và cũng giúp cho cuộc trò chuyện suôn sẻ hơn. lOMoARcPSD|49633413
8..Làm chủ cảm xúc khi giao tiếp với khách hàng
Một trong những kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh quan trọng là làm
chủ cảm xúc của mình. Khi tiếp xúc với khách hàng bạn hãy luôn nhắc
nhở bản thân phải kiểm soát cảm xúc, tránh để cảm xúc chi phối cuộc trò
chuyện. Bởi khi đó, bạn sẽ rất dễ đưa ra những lời nói hay hành vi mất
kiểm soát, có thể gây ấn tượng xấu về hình ảnh công ty.
9.Biết cách đặt câu hỏi
Trong kinh doanh, việc đặt câu hỏi vô cùng quan trọng, nó giúp bạn có
thêm thông tin cần thiết để học hỏi và tích luỹ. Tuy nhiên, câu hỏi phải
tinh tế làm sao cho người nghe cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Việc đặt câu
hỏi thông minh còn giúp bạn khiến cho người đối diện có thiện cảm và
biết rằng bạn hiểu rõ vấn đề. 10.Xưng tên
Hãy luôn xưng tên của người đối diện trong những câu mình nói, đặc
biệt là câu hỏi. Ví dụ “Chị A cảm thấy dịch vụ của công ty thế nào ?”
Việc xưng tên với khách hàng hay đối tác sẽ giúp bạn xoá bỏ rào cản
khoảng cách giữa mình và người đối diện, khiến cuộc trò chuyện diễn ra
dễ dàng và hiệu quả hơn.
6. Các nguyên tắc giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh
1,Trong kinh doanh ai cũng quan trọng
Trong kinh doanh cần phải tôn trọng mọi khách hàng, hãy đối xử với họ
giống như mình muốn họ đối xử với mình. Trong quan hệ với bạn hàng, luôn
nhớ hai mặt của vấn đề cạnh tranh và hợp tác, họ cần được bình đẳng trong giao
tiếp, không nên coi thường mối quan hệ nào.
2. Luôn luôn nở nụ cười và chào khách hàng một cách thiện cảm lOMoARcPSD|49633413
Khi gặp một ai đó không riêng gì gặp khách hàng, bạn không thể nào giữ
khuôn mặt nghiêm khắc và lạnh lùng mà hãy nở cụ cười, bắt tay chào khách
hàng một cách thiện cảm để khách hàng thấy sự gần gũi và nhiệt tình của bạn.
Làm như vậy bạn sẽ tạo được thiện cảm tốt với khách hàng và cũng là cách để
bạn giao tiếp thành công hơn.
3.Sử dụng ngôn từ linh hoạt, chính xác và đúng lúc
Khi giao tiếp trong kinh doanh ngôn từ rất quan trọng. Bạn nên sử dụng ngôn
ngữ một cách chuẩn mực và chính xác trong mọi ngữ cảnh mà bạn giao tiếp.
Không phải nói nhiều là bạn hiểu biết nhiều và làm chủ cuộc trò chuyện mà bạn
cần phải biết khi nào cần nói khi nào không. Và đặc biệt ngôn ngữ trong kinh
doanh cũng cần phải lịch sự và trang trọng hơn những cuộc giao tiếp thông thường khác.
4. Thể hiện sự tôn trọng và đặt khách hàng lên hàng đầu
Khi trò chuyện giao tiếp với khách hàng bạn phải chú ý tập trung lắng nghe
khách hàng chia sẻ. Bạn không nên nói chuyện với khách hàng mà mắt cứ nhìn
về hướng khác hoặc phát ngôn và hành động khó nghe.
5. Đưa ra lời khuyên đúng lúc đúng thời điểm
Giao tiếp kinh doanh đòi hỏi bạn phải là người nhanh nhẹn nhạy bén và nắm
bắt thông tin truyền đạt của khách hàng một cách nhanh chóng. Khi khách hàng
nói lên suy nghĩ, ý định của mình bạn hãy lắng nghe cho cẩn thận, rõ ràng và
chắc chắn là bạn đã hiểu rõ khách hàng muốn nói. Sau đó bạn hãy từ tốn nhẹ
nhàng đưa ra lời khuyên nếu khách hàng muốn nghe ý kiến từ bạn.
Và từ đó bạn có thể đưa ra nhiều giải pháp để hướng khách hành theo sự lựa
chọn của mình. Bạn đừng vội phán xét khách hàng cho dù đó là ý tưởng chưa
hay hoặc bạn đang có ý tưởng tốt hơn
6. Thể hiện sự nhất quán rõ ràng trong giao tiếp
Khách hàng sẽ không có nhiều thời gian để nghe bạn nói gián tiếp hay vòng
vo về vấn đề mà bạn muốn nói, vậy nên cách tốt nhất là bạn nên đi thẳng vào
vấn đề chính của câu chuyện cần nói.
Trong kinh doanh việc bạn nói bóng nói gió sẽ làm khách hàng cảm thấy khó
chịu và bạn sẽ bị mất điểm khi giao tiếp với khách hàng chỉ vì điều này. lOMoARcPSD|49633413
7. Giữ vững quan điểm trong giao tiếp
Đặt khách hàng lên hàng đầu và tôn trọng ý kiến của họ là điều cần thiết để
bạn có thể thuyết phục lòng tin của của khách hàng nhưng không vì điều này mà
bạn nhường nhịn mà nghe theo ý kiến khách hàng 100%.
Dù bất kỳ trong hoàn cảnh nào bạn bên giữ vững lập trường, kiên định ý kiến
của mình. Những khách hàng thông minh là khách hàng chọn đối tác luôn có
chính kiến riêng chứ không bao giờ chọn đối tác dễ thay đổi vì sự tác động bên ngoài.
8. Không để cảm xúc cá nhân ảnh hưởng đến giao tiếp với khách hàng
Cảm xúc là nhất thời và mỗi người đều có cảm xúc khác nhau. Khi giao tiếp
với khách hàng bạn phải tự nhắc nhở bản thân là không để cảm xúc cá nhân chi
phối vào cuộc trò chuyện giữa hai bên. Bởi như vậy sẽ ảnh hưởng xấu đến cuộc
trò chuyện và khách hàng có thể đánh giá không tốt về bạn.
9. Phải nghiêm túc trong công việc và giao tiếp
Nhà kinh doanh thành đạt trước hết phải là con người nghiêm túc trong công
việc và giao tiếp. Những cuộc giao tiếp trong môi trường làm việc cần giữ thái
độ nghiêm túc, không để các mối quan hệ thân quen hay gia đình len lỏi vào các
cuộc giao tiếp có liên quan đến công việc kinh doanh. Mọi cuộc giao tiếp trong
kinh doanh phải dựa trên các chuẩn mực của xã hội và của nhóm.
10. Phải duy trì chữ tín
Một nhà kinh doanh muốn thành đạt phải giữ gìn chữ tín. Sự tin cậy của cấp
dưới, của bạn hàng, của cấp trên với nhà lãnh đạo sẽ tạo cơ hội thuận lợi trong
kinh doanh. Muốn duy trì chữ tín thì người quản lý phải không ngừng nâng cao
trình độ, đạo đức, lối sống, phải biết tiết kiệm tiền bạc và thời gian, phải kiên trì và dũng cảm…
7. Tác động và vai trò của giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh
1 Là xúc tác để tăng doanh số
Khách hàng chính là yếu tố giúp cho các doanh nghiệp đi lên và vững mạnh.
Một lượng khách hàng trung thành ngoài yếu tố tin tưởng các sản phẩm của
doang nghiệp còn chủ yếu đến từ sự hài lòng từ các dịch vụ mang lại, Giao tiếp
ngôn ngữ có hiệu quả sẽ tác động đến tâm lý khách hàng, giúp ta có được số lOMoARcPSD|49633413
lượng hợp đồng, số lượng khách cao hơn. 2 Truyền đạt chiến lược và kế hoạch kinh doanh
Không chỉ đối với khách hàng mà giao tiếp ngôn ngữ có hiệu quả cũng tác
động rất lớn đến những người làm trong một doanh nghiệp. Cụ thể là đồng
nghiệp, cấp trên, cấp dưới của chúng ta. Khi chúng ta sử dụng ngôn ngữ qua lời
nói và qua các văn bản kinh tế tốt, hợp lý thì nội dung công việc sẽ được truyền
đạt đi một cách có hiệu quả nhất đồng thời tạo nên sự gắn kết giữa nhân sự
trong công ty doanh nghiệp. 3 Đối tác
Trong kinh doanh không thể không nhắc đến các đối tác làm ăn, những mối
quan hệ cộng sinh giữa các doanh nghiệp. Khi chúng ta giao tiếp ngôn ngữ có
hiệu quả sẽ mang lại những thành công nhất định như: thỏa thuận có lợi, giảm
được những rủi ro kinh doanh, gây dựng doanh nghiệp vững chắc, tạo mối liên
kết lâu dài,… 4 Học hỏi và trao đổi
Giao tiếp bằng ngôn ngữ trong kinh doanh nói riêng à và trong đời sống nói
chung, người được hưởng lợi nhiều nhất sẽ la bản thân chúng ta. Những gì nhận
lại có thể cao gấp 2,3 lần so với những gì cho đi. Tất cả mọi thứ sẽ dễ dàng nếu
chúng ta nắm bắt được chìa khóa ngôn ngữ.
Giao tiếp ngôn ngữ có hiệu quả sẽ tác động lại bản thân chúng ta bằng cách
giúp chúng ta nâng cao kỹ năng sử dụng ngôn từ đúng mực đúng hoàn cảnh, tế
nhị lịch sự. Đặc biệt là lắng nghe và nắm bắt tâm lý người nghe để các cuộc
giao tiếp đi đến kết quả tốt nhất.
8 .Khó khăn, cách khắc phục
Những khó khăn khi giao tiếp bằng ngôn ngữ trong kinh doanh:
Thứ nhất là ngôn ngữ giao tiếp:
Vấn đề này được nhắc đến trong ba trường hợp là: không biết nói gì, nói quá
nhiều và sử dụng từ ngữ không phù hợp với hoàn cảnh. Một số bạn rất ngại khi trò
chuyện với người khác, đặc biệt là với những người mới gặp lần đầu tại các buổi xã
giao, hội họp. Các bạn thường lâm vào tình trạng lúng túng, không biết phải nói gì. Nên
nhớ rằng, người hướng nội chưa hẳn đã giao tiếp dở và người hướng ngoại không phải
lúc nào cũng giỏi giao tiếp. lOMoARcPSD|49633413
Thứ hai là trang phục giao tiếp:
Ngoài ngôn từ, cử chỉ thì ngoại hình, trang phục đóng vai trò quan trọng không
kém giúp bạn tự tin trong giao tiếp. Bạn cần biết rằng, một trang phục đẹp không nhất
thiết phải đắt tiền mà quan trọng là phù hợp với tính cách của bạn và môi trường bạn
đến. Hãy cẩn thận trong việc lựa chọn trang phục, đặc biệt là chú ý đến hoàn cảnh xung
quanh. Ví dụ việc ăn mặc trong một chuyến đi chơi cùng bạn bè sẽ khác với khi bạn
đến dự một hội nghị khách hàng quan trọng. Ăn mặc đúng cách sẽ giúp bạn vượt qua
rào cản giao tiếp này dễ dàng và tạo ấn tượng tốt đẹp trong mắt những người khác.
Thứ ba là thói quen ngại giao tiếp:
Nhiều bạn không thích giao tiếp với người khác, đặc biệt là khi đến những nơi
công cộng có đông người. Các bạn xa lạ và cảm giác không an toàn, thường tìm những
góc nhỏ để nép mình vào đó cho đến khi chương trình kết thúc. Lâu dần, thành thói
quen ngại nói, tạo thành rào cản giao tiếp. Điều đó không tốt chút nào vì giao tiếp tốt là
một trong những chìa khóa vàng giúp bạn đạt được thành công trong công việc và cuộc sống.
Thứ tư là tâm lý giao tiếp:
Những cản trở tâm lý bao gồm: Cảm xúc và nhận thức.
Cảm xúc là dạng rào cản về mặt tâm lý xảy ra trong các tình huống:
- Mất bình tĩnh, không chủ động khi lần đầu tiên trình bày nội dung công việc
quan trọng trước quần chúng.
- Người nhận tin không có cảm tình hoặc phản ứng với người truyền đạt thông tin.
- Người nhận tin mặc cảm với người truyền đạt thông tin.
Nhận thức: Là sự khác biệt về trình độ, kinh nghiệm và nghề nghiệp của mỗi
người. Cùng một loại thông tin nhưng mỗi người hiểu và tiếp nhận, giải thích và đáp ứng khác nhau.
Thứ năm là sự khó khăn về mặt ngữ nghĩa: lOMoARcPSD|49633413
Từ ngữ là những ký hiệu chứa đựng những nội dung thông tin, nó bao hàm cả
nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, nghĩa đen hay nghĩa bóng. Một từ có thể bị hiểu lầm nếu
người truyền đạt thông tin không chọn lọc hoặc không chú ý đến đối tượng, hoặc sử
dụng những từ trừu tượng hoặc những từ bất định, có nội dung thiếu chính xác trong ngữ cảnh cụ thể.
Thứ sau là sự cản trở về măt vật chất:
Như người trình bày đứt quãng, nói nhanh hoặc quá nhỏ, trong phòng có nhiều
tiếng ồn, hệ thống âm thanh kém, ánh sáng không đảm bảo, chỗ ngồi không thoải mái…
gây khó khăn trong quá trình giao tiếp.
Cách khắc phục những khó khăn khi giao tiêp bằng ngôn ngữ:
Để khắc phục các khó khăn trong giao tiếp, bạn chỉ cần nhận thấy những vấn đề
của mình và sửa chữa nó là được. Ngoài ra dưới đây là một số trường hợp khác giúp
bạn cải thiện nhiều hơn những khó khăn ấy:
Hình dung trước khi thực hiện:
Để tránh những tình huống khiến bạn có thể e ngại, bạn có thể bắt đầu bằng cách
hình dung tưởng tượng những sự việc diễn ra khi giao tiếp với đối tượng nào đó, bạn sẽ
bắt đầu cảm thấy dễ dàng và ít lo âu hơn. Hình dung cách thức và “diễn trình giao tiếp”
giúp tạo niềm tin vào chính mình ngay trong suy nghĩ của mình.
Phải sử dụng ngôn từ hợp lý:
Ngôn ngữ là cái cầu nối liền và làm giao hoà hai luồng nhận thức. Song giữa
người nói và người nghe không có chung một ngôn ngữ thì không bao giờ thực hiện
được sự giao hoà. Người nói muốn cho người nghe nhận thức đúng và đầy đủ về thông
tin phát ra phải biết lựa chọn và sử dụng ngôn ngữ của người nghe bằng cách trực tiếp
hay gián tiếp qua phiên dịch. Mặt khác, tìm hiểu kỹ đối tượng giao tiếp về mọi mặt :
trình độ, lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, những vấn đề họ quan tâm để lựa chọn phong
cách, đề tài, thuật ngữ giao tiếp.
Tạo sự đồng cảm giữa hai bên:
Để giao tiếp có hiệu quả rất cần có sự đồng cảm giao hoà giữa người nói và người
nghe. Người nói phải tạo được mối quan hệ gần gũi, thông cảm với người nghe. Người lOMoARcPSD|49633413
nghe phải thực sự chú ý, quan tâm và động viên người nói. Biết tôn trọng người nói dù là họ có sai sót.
Diễn đạt rõ ràng có sức thuyết phục:
Muốn cho người nghe hiểu đầy đủ và chính xác những thông tin truyền đến, người
nói phải diễn đạt rõ ràng, khúc chiết. Tốc độ, âm lượng phải phù hợp với đối tượng
nghe. Sử dụng âm điệu, ngữ điệu phù hợp, đưa ra những vấn đề gây sự chú ý, hấp dẫn
và hào hứng nhằm lôi cuốn, thuyết phục người nghe. Vấn đề này không dễ, đòi hỏi phải
có sự luyện tập để thể hiện hợp lý tự nhiên, nếu gượng ép sẽ có tác động ngược lại.
Trau dồi, thực hành thường xuyên:
Không ai sinh ra mà đã sở hữu ngay kỹ năng giao tiếp tốt, tất cả đều phụ thuộc
vào quá trình rèn luyện của bản thân mỗi người. Chính vì thế nếu bạn muốn kỹ năng
giao tiếp ngày càng cuốn hút thì đừng ngại trau dồi, thực hành thường xuyên thông qua
những hoạt động thường ngày.
Ví dụ: Luôn cởi mở trong giao tiếp với mọi người, mạnh dạn tham gia các chương
trình đoàn hội ở nhà trường, công ty, khu phố…
9 .Nâng Cao kỹ năng
( phần đen đậm là highlight)
Như vây, từ các phần mục đã nêu trên, ta có thể phần nào nắm được về khái ̣ niêm, mộ
t số nguyên tắc cũng như là vai trò của việ c giao tiếp trong kinh
doanh.̣ Nhưng liêu các bạn có thắc mắc rằng làm thế nào để ta có thể nâng cao
kỹ năng ̣ giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh của mình chưa? Theo mình,
chúng ta nên nâng cao các kỹ năng này dựa trên chính các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh cơ bản. 1. Luyên tậ
p cho mình 1 phong cách ngôn từ trang trọng,̣ thể hiên
sự tôṇ trọng nhất định với người nghe:
“Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” hay “Uốn lưỡi
7 lần trước khi nói” là những câu ngạn ngữ tục ngữ khá nổi tiếng trong dân gian
mà các bạn có thể đã biết. Ý của 2 câu này đều hướng đến viêc ̣ chỉnh sửa ngôn
từ trước khi chính thức bước vào quá trình giao tiếp. Như vây, mỗi người ̣ lOMoARcPSD|49633413
trong chúng ta đều nên tự rèn cho mình 1 phong cách ngôn từ chuẩn mực,
chính xác ngay cả trong những mối quan hê bình thường của đời sống. ̣
2. Luôn luôn có sự chuẩn bị trước ( đăc biệ t là các buổi giao tiếp quan ̣ trọng )
Đầu xuôi thì đuôi lọt, nếu chúng ta có sự chuẩn bị trước thì ắt hẳn quá trình giao
tiếp sẽ thành công hơn bao giờ hết. Mọi người nên xây dựng cho mình 1
phong thái chủ đông trong công việ c hơṇ , tự tìm tòi, chuẩn bị những thứ mà
ta cho là sẽ cần đến trong viêc giao tiếp. Chúng ta có thể ̣ hình dung trước về
những câu hỏi mà đối tượng giao tiếp có thể thắc mắc để từ đó bạn sẽ tự tin
hơn và tạo được thiên cảm với đối tượng. Ngoài ra, ̣
chuẩn bị trước các số
liêu ̣ cụ thể, được thống kê chính xác sẽ làm cho đối tác thêm phần tin tưởng
vào khả năng của bạn cũng như là chủ đề giao tiếp mà bạn đang hướng tới.
3. Xây dựng tính rõ ràng, nhất quán và ngắn gọn trong lời nói
Trong kinh doanh, công viêc, đối tác đương nhiên sẽ cảm thấy khó chịu, mất ̣
thời gian khi mà bạn cứ lòng vòng, dẫn dắt rồi mới đi vào vấn đề. Thay vào đó,
bạn hãy đi vào thẳng vấn đề để người nghe có thể thấy được môt cách nhanh ̣
và rõ nhất quan điểm của bạn. Quan điểm của bạn phải là cố định, trước sau
như môt. ̣ Khi cảm thấy câu chuyên đang có vấn đề, bạn cần lên tiếng ̣
bởi quan điểm của bạn dù đúng dù sai cũng có thể giúp cho câu chuyên được
sửa ̣ đổi theo hướng mượt mà, êm xuôi nhất.Từ đó, đối tác không chỉ thấy được
rõ vấn đề mà bạn đang hướng tới mà còn có thể môt cách khách quan đánh giá ̣
được năng lực của bạn.
4. Đưa ra lời khuyên, đăt câu hỏi đúng đối tượng đúng thời điểṃ
Trước tiên, người nói thì phải có người nghe, hãy tâp cho mình cách lắng ̣
nghe để đối tượng mà bạn giao tiếp cảm thấy rằng mình được tôn trọng. Từ viêc ̣
lắng nghe ấy, ta mới có thể xử lí, phân tích thông tin, suy nghĩ đến những vấn đề
chưa hợp lí và dần đưa ra giải pháp cho vấn đề. Kế đến chính là viêc ̣ đưa ra
lời khuyên ở thời điểm hợp lí, bởi lẽ khi người ta đang trình bày quan điểm
của mình, bạn lại chỉ ra những chỗ chưa phải thì chẳng khác nào tạt 1 gáo nước
lạnh vào người nói cả. Bên cạnh đó, khi bạn cảm thấy thắc mắc về 1 góc đô nào ̣
đó của vấn đề, hãy đăt câu hỏi 1 cách tinh tệ́
bởi viêc này không chỉ giúp
bạn ̣ tích lũy được thêm thông tin, kiến thức, mà còn khiến người đối diên cảm
thấy ̣ bạn đang thực sự lắng nghe và hiểu được vấn đề. lOMoARcPSD|49633413
5. Không ngừng mở rông các mối quan hệ , từ đó nâng cao kỹ năng giao ̣ tiếp
Những mối quan hê xung quanh bạn ̣ thường ngày chính là cơ hôi lớn nhất ̣
để bạn có thể không ngừng rèn luyên kỹ năng giao tiếp ̣ . Từ những mối quan
hê ấy, các bạn có thể ̣
xây dựng cho bản thân phong thái tự tin cũng như
là các cách để thể hiên quan điểm, cảm xúc tốt hơṇ . Môt khi bạn đã giao
tiếp tốṭ với các mối quan hê xung quanh thì đương nhiên trong việ c kinh
doanh bạn ̣ cũng có thể làm được điều tương tự như vây.̣
10.Sự khác biệt giữa giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ
1.Định nghĩa: Giao tiếp phi ngôn ngữ là "hành động truyền đạt thông tin
mà không cần sử dụng từ ngữ.
Nói một cách nôm na, giao tiếp phi ngôn ngữ là cách gửi và nhận thông điệp từ
những gì mà chúng ta thể hiện ra bên ngoài trong quá trình giao tiếp. lOMoARcPSD|49633413
Trong một cuộc đối thoại, giao tiếp phi ngôn ngữ sẽ bao gồm nhiều điệu bộ, cử
chỉ của từng bộ phận cơ thể khác nhau thể hiện qua khuôn mặt, ánh mắt, nụ
cười, giọng điệu, dáng đứng và khoảng cách…
Thuật ngữ giao tiếp phi ngôn ngữ (tiếng Anh là Nonverbal Communication)
được đưa ra vào năm 1956 bởi bác sĩ tâm thần Jurgen Ruesch và tác giả Weldon
Kees trong cuốn sách "Giao tiếp phi ngôn ngữ: Ghi chú về nhận thức thị giác
của mối quan hệ con người". *Các loại giao tiếp phi ngôn ngữ
Nghiên cứu khoa học về giao tiếp và hành vi phi ngôn ngữ được nói lần đầu
trong cuốn sách “Biểu hiện cảm xúc ở người và động vật của Charles Darwin”
xuất bản năm 1872. Kể từ thời điểm đó, nhiều nghiên cứu đã được thực hiện
liên quan đến các hình thức, biểu hiện của giao tiếp và giao tiếp phi ngôn ngữ.
Mặc dù những biểu hiện này thường rất nhỏ đến mức chúng ta không nhận thức
được chúng một cách có ý thức, nhưng nghiên cứu đã xác định được 9 kiểu giao
tiếp phi ngôn ngữ khác nhau.
1. Biểu cảm gương mặt (Facial Expression)
Xem xét lượng thông tin có thể được truyền đạt bằng một nụ cười hoặc một cái
cau mày. Vẻ mặt của một người thường là thứ đầu tiên chúng ta nhìn thấy, thậm
chí trước khi chúng ta nghe họ nói gì.
Trong kinh doanh, khi giao tiếp, vẻ mặt của một người thường là thứ đầu tiên
chúng ta nhìn thấy, thậm chí trước khi chúng ta nghe họ nói gì. Sẵn sàng mở đầu
cuộc đối thoại bằng 1 nụ cười, 1 tinh thần vui vẻ là bước đầu tiên khiến bạn thu
hút người đối diện sẵn sàng tham gia vào cuộc đối thoại vs bạn lOMoARcPSD|49633413 2. Cử chỉ (Gesture)
Các chuyển động và tín hiệu có chủ ý là một công cụ quan trọng để truyền đạt ý
nghĩa mà không cần lời nói. Bạn có thể vẫy tay, chỉ tay, vẫy gọi hoặc dùng tay
khi tranh luận hoặc khi nói một cách sinh động. Đặt trong bối cảnh 1 cuộc họp ,
với 1 hội trường lớn, màn hình chiếu lớn với vô vàn thông tin khác nhau được
đề cập cùng 1 lúc, thì chỉ với 1 cái chỉ tay vào các từ khóa mang tính quan
trọng, sự rõ ràng trong cấu trúc bài bạn trình bày đã thể hiện được sự am hiểu và
sắn sàng thực hiện của nó của bạn.
3. Ngữ điệu (Paralinguistics)
Không chỉ là những gì bạn nói, đó còn là cách bạn nói. Khi bạn nói, ngoài việc
lắng nghe nội dung, đối phương còn chú ý tới tốc độ, âm lượng, giọng điệu, âm
sắc, … mà bạn truyền đạt.
Cân nhắc tác động nhấn và âm sắc của giọng nói đối với ý nghĩa của câu. Khi
được nói bằng một giọng mạnh mẽ, người nghe có thể hiểu được sự tán thành
và nhiệt tình. Những lời tương tự nói với giọng ngập ngừng có thể thể hiện sự
không đồng tình, thiếu quan tâm.
Khi thuyết trình về 1 sản phẩm mới, về 1 dự án bạn đang dẫn dắt 1 giọng điệu tự
tin, chắc chắn với lời nói đanh thép sẽ là chìa khóa thúc đẩy nhà đầu tư về tiềm
năng, về giá trị bạn sẽ đem lại cho họ trong tương lai, là bàn đạp khiến họ sẵn
sàng ‘’bỏ hầu bao” để đẩu tư cho bạn hay là không.
4. Ngôn ngữ cơ thể và Tư thế (Body Language & Posture)
Tư thế và chuyển động cũng có thể truyền tải một lượng lớn thông tin khi chúng
ta giao tiếp. Gặp khách hàng với tư thế nhấp nhỏm, đứng ngồi không yên, gãi
đầu gãi tai, vênh váo,.. chắc chắn không phải là những tư thế giao tiếp tốt trong kinh doanh.
Tuỳ theo khách hàng và từng trường hợp khác nhau, chúng ta nên áp dụng những tư thế khác nhau:
• Nếu đối tượng là người có thanh thế , để tỏ rõ sự tôn trọng, chúng ta nên
ngồi thẳng và cúi người về phía trước một chút.
• Nếu khách hàng là người cùng lứa tuổi và có kinh nghiệm tương đương
với bạn, bạn có thể ngồi thoải mái hơn để tạo cảm giác gần gũi với khách hàng. lOMoARcPSD|49633413
• Nếu đối tượng đi cùng với vợ hoặc chồng, tốt nhất bạn nên lịch sự một
chút để tỏ thái độ tôn trọng họ.
5. Không gian cá nhân (Proxemics hoặc Personal Space)
Mọi người thường đề cập đến nhu cầu của họ về "không gian cá nhân", đây
cũng là một loại giao tiếp phi ngôn ngữ quan trọng. Khoảng cách mà chúng ta
cần và khoảng không gian mà chúng ta cảm nhận bị ảnh hưởng bởi một số yếu
tố bao gồm chuẩn mực xã hội, văn hóa, yếu tố tình huống, đặc điểm tính cách và mức độ quen thuộc.
Khoảng không gian cá nhân cần thiết khi trò chuyện bình thường với một người
thường dao động trong khoảng từ 45 cm đến 1.2 m. Mặt khác, khoảng cách cá
nhân cần thiết khi nói chuyện với một đám đông là khoảng 3 m đến 3.5 m.
6. Giao tiếp bằng mắt (Eye Gaze)
Ai cũng biết đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn, do đó đôi mắt đóng một vai trò
quan trọng trong giao tiếp phi ngôn ngữ. Khi giao tiếp đặc biệt trong kinh
doanh, Giao tiếp bằng mắt cũng có thể truyền tải một thông điệp ngắn hoặc một
cảnh báo hoặc một thỏa thuận. Chẳng hạn như nhìn vào mắt ai đó và nhẹ nhàng
nhắm lại được hiểu là chấp thuận, mặt khác giao tiếp với đôi mắt mở to kèm
theo một cái lắc đầu thể hiện sự từ chối dứt khoác.
Chúng ta cần tinh ý, nắm bắt từ đó quyết định nên tiếp tục thuyết phục hay sẵn
sàng từ bỏ để tìm đến các đối tượng tiềm năng hơn.
7. Giao tiếp qua xúc giác (Haptics)
Hãy thử suy nghĩ về những thông điệp khác nhau được đưa ra bởi một cái bắt
tay yếu ớt/ một cái ôm ấm áp/ một cái vỗ nhẹ vào đầu,… Cái bắt tay trong lần
đầu gặp gỡ với khách hàng, cái ôm chia sẻ đối với đồng nghiệp khi gặp rắc rối
trong công việc, hay cái vỗ nhẹ vào đầu khiển trách của xếp dành cho nhân viên
đều thể hiện sự gần gũi, thân thiết, sẵn sàng giúp đỡ nhau.
Nhưng cũng cần thực sự lưu ý khi giao tiếp qua xúc giác, bởi tùy đối tượng, giới
tính, tính cách của người giao tiếp mà chúng ta nên sử dụng các hình thức khác
nhau, tránh gây nên sự đụng cham quá mức hay vô tình khiến người khác khó
chịu. Làm mục tiêu giao tiếp bị hiểu sai, gây ra sự hiểu lầm không đáng có trong giao tiếp
8. Vẻ bề ngoài (Appearance) lOMoARcPSD|49633413
Sự lựa chọn của chúng ta về màu sắc, quần áo, kiểu tóc và các yếu tố khác ảnh
hưởng đến ngoại hình cũng được coi là một phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
Dễ thấy ngoại hình có thể đóng một vai trò trong việc mọi người được nhìn
nhận như thế nào và thậm chí là số tiền họ kiếm được.
Không yêu cầu bạn là 1 người quá am hiểu về thời trang hay 1 tủ đồ với đa dạng
các loại quần áo thì bạn mới là 1 người ăn mặc sảnh điệu. Bạn chỉ cần ăn mặc
lịch sự, thoải mái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cũng như chính bản thân để
bạn là chính mình, sẵn sàng nói ra những điều từ bản thân mình, từ trái tim
mong muốn. Dành cho khách hàng sự chân thành và cầu thị thì chắc chắn bạn sẽ
nhận lại điểu tương tự
9. Đối tượng và hình ảnh giả lập (Artifacts)
Đối tượng và hình ảnh cũng là những công cụ có thể được sử dụng để giao tiếp phi ngôn ngữ.
Hiện nay, khi thành lập 1 công ty mới, 1 doanh nghiệp mới hay đơn giản hơn là
1 cửa hàng bán trà sữa mới bên cạnh việc đầu tư về vốn về nhân lực về máy
móc sản xuất,.. thì việc xây dựng hình ảnh hay cụ thể hơn là logo thương hiệu
cá nhân cũng rất được chú trọng.
1 logo đặc biệt, tạo được dấu ấn riêng sẽ đem lại vô vàn lợi ích cho doanh nghiệp như
• Định hình bản sắc thương hiệu
• Tăng khả năng nhận diện thương hiệu
• Thu hút khách hàng, tăng doanh thu bán hàng
• Xây dựng lòng trung thành cho thương hiệu
• Đồng bộ, liên kết thương hiệu trên mọi phương tiện
• Thể hiện tầm nhìn và sức mạnh của doanh nghiệp
• Giúp thương hiệu cạnh tranh với các đối thủ khác
KẾT LUẬN CHUNG ( Đưa hết phần này vào slide) lOMoARcPSD|49633413 Điểm giống:
Đều cung cấp 1 thông tin trong các tình huống giả định khác nhau
Đều truyền tải thông tin với các dữ kiện
Đều là hình thức giao tiếp
Đều liên quan đến người gửi và người nhận Điểm khác: Điểm cơ bản Giao tiếp ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ Ý Nghĩa
Nó là một kiểu giao tiếp Đây là một kiểu giao
tiếp mà người gửi sử dụng lời mà người gửi và
người nói hay chữ viết để
nhận sử dụng một dấu
truyền tải thông điệp đến hiệu để chia sẻ thông tin người nhận. Thời gian thấu hiểu Không hoặc rất ít Có
Tài liệu có thể tham khảo Có thể đặc biệt khi được Không thể bởi không có trong tương lai
viết cho 1 cuộc giao dịch tài liệu làm bắng chứng Tác động của thông điệp
Rất có tác động vì nó có Rất toàn diện vì nó thể thể được ghi lại
hiện những cảm xúc thực tế Sự minh bạch Rõ ràng và ngắn gọn
Phức tạp và đôi khi khó hiểu Phương thức thể hiện
Emails, thư, tin nhắn, báo Giao tiếp bằng mặt, biểu cáo,... cảm khuôn mặt,...
Khả năng hiểu sai thông Hiếm Hầu như mọi lúc tin Sự quan trọng Thông điệp có thể dễ dàng hiểu Có phản hồi ngay lập tức Rất quan
trọng để hiểu cảm xúc,
trạng thái, lối sống và
cảm giác của người gửi