Đảng cộng sản lãng đạo nhân dân đấu tranh giành chính quyền 1930 - 1945

Đảng cộng sản lãng đạo nhân dân đấu tranh giành chính quyền 1930 - 1945 với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

TRƯỜNG ĐẠ ỌC LAO ĐỘI H NG XÃ HI (CS II)
KHOA LÝ LU N CHÍNH TR
----------
TIU LU N H N L NG S N VI C PH CH S NG C ĐẢ T NAM
ĐẢ NG C NG S U TRANH ẢN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẤ
GIÀNH CHÍNH QUY N 1930 - 1945
Sv th c hi n: Nguy n Th H ng Th m
Mã s sv: 1953403010272
: 156 S báo danh
Khoa: Kế toán
TP. H CHÍ MINH 2021
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GING VIÊN
- V hình thc: .....................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- M đầu: ..............................................................................................................
.................................................................................................................................
- Ni dung: ...........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kết lun: ............................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tng
điểm
Điểm s
Điểm bng ch
Cán b m thi 1 ch
(Kí và ghi rõ h tên)
Cán b m thi 2 ch
(Kí và ghi rõ h tên)
MC LC
M ĐẦU ...................................................................................................................... 1
Chương 1: HOÀN CẢ ẪN ĐẾNH LCH S D N CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUY N 1930 1945 .................................................................................... 3
1.1 Tình hình thế gi u th k .................................................................... 3 i nửa đầ ế XX
1.2 Tình hình Vit Nam n u th k ................................................................ 4 ửa đầ ế XX
1.3 Ch ng.............................................................................................. 5 trương của Đả
Chương 2: ĐẢ ẢN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẤNG CNG S U TRANH ÀNH GI
CHÍNH QUY N 1930 1945 .................................................................................... 8
2.1 Phong trào cách m ng 1930 1931 ....................................................................... 8
2.2 Phong trào dân ch 1936 1939 ............................................................................ 9
2.3 Phong trào gi i phóng dân t c 1939 1945 ........................................................... 10
KT LUN ................................................................................................................. 15
TÀI LIU THAM KH O .......................................................................................... 17
1
M U ĐẦ
Đả ng C ng sn Vit Nam do Ch t ch H Chí Minh sáng lp (1/2/1930) T th i
điểm đó, lị ủa Đả ệt Nam Đảng đã lãnh ch s c ng hòa quyn trong lch s ca dân tc Vi
đạo và đưa sự nghi p cách m ng c a giai c p công nhân và dân t c Vi ệt Nam đi từ thng
li này đến th ng l i khác, là v“có được cơ đồ thế như ngày này”. Đảng ly ch nghĩa
Mác - ng H Chí Minh làm n n t ng, kim ch nam cho hành nin tưở ảng tưở
độ ng, ly tp trung dân ch làm nguyên tc t chức cơ bản.
Đảng lãnh đạo cách m ng gi i phóng dân t c, xây d ng và phát tri ển đất c b ng
Cương lĩnh, đườ trương chính sách lớng li ch n, không ngng b sung phát trin
đườ ng li phù h u kiợp, đúng đắn điề n phát trin quy nh sết đị thng l i trong tiến
trình cách m ng t c các phong trào cách m ng c a qu n chúng nhân dân, ạng. Đả ch
đườ ng l i cách mng gii phóng dân tc, kháng chiến bo v T quc, cách mng dân
tc dân ch nhân dân. Đưng li cách mng xã hi ch i m nghĩa, đổ i.
Ngay t khi m o nông dân công nhân trong cao trào ới ra đời, Đảng đã lãnh đạ
cách m ng 1930- nh cao phong trào Vi - c hi n quy 1931, đỉ ết Ngh Tĩnh. Th n
làm ch ng ra t qu i s ng c a mình, th c hi n ch a chính quyủ, đứ ản đờ ức năng củ n
cách m ng nông thôn. c và Cao trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, Đảng đã giáo dụ
xây d c m i quân chính tr to l n nông thôn và thành th , ựng đượ ột đ đấu tranh đòi tự
do, dân sinh, dân ch kh a cán b ủ, cơm áo, hòa bình.Tnh độ năng công tác củ
đảng viên đượ g cao, đội ngũ cán bộc nân cách mng dày dn kinh nghim ngày càng
đông đả ật kéo vào Đông Dương. o. Chiến tranh thế gii ln th hai bùng n, phát xít Nh
Nhân dân ta ch u c ảnh “một c hai tròng” vô cùng cực khổ. Đảng đã nhanh chóng chuyển
hướng chiến lược, đề ra ch trương tiế ởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, đẩn ti kh y
ti cao trào kháng Nh t, c c. Sau khi Nh ứu nướ ật đầu ng Đồng minh, Đảng đã phát
độ đểng tng kh nông thôn thành thởi nghĩa giành chính quyn v tay nhân dân.
Qua ba cao trào cách m ng c n th ng l i c a cu c Cách m ng ó ý nghĩa to lớn đưa đế
tháng Tám năm 1945, đậ ật đổp tan s thng tr ca thc dân Pháp - Nht l chế độ
2
phong ki n, m u cho k nguyên m i c a l ch s dân t c l p, t do, nhân dân lao ế đầ ộc độ
độ đấ nướ ng nm chính quyn, làm ch t c, làm ch vn mnh ca dân t c.
Chính vì nh ng do trên mà tôi ch ọn đề tài Đảng c ng s o nhân dân ản lãnh đạ
đấu tranh giành chính quyn 1930 1945 để làm bài tiu lun kết thúc h c phn.
3
NI DUNG
Chương 1: HOÀN CẢ ẪN ĐẾNH LCH S D N CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUY N 1930 1945
1.1 Tình hình th gi u th k ế i nửa đầ ế XX
T gi a nh a th k XX, cu c kh ng ho ng kinh t ững năm 30 củ ế ế thế gi i (1929-
1933) đã kết thúc, để ại tác độ ều nước tư b nghĩa. Mâu thuẫ l ng nng n đến nhi n ch n
xã h i v n có trong m ỗi nước tư bản và mâu thu n gi ữa các nước đế quc ngày càng gay
gt. Phong trào cách m ng gi i phóng dân t c bùng n nhi ều nơi. Gii c m quy n
mt s nước tư bản đã tìm lố ằng cách đưa đất nước vào con đười thoát b ng phát xít hóa,
chuyn toàn b n n kinh t ph c v cho chi n tranh, s d ng b o l ng ế ế c đàn áp lực
tiến b c nh i ch ng phân bi t ch ng t c, trong nướ ững ngườ ống đối, gieo tưở
vanh, chu n b nô d p b c các dân t c khác. Th l a b n phát chiến tranh để ịch, cướ ế c c
xít và ch nghĩa phát xít ngày càng ln m , xu t hi n và phát tri n thêm nhinh ều nước
khác, như Ba Lan, Bungri, Nam Phi, hunggari, Rumani…, sang y Ban Nha, Pháp,
Anh, Mỹ. Nguy cơ phát xít và chiến tranh đe dọa c nhân lo i.
Tháng 7/1935, Đạ ản đưi hi ln th VII Quc tế Cng s c triu tp Matxcova
với 65 đoàn đạ ểu đại bi i diện cho các Đảng C ng s n trên th gi ế i. Xác định k thù trưc
mt c a nhân dân th i lúc này không ph i là ch ế gi nghĩa tư bản hay ch nghĩa đế quc
mà là ch nghĩa phát xít. Nhim v trước m a giai ct c ấp công nhân là đấu tranh ch ng
ch nghĩa phát xít, giành dân chủb o v hòa bình. V công tác t chc, thi c l p khế i
liên minh gia giai cấp nông dân và công dân, trên cơ sở đó thành lập mt trn nhân dân
rng rãi.
T ngày 1/9/1939, Đức t n công Ba Lan bướ ởi đầc kh u c a chi n tranh th gi i th ế ế
hai bùng n n tranh th gi i th hai là cu c chi n tranh mang tính ch t liên minh. . Chiế ế ế
Lực lượng đồng minh ch ng phát-xít, liên minh các qu c gia và các dân t c trên th gi ế i
đã đoàn kế ến đấ xít xâm lượ ứng đầt, chung sc trong c c chiu u chng li khi phát- c đ u
phát-xít Ð c, Italy quân phi t Nh Ngày 8/8/ n v t. 1945, Liên đã tuyên chiế i
4
Nht Bn, trước khi Liên tiến quân đánh Nhật, ngày 6/8, thả bom nguyên t xu ng
Hirôsima và ngày 9/8, qu bom nguyên t th hai được th xu ng Nagasaki, h y di t hai
thành ph này làm ch t hàng ch c v ế ạn thường dân t i. Ngày 14/8/1945, Nh t hoàng
tuyên b đầu hàng không điề ện các nướu ki c Đồng minh, t đây chiến tranh thế gi i th
hai k t thúc. Chi n tranh th gi i th hai là cu u quy t li t, toàn di n gi a hai ế ế ế ộc đụng đầ ế
thế l c ti n b ph ng trên ph m vi toàn th gi i, m ra m t th i kì m i c a l ch ế ản độ ế
s githế i hiện đạ ững cũng đểi nh li nhiu hu qu nng n.
1.2 Tình hình Vi t Nam n u th k ửa đầ ế XX
Cuc kh ng ho ng kinh t gi i (1929 ng m nh m n ế thế 1933) đã ảnh hư đế
Vi Vit Nam, n n kinh t ế t Nam b kh ng ho ng n ng n nông nghi p, công nghi p b ,
suy s p, xu t nh p kh u b n, hànga khan hi m do n n kinh t t Nam ph đình đố ế ế Vi
thuc hoàn toàn vào Pháp. T ng t i t t c các t ng l p, giai c p trong h i Viác độ t
Nam, làm cho đời sng ca các tng lp nhân dân vô cùng cc kh, thc dân Pháp còn
tăng cườ khóa, làm cho đờng chính sách thuế i sng ca nhân dân càng thêm cùng cc.
Pháp ra s y m nh chính sách kh ng b m d p t phong trào cách m ng vức đẩ nh t các a
bùng n . V chính tr - xã h i, chính quy n th c dân Đông Dương thi hành chính sách
hai m y m nh các bi c, tuyên truy i b n xt. Đẩ ện pháp văn hóa giáo dụ ền lôi kéo ngườ ,
tranh th các t ng l cho cái g ớp thượng lưu, tô vẽ ọi “văn minh khai hóa”, đề cao
tưở ng chng cng, coi ch ng c ng là m t ch thuyết trong các ho ng chính tr - ạt độ
hi.
T năm 1930 trở đi, con đường cách m ng vô s ản đã dẫn dắt nhân dân ta đấu tranh
bng nh ng cao trào r ng l n. M u cho nh c phát tri n m i là s bùng n cao đầ ững bướ
trào chống đế ững năm 1930 1931, đỉ quc phong kiến nh - nh cao là phong trào Xô Viết
Ngh - Tĩnh. ững năm sau khi các Xô ViếNh t Ngh - Tĩnh bị dìm trong bi n máu, phong
trào đấ u tranh cách mng c a nhân dân ta gp nhi tều khó khăn do bị n tht nhi u c v
lực lượng, t p n gi chức, phương thức hoạt động cũng không còn thích hợ a. T ữa năm
1936, được tin Qu c h i Pháp s c m ột phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương,
Đả trươngng ch v ng và tận độ chc nhân dân hp bàn v các yêu cu t do, dân ch
5
để tho ra các bn dân nguyn gi t n tới phái đoàn, tiế i triu tập Đông Dương Đại
hi (8/1936), các ủy ban hành động được thành l p kh ắp nơi trong nước. Qu n chúng sôi
ni tham gia các c mít tình, h i h p. c s phát tri n c a phong trào, gi a tháng cu Trướ
9/1936, chính quy n th c dân ra l nh gi i tán các ng, c m các cu c h ủy ban hành độ i
hp c a nhân dân.
Cui tháng 9/1940, Nh t biên gi i Vi Trung vào mi n B c ta, Pháp ật vượ t c nướ
đầu hàng. Nht gi nguyên b máy thng tr của Pháp để vét kinh tế phc v cho
chiến tranh, đàn áp cách mạ ệt Nam đặt dướng. Vi i ách thng tr ca Nht Pháp. Ngày
9/3/1945 Nh o chính Pháp. L ng phái chính tr t Nam ật đả i dụng cơ hội đó, các đả Vi
tăng cườ ạt động ho ng. Qun chúng nhân dân sc sôi khí thế, sn sàng vùng lên khi
nghĩa.
1.3 Ch trương của Đảng
Đả đườ ng Cng sn Vi m dệt Nam ra đời đã chấ t s khng hong bế tc v ng l i
cứu nước, đưa cách mạ ột bưng Vit Nam sang m c ngoc lch s vĩ đi. Với đường li
cách mạng đúng đắn, đoàn kết xung t t c các giai c p và t ng l ớp yêu nước không phân
bit dân t c, tôn giáo xây d ng nên l ng cách m ng to l ực lượ n và r ng kh p trong c
nước, đấ ực dân Pháp xâm lượu tranh chng th c bn phong kiến tay sai. Đảng ch
trương đặt nhi m v gi i phóng n t ộc lên hàng đầu t m gác kh u hi u cách m ng ru ng
đấ t t ch thu ru t c qu a chộng đấ ủa đế ốc và đị phn bi quyn l i dân t c, ch ng tô cao,
lãi nặng. Thay đổi phương pháp đấu tranh chuy n t đấu tranh đòi dân sinh dân ch sang
đấ u tranh trc ti chính quyếp đánh đổ ền đế qu c tay sai. Thành lp Mt trn thng
nht dân t c ph t tr n dân ch m t p ản đế Đông Dương thay cho Mặ Đông Dương, nhằ
hp m i l ng dân t ực lượ c ch qu ra chống đế ốc. Đề trương khởi nghĩa trang coi
chun b kh ởi nghĩa là nhiệm v c ủa toàn đảng toàn dân, ch m t cu c t ng kh ởi nghĩa
bùng n th ng l i ph u ki n ch quan khách quan và ph i n ải có đủ điề ra đúng thời
cơ, đi từ ởi nghĩa. khởi nghĩ từng phn lên tng kh
Trong phong trào 1930 - 1931, do ng cu c kh ng ho ng kinh t 1929 - ảnh hưở ế
1933 làm cho n n kinh t ế Việt nam đình đốn, Pháp tăng cường đàn áp vét bóc lột,
6
khiến nhân dân ta kh c c v v t ch ng v tinh th n làm cho mâu thu n ất và căng th
hi gay g t , u tranh phát tri n m nh, phong trào đấ Đảng đã kp th u tranh.ời lãnh đạo đấ
Dưới s lãnh đạo của Đảng qu n chúng cách m ạng đã vùng dậy tr ng tr b ọn cường hào,
phản độ nơi theo ng, tay sai thc dân Pháp, thành lp chính quyn cách mng mt s
hình th c t. Cao trào cách m ng 1930 - Viế 1931 đã khẳng định đường li cách m ng
Vit Nam do Ð l i nh ng bài h c quý báu v xây d ng liên ảng đề ra là đúng đắn và để
minh công-nông, v xây d ng M t tr n Dân t c Th ng nh t, v ng phong trào phát đ
quần chúng đấu tranh giành và bo v chính quyn.
Tháng 10/ c t c l ng chí Hà Huy T p làm 1936, Trung ương Đảng đượ ch ại do đồ
Tổng Bí thư, trong văn ki ấn đền Chung quanh v chiến sách mi Ban Chp hành Trung
ương cũng đặ ấn đềt ra v nhn thc li mi quan h gia hai nhim v dân tc dân
ch, ph - 1939, ản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương. Trong những năm 1936
bám sát tình hình th c ti c m t cao trào cách m ng r ng l n ễn, Đảng đã phát động đượ
trên t t c các m t tr n: chính tr , kinh t ng v i các hình th u tranh ế, văn hóa tư tưở ức đấ
phong phú linh ho t. Qua cu c v ng dân ch r ng l n, uy tín ng c ận độ ảnh hưở a
Đảng được m r ng và nâng cao trong qu n chúng, ch nghĩa Mác Lênin và đườ - ng li
của Đảng đưc tuyên truyn rng rãi trong khp mi tng lp nhân dân, t chức Đảng
đượ c c ng c và m rng. Đảng đã tích lũy đưc nhiu bài hc kinh nghim trong vic
xây d ng M t tr n Dân t c Th ng nh t, kinh nghi m t o qu chức, lãnh đ ần chúng đấu
tranh công khai, hp pháp.
Trên sở nhận định kh năng diễn biến ca Chiến tranh thế gii ln th hai
căn cứ trong Trung ương đã quyết đị vào tình hình c th c, Ban chp hành nh
chuyển hướ ến lượ ộc lên hàng đầng ch đạo chi c. Đặt nhim v gii phóng dân t u, tm
gác kh u hi a ch , chia ru ng kh u hi ch ểu “đánh đổ đị ộng đất cho dân cày” thay bằ ều “tị
thu ruộng đấ ủa đết c quc và Vi i ru t cho ệt gian chia cho dân cày nghèo” chia l ộng đấ
công b ng, gi m tô, gi m t c, gi i quy t v ế ấn đề dân t c trong khuôn kh t ừng nước Đông
Dương. ng quy nh thành lTrung ương Đả ết đị p Mt trn Vi c l ng minệt Nam độ ập đồ h
thu hút mọi người dân yêu nước không phân bi t thành ph n, l a tu ổi, đoàn kết bên nhau
7
cu T qu c. Quy nh ph i xúc ti n ngay công tác kh ết đị ế ởi nghĩa trang, coi đây
nhim v trng tâm c kh n th ng lủa Đảng. Để ởi nghĩa trang đi đế i c n ph i phát
trin lực lượng cách m ng, ti n hành xây d ế ựng căn cứ địa cách m ng. H i ngh cũng chú
trọng công tác đào tạ ộ, nâng cao năng lự ức lãnh đạ ủa Đảng, đẩo cán b c t ch o c y
mnh công tác vận động qu n chúng. Cao trào cách m ng gi i phóng dân t c 1939 - 1945
dưới s lãnh đạ ủa Đảng, đứng đầo sáng sut, kiên quyết c u là lãnh t Nguyn Ái Quc
cùng v i s ng hy sinh to l n c a bi t bao đoàn kết hăng hái, chiến đấu ngoan ế
đảng viên c ng s n, chi ến sĩ và đồng bào yêu nước đã kết thúc th ng l i b ng cu c Cách
mng tháng Tám năm 1945.
8
Chương 2: ĐẢ ẢN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẤNG CNG S U TRANH
GIÀNH CHÍNH QUY N 1930 1945
2.1 Phong trào cách m 1931 ng 1930
Trong th i gian 1929- 1933, khi Liên đang đạt được nh ng thành qu quan tr ng
trong công cu c xây d c thì n ch n ra m t cu ựng đất nướ các nước bả nghĩa diễ c
khng ho ng kinh t trên qui l ế n vi nh ng h u qu n ng n , làm cho nh ng mâu
thun trong lòng xã h n phát tri n gây g ng bóc l t thu ội tư bả ắt. Pháp tăng cườ ộc địa, để
đắ ốc, đồp nhng hu qu ca cuc khng hong chính qu ng thi tiến hành mt
chiến d ch kh ng b ng nh c kh n gi a dân tr ằm đàn áp cuộ ởi nghĩa Yên bái. Mâu thuẫ
tc Vi t Nam v c Pháp và tay sai ngày càng phát tri n gây g ng l ới đế qu t. Ảnh hưở n
đến các nướ ất đình đốc thuộc địa và ph thuc, làm cho m i hoạt đ ng sn xu n.
Đả ng Cng sn Vi i vệt Nam ra đ i h thng t chc th ng nhất cương lĩnh
chính tr đúng đắn, n m quy ền lãnh đạo duy nhất đối v i cách m ng Vi ệt Nam “lãnh đạo
ngay m t cu u tranh k ch li t ch ng th n tháng 4/1930, ộc đ ực dân Pháp”. Từ tháng 1 đế
bãi công c a công nhân n p i Phòng, hãng d u Nhà Bè ra liên tiế nhà máy xi măng Hả
(Sài Gòn), các đồn điề ệt Nam Địn Phú Ring, Du Tiếng, nhà máy d nh, nhà máy diêm
nhà máy cưa Bến Th tháng 5/1930, phong trào phát tri n thành cao trào. Ngày ủy…Từ
1/5/1930, nhân dân Vi t Nam k ni m Ngày Qu c t ng v i nh ng hình th ế lao độ ức đấu
tranh phong phú.
Tháng 09/1930, phong trào công - nông phát tri n t nh cao, qu ới đỉ ần chúng đã vũ
trang t v , bi u tình th n công vào n c uy có trang, tiế cơ quan chính quyề ủa địch
địa phương ới ném bom, làm 217 ngườ ết, 125 ngườ. Thc dân Pháp cho máy bay t i ch i
b thương, càng làm cho phong trào đấ ần chúng nhân dân vùng lên như u tranh ca qu
bão táp, b máy chính quy n c a th c dân và phong ki n tay sai nhi u huy n b tê li ế t,
Đả nhiu b tan rã. Các t chức sở ng địa phương đã kị ời lãnh đạp th o qun
chúng th c hic hi n quy n làm ch , t ng ra qu ng c a mình, th đứ ản lý đi s n nhim
v c a chính quy n nhân dân theo hình th c Xô vi ết.
9
Khi chính quy n Xô Vi nh cao c ng. T ết ra đời và là đỉ a phông trào cách m cui
năm 1930, thực dân Pháp t p trung m i l ực lượng đàn áp khốc li t, kêt h p th đoạn bo
lc vi nh ng th đoạn chính tr như ức dân cày ra đầng b u thú, t chức rước c
vàng, nh n th quy thu ận. Đầu năm 1931, hàng nghìn chiến sĩ cộng s n, hàng v ạn người
yêu nước b bt, b giết ho c bì tù đ y.
Phong trào Xô vi t Ngh - t s ki n tr i trong l ch s cách m ng ế Tĩnh là mộ ọng đạ
Việt Nam dướ lãnh đ ủa Đả ảy tháng còn i s o c ng. Tuy ch tn ti trong vòng b
khai nhưng đã để ốt đẹ ột Nhà nướ nông đầu tiên, chưa li nhng du n t p v m c công -
có trong ti n l l ch s ng khát v c l p, t do cháy b ng c i dân m ử, đáp ứ ọng độ ủa ngườ t
nướ c, nô l. T phong trào này, l u tiên công nhân và nông dân liên minh vần đầ i nhau
trong cu i sộc đấu tranh dướ lãnh đạo c ng C ng s n. ủa Đả
Cao trào để ại cho Đả ệm quý báu “về l ng nhng kinh nghi kết hp hai nhim v
chiến lượ ản đếc ph ph n phong ki n, k t h ế ế ợp phong trào đấu tranh c a công nhân v i
phong trào đấu tranh c a nông dân, k t h p phong trào cách m ng ế nông thôn v i phong
trào cách m t hng thành th , k ế ợp đấ ấu tranh vũ trang…”u tranh chính tr với đ
2.2 Phong trào dân ch 1936 1939
Vào tháng 7/1936, H i ngh Ban Ch ng C ng s ng ấp hành Trung ương Đả ản Đô
Dương do Lê Hồ ốc. Đã dựng Phong ch trì Thượng Hi Trung Qu a trên Ngh quyết
Đại hi s 7 c c t C ng s ng l i và nh u tranh. a Qu ế ản đã đề ra đườ ững phương pháp đấ
Nhim v c a chi c cách m n dân quy m ch ến lượ ạng tư sả ền Đông Dương là nhằ ống đế
quc phong ki n. Nhi m vế trc ti c m u tranh ch ng chếp trướ ắt đấ ế độ ph n
động thu a, chộc đị ng phát xít, ch do, dân sinh, dân ống nguy cơ chiến tranh. Và đòi tự
ch, hòa bình. u tranh c a phong trào dân ch 1936 - 1939 k t hPhương pháp đấ ế p
các hình th c công khai và bí m t, h p pháp và b t h p pháp. Ch trương của phong trào
dân ch 1936 -1939 là thành l p M t tr n th ng nh t ph ản đế Đông ơng. Tháng 3 năm
1938, đổ Đông Dương, gọi thành Mt trn thng nht dân ch i tt Mt trn dân ch
Đông Dương.
10
Năm 1936, Đảng đã vận động và t chc nhân dân th o ra b n dân nguy g ện. Để i
tới phái đoàn chính phủ ập Đông Dương Đạ ca Pháp, tiến ti triu t i hi. Các y ban
hành động được thành l p kh ắp nơi, phát truyền đơn, ra báo, mít tinh, thảo lun dân , ch
dân sinh…Vào tháng 09/1936, Pháp đã giả Ủy ban hành đội tán ng, cm hi hp và tch
thu các bài báo. Đông đảo quần chúng đã được giác ngộ, đoàn kết và đấu tranh đòi quyền
sống. Đảng ta đã thu đượ ệc phát động lãnh đạo đấc mt s kinh nghim v vi u tranh
công khai, h p pháp. Vào năm 1937, lợi d ng s ki ện này Gô đa và toàn quyn m i sang
Đông Dương. Đảng đã tổ chc qu n chúng mít tinh, bi ng l ểu dương nhữ ực lượng đưa ra
yêu sách v dân sinh, dân ch . T năm 1937 – 1939, nhi u cu c mít tinh và bi u tình đòi
quyn s ng ti p t c di n ra. Nhân ngày Qu c t ng 01/05/1938, nhi u cu c mít ế ế lao độ
tinh được t chc ng khai t i Hà N i, Sài Gòn và nhi ều nơi khác. Được đông đảo qun
chúng tham gia.
Phong trào dân ch 1936 - 1939 phong trào qu n chúng r ng l n, t chc
dướ i s lãnh đạ ủa Đả ải nhưo c ng ta. Phong trào này buc Pháp ph ng b mt s yêu
sách v dân sinh, dân ch , qu ần chúng nhân dân được giác ng v chính tr , tr thành l c
hùng h u c a cách m ng, các cán b c t p h đượ ợp và tích lũy, trưởng thành t nh ng i
hc kinh nghi Phong trào dân ch 1936 - 1939 còn là m t cum. c t ng di n t p, chu n
b cho T ng kh , n c giác ng v chính tr ởi nghĩa tháng Tám sau này hân dân đượ tr
thành lc hùng h u c a cách m ng.
2.3 Phong trào gi i phóng dân t c 1939 -1945
Hi ngh ban ch ng (11/1939) t m (Hóc Môn, Gia ấp hành Trung ương Đả ại Bà Đi
Đị nh) phân tích tình hình và ch ng sinh trõ: “Bước đườ n ca các dân tộc Đông Dương
không có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quc Pháp, ch ng t t c ách
ngoi xâm, vô lu n da tr ắng hay da vàng đề giành lấy giai phóng độc lập”, Hội ngh nh n
mạnh “chiến lượ ệnh tư sả cũng phải đổc cách m n dân quyn bây gi i ít nhiu cho hp
vi tình th m ng trên l ng giai phóng dân tế ới” “Đứ ập trườ c, l y quy n l i dân t c làm
ti cao, tát c m i v c a cu c cách m nh, c v i nh m vào ấn đề ấn đề điền địa cũng phả
11
cái m y gi i quy u hi ng ru i t m gác thay ục đích ết”. Khẩ ệu “cách mạ ộng đất” phả
bng các kh u hi u ch a cao, ch ng cho vay lãi n ng, t ống đị ch thu ru t c ộng đấ ủa đế
quốc và đị trương a ch phn bi quyn li ca dân tc chia cho dân cày. Hi ngh ch
thành l p M t tr n dân t c ph ản đế Đông Dương, thu hút tất c các dân t c, các giai c p,
đảng phái và cá nhân yêu nướ Đông Dương nhằc m đánh đổ đế quc Pháp và giành li
độc lp hoàn toàn cho các dân t ộc Đông Dương.
Ngày 28/1/1941, lãnh t Nguyn Ái Qu c v nước và làm vic Cao B ng. Tháng
5/1941, Nguy n Ái Qu c ch trì H i ngh l n th tám Ban ch ấp hành Trung ương Đảng,
bầu đồng chí Trường Chinh làm Tông thư, nêu rõ nhng n i dung quan tr ng. Nh n
mnh mâu thu n ch y i ph i quy t c p bách là mâu thu n gi a dân ếu đòi hỏ ải đươc giả ế
tc Vi t Nam v c phát xít Pháp - t, kh nh d t khoát ch ới đế qu Nh ẳng đị trương phải
thay đổi chiến lược, gi i quy t v ế ấn đề dân t c trong khuôn kh từng nước Đông Dương,
thi hành chính sách “dân tộ ết”, tậ ực lượ ộc, “không c t quy p hp rng rãi mi l ng dân t
phâ bi t th a ch n b n x thuyền, dân cày, phú nông, đ ủ, bả ứ, ai lòng yêu nước
thương nói sẽ cùng nhau th ng nh t m t tr n, thu góp toàn l ực đem tất c ra giành quyn
độc lâp, tư do cho dân tộc”, chủ trương sau khi cách mạ ng thành công s thành lập nước
Vit Na dân ch c ng hòa theo tinh th n tân dân ch , m t hình th c chung c ức nhà nướ a
toàn th tâm c toàn dân t c, kh ởi nghĩa vũ trang là trung ủa Đảng và nhân dân.
Ngày 27/9/1940, nhan khi Pháp L t ti i rút ch y qua ạng Sơn b Nh ến đánh phả
đườ địng B Thái Nguyên, nhân dân B i sắc Sơn ắc Sơn dướ lãnh đạ ảu đảo c ng b a
phương nổ ởi nghĩa, chiế ắc Sơn. Đội dy kh m đồn M Nhài, làm ch châu l B i du kích
bắc Sơn đư ởi nghĩa Bắc Sơn là ủa đấu tranh vũ trang c thành lp. Kh c phát trin c
vì m c thành l p. ục tiêu đượ
Tháng 11/1940, H i ngh cán b p ng (T Trung ương họ làng Đình Bả Sơn, Bắc
Ninh) quyết định duy trì và cũng cố lực ợng vũ trang ở Bắc Sơn đỉnh ch ch trương
phát động khởi nghĩa ở Nam K . Tùy nhiên, ch trương hoãn cuộ ởi nghĩa c kh Nam k
chưa được tri n khai thì cu c kh ởi nghĩa đã nổ ra đêm ngày 23/11/1940. Quân khởi nghĩa
12
đánh chiếm nhiều đồn b t ti n công nhi u qu n l . Chính quy n cách m ế ạng được thành
lp mt s địa phương và ban b các quyn t do dân ch , m xét x các phiên tòa để
phn cách m ng. Cu c khởi nghĩa b đế qu c li t, làm cho l ng ốc Pháp đàn áp khố ực
cách m ng b t n th t n ng n , phong trào cách m ng Nam K g ặp khó khăn trong nhiều
năm sau.
Khói l a cu c kh t cu c binh bi n ởi nghĩa Nam Kỳ chưa tan, ngày 13/1/1941, mộ ế
n ra đồn Ch R ng (huy nh Ngh i Cung ch ện Đô Lương, tỉ An) do Độ huy, nhưng
cũng bị thc dân Pháp dp tt nhanh chóng.
Tháng 2/1943, Ban t ng v g h p hườ Trung ương Đả Võng La (Đông Anh, Phúc
Yên) này thu c N ra nh ng bi n pháp c nh m phát tri n phong trào qu n ội, đề th
chúng r u kh p nh m chu n b u ki n cho cu c khộng rãi đề đi ởi nghĩa trong tương
lai có th n ng trung tâ u não c ra nh m đầ a quân thù.
Ngày 22/12/1944, Đội Vi t Nam tuyên truy n gi i phóng quân do Võ Nguyên Giáp
t chức ra đời Cao B ng liên ti p hai tr n ằng. Ba ngày sau, đội đánh thắ ế Phay Kht
(25/12/1944) Ngần (26/12/1944), Đội đẩ ạnh trang tuyên truyy m n, kết hp
chính tr và quân s , xây d cách m ng, góp ph n c ng c m r ng sở ộng căn cứ
Cao B L ng. c
căn cứ địa Cao - B c - L ng, Vit Nam tuyên truyn gii phóng quân Cu
quc quân ph i h p vi l ng chính trực lượ c a qu n chúng gi i phóng hàng lo t xã,
châu, huy n, chính quy ền nhân dân đưc thành l p. B c Kì và B ắc Trung Kì trước nn
đói trầ ọng, Đả trương phá kho thóc, giảm tr ng ch i quyết nạn đói, đáp ứng nguyn vng
cp bách c a nông dân, t ạo thành phong trào đấu tranh m nh m chưa từng có. Vit Minh
lãnh đạo qun chúng ni d y Hi p Hòa (Bc Giang), Tiên Du (Bc Ninh), Bn Yên
Nhân (Hưng Yên). Ở Qung Ngãi, tù chính tr nhà lao Ba Tơ nổi dy, lp chính quyn
cách m ng, t cách m ng b giam trong nhà chức đội du kích Ba Tơ. Hàng ngàn cán b
N i, Buôn Mê Thu t, H ội An đấu tranh đòi tự do, n i d y phá nhà giam, ra ngoài
hoạt động. Nam Kì, Vi t Minh ho ng m nh m ạt độ M Tho, H u Giang.
13
Gia tháng 8/1945, khí th ng s c sôi trong c T n ngày ế cách m nước. ngày 14 đế
18/8/1945, tuy chưa nhận đư ởi nghĩa, nhưng do nắc lnh tng kh m vng tinh thn ca
các ngh quy t, ch ế th trước đó của Đảng, căn cức vào tình hình th c ti ng b nhi u ễn, đả
địa phương đã kịp thi, ch động, lãnh đạo nhân dân n i d y kh ởi nghĩa. Bốn tnh giành
chính quy n s m nh t H ng, B ng Nam. Ngày 16/8/1945, ải Dươ ắc Giang, Hà Tĩnh, Quả
một đơn vị gi i phóng quan do Võ Nguyên Giáp ch huy t Tân Trào ti n vào gi i phóng ế
th xã Thái Nguyên.
Ti Hà N i, ngày 17/8, T ng h i viên ch c t chc m t cu c mít tinh ng h chính
ph Trn Tr ng Kim. Đảng b N i bí m ng qu n chúng trong các t ật huy đ chc
cu qu n i ngo i thành bi n cu c mít tinh ng hc ế c mít tinh đó thành cuộ Vit
Minh. Sáng ngày 19/8, Th đô Hà Nội tràn ngập cơ đỏ sao vàng. Qu n chúng cách m ng
xuống đườ ợp thành đội ngũ, rầ kéo đế ảng trường tp h m r n qu ng Nhà hát thành ph
trong ti d c mít tinh l n do M t tr n ếng hát “Tiến quân ca” cờ đỏ sao vàng đ cu
Vit Minh t c. Cu c mít tinh n thanh bi c khí th s ch chuy ểu tình trang, trướ ế c
mạnh áp đả ần chúng, hơn mộo ca qu t vn quân Nht Hà Ni không dám chng c.
Chính quyn v tay nhân dân.
Ngày 23/8, y ban kh a Thiên ng qu n chúng t ởi nghĩa Thừ Huế huy độ các
huyện đã giành đưc chính quyn ngoi thành, kết hp vi nhân dân trong ni thành
Huế xu ng bi g l ng. B máy chính quy n và quân Nh t hoàn toàn ống đườ ểu ơn ực lượ
tê li t, qu n chúng l t chi m các công s không v p ph i kháng c nào. Nam K , ần lượ ế
được tin Hà N i và Tân An đã giành được chính quy n, X y Nam K quy nh kh ết đị i
nghĩa ở Sài Gòn và các tỉnh. Đêm 24/8, các lực lượng khởi nghĩa vi gy t m vông, giáo
mác, t các tình xung quanh r m r kéo v Sài Gòn. Sáng 25/8, hơn mộ ệu ngườt tri i biu
tình tu n hành th uy, quân kh m các công s , cu c kh ởi nghĩa chiế ởi nghĩa thành công
nhanh chóng. Ngày 30/8/1945, t i cu c mít tinh g n hàng v i tham gia ạn ngườ Ng
Môn, thành ph Huế, B i thoái v và giao n p n, ki n chính ph lâm ảo Đạ ếm chó đại di
th i nư c Vit Nam dân ch C ng hòa, chế phong ki n s . độ ế ụp đổ
14
Ngày 2/9/1945, L c l c t c tr ng th t i Qu độ ập đượ ch ảng trường Ba Đình,
Ni. Chính ph lâm th i ra m t qu c dân. Thay m t chính ph lâm th i, H Chí Minh
đọc tuyên ngôn độc lp, tr nh tr ng tuyên b trước qu c dân và thế gi c Vi t Nam ới: Nướ
dân ch C i. B t c các t c trên th gi u ộng hòa ra đ ản tuyên ngôn nêu rõ: “Tấ ế ới đề
sinh ra bình đẳ ộc nào cũng có quyề ền sung sướ do”. ng, dân t n sng, quy ng và quyn t
“Nước Vit Nam có quy ng tền hưở do và độ ật đã t ột nước lp và s th hành m c t do
và độ ết đem tấ ực lược lp. Toàn th dân Vit Nam quy t c tinh thn và l ng, tính mnh
và c gi v ng quy n t l p a c i đ do và độ ấy”.
Cách m c ngo t l n trong l ch s dân tạng Tháng Tám thành công đã m ra c
ta. Phá tan xi ng xích l c a Pháp - t, l t nhào ngai vàng phong ki n, l Nh ế ập nước
Vit Nam Dân ch C ng hòa. c phát tri n nh y v t c a cách m ng Vi Đánh dấu bướ t
Nam. M ra k nguyên m ới độc lp, t do , nhân dân lao động nm chính quy n, làm ch
đất nước, làm ch vn mnh dân tc, k nguyên gii phóng n tc gn lin vi gii
phóng xã h ng C ng s ng c m quy n chu n bội. Đả ản Đông ơng trở thành Đả điều
kin cho nh ng th ng l i ti p theo. ng l v n d ng ế Đảng đườ ối đúng đắn, trên s
sáng t o ch Lênin vào c ti n Vi t Nam, n m b t tình hình th gi i nghĩa Mác th ế
trong nước đ trương, biệ đề ra ch n pháp cách mng phù hp. Đảng tp hp, t chc
các l c trong M t tr n dân t c th ng nh liên minh công ực lượng yêu nướ ất, trên sở
nông, t o nên s c m nh toàn dân, phân hóa và cô l k n t i tiêu di ập cao đ thù để tiế t
chúng. K t h u tranh chính tr v n hành kh ng ph n, ch p ế ợp đấ ới trang, tiế ởi nghĩa từ
thời cơ phát độ ởi nghĩa trong cảng Tng kh nước.
15
KT LUN
Đả ng Cng sn Vi i là kệt Nam ra đờ ết qu tt yếu ca cuộc đấu tranh dân t c
đấu tranh giai cp, là s kh o cẳng định vai trò lãnh đạ a giai cpng nhân Vit Nam
h ng Mác- i v i cách m ng Vi t Nam. S ki ng C ng s n Vi tưở Lênin đố ện Đả t
Nam ra đời là s ki n l ch s c c k trọng đại, m c ngo t vô cùng quan tr ng trong ột bướ
lch s cách m ng Vi u m t m c son chói l ng phát tri ệt Nam, đánh dấ ọi trên con đư n
ca dân t c ta. i c ng là s n ph m c a s k t h p ch - Lênin S ra đờ ủa Đả ế nghĩa Mác
với phong trào công nhân phong trào yêu nước ca nhân dân Vit Nam, s kin
gn li n v i tên tu i c a Lãnh t c Nguy n Ái Qu - H Chí Minh.
Trong phong trào cách m ng 1930 1931, ng l n c đã khẳng định đườ ối đúng đắ a
Đảng, quyền lãnh đạo ca giai cấp công nhân đối vi cách mạng các nước Đông Dương,
khi liên minh - nông hình thành, cu c t u tiên cho T ng khcông ập dượt đầ ởi nghĩa
tháng Tám sau này ng s n công , phong trào được đánh giá cao trong phong trào cộ
nhân qu c t . T phong trào c t p h c m t l ng cách m ng ế Đảng đã giáo dụ p đượ c lư
đông đả ần chúng công nông đứo ca qun chúng, nht là qu ng lên làm cách mng gii
phóng dân t c và gi i phóng giai c p, công - t v i các t ng l p nhân dân nông đoàn kế
khác, giành chính quy n và gi chính quy n b ng b o l c cách m ng rút ra được bài hc
v xây d ng chính quy n nhân dân, m t hình th c chính quy n ki u m i, v t c ch
lãnh đạ ần chúng đo qu u tranh. Phong trào dân ch 1936 - 1939 phong trào qun
chúng rng l n, có t chức, dưới s o c ng, bu c Pháp ph ng b mlãnh đạ ủa Đả ải nhượ t
s yêu sách v dân sinh, dân ch , qu c giác ng v chính tr n chúng đượ , tr thành lc
lượ ng chính tr hùng hu ca cách mng, cán b đựợc rèn luyện và trưởng thành, là m t
cuc t ng di n t p, chu n b cho T ng kh i cùng th ng ởi nghĩa tháng Tám sau này. Cu
li ca cách m ng Tháng Tám năm 1945 đã chứng minh rằng, Đảng Cng s n Vi t Nam
do Ch t ch H Chí Minh sáng l p rèn luy o nhân dân ti n hành Cách ện đã lãnh đạ ế
mng Tháng Tám thành công, l c Vi t Nam Dân ch C ng ập nên nướ ộng hòa, đánh thắ
các cu c chi ến tranh xâm c, xóa b chế độ thc dân, phong ki n, hoàn thành s nghiế p
gii phóng dân t c, th ng nh c, ti n hành công cu i m ất đất nướ ế ộc đổ i, xây d ng ch
16
nghĩa xã hộ ền độ ý chí đội và bo v vng chc n c lp ca T quc, c lp t ch, t lc,
t cường ca dân tc Việt Nam dưới s o c ng. lãnh đ ủa Đả
17
TÀI LIU THAM KH O
1. Giáo trình Lch s Đảng Cng S n Vi t Nam
2. Chiến tranh Th gi hai (1939 - 1945)ế i th , B n t áo Điệ Đảng c ng s n Vi t
Nam, năm 2018
3. Lch s ng Cvà ý nghĩa sự ra đời của Đả ng s n Vi t Nam (3/2/1930 -
3/2/2019), Trang thông tin điệ ỉnh Kon Tum, năm 2019n t Ban tuyên giáo t
4. Phm Phú Bình, Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyn và chng thc dân
Pháp, Báo VOV , năm 2010.
5. Sôi s c cao trào cách m ng nh 1931 ững năm 1930 – , B n t , áo Nhân dân điệ
năm 2005
6. TS. Vũ Ngọc Am, Cách m ng Tháng Tám ý nghĩa lịch s, bài hc kin nghim,
Tp trí C ng s ản, năm 2015
| 1/21

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS II)
KHOA LÝ LUN CHÍNH TR ----------
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐẢNG CNG SẢN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYN 1930 - 1945
Sv thc hin: Nguyễn Thị Hồng Thắm
Mã s sv: 1953403010272
S báo danh: 156 Khoa: Kế toán
TP. H CHÍ MINH 2021
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GING VIÊN
- Về hình thức: .....................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Mở đầu: ..............................................................................................................
.................................................................................................................................
- Nội dung: ...........................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
- Kết luận: ............................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................. Tng Điểm s
Điểm bng ch điểm
Cán b chm thi 1
Cán b chm thi 2
(Kí và ghi rõ h tên)
(Kí và ghi rõ h tên)
MC LC
M ĐẦU ...................................................................................................................... 1
Chương 1: HOÀN CẢNH LCH S DẪN ĐẾN CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYN 1930 1945 .................................................................................... 3
1.1 Tình hình thế giới nửa đầu thế kỷ XX .................................................................... 3
1.2 Tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX ................................................................ 4
1.3 Chủ trương của Đảng.............................................................................................. 5
Chương 2: ĐẢNG CNG SẢN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẤU TRANH G À I NH
CHÍNH QUYN 1930 1945 .................................................................................... 8
2.1 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 ....................................................................... 8
2.2 Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ............................................................................ 9
2.3 Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945 ........................................................... 10
KT LUN ................................................................................................................. 15
TÀI LIU THAM KHO .......................................................................................... 17 1
M ĐẦU
Đảng Cộng sản Việt Nam do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập (1/2/1930) Từ t ờ h i
điểm đó, lịch sử của Đảng hòa quyện trong lịch sử của dân tộc Việt Nam Đảng đã lãnh
đạo và đưa sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam đi từ thắng
lợi này đến thắng lợi khác, “có được cơ đồ là vị thế như ngày này”. Đảng lấy chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành
động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản.
Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước bằng
Cương lĩnh, đường lối và chủ trương chính sách lớn, không ngừng bổ sung phát triển
đường lối phù hợp, đúng đắn là điều kiện phát triển quyết định sự thắng lợi trong tiến
trình cách mạng. Đảng tổ chức các phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân,
đường lối cách mạng giải phóng dân tộc, kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân. Đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa, đổi mới.
Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo nông dân và công nhân trong cao trào
cách mạng 1930-1931, đỉnh cao là phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Thực hiện quyền
làm chủ, đứng ra tự quản lí đời sống của mình, thực hiện chức năng của chính quyền
cách mạng ở nông thôn. Cao trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, Đảng đã giáo dục và
xây dựng được một đội quân chính trị to lớn ở nông thôn và thành thị, đấu tranh đòi tự
do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.Trình độ và khả năng công tác của cán bộ và
đảng viên được nâng cao, đội ngũ cán bộ cách mạng dày dặn kinh nghiệm ngày càng
đông đảo. Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, phát xít Nhật kéo vào Đông Dương.
Nhân dân ta chịu cảnh “một cổ hai tròng” vô cùng cực khổ. Đảng đã nhanh chóng chuyển
hướng chiến lược, đề ra chủ trương tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, đẩy
tới cao trào kháng Nhật, cứu nước. Sau khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng đã phát
động tổng khởi nghĩa ở nông thôn và thành thị để giành chính quyền về tay nhân dân.
Qua ba cao trào cách mạng có ý nghĩa to lớn đưa đến thắng lợi của cuộc Cách mạng
tháng Tám năm 1945, đập tan sự thống trị của thực dân Pháp - Nhật và lật đổ chế độ 2
phong kiến, mở đầu cho kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc độc lập, tự do, nhân dân lao
động nắm chính quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của dân tộc.
Chính vì những lý do trên mà tôi chọn đề tài “Đảng cng sản lãnh đạo nhân dân
đấu tranh giành chính quyn 1930 1945” để làm bài tiểu luận kết thúc học phần. 3 NI DUNG
Chương 1: HOÀN CẢNH LCH S DẪN ĐẾN CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH
CHÍNH QUYN 1930 1945
1.1 Tình hình thế gii nửa đầu thế k XX
Từ giữa những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-
1933) đã kết thúc, để lại tác động nặng nề đến nhiều nước tư bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn
xã hội vốn có trong mỗi nước tư bản và mâu thuẩn giữa các nước đế quốc ngày càng gay
gắt. Phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc bùng nổ nhiều nơi. Giới cầm quyền
một số nước tư bản đã tìm lối thoát bằng cách đưa đất nước vào con đường phát xít hóa,
chuyển toàn bộ nền kinh tế phục vụ cho chiến tranh, sử dụng bạo lực đàn áp lực lượng
tiến bộ trong nước và những người chống đối, gieo tư tưởng phân biệt chủng tộc, vô
vanh, chuẩn bị chiến tranh để nô dịch, cướp bốc các dân tộc khác. Thế lực của bọn phát
xít và chủ nghĩa phát xít ngày càng lớn mạnh, xuất hiện và phát triển thêm ở nhiều nước
khác, như Ba Lan, Bungri, Nam Phi, hunggari, Rumani…, sang Tây Ban Nha, Pháp,
Anh, Mỹ. Nguy cơ phát xít và chiến tranh đe dọa cả nhân loại .
Tháng 7/1935, Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản được triệu tập ở Matxcova
với 65 đoàn đại biểu đại diện cho các Đảng Cộng sản trên thế giới .Xác định kẻ thù trước
mắt của nhân dân thế giới lúc này không phải là chủ nghĩa tư bản hay chủ nghĩa đế quốc
mà là chủ nghĩa phát xít. Nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân là đấu tranh chống
chủ nghĩa phát xít, giành dân chủ và bảo vệ hòa bình. Về công tác tổ chức, thiếc lập khối
liên minh giữa giai cấp nông dân và công dân, trên cơ sở đó thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi.
Từ ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan bước khởi đầu của chiến tranh thế giới thứ
hai bùng nổ. Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh mang tính chất liên minh.
Lực lượng đồng minh chống phát-xít, liên minh các quốc gia và các dân tộc trên thế giới
đã đoàn kết, chung sức trong cuộc chiến đấu chống lại khối phát-xít xâm lược đứng đầu
là phát-xít Ðức, Italy và quân phiệt Nhật. Ngày 8/8/1945, Liên Xô đã tuyên chiến với 4
Nhật Bản, trước khi Liên Xô tiến quân đánh Nhật, ngày 6/8, Mĩ thả bom nguyên tử xuống
Hirôsima và ngày 9/8, quả bom nguyên tử thứ hai được thả xuống Nagasaki, hủy diệt hai
thành phố này và làm chết hàng chục vạn thường dân vô tội. Ngày 14/8/1945, Nhật hoàng
tuyên bố đầu hàng không điều kiện các nước Đồng minh, từ đây chiến tranh thế giới thứ
hai kết thúc. Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đụng đầu quyết liệt, toàn diện giữa hai
thế lực tiến bộ và phản động trên phạm vi toàn thế giới, mở ra một thời kì mới của lịch
sử thế giới hiện đại những cũng để lại nhiều hậu quả nặng nề.
1.2 Tình hình Vit Nam nửa đầu thế k XX
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến
Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam bị khủng hoảng nặng nề, nông nghiệp, công nghiệp bị
suy sụp, xuất nhập khẩu bị đình đốn, hàng hóa khan hiếm do nền kinh tế Việt Nam phụ
thuộc hoàn toàn vào Pháp. Tác động tới tất cả các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt
Nam, làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ, thực dân Pháp còn
tăng cường chính sách thuế khóa, làm cho đời sống của nhân dân càng thêm cùng cực.
Pháp ra sức đẩy mạnh chính sách khủng bố nhằm dập tắt các phong trào cách mạng vừa
bùng nổ. Về chính trị - xã hội, chính quyền thực dân ở Đông Dương thi hành chính sách
hai mặt. Đẩy mạnh các biện pháp văn hóa giáo dục, tuyên truyền lôi kéo người bản xứ,
tranh thủ các tầng lớp thượng lưu, tô vẽ cho cái gọi là “văn minh khai hóa”, đề cao tư
tưởng chống cộng, coi chống cộng là một chủ thuyết trong các hoạt động chính trị - xã hội.
Từ năm 1930 trở đi, con đường cách mạng vô sản đã dẫn dắt nhân dân ta đấu tranh
bằng những cao trào rộng lớn. Mở đầu cho những bước phát triển mới là sự bùng nổ cao
trào chống đế quốc phong kiến những năm 1930 - 1931, đỉnh cao là phong trào Xô Viết
Nghệ - Tĩnh. Những năm sau khi các Xô Viết Nghệ - Tĩnh bị dìm trong biển máu, phong
trào đấu tranh cách mạng của nhân dân ta gặp nhiều khó khăn do bị tổn thất nhiều cả về
lực lượng, tổ chức, phương thức hoạt động cũng không còn thích hợp nữa. Từ giữa năm
1936, được tin Quốc hội Pháp sẽ cử một phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương,
Đảng chủ trương vận động và tổ chức nhân dân họp bàn về các yêu cầu tự do, dân chủ 5
để thảo ra các bản “dân nguyện” gửi tới phái đoàn, tiến tới triệu tập Đông Dương Đại
hội (8/1936), các ủy ban hành động được thành lập khắp nơi trong nước. Quần chúng sôi
nổi tham gia các cuộc mít tình, hội họp. Trước sự phát triển của phong trào, giữa tháng
9/1936, chính quyền thực dân ra lệnh giải tán các ủy ban hành động, cấm các cuộc hội họp của nhân dân.
Cuối tháng 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt – Trung vào miền Bắc nước ta, Pháp
đầu hàng. Nhật giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ cho
chiến tranh, đàn áp cách mạng. Việt Nam đặt dưới ách thống trị của Nhật – Pháp. Ngày
9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp. Lợi dụng cơ hội đó, các đảng phái chính trị ở Việt Nam
tăng cường hoạt động. Quần chúng nhân dân sục sôi khí thế, sẵn sàng vùng lên khởi nghĩa.
1.3 Ch trương của Đản g
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về đường lối
cứu nước, đưa cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặc lịch sử vĩ đại. Với đường lối
cách mạng đúng đắn, đoàn kết xung tất cả các giai cấp và tầng lớp yêu nước không phân
biệt dân tộc, tôn giáo xây dựng nên lực lượng cách mạng to lớn và rộng khắp trong cả
nước, đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và bọn phong kiến tay sai. Đảng chủ
trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng
đất tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao,
lãi nặng. Thay đổi phương pháp đấu tranh chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh dân chủ sang
đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai. Thành lập Mặt trận thống
nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận dân chủ Đông Dương, nhằm tập
hợp mọi lực lượng dân tộc chống đế quốc. Đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang coi
chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ của toàn đảng toàn dân, chỉ rõ một cuộc tổng khởi nghĩa
bùng nổ và thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ quan khách quan và phải nổ ra đúng thời
cơ, đi từ khởi nghĩ từng phần lên tổng khởi nghĩa.
Trong phong trào 1930 - 1931, do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -
1933 làm cho nền kinh tế Việt nam đình đốn, Pháp tăng cường đàn áp vơ vét bóc lột , 6
khiến nhân dân ta khổ cực về vật chất và căng thẳng về tinh thần làm cho mâu thuẫn xã
hội gay gắt , phong trào đấu tranh phát triển mạnh, Đảng đã kịp thời lãnh đạo đấu tranh.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng quần chúng cách mạng đã vùng dậy trừng trị bọn cường hào,
phản động, tay sai thực dân Pháp, thành lập chính quyền cách mạng ở một số nơi theo
hình thức Xô Viết. Cao trào cách mạng 1930 - 1931 đã khẳng định đường lối cách mạng
Việt Nam do Ðảng đề ra là đúng đắn và để lại những bài học quý báu về xây dựng liên
minh công-nông, về xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất, về phát động phong trào
quần chúng đấu tranh giành và bảo vệ chính quyền.
Tháng 10/1936, Trung ương Đảng được tổ chức lại do đồng chí Hà Huy Tập làm
Tổng Bí thư, trong văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới Ban Chấp hành Trung
ương cũng đặt ra vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân
chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương. Trong những năm 1936 - 1939,
bám sát tình hình thực tiễn, Đảng đã phát động được một cao trào cách mạng rộng lớn
trên tất cả các mặt trận: chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng với các hình thức đấu tranh
phong phú và linh hoạt. Qua cuộc vận động dân chủ rộng lớn, uy tín và ảnh hưởng của
Đảng được mở rộng và nâng cao trong quần chúng, chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối
của Đảng được tuyên truyền rộng rãi trong khắp mọi tầng lớp nhân dân, tổ chức Đảng
được củng cố và mở rộng. Đảng đã tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm trong việc
xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu
tranh công khai, hợp pháp.
Trên cơ sở nhận định khả năng diễn biến của Chiến tranh thế giới lần thứ hai và
căn cứ vào tình hình cụ thể ở trong nước, Ban chấp hành Trung ương đã quyết định
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tạm
gác khẩu hiểu “đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiều “tịch
thu ruộng đất của đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo” chia lại ruộng đất cho
công bằng, giảm tô, giảm tức, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông
Dương. Trung ương Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh
thu hút mọi người dân yêu nước không phân biệt thành phần, lứa tuổi, đoàn kết bên nhau 7
cứu Tổ quốc. Quyết định phải xúc tiến ngay công tác khởi nghĩa vũ trang, coi đây là
nhiệm vụ trọng tâm của Đảng. Để khởi nghĩa vũ trang đi đến thắng lợi cần phải phát
triển lực lượng cách mạng, tiến hành xây dựng căn cứ địa cách mạng. Hội nghị cũng chú
trọng công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của Đảng, đẩy
mạnh công tác vận động quần chúng. Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc 1939 - 1945
dưới sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
cùng với sự đoàn kết hăng hái, chiến đấu ngoan cường và hy sinh to lớn của biết bao
đảng viên cộng sản, chiến sĩ và đồng bào yêu nước đã kết thúc thắng lợi bằng cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. 8
Chương 2: ĐẢNG CNG SẢN LÃNH ĐẠO NHÂN DÂN ĐẤU TRANH
GIÀNH CHÍNH QUYN 1930 1945
2.1 Phong trào cách mng 1930 1931
Trong thời gian 1929-1933, khi Liên Xô đang đạt được những thành quả quan trọng
trong công cuộc xây dựng đất nước thì ở các nước tư bản chủ nghĩa diễn ra một cuộc
khủng hoảng kinh tế trên qui mô lớn với những hậu quả nặng nề, làm cho những mâu
thuẫn trong lòng xã hội tư bản phát triển gây gắt. Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa, để
bù đắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng ở chính quốc, đồng thời tiến hành một
chiến dịch khủng bố trắng nhằm đàn áp cuộc khởi nghĩa Yên bái. Mâu thuẫn giữa dân
tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai ngày càng phát triển gây gắt. Ảnh hưởng lớn
đến các nước thuộc địa và phụ thuộc, làm cho mọi hoạt ộ
đ ng sản xuất đình đốn.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với hệ thống tổ chức thống nhất và cương lĩnh
chính trị đúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam “lãnh đạo
ngay một cuộc đấu tranh kịch liệt chống thực dân Pháp”. Từ tháng 1 đến tháng 4/1930,
bãi công của công nhân nổ ra liên tiếp ở nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu Nhà Bè
(Sài Gòn), các đồn điền Phú Riềng, Dầu Tiếng, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy diêm
và nhà máy cưa Bến Thủy…Từ tháng 5/1930, phong trào phát triển thành cao trào. Ngày
1/5/1930, nhân dân Việt Nam kỉ niệm Ngày Quốc tế lao động với những hình thức đấu tranh phong phú.
Tháng 09/1930, phong trào công - nông phát triển tới đỉnh cao, quần chúng đã vũ
trang tự vệ, biểu tình thị uy có vũ trang, tiến công vào cơ quan chính quyền của địch ở
địa phương. Thực dân Pháp cho máy bay tới ném bom, làm 217 người chết, 125 người
bị thương, càng làm cho phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân vùng lên như
bão táp, bộ máy chính quyền của thực dân và phong kiến tay sai ở nhiều huyện bị tê liệt,
ở nhiều xã bị tan rã. Các tổ chức cơ sở Đảng ở địa phương đã kịp thời lãnh đạo quần
chúng thực hiện quyền làm chủ, tự đứng ra quản lý đời sống của mình, thực hiện nhiệm
vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết . 9
Khi chính quyền Xô Viết ra đời và là đỉnh cao của phông trào cách mạng. Từ cuối
năm 1930, thực dân Pháp tập trung mọi lực lượng đàn áp khốc liệt, kêt hợp thủ đoạn bạo
lực với những thủ đoạn chính trị như cưỡng bức dân cày ra đầu thú, tổ chức rước cờ
vàng, nhận thẻ quy thuận. Đầu năm 1931, hàng nghìn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người
yêu nước bị bắt, bị giết hoạc bì tù đầy.
Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là một sự kiện trọng đại trong lịch sử cách mạng
Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. Tuy chỉ tồn tại trong vòng bảy tháng và còn sơ
khai nhưng đã để lại những dấu ấn tốt đẹp về một Nhà nước công - nông đầu tiên, chưa
có trong tiền lệ lịch sử, đáp ứng khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của người dân mất
nước, nô lệ. Từ phong trào này, lần đầu tiên công nhân và nông dân liên minh với nhau
trong cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Cao trào để lại cho Đảng những kinh nghiệm quý báu “về kết hợp hai nhiệm vụ
chiến lược phản đế và phản phong kiến, kết hợp phong trào đấu tranh của công nhân với
phong trào đấu tranh của nông dân, kết hợp phong trào cách mạng ở nông thôn với phong
trào cách mạng ở thành thị, kết hợp đấu tranh chính trị với ấ đ u tranh vũ trang…”
2.2 Phong trào dân ch 1936 1939
Vào tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông
Dương do Lê Hồng Phong chủ trì ở Thượng Hải – Trung Quốc. Đã dựa trên Nghị quyết
Đại hội số 7 của Quốc tế Cộng sản đã đề ra đường lối và những phương pháp đấu tranh.
Nhiệm vụ của chiến lược cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là nhằm chống đế
quốc và phong kiến. Nhiệm vụ trực tiếp và trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản
động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh. Và đòi tự do, dân sinh, dân
chủ, hòa bình. Phương pháp đấu tranh của phong trào dân chủ 1936 - 1939 là kết hợp
các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Chủ trương của phong trào
dân chủ 1936 -1939 là thành lập Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương. Tháng 3 năm
1938, đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương, gọi tắt là Mặt trận dân chủ Đông Dương. 10
Năm 1936, Đảng đã vận động và tổ chức nhân dân thảo ra bản dân nguyện. Để gửi
tới phái đoàn chính phủ của Pháp, tiến tới triệu tập Đông Dương Đại hội. Các ủy ban
hành động được thành lập khắp nơi, phát truyền đơn, ra báo, mít tinh, thảo luận dân chủ,
dân sinh…Vào tháng 09/1936, Pháp đã giải tán Ủy ban hành động, cấm hội họp và tịch
thu các bài báo. Đông đảo quần chúng đã được giác ngộ, đoàn kết và đấu tranh đòi quyền
sống. Đảng ta đã thu được một số kinh nghiệm về việc phát động và lãnh đạo đấu tranh
công khai, hợp pháp. Vào năm 1937, lợi dụng sự kiện này Gô đa và toàn quyền mới sang
Đông Dương. Đảng đã tổ chức quần chúng mít tinh, biểu dương những lực lượng đưa ra
yêu sách về dân sinh, dân chủ. Từ năm 1937 – 1939, nhiều cuộc mít tinh và biểu tình đòi
quyền sống tiếp tục diễn ra. Nhân ngày Quốc tế lao động 01/05/1938, nhiều cuộc mít
tinh được tổ chức công khai tại Hà Nội, Sài Gòn và nhiều nơi khác. Được đông đảo quần chúng tham gia.
Phong trào dân chủ 1936 - 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức
dưới sự lãnh đạo của Đảng ta. Phong trào này buộc Pháp phải nhượng bộ một số yêu
sách về dân sinh, dân chủ, quần chúng nhân dân được giác ngộ về chính trị, trở thành lực
hùng hậu của cách mạng, các cán bộ được tập hợp và tích lũy, trưởng thành từ những bài
học kinh nghiệm. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 còn là một cuộc tổng diễn tập, chuẩn
bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này, nhân dân được giác ngộ về chính trị và trở
thành lực hùng hậu của cách mạng.
2.3 Phong trào gii phóng dân tc 1939 -1945
Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng (11/1939) tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia
Định) phân tích tình hình và chỉ rõ: “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương
không có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách
ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng đề giành lấy giai phóng độc lập”, Hội nghị nhấn
mạnh “chiến lược cách mệnh tư sản dân quyền bây giờ cũng phải đổi ít nhiều cho hợp
với tình thế mới” “Đứng trên lập trường giai phóng dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm
tối cao, tát cả mọi vấn đề của cuộc cách mệnh, cả vấn đề điền địa cũng phải nhắm vào 11
cái mục đích ấy mà giải quyết”. Khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” phải tạm gác thay
bằng các khẩu hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của đế
quốc và địa chủ phản bội quyền lợi của dân tộc chia cho dân cày. Hội nghị chủ trương
thành lập Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương, thu hút tất cả các dân tộc, các giai cấp,
đảng phái và cá nhân yêu nước ở Đông Dương nhằm đánh đổ đế quốc Pháp và giành lại
độc lập hoàn toàn cho các dân tộc Đông Dương.
Ngày 28/1/1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước và làm việc ở Cao Bằng. Tháng
5/1941, Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng,
bầu đồng chí Trường Chinh làm Tông bí thư, nêu rõ những nội dung quan trọng. Nhấn
mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải đươc giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân
tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp - Nhật, khẳng định dứt khoát chủ trương phải
thay đổi chiến lược, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương,
thi hành chính sách “dân tộc tự quyết”, tập hợp rộng rãi mọi lực lượng dân tộc, “không
phâ biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước
thương nói sẽ cùng nhau thống nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền
độc lâp, tư do cho dân tộc”, chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước
Việt Na dân chủ cộng hòa theo tinh thần tân dân chủ, một hình thức nhà nước chung của
toàn thể toàn dân tộc, khởi nghĩa vũ trang là trung tâm của Đảng và nhân dân.
Ngày 27/9/1940, nhan khi Pháp ở Lạng Sơn bị Nhật tiến đánh phải rút chạy qua
đường Bắc Sơn – Thái Nguyên, nhân dân Bắc Sơn dưới sự lãnh đạo cảu đảng bộ địa
phương nổi dậy khởi nghĩa, chiếm đồn Mỏ Nhài, làm chủ châu lị Bắc Sơn. Đội du kích
bắc Sơn được thành lập. Khởi nghĩa Bắc Sơn là bước phát triển của đấu tranh vũ trang
vì mục tiêu được thành lập.
Tháng 11/1940, Hội nghị cán bộ Trung ương họp ở làng Đình Bảng (Tứ Sơn, Bắc
Ninh) quyết định duy trì và cũng cố lực lượng vũ trang ở Bắc Sơn và đỉnh chỉ chủ trương
phát động khởi nghĩa ở Nam Kỳ. Tùy nhiên, chủ trương hoãn cuộc khởi nghĩa ở Nam kỳ
chưa được triển khai thì cuộc khởi nghĩa đã nổ ra đêm ngày 23/11/1940. Quân khởi nghĩa 12
đánh chiếm nhiều đồn bốt và tiến công nhiều quận lị. Chính quyền cách mạng được thành
lập ở một số địa phương và ban bố các quyền tự do dân chủ, mở các phiên tòa để xét xử
phản cách mạng. Cuộc khởi nghĩa bị đế quốc Pháp đàn áp khốc liệt, làm cho lực lượng
cách mạng bị tổn thất nặng nề, phong trào cách mạng Nam Kỳ gặp khó khăn trong nhiều năm sau.
Khói lửa cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ chưa tan, ngày 13/1/1941, một cuộc binh biến
nổ ra ở đồn Chợ Rạng (huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An) do Đội Cung chỉ huy, nhưng
cũng bị thực dân Pháp dập tắt nhanh chóng.
Tháng 2/1943, Ban thường vụ Trung ương Đảg họp ở Võng La (Đông Anh, Phúc
Yên) này thuộc Hà Nội, đề ra những biện pháp cụ thể nhằm phát triển phong trào quần
chúng rộng rãi và đều khắp nhằm chuẩn bị điều kiện cho cuộc khởi nghĩa trong tương
lai có thể nổ ra ở những trung tâm đầu não của quân thù.
Ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do Võ Nguyên Giáp
tổ chức ra đời ở Cao Bằng. Ba ngày sau, đội đánh thắng liên tiếp hai trận ở Phay Khắt
(25/12/1944) và Nà Ngần (26/12/1944), Đội đẩy mạnh vũ trang tuyên truyền, kết hợp
chính trị và quân sự, xây dựng cơ sở cách mạng, góp phần củng cố và mở rộng căn cứ Cao – Bắc – Lạng.
Ở căn cứ địa Cao - Bắc - Lạng, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu
quốc quân phối hợp với lực lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt xã,
châu, huyện, chính quyền nhân dân được thành lập. Ở Bắc Kì và Bắc Trung Kì trước nạn
đói trầm trọng, Đảng chủ trương phá kho thóc, giải quyết nạn đói, đáp ứng nguyện vọng
cấp bách của nông dân, tạo thành phong trào đấu tranh mạnh mẽ chưa từng có. Việt Minh
lãnh đạo quần chúng nổi dậy ở Hiệp Hòa (Bắc Giang), Tiên Du (Bắc Ninh), Bần Yên
Nhân (Hưng Yên). Ở Quảng Ngãi, tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy, lập chính quyền
cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ. Hàng ngàn cán bộ cách mạng bị giam trong nhà
tù ở Hà Nội, Buôn Mê Thuột, Hội An đấu tranh đòi tự do, nổi dậy phá nhà giam, ra ngoài
hoạt động. Ở Nam Kì, Việt Minh hoạt động mạnh mẽ ở Mỹ Tho, Hậu Giang. 13
Giữa tháng 8/1945, khí thế cách mạng sục sôi trong cả nước. Từ ngày 14 đến ngày
18/8/1945, tuy chưa nhận được lệnh tổng khởi nghĩa, nhưng do nắm vững tinh thần của
các nghị quyết, chỉ thị trước đó của Đảng, căn cức vào tình hình thực tiễn, đảng bộ nhiều
địa phương đã kịp thời, chủ động, lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa. Bốn tỉnh giành
chính quyền sớm nhất Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Quảng Nam. Ngày 16/8/1945,
một đơn vị giải phóng quan do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào tiến vào giải phóng thị xã Thái Nguyên.
Tại Hà Nội, ngày 17/8, Tổng hội viên chức tổ chức một cuộc mít tinh ủng hộ chính
phủ Trần Trọng Kim. Đảng bộ Hà Nội bí mật huy động quần chúng trong các tổ chức
cứu quốc ở nội và ngoại thành biến cuộc mít tinh đó thành cuộc mít tinh ủng hộ Việt
Minh. Sáng ngày 19/8, Thủ đô Hà Nội tràn ngập cơ đỏ sao vàng. Quần chúng cách mạng
xuống đường tập hợp thành đội ngũ, rầm rộ kéo đến quảng trường Nhà hát thành phố
trong tiếng hát “Tiến quân ca” và cờ đỏ sao vàng để dự cuộc mít tinh lớn do Mặt trận
Việt Minh tổ chức. Cuộc mít tinh chuyển thanh biểu tình vũ trang, trước khí thế sức
mạnh áp đảo của quần chúng, hơn một vạn quân Nhật ở Hà Nội không dám chống cự.
Chính quyền về tay nhân dân.
Ngày 23/8, Ủy ban khởi nghĩa Thừa Thiên – Huế huy động quần chúng từ các
huyện đã giành được chính quyền ở ngoại thành, kết hợp với nhân dân trong nội thành
Huế xuống đường biểu dương lực lượng. Bộ máy chính quyền và quân Nhật hoàn toàn
tê liệt, quần chúng lần lượt chiếm các công sở không vấp phải kháng cự nào. Ở Nam Kỳ,
được tin Hà Nội và Tân An đã giành được chính quyền, Xứ ủy Nam Kỳ quyết định khởi
nghĩa ở Sài Gòn và các tỉnh. Đêm 24/8, các lực lượng khởi nghĩa với gậy tầm vông, giáo
mác, từ các tình xung quanh rầm rộ kéo về Sài Gòn. Sáng 25/8, hơn một triệu người biểu
tình tuần hành thị uy, quân khởi nghĩa chiếm các công sở, cuộc khởi nghĩa thành công
nhanh chóng. Ngày 30/8/1945, tại cuộc mít tinh gồn hàng vạn người tham gia ở Ngọ
Môn, thành phố Huế, Bảo Đại thoái vị và giao nộp ấn, kiếm chó đại diện chính phủ lâm thời n ớ
ư c Việt Nam dân chủ Cộng hòa, chế độ phong kiến sụp đổ. 14
Ngày 2/9/1945, Lễ độc lập được tổ chức trọng thể tại Quảng trường Ba Đình, Hà
Nội. Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân. Thay mặt chính phủ lâm thời, Hồ Chí Minh
đọc tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam
dân chủ Cộng hòa ra đời. Bản tuyên ngôn nêu rõ: “Tất cả các dâ tộc trên thế giới đều
sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
“Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập và sự t ậ
h t đã thành một nước tự do
và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải ể
đ giữ vững quyền tự do và độ lập ấy”.
Cách mạng Tháng Tám thành công đã mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc
ta. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật, lật nhào ngai vàng phong kiến, lập nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt
Nam. Mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do, nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ
đất nước, làm chủ vận mệnh dân tộc, kỉ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải
phóng xã hội. Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền chuẩn bị điều
kiện cho những thắng lợi tiếp theo. Đảng có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt tình hình thế giới và
trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp. Đảng tập hợp, tổ chức
các lực lượng yêu nước trong Mặt trận dân tộc thống nhất, trên cơ sở liên minh công
nông, tạo nên sức mạnh toàn dân, phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù để tiến tới tiêu diệt
chúng. Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, chớp
thời cơ phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước. 15
KT LUN
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và
đấu tranh giai cấp, là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam
và hệ tư tưởng Mác-Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Sự kiện Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời là sự kiện lịch sử cực kỳ trọng đại, một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong
lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển
của dân tộc ta. Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin
với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam, là sự kiện
gắn liền với tên tuổi của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Trong phong trào cách mạng 1930 – 1931, đã khẳng định đường lối đúng đắn của
Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương,
khối liên minh công - nông hình thành, là cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi nghĩa
tháng Tám sau này, phong trào được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế. Từ phong trào Đảng đã giáo dục tập hợp được một lực lượng cách mạng
đông đảo của quần chúng, nhất là quần chúng công nông đứng lên làm cách mạng giải
phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, công - nông đoàn kết với các tầng lớp nhân dân
khác, giành chính quyền và giữ chính quyền bằng bạo lực cách mạng rút ra được bài học
về xây dựng chính quyền nhân dân, một hình thức chính quyền kiểu mới, về tổ chức và
lãnh đạo quần chúng đấu tranh. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 là phong trào quần
chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của Đảng, buộc Pháp phải nhượng bộ một
số yêu sách về dân sinh, dân chủ, quần chúng được giác ngộ về chính trị, trở thành lực
lượng chính trị hùng hậu của cách mạng, cán bộ đựợc rèn luyện và trưởng thành, là một
cuộc tổng diễn tập, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này. Cuối cùng thắng
lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã chứng minh rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam
do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện đã lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách
mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đánh thắng
các cuộc chiến tranh xâm lược, xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến, hoàn thành sự nghiệp
giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng chủ 16
nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc, ý chí độc lập tự chủ, tự lực,
tự cường của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng. 17
TÀI LIU THAM KHO
1. Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
2. Chiến tranh Thế gii th hai (1939 - 1945), Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, năm 2018
3. Lch s và ý nghĩa sự ra đời của Đảng Cng sn Vit Nam (3/2/1930 -
3/2/2019), Trang thông tin điện tử Ban tuyên giáo tỉnh Kon Tum, năm 2019
4. Phạm Phú Bình, Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyn và chng thc dân
Pháp, Báo VOV, năm 2010.
5. Sôi sc cao trào cách mng những năm 1930 – 1931, Báo Nhân dân điện tử, năm 2005
6. TS. Vũ Ngọc Am, Cách mng Tháng Tám ý nghĩa lịch s, bài hc kin nghim,
Tạp trí Cộng sản, năm 2015