Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước | Tiểu luận Lịch sử đảng

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về dường lối  cứu nước, đưa cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại: cách mạng  Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
30 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước | Tiểu luận Lịch sử đảng

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về dường lối  cứu nước, đưa cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại: cách mạng  Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

15 8 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG
Đ tài:
Đng Cng sản Vit Nam ra đi sản phẩm của skết hp ch nghĩa
Mác-Leenin, tư ng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong
trào u c. Sinh viên hiện nay cần làm gì để thể hiện lòng yêu
nước của mình.
Học viên: Đặng Hương Thảo
Mã sinh viên: 2052010045
Lớp: Ngôn Ngữ Anh
HÀ NỘI – 2021
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………..3
1.Mục đích chọn đề tài …………………………………………………………….3
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………….4
3.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ………………………………………4
4.Ý nghia lý luận và thực tiễn ……………………………………………………...4
5.Kết cấu của tiểu luận …………………………………………………………….5
NỘI DUNG ………………………………………………………………………...6
CHƯƠNG I. Phân tích sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ………………6
1.1.Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh tới sự ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam……………………………………………………...6
1.1.1Học thuyết Mác – Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân….6
1.1.2.Muốn cho Đảng Cộng sản có thể ra đời, cần phải có sự tồn tại của học thuyết
Mác – Lênin………………………………………………………………………...8
1.1.3.Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự ra đờicủa Đảng Cộng sản…………………..11
1.2. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong sự ra đời của Đảng Cộng
sản ………………………………………………………………………………...13
1.2.1.Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời ………………13
1.2.2. Đảng Cộng sản xuất hiện trên cơ sở phong trào công nhân và phong trào yêu
nước ………………………………………………………………………………16
CHƯƠNG II.Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa
xã hội khoa học với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ..……………18
2.1.Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ……………………………………...18
2.2. Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa
học và phong trào công nhân ……………………………………………………..20
1
CHƯƠNG III. Lòng yêu nước của sinh viên hiện nay nói riêng và giới trẻ Việt
Nam nói chung ……………………………………………………………………23
3.1.Tinh thần yêu nước của thế hệ trẻ hiện nay …………………………………..23
3.2. Sinh viên hiện nay cần làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình..………..24
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………27
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………..28
2
MỞ ĐẦU
1. Mục đích chọn đề tài
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về
dường lối cứu nước, đưa cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại:
cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng sản thế
giới. Đó kết quả của sự vận động phát triển thống nhất của phong trào cách
mạng trong cả nước, sự chuẩn bị tích cực, sáng tạo, bản lĩnh của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc, sự đoàn kết, nhất trí của những chiến sĩ cách mạng tiên phong vì lợi ích của
giai cấp và dân tộc.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam sản phẩm của sự kết hợp chủ
nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhânphong trào
yêu nước Việt Nam. Đó cũng kết quả của sự phát triển cao thống nhất của
phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam được soi sáng bởi chủ
nghĩa Mác-Lênin.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên được
thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã khẳng định lần đầu tiên cách mạng Việt
Nam một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của
hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu bản cấp bách của hội Việt Nam,
phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình
phát triển của cách mạng Việt Nam. Đường lối đó kết quả của sự vận dụng chủ
nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam một cách đúng đắn, sáng tạo
và có phát triển trong điều kiện lịch sử mới.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã
khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam-con đường
cách mạng sản. Con đường duy nhất đúng giải phóng dân tộc, giải phóng giai
3
cấp giải phóng con người. Sự lựa chọn con đường cách mạng sản phù hợp
với nội dung xu thế của thời đại mới được mở ra từ Cách mạng Tháng Mười
Nga vĩ đại
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển
của dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt
Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam từ chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước từ
nhưng tài liệu lịch sử, hệ thống tư liệu về chủ nghĩa Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh và
tư liệu về phong trào công nhân, phong trào yêu nước thời bấy giờ.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Ở mức độ là một sinh viên khoa Ngoại Ngữ của Học viện, em sử dụng
phương pháp tổng hợp tài liệu, nghiên cứu theo phương pháp lịch sử là chính dựa
trên nền tảng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Đề tài bước đầu khái quát sự kết hợp của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước làm nền tảng cho
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của bài tiểu luận sẽ được nộp cho giảng viên môn Lịch
sử Đảng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền làm bài đánh giá hết môn của năm
học 2021-2022.
4
5. Kết cấu của tiểu luận
- Chương I: Phân tích sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Chương II: Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa
xã hội khoa học với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Chương III: Lòng yêu nước của sinh viên hiện nay nói riêng và giới trẻ Việt
Nam nói chung.
5
NỘI DUNG
CHƯƠNG I.
Phân tích sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh tới sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.1.1. Học thuyết Mác – Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp công
nhân
Học thuyết Mác - Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân
khẳng định: Chính đảng ra đời là sản phẩm tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp, tồn
tại gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp mang bản chất giai cấp sâu sắc. Trong
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: Để thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản thì vấn đề có ý nghĩa quyết định hàng
đầu giai cấp sản phải tổ chức ra được chính đảng độc lập của mình. Đảng
Cộng sảnđội tiên phong của giai cấp công nhân, một bộ phận của giai cấp công
nhân, mang bản chất giai cấp công nhân; được trang bị bằng luận tiên tiến,
trình độ giác ngộ cao. Trong thực tiễn, Đảng lãnh đạo hành động kiên quyết
nhất, đồng thời biết tổ chức, lôi cuốn quần chúng thực hiện mục tiêu,tưởng của
Đảng.
V.I.Lênin đã kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa
hội, xét lại trong Quốc tế II trong phong trào công nhân Nga; đồng thời, phát
triển sáng tạo những luận điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng Cộng sản, xây
dựng phát triển học thuyết về đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. V.I.Lênin
khẳng định: “Đảng là của giai cấp nhưng là đội tiên phong của giai cấp chứ không
phải toàn bộ giai cấp Đảng”. “Đảng phải đội tiên phong, người lãnh đạo
6
quảng đại quần chúng giai cấp công nhân; toàn thể (hay hầu như toàn thể) giai cấp
này hành động dưới sự kiểm soát và lãnh đạo của Đảng, nhưng họ không gia nhập
tất cả không được gia nhập tất cả vào Đảng”. Theo V.I.Lênin, đảng của giai
cấp, đảng gắn liền với giai cấp, nhưng đảng đội tiên phong, lãnh tụ chính trị,
bộ tham mưu chiến đấu có tổ chức của giai cấp, không được lẫn lộn giữa đảng với
giai cấp. Nếu coi đảng với giai cấp một cũng nghĩa phủ nhận vai trò lãnh
đạo của đảng, trên thực tếthủ tiêu đảng. Đảng chỉ thu hút vào đội ngũ của mình
những người ưu tú nhất, có giác ngộ cộng sản chủ nghĩa, có ý thức tổ chức, kỷ luật
cao trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện lịch sử
cụ thể của Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người sáng lập, giáo dục rèn
luyện Đảng ta, Người xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng của giai cấp
công nhân, đồng thời Đảng của dân tộc Việt Nam. Trong Chính cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, thông qua Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày
03 tháng 02 năm 1930), Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đảng đội tiên phong của sản
giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp
mình lãnh đạo được dân chúng”.
Luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng của giai
cấp công nhân, đồng thời Đảng của dân tộc Việt Nam vừa khẳng định bản chất
giai cấp công nhân của Đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa thể hiện được nét
đặc thù của Đảng ta - một Đảng ra đời từ phong trào công nhân và phong trào yêu
nước của dân tộc một nước thuộc địa nửa phong kiến. Ngay từ khi mới ra đời,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn mật thiết với nhân dân lao động dân tộc,
hoà mình cùng dân tộc, gắn với sứ mệnh của dân tộc; kết hợp giữa giai cấp
dân tộc, dân tộc với thời đại, giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính chủ nghĩa
quốc tế vô sản.
7
1.1.2. Muốn cho Đảng Cộng sản có thể ra đời, cần phải có sự tồn tại của học
thuyết Mác – Lênin.
Xét về mặt lịch sử, học thuyết vĩ đại này xuất hiện trước khi có sự ra đời của
đảng cộng sản, và ở bên ngoài phong trào tự phát của công nhân. Tuy nhiên, học
thuyết này cũng chỉ có thể xuất hiện trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Học
thuyết mác-xít không thể ra đời bên ngoài chủ nghĩa tư bản, bên ngoài sự tồn tại
của giai cấp công nhân. Học thuyết Mác là sản phẩm của những điều kiện phát
triển nhất định của chủ nghĩa tư bản và của phong trào công nhân. Theo Lênin,
phong trào công nhân không thể thắng lợi nếu như không có lý luận cách mạng
khoa học “Lý luận này không thể do tưởng tượng mà bịa đặt ra. Lý luận này được
hình thành trên cơ sở tổng hợp kinh nghiệm cách mạng và tư tưởng cách mạng của
tất cả các nước trên trái đất. Lý luận đó ra đời từ nửa thế kỷ 19. Lý luận đó là chủ
nghĩa Mác”. Học thuyết mác-xít xuất hiện bên ngoài phong trào tự phát của công
nhân, mặt khác nó đã ra đời như là kết quả phá triển khách quan và tất yếu của tư
tưởng cách mạng. Nó đã xuất hiện từ cơ sở tư tưởng và khoa học, được vun đắp
bởi các nhà đại diện của giới trí thức cách mạng. Theo V. Lênin với Tuyên ngôn
của đảng cộng sản, chủ nghĩa Mác đã trở thành thế giới quan hoàn chỉnh của giai
cấp công nhân.
V. Lênin nhấn mạnh rằng: Chủ nghĩa xã họi khoa học “chỉ có thể trở nên sức
mạnh, khi nó trở thành mục tiêu của cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công
nhân. Chỉ trong điều kiện này, lý luận cách mạng mới trở nên sức mạnh cải tạo,
mới được quán triệt vào đời sống, mới được phát triển sáng tạo và phong phú, trên
cơ sở kinh nghiệm đấu tranh mới của giai cấp công nhân và đảng của nó.
8
Nếu như chủ nghĩa xã hội khoa học đã được xuất hiện bên ngoài cuộc đấu
tranh tự phát của công nhân, thì đối với giai cấp công nhân, quá trình lĩnh hội tư
tưởng xã hội chủ nghĩa không phải là một quá trình được diễn ra một cách tự phát,
ngẫu nhiên, mà đó là công việc của đảng mác xít. V. Lênin đã từng đặt vấn đề: Như
vậy thì công nhân có tham gia vào việc vun xới cho tư tưởng xã hội chủ nghĩa
không? Tất nhiên là có, nhưng họ tham gia vào công việc xây dựng lý luận, không
với danh nghĩa là những người công nhân mà với danh nghĩa là các nhà lý luận của
chủ nghĩa xã hội cách mạng. Phong trào công nhân tự phát không có và không thể
có ý thức giác ngộ và chủ nghĩa xã hội khoa học. Cũng vì vậy, phong trào tự phát
của công nhân không thể kiến lập nên học thuyết xã hội chủ nghĩa khoa học.
“Lịch sử các nước đã chứng minh rằng: chỉ dựa vào sức của bản thân mình,
giai cấp công nhân chỉ có khả năng đạt tới ý thức nghiệp đoàn, tức là, giác ngộ về
sự cần thiết phải hợp nhau lại thành nghiệp đoàn, để đấu tranh chống lại bọn chủ,
đòi Nhà nước ban hành luật lệ này khác cần yếu cho công nhân mà thôi. Cuộc đấu
tranh của công nhân với ý thức giác ngộ nghiệp đoàn (phường hội) không đề cập
tới các vấn đề quyền lợi giai cấp giữa công nhân và tư sản, không bàn đến việc làm
cách mạng lật đổ chế độ tư bản, thiết lập nên chuyên chính của vô sản. Phong trào
tự phát của công nhân không vượt ra khỏi giới hạn của cuộc đấu tranh kinh tế
nhằm cải thiện điều kiện bán sức lao động của công nhân, không đụng đến sự tồn
tại của chủ nghĩa tư bản. Cuộc đấu tranh tự phát của công nhân, vì vậy, còn có tính
chất hẹp hòi, và thường thường vẫn chịu sự chi phối của ý thức hệ tư sản một cách
không tự giác. V. Lênin viết rằng, phong trào tự phát của công nhân, “thường dẫn
đến sự thống trị của ý thứ hệ tư sản… với lý do đơn giản là vì ý thức hệ tư sản già
đời hơn ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, vì ý thức hệ tư sản đã được phát triển và xây
dựng toàn diện hơn, vì nó lại có nhiều phương tiện để truyền bá rộng rãi. Sau khi
chủ nghĩa Mác ra đời, dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, tồn tại hai ý thức hệ: ý thức hệ
9
tư sản và ý thức hệ xã hội chủ nghĩa. “Nếu như bản thân phong trào công nhân
không thể nảy nở ý thức hệ độc lập, thì vấn đề được đặt ra là : hoặc ý thức hệ tư
sản, hoặc ý thức hệ xã hội chủ nghĩa.
Ý thức hệ trung gian không có vì trong xã hội phân chia thành các giai cấp đối
lập, nhân loại không hề tạo nên ý thức hệ “thứ ba”, không thể có ý thức hệ ngoài
giai cấp hoặc siêu giai cấp. Cho nên mọi sự coi nhẹ ý thức hệ xã hội chủ nghĩa chỉ
làm tăng cường thêm ý thức hệ tư sản. Sức mạnh chủ yếu của phong trào công
nhân và của đảng mác xít là sự giác ngộ của quần chúng công nhân. “Nhiệm vụ
chúng ta, của những người xã hội, dân chúng phải đấu tranh chống tính tự phát, lôi
kéo phong trào công nhân ra khỏi xu hướng tự phát của chủ nghĩa nghiệp đoàn
dưới ảnh hưởng của giai cấp tư sản, thu hút họ vào ảnh hưởng của tư tưởng xã hội,
dân chủ cách mạng. Vì chủ nghĩa xã hội khoa học đại diện cho lợi ích cơ bản của
giai cấp công nhân, cho nên khi được giải thích tường tận, công nhân sẽ dễ dàng
lĩnh hội học thuyết cách mạng đó. Tuy nhiên, mặc dù giai cấp công nhân tự phát
hướng về chủ nghĩa xã hội, ý thức xã hội chủ nghĩa vẫn không thể được tự phát
xuất hiện và tự phát trở thành ý thức hệ của giai cấp công nhân.
Vì thế, V.Lênin đã dạy rằng: Nhiệm vụ quan trọng của đảng cộng sản là “phải
tích cực giáo dục chính trị cho giai cấp công nhân, là phải tăng cường giác ngộ
chính trị cho giai cấp công nhân”. Đảng cộng sản, bộ phận tiên phong của giai cấp,
nhờ được vũ trang bởi học thuyết mác-xít mới có thể đem ý thức giác ngộ xã hội
chủ nghĩa đến cho phong trào công nhân, mới là kẻ đại diện cho những quyền lợi
cơ bản của giai cấp công nhân. Kết luận này đã được V.Lênin chỉ rõ trong hai luận
điểm mật thiết liên hệ với nhau: “Không có lý luận cách mạng, không thể có phong
trào cách mạng” và từ đó “chỉ có đảng được vũ trang bằng lý luận tiên phong mới
đóng được vai trò là người chiến sĩ tiên phong”.
10
1.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự ra đời của Đảng Cộng sản.
Bằng nhiều hoạt động, trong giai đoạn 1921 - 1929, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về chính trị,
tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng:
Về chính trị: Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong
nước. Nguyễn Ái Quốc đã phác thảo những vấn đề cơ bản về đường lối cứu nước
đúng đắn của cách mạng Việt Nam, thể hiện tập trung trong những bài giảng của
Người cho những cán bộ cốt cán của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại
Quảng Châu (Trung Quốc). Năm 1927, những bài giảng của người trong các lớp
huấn luyện được in thành sách lấy tên là . Tác phẩm chỉ ra vấn Đường Kách mệnh
đề then chốt có tác dụng lớn không chỉ đối với Việt Nam, mà còn đối với cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa Phương Đông. Những
vấn đề đó là: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chủ yếu là công nông, vì vậy
phải tổ chức quần chúng lại; cách mạng muốn thành công phải có một Đảng Cộng
sản lãnh đạo; phải có đường lối và phương pháp cách mạng đúng; cách mạng giải
phóng dân tộc phải liên hệ chặt chẽ với cách mạng vô sản thế giới…
Về tư tưởng: Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức của quần chúng, đặc biệt là giai
cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng Mác - Lênin từng bước chiếm ưu thế trong đời
sống xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước xích dần đến lập
trường của giai cấp công nhân. Nội dung truyền bá là những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin được cụ thể hóa cho phù hợp với trình độ của các giai tầng
trong xã hội. Những bài viết, bài giảng với lời văn giản dị, nội dung thiết thực đã
nhanh chóng được truyền thụ đến quần chúng. Đồng thời, Người đã vạch trần bản
11
chất xấu xa, tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân thuộc địa, nhân dân Việt
Nam. Trong tác phẩm Người tố cáo đã bắt dân Đường Kách mệnh, thực dân Pháp
bản xứ phải đóng "thuế máu" cho chính quốc... để "phơi thây trên chiến trường
châu Âu"; "đày đọa" phụ nữ, trẻ em thuộc địa; các thống sứ, quan lại thực dân "độc
ác như một bầy thú dữ" v.v... Tác phẩm đã "hướng các dân tộc bị áp bức" đi theo
con đường cách mạng Tháng Mười Nga, tiêu diệt "hai cái vòi của con đỉa đế quốc"
– một "vòi" bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc, một "vòi" bám vào nhân dân
thuộc địa và đề ra cho dân Việt Nam con đường cách mạng vô sản theo chủ nghĩa
Mác – Lênin.
Về tổ chức: Nguyễn Ái Quốc đã dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra
đời của chính đảng vô sản của giai cấp công nhân Việt Nam. Đó là huấn luyện, đào
tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người tiến hành ở Quảng Châu (Trung Quốc)
để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. Năm 1925, Nguyễn
Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báo Thanh niên, mở lớp
đào tạo cán bộ cách mạng cho 75 đồng chí. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã
giúp cho những người Việt Nam yêu nước xuất thân từ các thành phần, tầng lớp dễ
tiếp thu tư tưởng cách mạng của Người, phản ánh tư duy sáng tạo và là thành công
của Người trong chuẩn bị về mặt tổ chức cho Đảng ra đời.
Trong những năm 1928 - 1929, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân
ta tiếp tục phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Chủ nghĩa Mác - Lênin được
Nguyễn Ái Quốc và những chiến sĩ tiên phong truyền bá về trong nước, cùng với
phong trào "vô sản hoá" đã làm chuyển biến phong trào công nhân, giác ngộ họ và
tổ chức họ đấu tranh cách mạng một cách tự giác. Thông qua phong trào “vô sản
hoá”, lớp lớp thanh niên yêu nước được rèn luyện trong thực tiễn, giác ngộ lập
trường giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu rõ nguyện vọng, lợi ích của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào yêu nước
12
phát triển mạnh mẽ, tiến tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt
Nam, tạo điều kiện chín muồi và hợp qui luật cho sự ra đời của Đảng.
Có thể thấy rằng, sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc
ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào những ngày đầu năm 1930 là những đóng góp
to lớn, vững chắc và là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc -
Người thanh niên yêu nước chân chính, tài ba, lỗi lạc.
1.2. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong sự ra đời của Đảng
Cộng sản
1.2.1. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời
Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước lâu dài gian khổ ác liệt, dân
tộc ta sớm hình thành truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh anh
dũng kiên cường bất khuất. Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta đã
liên tiếp đứng lên chống lại chúng. ở khắp nơi trong nước, nhân dân ta đã tham gia
đấu tranh dưới ngọn cờ cảu các sĩ phu yêu nước đương thời theo nhiều khuynh
hướng khác nhau. Từ những phong trào tự phát đến những phong trào có tổ chức,
lãnh đạo, các phong trào diễn ra ngày càng một hoàn thiện hơn. Tuy rằng các
phong trào đều bị đàn áp dã man nên đã bị thất bại nhưng tất cả những cuộc khởi
nghĩa đó đã để lại tiếng vang lớn, gây cho địch nỗi hoang mang lo sợ.
Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam và những ảnh hưởng của tác động
bên ngoài.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến,
trước những chính sách cai trị của thực dân Pháp, cơ cấu xã hội truyền thống Vệt
Nam biến đổi. Giai cấp công nhân Việt Nam (chủ yếu là trong các công trường và
13
hầm mỏ) hình thành. Ở đô thị xuất hiện một tầng líp công thương và tiểu tư sản
thành thị. Tầng lớp sĩ phu nho học bên cạnh đọc các kinh sách nho giáo, các nho sĩ
này cũng đã đọc những cuốn sách mới của các tác giả châu Âu và Trung Quốc. Vì
vậy phong trào cải cách chính trị – văn hoá ở Trung Quốc, cùng với những tư
tưởng cách mạng Pháp được dịch qua chữ Hán đã tác động vào Việt Nam. Giới sĩ
phu lúc này thấy được thế suy tàn của các chế độ phong kiến châu á và sự cần thiết
phải cải cách xã hội.
Trào lưu dân tộc chủ nghĩa
Những nhận thức chính trị đó đã làm nảy sinh một khuynh hướng chính trị
mới: trào lưu dân téc chủ nghĩa. Trào lưu chính trị này kế tục phong trào Cần
Vương yêu nước chống Pháp nhưng đồng thời đã mang nhiều nét mới khác trước.
Tầng lớp khởi xướng trào lưu này là những sĩ phu yêu nước tiến bộ. Lòng yêu
nước của họ không còn bám giữ vào những tư tưởng “trung quân” mà đã chuyển
sang ý thức về một chủ nghĩa quốc gia – dân téc, vì lợi ích chung của nhiều triệu
đồng bào trong cả nứơc. Những sĩ phu yêu nước tiến bộ ở Việt Nam lúc bấy giờ
cho rằng, muốn đánh đuổi thực dân Pháp, không thể chỉ hạn chế trong những hình
thức khởi nghĩa vũ trang như trước đây, mà còn phải kết hợp cả với nhiều biện
pháp mới về chính trị, ngoại giao, tiến hành một phong trào cải cách xã hội sâu
rộng trong đông đảo quần chúng nhân dân. Hai gương mặt nổi bật cho trào lưu dân
tộc dân chủ là các nhà chí sĩ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Phan Bội Châu là một sĩ phu sớm có lòng yêu nước, chủ trương vận động
quâng chúng trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài, tổ chức bạo động để
đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng nền chế độ chính trị dùa
vào dân. Ông đã lập hội Duy Tân, vượt biển sang Nhật mưu cầu ngoại viên, tổ
chức phong trào Đông Du đưa các thanh thiếu niên Việt Nam sang học ở Nhật để
chuẩn bị lực lượng chống Pháp và dùng văn thơ yêu nước để thức tỉnh quốc dân .
14
Cuộc vận động Đông du chỉ diễn ra được mấy năm và đã bị thực dân Pháp bóp
chết . Những du học sinh Việt Nam bị trục xuất ra khỏi Nhật và cả cụ Phan cũng
phải rời khỏi đất nước này.Sau cách mạng Tân Hợi, ông lưu lạc ở Trung Quốc, lại
lập ra tổ chức Việt Nam Quang Phục hội, chuẩn bị đưa quân về nước khỏi nghĩa,
nhưng cũng không tránh khỏi bị thất bại. Phan Bội Châu là một người anh hùng
đầy nhiệt huyết nhưng không gặp thời thế.
Phan Châu Trinh gần đồng thời với Phan Bội Châu, là một sĩ phu ở Quảng
Nam đã giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội. Ông đã từng bôn ba ở nhiều
nước, sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước bằng phương
pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Ông vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối
nát, đòi Pháp phải sửa đổi chính sách cai trị ở thuộc địa. Chịu nhiều ảnh hưởng tư
tưởng dan chủ của Phan Châu Trinh, nhiều phong trào cải cách xã hội lúc đó đã nổi
lên như việc thành lập nhà trường kiểu mới Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội,
phong trào Duy Tân. Tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh thể hiện một tinh thần
dân tộc yêu nước sâu sắc, nhưng chủ trương dùng cải cách để cứu nước của ông có
phần không hợp thời thế.
Phong trào đấu tranh của quần chúng công, nông, binh:
Các phong trào chính trị của giới sĩ phu đã có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến phong trào đấu tranh của quần chúng công nông binh trong thời kỳ này. ở
đây những cuộc đấu tranh so với phong trào của giới sĩ phu thường là thiếu đường
lối, tổ chức nhưng lại đông đảo, quyết liệt hơn. Năm 1908, do ảnh hưởng của
những tư tưởng cải cách của Phan Châu Trinh và phong trào Duy Tân hô hào đời
sống mới, một phong trào chống sưu thuế của nông dân đã lan rộng ra ở nhiều tỉnh.
Hàng ngàn nông dân nổi dậy biểu tình, bao vây huyện lị đòi giảm sưu thuế. Đáng
15
chú ý là khởi nghĩa của nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám, họ đã liên lạc với
tổ chức yêu nước của Phan Bội Châu trong một kế hoạch tấn công vào Hà Nội.
Giai cấp công nhân Việt Nam tuy mới ra đời, số lượng còn Ýt nhưng bước đầu
đã tham gia đấu tranh, điển hình có những cuộc bãi công bạo động của công nhân
các công trường đường sắt(Yên Bái), học sinh trường Bách Nghệ (Sài Gòn) và một
số công nhân tàu biển. Ngoài ra còn có những cuộc bạo động khởi nghĩa chống
Pháp của dân tộc ít người.
Ngoài tầng lớp sĩ phu và quần chúng công nông, đầu thế kỷ XX còn có một
lực lượng xã hộ mới tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp. Đó là các binh
lính người Việt trong quân đội Pháp. Do thực hiện chính sách dùng người Việt để
trị người Việt nên qua những cuộc càn quét những binh lính Việt đã thấy được tận
mắt nhữnh tội ác của giặc, lòng căm thù giặc được khơi dậy. Hơn nữa do sự đối xử
của thực dân Pháp đối với họ là khinh miệt, bạc đãi nên đã dẫn tới việc họ nổi dậy
bạo động khởi nghĩa.
Những phong trào dân tộc – dân chủ chống Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
do những sĩ phu yêu nước tiến bộ lãnh đạo, được đông đảo các tầng lớp nhân dân
hưởng ứng tham gia, tuy không thành công nhưng đã có tiếng vang lớn. Đó là
những bước đi ban đầu để tìm ra một con đường mới, đúng đắn trong cuộc cách
mạng dân tộc và cách mạng xã hội.
1.2.2. Đảng Cộng sản xuất hiện trên cơ sở phong trào công nhân và phong
trào yêu nước
Đảng cộng sản chỉ xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định. Những
điều kiện này được gắn liền với tác động của những quy luật khách quan của xã
hội, cụ thể là tác động của những quy luật tư bản chủ nghĩa. Trước khi có chế độ tư
16
bản chủ nghĩa, chưa có tiền đề khách quan cho sự ra đời của đảng cộng sản. Những
quy luật khách quan của sự phát triển xã hội đã tạo ra những nhân tố chủ quân
nhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa bằng chế độ xã hội mới cao hơn. Nhân tố
chủ quan đó trước hết là giai cấp công nhân có giác ngộ và được tổ chức lại, đủ
khả nang để lật đổ chế độ tư bản và xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.
V.Lênin viết chính là từ quy luật kinh tế của sự phát triển xã hội hiện đại mà
Mác đã rút ra tính tất yếu của sự chuyển biến từ chế độ tư bản chủ nghĩa sang chế
độ xã hội chủ nghĩa. Động lực tri thức và tinh thần của sự chuyển biến này, lực
lượng vật chất thực hiện sự chuyển biến này, là giai cấp công nhân, giai cấp đã
được đào luyện bởi bản thân chủ nghĩa tư bản. Cuộc đấu trnh của vô sản chống lại
giai cấp tư sản, với hình thức khác nhau và nội dung phong phú, tất dẫn đến cuộc
đấu tranh chính trị, nhằm giành lại chính quyền về tay giai cấp vô sản.
Giai cấp công nhân chỉ có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình là kẻ đào
mồ chôn chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, nếu được lãnh
đạo bởi bộ tham mưu và đội tiên phong của mình là đảng cộng sản.
Trước khi có sự xuất hiện của đảng cộng sản, ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư
bản, phong trào công nhân của chủ nghĩa tư bản, phong trào công nhân còn mang
tính chất tự phát. Công nhân tự phát đấu tranh chống lại trật tự tư bản chủ nghĩa tại
các công xưởng riêng lẻ. Họ tổ chức bãi công và lập ra các nghiệp đoàn, nhưng
phong trào còn rời rạc và chưa có ý nghĩa chính trị độc lập, vì cuộc đấu tranh chưa
được chỉ đạo bởi lý luận cách mạng khoa học, chưa được lãnh đạo bởi đảng cộng
sản. Phong trào tự phát của công nhân, về nội dung, chưa có ý thức giác ngộ về
giai cấp, nó chưa vượt ra ngoài giới hạn của ý thức nghiệp đoàn, mà ý thức nghiệp
đoàn thì còn lệ thuộc vào ý thức hệ tư sản. Vào thời kỳ này, những người có tư
tưởng xã hội chủ nghĩa còn đứng ngoài phong trào công nhân. Họ công kích chế độ
tư bản chủ nghĩa nhưng quan điểm của họ chưa khoa học, họ chỉ là những người có
17
thiện chí, những nhà không tưởng cho nên chưa có tác động thúc đẩy xã hội phát
triển. Thậm chí còn mơ ước rằng bản thân các giai cấp thống trị và bóc lột tự
nguyện xây dựng xã hội chủ nghĩa. Họ nhìn giai cấp vô sản là vết thương của xã
hội và rất lo lắng rằng, công nghiệp càng phát triển thì giai cấp vô sản càng dông
đúc. “Ngược lại với tâm lý hốt hoảng trước sự phát triển thì giai cấp vô sản, Mác
và Ăng-ghen đặt tất cả hy vọng của mình vào sự lớn lên không ngừng của giai cấp
này. Vô sản càng nhiều, lực lượng của họ như là một giai cấp cách mạng càng
mạnh, chủ nghĩa xã hội lại càng gần gũi và càng có thể thực hiện được”. “Chủ
nghĩa Mác chính là lý luận của cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản”. Lý luận
này, giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiện được, nhờ có sự lãnh đạo của đảng
cộng sản được vũ trang bằng học thuyết mác-xít khoa học. Giai cấp công nhân là
cơ sở, là nền tảng, là toàn thể; Đảng Cộng sản là bộ phận tiên tiến nhất của giai
cấp công nhân.
CHƯƠNG II.
Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã
hội khoa học với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
2.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ nghĩa Mác-Lênin, tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Aí Quốc được giai
cấp công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận như “người đi đường đang khát mà
cò nước uống, đang đói mà có cơm ăn”. Nó lôi cuốn những người yêu nước Việt
Nam đi theo con đường cách mạng vô sản, làm dấy lên phong cao trào đấu tranh
mạnh mẽ, sôi nổi khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân trở thành một lực
lượng chính trị độc lập. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhiều tầng
18
líp nhân dân phát triển mạnh mẽ, ý thức giác ngộ chính trị của công nhân ngáy
càng cao. Những nhóm cộng sản bí mật đã bắt đầu xuất hiện trong các xí nghiệp
công nghiệp ở các thành phố lớn đòi hỏi phải có tổ chức Đảng chính trị lãnh đạo.
Chỉ trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản được
tuyên bố thành lập: ở Nam Kỳ là An Nam Cộng sản Đảng, ở Bắc Kỳ là Đông
Dương Cộng sản Đảng, ở Trung Kỳ là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Ngay từ
khi thành lập, giữa các tổ chức đó đã xảy ra xích mích, bởi vì, mỗi tổ chức đều có ý
muốn đóng vai trò Đảng Cộng sản duy nhất ở trong vước. Những cuộc xung đột
nghiêm trọng giữa hai tổ chức Đảng ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ đã xảy ra. Mối quan hệ
giữa các tổ chức Đảng không bình thường lại không có một cương lĩnh hành động
thống nhất làm các Đảng mất hết tính chiến đấu và không thể hoạt động có kết quả
trong quần chúng. Vì vậy yêu cầu bức thiết của Cách mạng là cần có một Đảng
duy nhất lãnh đạo. Nguyễn ái Quốc, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân téc
Việt Nam, người duy nhất có đủ năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu đó của lịch sử:
thống nhất các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam.
Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng,
Trung Quốc) từ ngày 3 đến 7 tháng 2 năm 1930 đã nhất trí thành lập Đảng duy
nhất , lấy tên là Đảng Cộng sản Vệt Nam. Các đại biểu tán thành chánh cương vắn
tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng, Điều lệ tóm
tắt của các hội quần chúng, vạch kế hoạch thành lập Ban Chấp hành Trung ương
lâm thời…
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là
cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, đó là một cương lĩnh
cách mạng giải phóng dân téc đúng đắn và sáng tạo, phù hợp với xu thế phát triển
của thời đại mới, nhuẫn nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tinh thần dân
téc. Độc lập tự do gắn liền với định hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội là tư tưởng cốt
19
| 1/30

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG Đề tài:
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa
Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước. Sinh viên hiện nay cần làm gì để thể hiện lòng yêu
nước của mình.
Học viên: Đặng Hương Thảo
Mã sinh viên: 2052010045 Lớp: Ngôn Ngữ Anh HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………..3
1.Mục đích chọn đề tài …………………………………………………………….3
2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………….4
3.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ………………………………………4
4.Ý nghia lý luận và thực tiễn ……………………………………………………...4
5.Kết cấu của tiểu luận …………………………………………………………….5
NỘI DUNG ………………………………………………………………………...6
CHƯƠNG I. Phân tích sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ………………6
1.1.Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh tới sự ra đời
của Đảng Cộng sản Việt Nam……………………………………………………...6
1.1.1Học thuyết Mác – Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân….6
1.1.2.Muốn cho Đảng Cộng sản có thể ra đời, cần phải có sự tồn tại của học thuyết
Mác – Lênin………………………………………………………………………...8
1.1.3.Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự ra đờicủa Đảng Cộng sản…………………..11
1.2. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong sự ra đời của Đảng Cộng
sản ………………………………………………………………………………...13
1.2.1.Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời ………………13
1.2.2. Đảng Cộng sản xuất hiện trên cơ sở phong trào công nhân và phong trào yêu
nước ………………………………………………………………………………16
CHƯƠNG II.Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa
xã hội khoa học với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ..……………18
2.1.Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ……………………………………...18
2.2. Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã hội khoa
học và phong trào công nhân ……………………………………………………..20 1
CHƯƠNG III. Lòng yêu nước của sinh viên hiện nay nói riêng và giới trẻ Việt
Nam nói chung ……………………………………………………………………23
3.1.Tinh thần yêu nước của thế hệ trẻ hiện nay …………………………………..23
3.2. Sinh viên hiện nay cần làm gì để thể hiện lòng yêu nước của mình..………..24
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………27
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………………..28 2 MỞ ĐẦU
1. Mục đích chọn đề tài
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng bế tắc về
dường lối cứu nước, đưa cách mạng Việt Nam sang một bước ngoặt lịch sử vĩ đại:
cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản thế
giới. Đó là kết quả của sự vận động phát triển và thống nhất của phong trào cách
mạng trong cả nước, sự chuẩn bị tích cực, sáng tạo, bản lĩnh của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc, sự đoàn kết, nhất trí của những chiến sĩ cách mạng tiên phong vì lợi ích của giai cấp và dân tộc.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước Việt Nam. Đó cũng là kết quả của sự phát triển cao và thống nhất của
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam được soi sáng bởi chủ nghĩa Mác-Lênin.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên được
thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng đã khẳng định lần đầu tiên cách mạng Việt
Nam có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khách quan của xã
hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cấp bách của xã hội Việt Nam,
phù hợp với xu thế của thời đại, định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình
phát triển của cách mạng Việt Nam. Đường lối đó là kết quả của sự vận dụng chủ
nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam một cách đúng đắn, sáng tạo
và có phát triển trong điều kiện lịch sử mới.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã
khẳng định sự lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc Việt Nam-con đường
cách mạng vô sản. Con đường duy nhất đúng giải phóng dân tộc, giải phóng giai 3
cấp và giải phóng con người. Sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản phù hợp
với nội dung và xu thế của thời đại mới được mở ra từ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển
của dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt
Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam từ chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước từ
nhưng tài liệu lịch sử, hệ thống tư liệu về chủ nghĩa Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh và
tư liệu về phong trào công nhân, phong trào yêu nước thời bấy giờ.
3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Ở mức độ là một sinh viên khoa Ngoại Ngữ của Học viện, em sử dụng
phương pháp tổng hợp tài liệu, nghiên cứu theo phương pháp lịch sử là chính dựa
trên nền tảng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Đề tài bước đầu khái quát sự kết hợp của chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước làm nền tảng cho
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của bài tiểu luận sẽ được nộp cho giảng viên môn Lịch
sử Đảng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền làm bài đánh giá hết môn của năm học 2021-2022. 4
5. Kết cấu của tiểu luận
- Chương I: Phân tích sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Chương II: Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa
xã hội khoa học với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
- Chương III: Lòng yêu nước của sinh viên hiện nay nói riêng và giới trẻ Việt Nam nói chung. 5 NỘI DUNG CHƯƠNG I.
Phân tích sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh tới sự
ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
1.1.1. Học thuyết Mác – Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân
Học thuyết Mác - Lênin về chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân
khẳng định: Chính đảng ra đời là sản phẩm tất yếu của cuộc đấu tranh giai cấp, tồn
tại gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp và mang bản chất giai cấp sâu sắc. Trong
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: Để thực hiện
thắng lợi sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản thì vấn đề có ý nghĩa quyết định hàng
đầu là giai cấp vô sản phải tổ chức ra được chính đảng độc lập của mình. Đảng
Cộng sản là đội tiên phong của giai cấp công nhân, một bộ phận của giai cấp công
nhân, mang bản chất giai cấp công nhân; được trang bị bằng lý luận tiên tiến, có
trình độ giác ngộ cao. Trong thực tiễn, Đảng lãnh đạo và hành động kiên quyết
nhất, đồng thời biết tổ chức, lôi cuốn quần chúng thực hiện mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
V.I.Lênin đã kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa cơ
hội, xét lại trong Quốc tế II và trong phong trào công nhân Nga; đồng thời, phát
triển sáng tạo những luận điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về Đảng Cộng sản, xây
dựng và phát triển học thuyết về đảng kiểu mới của giai cấp công nhân. V.I.Lênin
khẳng định: “Đảng là của giai cấp nhưng là đội tiên phong của giai cấp chứ không
phải toàn bộ giai cấp là Đảng”. “Đảng phải là đội tiên phong, là người lãnh đạo 6
quảng đại quần chúng giai cấp công nhân; toàn thể (hay hầu như toàn thể) giai cấp
này hành động dưới sự kiểm soát và lãnh đạo của Đảng, nhưng họ không gia nhập
tất cả và không được gia nhập tất cả vào Đảng”. Theo V.I.Lênin, đảng là của giai
cấp, đảng gắn liền với giai cấp, nhưng đảng là đội tiên phong, là lãnh tụ chính trị,
bộ tham mưu chiến đấu có tổ chức của giai cấp, không được lẫn lộn giữa đảng với
giai cấp. Nếu coi đảng với giai cấp là một cũng có nghĩa là phủ nhận vai trò lãnh
đạo của đảng, trên thực tế là thủ tiêu đảng. Đảng chỉ thu hút vào đội ngũ của mình
những người ưu tú nhất, có giác ngộ cộng sản chủ nghĩa, có ý thức tổ chức, kỷ luật
cao trong giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện lịch sử
cụ thể của Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người sáng lập, giáo dục và rèn
luyện Đảng ta, Người xác định: Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp
công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam. Trong Chính cương vắn tắt,
Sách lược vắn tắt, thông qua Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày
03 tháng 02 năm 1930), Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Đảng là đội tiên phong của vô sản
giai cấp, phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp
mình lãnh đạo được dân chúng”.
Luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai
cấp công nhân, đồng thời là Đảng của dân tộc Việt Nam vừa khẳng định bản chất
giai cấp công nhân của Đảng theo chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa thể hiện được nét
đặc thù của Đảng ta - một Đảng ra đời từ phong trào công nhân và phong trào yêu
nước của dân tộc ở một nước thuộc địa nửa phong kiến. Ngay từ khi mới ra đời,
Đảng Cộng sản Việt Nam đã gắn bó mật thiết với nhân dân lao động và dân tộc,
hoà mình cùng dân tộc, gắn bó với sứ mệnh của dân tộc; kết hợp giữa giai cấp và
dân tộc, dân tộc với thời đại, giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản. 7
1.1.2. Muốn cho Đảng Cộng sản có thể ra đời, cần phải có sự tồn tại của học
thuyết Mác – Lênin.
Xét về mặt lịch sử, học thuyết vĩ đại này xuất hiện trước khi có sự ra đời của
đảng cộng sản, và ở bên ngoài phong trào tự phát của công nhân. Tuy nhiên, học
thuyết này cũng chỉ có thể xuất hiện trong những điều kiện lịch sử cụ thể. Học
thuyết mác-xít không thể ra đời bên ngoài chủ nghĩa tư bản, bên ngoài sự tồn tại
của giai cấp công nhân. Học thuyết Mác là sản phẩm của những điều kiện phát
triển nhất định của chủ nghĩa tư bản và của phong trào công nhân. Theo Lênin,
phong trào công nhân không thể thắng lợi nếu như không có lý luận cách mạng
khoa học “Lý luận này không thể do tưởng tượng mà bịa đặt ra. Lý luận này được
hình thành trên cơ sở tổng hợp kinh nghiệm cách mạng và tư tưởng cách mạng của
tất cả các nước trên trái đất. Lý luận đó ra đời từ nửa thế kỷ 19. Lý luận đó là chủ
nghĩa Mác”. Học thuyết mác-xít xuất hiện bên ngoài phong trào tự phát của công
nhân, mặt khác nó đã ra đời như là kết quả phá triển khách quan và tất yếu của tư
tưởng cách mạng. Nó đã xuất hiện từ cơ sở tư tưởng và khoa học, được vun đắp
bởi các nhà đại diện của giới trí thức cách mạng. Theo V. Lênin với Tuyên ngôn
của đảng cộng sản, chủ nghĩa Mác đã trở thành thế giới quan hoàn chỉnh của giai cấp công nhân.
V. Lênin nhấn mạnh rằng: Chủ nghĩa xã họi khoa học “chỉ có thể trở nên sức
mạnh, khi nó trở thành mục tiêu của cuộc đấu tranh chính trị của giai cấp công
nhân. Chỉ trong điều kiện này, lý luận cách mạng mới trở nên sức mạnh cải tạo,
mới được quán triệt vào đời sống, mới được phát triển sáng tạo và phong phú, trên
cơ sở kinh nghiệm đấu tranh mới của giai cấp công nhân và đảng của nó. 8
Nếu như chủ nghĩa xã hội khoa học đã được xuất hiện bên ngoài cuộc đấu
tranh tự phát của công nhân, thì đối với giai cấp công nhân, quá trình lĩnh hội tư
tưởng xã hội chủ nghĩa không phải là một quá trình được diễn ra một cách tự phát,
ngẫu nhiên, mà đó là công việc của đảng mác xít. V. Lênin đã từng đặt vấn đề: Như
vậy thì công nhân có tham gia vào việc vun xới cho tư tưởng xã hội chủ nghĩa
không? Tất nhiên là có, nhưng họ tham gia vào công việc xây dựng lý luận, không
với danh nghĩa là những người công nhân mà với danh nghĩa là các nhà lý luận của
chủ nghĩa xã hội cách mạng. Phong trào công nhân tự phát không có và không thể
có ý thức giác ngộ và chủ nghĩa xã hội khoa học. Cũng vì vậy, phong trào tự phát
của công nhân không thể kiến lập nên học thuyết xã hội chủ nghĩa khoa học.
“Lịch sử các nước đã chứng minh rằng: chỉ dựa vào sức của bản thân mình,
giai cấp công nhân chỉ có khả năng đạt tới ý thức nghiệp đoàn, tức là, giác ngộ về
sự cần thiết phải hợp nhau lại thành nghiệp đoàn, để đấu tranh chống lại bọn chủ,
đòi Nhà nước ban hành luật lệ này khác cần yếu cho công nhân mà thôi. Cuộc đấu
tranh của công nhân với ý thức giác ngộ nghiệp đoàn (phường hội) không đề cập
tới các vấn đề quyền lợi giai cấp giữa công nhân và tư sản, không bàn đến việc làm
cách mạng lật đổ chế độ tư bản, thiết lập nên chuyên chính của vô sản. Phong trào
tự phát của công nhân không vượt ra khỏi giới hạn của cuộc đấu tranh kinh tế
nhằm cải thiện điều kiện bán sức lao động của công nhân, không đụng đến sự tồn
tại của chủ nghĩa tư bản. Cuộc đấu tranh tự phát của công nhân, vì vậy, còn có tính
chất hẹp hòi, và thường thường vẫn chịu sự chi phối của ý thức hệ tư sản một cách
không tự giác. V. Lênin viết rằng, phong trào tự phát của công nhân, “thường dẫn
đến sự thống trị của ý thứ hệ tư sản… với lý do đơn giản là vì ý thức hệ tư sản già
đời hơn ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, vì ý thức hệ tư sản đã được phát triển và xây
dựng toàn diện hơn, vì nó lại có nhiều phương tiện để truyền bá rộng rãi. Sau khi
chủ nghĩa Mác ra đời, dưới chế độ tư bản chủ nghĩa, tồn tại hai ý thức hệ: ý thức hệ 9
tư sản và ý thức hệ xã hội chủ nghĩa. “Nếu như bản thân phong trào công nhân
không thể nảy nở ý thức hệ độc lập, thì vấn đề được đặt ra là : hoặc ý thức hệ tư
sản, hoặc ý thức hệ xã hội chủ nghĩa.
Ý thức hệ trung gian không có vì trong xã hội phân chia thành các giai cấp đối
lập, nhân loại không hề tạo nên ý thức hệ “thứ ba”, không thể có ý thức hệ ngoài
giai cấp hoặc siêu giai cấp. Cho nên mọi sự coi nhẹ ý thức hệ xã hội chủ nghĩa chỉ
làm tăng cường thêm ý thức hệ tư sản. Sức mạnh chủ yếu của phong trào công
nhân và của đảng mác xít là sự giác ngộ của quần chúng công nhân. “Nhiệm vụ
chúng ta, của những người xã hội, dân chúng phải đấu tranh chống tính tự phát, lôi
kéo phong trào công nhân ra khỏi xu hướng tự phát của chủ nghĩa nghiệp đoàn
dưới ảnh hưởng của giai cấp tư sản, thu hút họ vào ảnh hưởng của tư tưởng xã hội,
dân chủ cách mạng. Vì chủ nghĩa xã hội khoa học đại diện cho lợi ích cơ bản của
giai cấp công nhân, cho nên khi được giải thích tường tận, công nhân sẽ dễ dàng
lĩnh hội học thuyết cách mạng đó. Tuy nhiên, mặc dù giai cấp công nhân tự phát
hướng về chủ nghĩa xã hội, ý thức xã hội chủ nghĩa vẫn không thể được tự phát
xuất hiện và tự phát trở thành ý thức hệ của giai cấp công nhân.
Vì thế, V.Lênin đã dạy rằng: Nhiệm vụ quan trọng của đảng cộng sản là “phải
tích cực giáo dục chính trị cho giai cấp công nhân, là phải tăng cường giác ngộ
chính trị cho giai cấp công nhân”. Đảng cộng sản, bộ phận tiên phong của giai cấp,
nhờ được vũ trang bởi học thuyết mác-xít mới có thể đem ý thức giác ngộ xã hội
chủ nghĩa đến cho phong trào công nhân, mới là kẻ đại diện cho những quyền lợi
cơ bản của giai cấp công nhân. Kết luận này đã được V.Lênin chỉ rõ trong hai luận
điểm mật thiết liên hệ với nhau: “Không có lý luận cách mạng, không thể có phong
trào cách mạng” và từ đó “chỉ có đảng được vũ trang bằng lý luận tiên phong mới
đóng được vai trò là người chiến sĩ tiên phong”. 10
1.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự ra đời của Đảng Cộng sản.
Bằng nhiều hoạt động, trong giai đoạn 1921 - 1929, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, chuẩn bị về chính trị,
tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của Đảng:
Về chính trị: Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào trong
nước. Nguyễn Ái Quốc đã phác thảo những vấn đề cơ bản về đường lối cứu nước
đúng đắn của cách mạng Việt Nam, thể hiện tập trung trong những bài giảng của
Người cho những cán bộ cốt cán của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại
Quảng Châu (Trung Quốc). Năm 1927, những bài giảng của người trong các lớp
huấn luyện được in thành sách lấy tên là . T
Đường Kách mệnh ác phẩm chỉ ra vấn
đề then chốt có tác dụng lớn không chỉ đối với Việt Nam, mà còn đối với cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước thuộc địa Phương Đông. Những
vấn đề đó là: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chủ yếu là công nông, vì vậy
phải tổ chức quần chúng lại; cách mạng muốn thành công phải có một Đảng Cộng
sản lãnh đạo; phải có đường lối và phương pháp cách mạng đúng; cách mạng giải
phóng dân tộc phải liên hệ chặt chẽ với cách mạng vô sản thế giới…
Về tư tưởng: Nguyễn Ái Quốc đã tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
vào Việt Nam nhằm làm chuyển biến nhận thức của quần chúng, đặc biệt là giai
cấp công nhân, làm cho hệ tư tưởng Mác - Lênin từng bước chiếm ưu thế trong đời
sống xã hội, làm chuyển biến mạnh mẽ phong trào yêu nước xích dần đến lập
trường của giai cấp công nhân. Nội dung truyền bá là những nguyên lý cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin được cụ thể hóa cho phù hợp với trình độ của các giai tầng
trong xã hội. Những bài viết, bài giảng với lời văn giản dị, nội dung thiết thực đã
nhanh chóng được truyền thụ đến quần chúng. Đồng thời, Người đã vạch trần bản 11
chất xấu xa, tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân thuộc địa, nhân dân Việt Nam. Trong tác phẩm Người tố cáo
Đường Kách mệnh,
thực dân Pháp đã bắt dân
bản xứ phải đóng "thuế máu" cho chính quốc... để "phơi thây trên chiến trường
châu Âu"; "đày đọa" phụ nữ, trẻ em thuộc địa; các thống sứ, quan lại thực dân "độc
ác như một bầy thú dữ" v.v... Tác phẩm đã "hướng các dân tộc bị áp bức" đi theo
con đường cách mạng Tháng Mười Nga, tiêu diệt "hai cái vòi của con đỉa đế quốc"
– một "vòi" bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc, một "vòi" bám vào nhân dân
thuộc địa và đề ra cho dân Việt Nam con đường cách mạng vô sản theo chủ nghĩa Mác – Lênin.
Về tổ chức: Nguyễn Ái Quốc đã dày công chuẩn bị về mặt tổ chức cho sự ra
đời của chính đảng vô sản của giai cấp công nhân Việt Nam. Đó là huấn luyện, đào
tạo cán bộ, từ các lớp huấn luyện do Người tiến hành ở Quảng Châu (Trung Quốc)
để vừa chuẩn bị cán bộ, vừa truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin. Năm 1925, Nguyễn
Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, ra báo Thanh niên, mở lớp
đào tạo cán bộ cách mạng cho 75 đồng chí. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã
giúp cho những người Việt Nam yêu nước xuất thân từ các thành phần, tầng lớp dễ
tiếp thu tư tưởng cách mạng của Người, phản ánh tư duy sáng tạo và là thành công
của Người trong chuẩn bị về mặt tổ chức cho Đảng ra đời.
Trong những năm 1928 - 1929, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân
ta tiếp tục phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Chủ nghĩa Mác - Lênin được
Nguyễn Ái Quốc và những chiến sĩ tiên phong truyền bá về trong nước, cùng với
phong trào "vô sản hoá" đã làm chuyển biến phong trào công nhân, giác ngộ họ và
tổ chức họ đấu tranh cách mạng một cách tự giác. Thông qua phong trào “vô sản
hoá”, lớp lớp thanh niên yêu nước được rèn luyện trong thực tiễn, giác ngộ lập
trường giai cấp công nhân sâu sắc, hiểu rõ nguyện vọng, lợi ích của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, thúc đẩy phong trào công nhân và phong trào yêu nước 12
phát triển mạnh mẽ, tiến tới sự ra đời của các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt
Nam, tạo điều kiện chín muồi và hợp qui luật cho sự ra đời của Đảng.
Có thể thấy rằng, sự chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc
ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam vào những ngày đầu năm 1930 là những đóng góp
to lớn, vững chắc và là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc -
Người thanh niên yêu nước chân chính, tài ba, lỗi lạc.
1.2. Phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong sự ra đời của Đảng Cộng sản
1.2.1. Phong trào đấu tranh của nhân dân ta trước khi Đảng ra đời
Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước lâu dài gian khổ ác liệt, dân
tộc ta sớm hình thành truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh anh
dũng kiên cường bất khuất. Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lược, nhân dân ta đã
liên tiếp đứng lên chống lại chúng. ở khắp nơi trong nước, nhân dân ta đã tham gia
đấu tranh dưới ngọn cờ cảu các sĩ phu yêu nước đương thời theo nhiều khuynh
hướng khác nhau. Từ những phong trào tự phát đến những phong trào có tổ chức,
lãnh đạo, các phong trào diễn ra ngày càng một hoàn thiện hơn. Tuy rằng các
phong trào đều bị đàn áp dã man nên đã bị thất bại nhưng tất cả những cuộc khởi
nghĩa đó đã để lại tiếng vang lớn, gây cho địch nỗi hoang mang lo sợ. 
Sự chuyển biến của xã hội Việt Nam và những ảnh hưởng của tác động bên ngoài.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến,
trước những chính sách cai trị của thực dân Pháp, cơ cấu xã hội truyền thống Vệt
Nam biến đổi. Giai cấp công nhân Việt Nam (chủ yếu là trong các công trường và 13
hầm mỏ) hình thành. Ở đô thị xuất hiện một tầng líp công thương và tiểu tư sản
thành thị. Tầng lớp sĩ phu nho học bên cạnh đọc các kinh sách nho giáo, các nho sĩ
này cũng đã đọc những cuốn sách mới của các tác giả châu Âu và Trung Quốc. Vì
vậy phong trào cải cách chính trị – văn hoá ở Trung Quốc, cùng với những tư
tưởng cách mạng Pháp được dịch qua chữ Hán đã tác động vào Việt Nam. Giới sĩ
phu lúc này thấy được thế suy tàn của các chế độ phong kiến châu á và sự cần thiết phải cải cách xã hội.
 Trào lưu dân tộc chủ nghĩa
Những nhận thức chính trị đó đã làm nảy sinh một khuynh hướng chính trị
mới: trào lưu dân téc chủ nghĩa. Trào lưu chính trị này kế tục phong trào Cần
Vương yêu nước chống Pháp nhưng đồng thời đã mang nhiều nét mới khác trước.
Tầng lớp khởi xướng trào lưu này là những sĩ phu yêu nước tiến bộ. Lòng yêu
nước của họ không còn bám giữ vào những tư tưởng “trung quân” mà đã chuyển
sang ý thức về một chủ nghĩa quốc gia – dân téc, vì lợi ích chung của nhiều triệu
đồng bào trong cả nứơc. Những sĩ phu yêu nước tiến bộ ở Việt Nam lúc bấy giờ
cho rằng, muốn đánh đuổi thực dân Pháp, không thể chỉ hạn chế trong những hình
thức khởi nghĩa vũ trang như trước đây, mà còn phải kết hợp cả với nhiều biện
pháp mới về chính trị, ngoại giao, tiến hành một phong trào cải cách xã hội sâu
rộng trong đông đảo quần chúng nhân dân. Hai gương mặt nổi bật cho trào lưu dân
tộc dân chủ là các nhà chí sĩ Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Phan Bội Châu là một sĩ phu sớm có lòng yêu nước, chủ trương vận động
quâng chúng trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài, tổ chức bạo động để
đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựng nền chế độ chính trị dùa
vào dân. Ông đã lập hội Duy Tân, vượt biển sang Nhật mưu cầu ngoại viên, tổ
chức phong trào Đông Du đưa các thanh thiếu niên Việt Nam sang học ở Nhật để
chuẩn bị lực lượng chống Pháp và dùng văn thơ yêu nước để thức tỉnh quốc dân . 14
Cuộc vận động Đông du chỉ diễn ra được mấy năm và đã bị thực dân Pháp bóp
chết . Những du học sinh Việt Nam bị trục xuất ra khỏi Nhật và cả cụ Phan cũng
phải rời khỏi đất nước này.Sau cách mạng Tân Hợi, ông lưu lạc ở Trung Quốc, lại
lập ra tổ chức Việt Nam Quang Phục hội, chuẩn bị đưa quân về nước khỏi nghĩa,
nhưng cũng không tránh khỏi bị thất bại. Phan Bội Châu là một người anh hùng
đầy nhiệt huyết nhưng không gặp thời thế.
Phan Châu Trinh gần đồng thời với Phan Bội Châu, là một sĩ phu ở Quảng
Nam đã giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội. Ông đã từng bôn ba ở nhiều
nước, sớm tiếp thu những tư tưởng tiến bộ, chủ trương cứu nước bằng phương
pháp nâng cao dân trí, dân quyền. Ông vạch trần chế độ vua quan phong kiến thối
nát, đòi Pháp phải sửa đổi chính sách cai trị ở thuộc địa. Chịu nhiều ảnh hưởng tư
tưởng dan chủ của Phan Châu Trinh, nhiều phong trào cải cách xã hội lúc đó đã nổi
lên như việc thành lập nhà trường kiểu mới Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội,
phong trào Duy Tân. Tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh thể hiện một tinh thần
dân tộc yêu nước sâu sắc, nhưng chủ trương dùng cải cách để cứu nước của ông có
phần không hợp thời thế.
 Phong trào đấu tranh của quần chúng công, nông, binh:
Các phong trào chính trị của giới sĩ phu đã có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến phong trào đấu tranh của quần chúng công nông binh trong thời kỳ này. ở
đây những cuộc đấu tranh so với phong trào của giới sĩ phu thường là thiếu đường
lối, tổ chức nhưng lại đông đảo, quyết liệt hơn. Năm 1908, do ảnh hưởng của
những tư tưởng cải cách của Phan Châu Trinh và phong trào Duy Tân hô hào đời
sống mới, một phong trào chống sưu thuế của nông dân đã lan rộng ra ở nhiều tỉnh.
Hàng ngàn nông dân nổi dậy biểu tình, bao vây huyện lị đòi giảm sưu thuế. Đáng 15
chú ý là khởi nghĩa của nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám, họ đã liên lạc với
tổ chức yêu nước của Phan Bội Châu trong một kế hoạch tấn công vào Hà Nội.
Giai cấp công nhân Việt Nam tuy mới ra đời, số lượng còn Ýt nhưng bước đầu
đã tham gia đấu tranh, điển hình có những cuộc bãi công bạo động của công nhân
các công trường đường sắt(Yên Bái), học sinh trường Bách Nghệ (Sài Gòn) và một
số công nhân tàu biển. Ngoài ra còn có những cuộc bạo động khởi nghĩa chống
Pháp của dân tộc ít người.
Ngoài tầng lớp sĩ phu và quần chúng công nông, đầu thế kỷ XX còn có một
lực lượng xã hộ mới tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp. Đó là các binh
lính người Việt trong quân đội Pháp. Do thực hiện chính sách dùng người Việt để
trị người Việt nên qua những cuộc càn quét những binh lính Việt đã thấy được tận
mắt nhữnh tội ác của giặc, lòng căm thù giặc được khơi dậy. Hơn nữa do sự đối xử
của thực dân Pháp đối với họ là khinh miệt, bạc đãi nên đã dẫn tới việc họ nổi dậy bạo động khởi nghĩa.
Những phong trào dân tộc – dân chủ chống Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
do những sĩ phu yêu nước tiến bộ lãnh đạo, được đông đảo các tầng lớp nhân dân
hưởng ứng tham gia, tuy không thành công nhưng đã có tiếng vang lớn. Đó là
những bước đi ban đầu để tìm ra một con đường mới, đúng đắn trong cuộc cách
mạng dân tộc và cách mạng xã hội.
1.2.2. Đảng Cộng sản xuất hiện trên cơ sở phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Đảng cộng sản chỉ xuất hiện trong những điều kiện lịch sử nhất định. Những
điều kiện này được gắn liền với tác động của những quy luật khách quan của xã
hội, cụ thể là tác động của những quy luật tư bản chủ nghĩa. Trước khi có chế độ tư 16
bản chủ nghĩa, chưa có tiền đề khách quan cho sự ra đời của đảng cộng sản. Những
quy luật khách quan của sự phát triển xã hội đã tạo ra những nhân tố chủ quân
nhằm thay thế chế độ tư bản chủ nghĩa bằng chế độ xã hội mới cao hơn. Nhân tố
chủ quan đó trước hết là giai cấp công nhân có giác ngộ và được tổ chức lại, đủ
khả nang để lật đổ chế độ tư bản và xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.
V.Lênin viết chính là từ quy luật kinh tế của sự phát triển xã hội hiện đại mà
Mác đã rút ra tính tất yếu của sự chuyển biến từ chế độ tư bản chủ nghĩa sang chế
độ xã hội chủ nghĩa. Động lực tri thức và tinh thần của sự chuyển biến này, lực
lượng vật chất thực hiện sự chuyển biến này, là giai cấp công nhân, giai cấp đã
được đào luyện bởi bản thân chủ nghĩa tư bản. Cuộc đấu trnh của vô sản chống lại
giai cấp tư sản, với hình thức khác nhau và nội dung phong phú, tất dẫn đến cuộc
đấu tranh chính trị, nhằm giành lại chính quyền về tay giai cấp vô sản.
Giai cấp công nhân chỉ có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình là kẻ đào
mồ chôn chủ nghĩa tư bản và xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa, nếu được lãnh
đạo bởi bộ tham mưu và đội tiên phong của mình là đảng cộng sản.
Trước khi có sự xuất hiện của đảng cộng sản, ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư
bản, phong trào công nhân của chủ nghĩa tư bản, phong trào công nhân còn mang
tính chất tự phát. Công nhân tự phát đấu tranh chống lại trật tự tư bản chủ nghĩa tại
các công xưởng riêng lẻ. Họ tổ chức bãi công và lập ra các nghiệp đoàn, nhưng
phong trào còn rời rạc và chưa có ý nghĩa chính trị độc lập, vì cuộc đấu tranh chưa
được chỉ đạo bởi lý luận cách mạng khoa học, chưa được lãnh đạo bởi đảng cộng
sản. Phong trào tự phát của công nhân, về nội dung, chưa có ý thức giác ngộ về
giai cấp, nó chưa vượt ra ngoài giới hạn của ý thức nghiệp đoàn, mà ý thức nghiệp
đoàn thì còn lệ thuộc vào ý thức hệ tư sản. Vào thời kỳ này, những người có tư
tưởng xã hội chủ nghĩa còn đứng ngoài phong trào công nhân. Họ công kích chế độ
tư bản chủ nghĩa nhưng quan điểm của họ chưa khoa học, họ chỉ là những người có 17
thiện chí, những nhà không tưởng cho nên chưa có tác động thúc đẩy xã hội phát
triển. Thậm chí còn mơ ước rằng bản thân các giai cấp thống trị và bóc lột tự
nguyện xây dựng xã hội chủ nghĩa. Họ nhìn giai cấp vô sản là vết thương của xã
hội và rất lo lắng rằng, công nghiệp càng phát triển thì giai cấp vô sản càng dông
đúc. “Ngược lại với tâm lý hốt hoảng trước sự phát triển thì giai cấp vô sản, Mác
và Ăng-ghen đặt tất cả hy vọng của mình vào sự lớn lên không ngừng của giai cấp
này. Vô sản càng nhiều, lực lượng của họ như là một giai cấp cách mạng càng
mạnh, chủ nghĩa xã hội lại càng gần gũi và càng có thể thực hiện được”. “Chủ
nghĩa Mác chính là lý luận của cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản”. Lý luận
này, giai cấp công nhân chỉ có thể thực hiện được, nhờ có sự lãnh đạo của đảng
cộng sản được vũ trang bằng học thuyết mác-xít khoa học. Giai cấp công nhân là
cơ sở, là nền tảng, là toàn thể; Đảng Cộng sản là bộ phận tiên tiến nhất của giai cấp công nhân. CHƯƠNG II.
Đảng cộng sản ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa xã
hội khoa học với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.
2.1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Chủ nghĩa Mác-Lênin, tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Aí Quốc được giai
cấp công nhân và nhân dân Việt Nam đón nhận như “người đi đường đang khát mà
cò nước uống, đang đói mà có cơm ăn”. Nó lôi cuốn những người yêu nước Việt
Nam đi theo con đường cách mạng vô sản, làm dấy lên phong cao trào đấu tranh
mạnh mẽ, sôi nổi khắp cả nước, trong đó giai cấp công nhân trở thành một lực
lượng chính trị độc lập. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhiều tầng 18
líp nhân dân phát triển mạnh mẽ, ý thức giác ngộ chính trị của công nhân ngáy
càng cao. Những nhóm cộng sản bí mật đã bắt đầu xuất hiện trong các xí nghiệp
công nghiệp ở các thành phố lớn đòi hỏi phải có tổ chức Đảng chính trị lãnh đạo.
Chỉ trong một thời gian ngắn ở Việt Nam đã có ba tổ chức cộng sản được
tuyên bố thành lập: ở Nam Kỳ là An Nam Cộng sản Đảng, ở Bắc Kỳ là Đông
Dương Cộng sản Đảng, ở Trung Kỳ là Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. Ngay từ
khi thành lập, giữa các tổ chức đó đã xảy ra xích mích, bởi vì, mỗi tổ chức đều có ý
muốn đóng vai trò Đảng Cộng sản duy nhất ở trong vước. Những cuộc xung đột
nghiêm trọng giữa hai tổ chức Đảng ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ đã xảy ra. Mối quan hệ
giữa các tổ chức Đảng không bình thường lại không có một cương lĩnh hành động
thống nhất làm các Đảng mất hết tính chiến đấu và không thể hoạt động có kết quả
trong quần chúng. Vì vậy yêu cầu bức thiết của Cách mạng là cần có một Đảng
duy nhất lãnh đạo. Nguyễn ái Quốc, người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc của dân téc
Việt Nam, người duy nhất có đủ năng lực và uy tín đáp ứng yêu cầu đó của lịch sử:
thống nhất các tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản duy nhất ở Việt Nam.
Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng,
Trung Quốc) từ ngày 3 đến 7 tháng 2 năm 1930 đã nhất trí thành lập Đảng duy
nhất , lấy tên là Đảng Cộng sản Vệt Nam. Các đại biểu tán thành chánh cương vắn
tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng, Điều lệ tóm
tắt của các hội quần chúng, vạch kế hoạch thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời…
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là
cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, đó là một cương lĩnh
cách mạng giải phóng dân téc đúng đắn và sáng tạo, phù hợp với xu thế phát triển
của thời đại mới, nhuẫn nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tinh thần dân
téc. Độc lập tự do gắn liền với định hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội là tư tưởng cốt 19